CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ:ĐIỆN CÔNG NGHIỆP
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi số: DA ĐCN – LT 43
Câu Nội dung Điểm
I.Phần bắt buộc
1
Trả
lời:
Dựa vào hình vẽ, trình bày cấu tạo của cơ cấu đo điện từ, phân tích đặc
điểm của cơ cấu đo đó?
*Cấu tạo:
Phần tĩnh của cơ cấu chỉ thị điện từ
là một cuộn dây phẳng. Bên trong có khe hở
không khí là khe hở làm việc
Phần động là một lõi thép 2 được
gắn lên trục quay 5. Lõi thép có thể quay tự
do trong khe làm việc của cuộn dây.
Bộ phận cản diụ không khí 4 được gắn
vào trục quay. Kim 6 vào đối trọng 7 cũng được gắn lên trục quay.
Kim quay trên bảng khắc độ 8. Mômen cản được tạo bởi 2 lò xo 3 ngược
chiều nhau.
*. Đặc điểm:
- Cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo, giá thành rẻ.
- Đo được điện một chiều và xoay chiều.
- Khả năng quá tải tốt vì có thể chế tạo cuộn dây phần tĩnh với tiết diện
dây lớn.
- Do cuộn dây có lõi là không khí nên từ trường yếu, vì vậy độ nhạy kém
và chịu ảnh hưởng của từ trường ngoài.
- Cấp chính xác thấp.
- Thang chia không đều.
1,5đ
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
2 Một đường dây trên khôngđiện áp 10kV cấp điện cho 2 phụ tải a, b
dây dẫn bằng nhôm có điện trở suất
ρ= 31,5Ωmm
2
/km, các pha đặt trên đỉnh của tam giác đều cạnh 1m .
Tổn thất điện áp cho phép ΔU
cp
= 5%. Thời gian sử dụng công suất lớn nhất
T
ln
= 3500h/năm ( j
kt
= 1.1A/mm
2
).Xác định tiết diện dây nhôm? Biết bảng
tra tiết diện dây dẫn như sau
2,5đ
1/5
a
b
0
1000kVA
cosφ = 0,7
2k
m
600kVA
cosφ = 0,9
4k
m
Trả
lời:
Dòng điện chạy trên đoạn đường dây oa và ab:
)(5,92
10.3
6001000
.3.3
A
U
SS
U
S
I
dm
ba
dm
oa
oa
=
+
=
+
==
)(6,34
10.3
600
.3.3
A
U
S
U
S
I
dm
b
dm
ab
ab
====
Công suất phản kháng tại phụ tải a và b:
kVArSq
aaa
71071,0.1000sin. ===
ϕ
kVArSq
bbb
262435,0.600sin. ===
ϕ
Chọn x
o
= 0,4Ω/km :
)(120
10
)4.2622.972(4,0
) (
V
U
lqlqx
U
dm
ababoaoao
x
=
+
=
+
=∆
Tổn thất điện áp trên điện trở:
)(380120500 VUUU
xcpr
=−=∆−∆=∆
Tính mật độ dòng điện
)/(35,1
)7,0.29,0.4.(3.5,31
380
)cos.cos (3
.
2
21
mmA
ll
U
j
aboa
r
=
+
=
+
∆
=
ϕϕ
γ
So sánh j
kt
ta thấy j>j
kt
nên dùng j
kt
để chọn tiết diện dây dẫn
Tiết diện đoạn dây oa:
2
84
1,1
5,92
mm
j
I
F
kt
oa
oa
===
tra bảng chọn dây tiêu chuẩn A-95
Tiết diện đoạn dây ab:
2
4,31
1,1
6,34
mm
j
I
F
kt
ab
ab
===
tra bảng chọn dây tiêu chuẩn A-35
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
3 Mạch điện máy tiện T6 – 16: (Cho sơ đồ ).
Động cơ truyền động chính có thông số: P
đm
= 4,5Kw; cosϕ =0,85 ; η =
85%; 380/220 V.
3.0 đ
2/5
Tiết
diện(mm
2
)
r
0
(Ω/km)
X
0
(Ω/km)
A-35 0,92 0,308
A-50 0,64 0,297
A-95 0,34 0,274
Trả
lời:
a. (1,25 điểm)Phân tích nguyên lý hoạt động của sơ đồ mạch điện.
b. (0,75 điểm)Tại sao trong các sơ đồ mạch điện khống chế động cơ
không đồng bộ 3 pha lại phải quan tâm bảo vệ thấp điện áp cho động
cơ?
c. (0,5 điểm)Phân tích hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ.
d. (0,5 điểm)Nếu rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền
động chính chỉnh định ở giá trị 10A thì động cơ được phép quá tải
bao nhiêu phần trăm?
Biết điện áp lưới 380/220V.
a. Mạch điện máy tiện T6 – 16
- Mạch động lực:
- Mạch điều khiển:
- Mạch chiếu sáng:
- Nguyên lý hoạt động:
- Chuẩn bị cho máy hoạt động:
+ Đóng cầu dao CD
+ Đưa tay gạt về 0: tiếp điểm 1-2 đóng rơ le điện áp RU kiểm tra điện áp
nguồn. Nếu đủ giá trị điện áp cho phép nó tác động đóng tiếp điểm RU để
chuẩn bị cho máy hoạt động.
- Muốn giá cặp chi tiết quay thuận: Tay gạt để ở vị trí I: tiếp điểm 3-4 và 7-
8 đóng ⇒ 3K tác động ⇒ Đ
2
hoạt động, bơm dầu bôi trơn và 1K tác động
⇒ Đ
1
quay thuận ⇒ giá cặp chi tiết quay thuận.
- Muốn giá cặp chi tiết quay ngược: Tay gạt để ở vị trí II: tiếp điểm 5-6 và
7-8 đóng ⇒ 3K tác động ⇒ Đ
2
hoạt động, bơm dầu bôi trơn và 2K tác
động ⇒ Đ
1
quay ngược ⇒ giá cặp chi tiết quay ngược.
- Muốn dừng máy: Tay gạt về 0: 3-4 hoặc 5-6 và 7-8 mở ⇒ 1K hoặc 2K và
3K thôi tác động ⇒ các động cơ ngừng hoạt động.
b. Từ sơ đồ thay thế của động cơ KĐB 3 pha, ta có biểu thức mô men của động
cơ:
( )
+
++
=
XX
s
R
R
fs
R
pU
M
'
21
2
'
2
1
2
2.
'
2
3
1
2
π
Khi mở máy động cơ:
( ) ( )
+
=
++
XXRR
f
R
pU
M
mm
'
21
2
'
21
2
'
2
1
.2
3
2
π
Điện áp giảm ⇒ M
mm
giảm, mà M
C
của tải không đổi:
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
3/5
+ Nếu M
mm
> M
C
thì thời giam mở máy động cơ tăng, ảnh hưởng xấu đến
dây quấn động cơ và ảnh hưởng xấu đến lưới điện.
+ Nếu M
mm
< M
C
thì động cơ không mở máy được. Động cơ làm việc ở
chế độ ngắn mạch ⇒ cháy động cơ.
+ Khi động cơ đang hoạt động: Điện áp giảm ⇒ M
đc
giảm, mà M
C
của tải
không đổi ⇒ động cơ làm việc ở chế độ quá tải ⇒ dây quấn bị đốt nóng ⇒ có
thể cháy động cơ.
c. Hoạt động của bảo vệ thấp điện áp trong sơ đồ:
+ Khi mở máy động cơ: Tay gạt ở vị trí 0, nếu điện áp lưới giảm thấp ⇒
rơ le điện áp không tác động ⇒ nếu đưa tay gạt sang I hoặc II: động cơ không
hoạt động.
+ Khi động cơ đang hoạt động: Tay gạt đang ở vị trí I hoặc II, nếu điện áp
lưới giảm thấp ⇒ rơ le RU thôi tác động ⇒ các khởi động từ 1K hoặc 2K và
3K thôi tác động ⇒ các động cơ ngừng hoạt động.
d.
A
3
đm
đm
đm
9,47
,85380.0,85.03.
4,5.10
.η
cos
.U3
P
I
===
ϕ
Khi rơ le nhiệt trên mạch động lực của động cơ truyền động chính chỉnh định
ở giá trị 10 A thì động cơ được phép quá tải:
%6,5
100
47,9
47,9
10
100
=
−
=
−
I
II
đm
đmcd
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
Cộng (I)
II.Phần tự chọn, do trường biên soạn 3
1
2
…
C ộng (II)
Tổng cộng(I+II)
………, ngày ………. tháng ……. năm………
DUYỆT CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG TRƯỞNG BAN ĐỀTHI
4/5
Mạch điện của máy tiện T6-16
5/5
3∼ -
380
1C
D
1c
c
2c
c
1k
2k
1k
M©m cËp
2k 3k
DÇu Níc
3k
2C
D
kc
1
1K
2K
3K
kc
2 1
0
2 1
0
Ru
2k
1k
3k
Ru
BA
K
Đ
3
1
5
9
7
1
1
1
3
4
2
2