Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

Nấm mốc ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (19.78 MB, 87 trang )

1
N
NN
Nấm
mm
m m
mm
mốc
cc
c
2
3
4
ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO NẤM PHÁT TRIỂN
 Nhiệt độ: 20 – 25
0
C
 Độ ẩm: 65 – 70%
 pH=5,5 – 7,5 (thích hợp nhất pH=7)
 N, C hữu cơ, khoáng chất
 O
2
(
Rhizopus
cần điều kiện yếm khí)
 Ánh sáng
5
Một số nấm mốc gây bệnh thường gặp
 Sợi nấm không màu, có vách ngăn (Hyalohyphomycetes)
Aspergillus, Fusarium, Trichoderma, Penicillium, Scopulariopsis.
 Sợi nấm không màu, không vách ngăn (Zygomycetes)


Absidia, Mucor, Rhizopus, Rhizomucor.
 Sợi nấm có màu, có vách ngăn (Phaeohyphomycetes)
Alternaria, Cladosporium, Curvularia, Bipolaris,…
6
HÌNH THỂ NẤM MỐC QUAN SÁT Ở KHV
- Nấm mọc ở môi trường Sabouraud từ 5 – 7 ngày
- Quan sát nấm ở KHV sau khi nhuộm Lactophenol coton blue
7
Một số bệnh do Nấm mốc
Dị ứng
Bệnh nhiễm nấm ngoại biên, ở các xoang, cơ quan
(chưa xâm nhập sâu)
Viêm ống tai ngoài, giác mạc, mũi, phế quản, phế nang…
Bệnh vi nấm (nấm xâm nhập sâu vào cơ quan)
Bệnh độc tố nấm
8
BEÄNH NHIEÃM NAÁM
ASPERGILLUS
9
BỆNH NHIỄM NẤM
ASPERGILLUS
• Mục tiêu
– Mô tả các dạng bệnh mà nấm
Aspergillus
gây ra.
– Trình bày các biểu hiện lâm sàng của bệnh
Aspergillus.
– Thuốc điều trị của các dạng bệnh
Aspergillus.
– Nêu sự cần thiết của việc cấy bệnh phẩm ở 37

0
C và ở
nhiệt độ phòng
10
Aspergillus sp.

Aspergilus
gặp khắp nơi trên thế giới.
– Hiện nay có >200 loài, có 20 loài gây bệnh.
– Các loài thường gây bệnh:
A. fumigatus, A.
flavus, A. niger, A. nidulans,….
11
Aspergillus flavus
12
A. fumigatus A. glaucus
13
A. nidulans
14
A. niger
15
Aspergillus spp.
DỊCH TỄ
– Bệnh nấm
Aspergillus
có ở khắp nơi
– Bệnh nấm tùy thuộc vào:
• Nấm (độc lực, số lượng)
• Ký chủ (tình trạng sức khoẻ)
• Thời gian tiếp xúc với nấm

– Nhiễm nấm chủ yếu qua đường hô hấp
– Cơ hội thuận lợi:
• Cơ địa dị ứng, hen suyễn
• Tổn thương: viêm phổi, viêm phế nang, ghép cơ quan…
• Suy giảm miễn dịch: lao, tiểu đường, bỏng nặng, sử dụng bừa
bãi kháng sinh và corticoid, nhiễm HIV/AIDS.
16
Bệnh học
 Dị ứng với
Aspergillus
: viêm phế quản phổi do dị ứng
 Vi nấm sống hoại sinh ở các xoang (không xâm nhập mô)
* viêm giác mạc và nội nhãn
* viêm tai ngoài
* viêm xoang mũi
* viêm cơ tim và màng trong tim
* cuộn nấm trong hang phổi (bướu nấm)

Aspergillus
xâm nhập mô, phát tán khắp cơ thể (viêm hệ thần kinh
trung ương, cơ quan tiêu hóa) thường gặp ở bệnh nhân suy giảm
miễn dịch.
 Bệnh độc tố nấm
Aspergillus spp.
17
18
Viêm phế quản dị ứng
(ABPA: Allergic Broncho Pulmonary Aspergillosis)
• Sợi tơ nấm đan kết với chất nhầy tạo một nút nhầy
gây tắt nghẽn phế quản → xẹp phổi.

• Bệnh nhân sốt nhẹ, ho, chất nhầy (đàm) có sợi tơ nấm.
• Thường gặp ở bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS, hen suyễn,
dị ứng.
19
 Bướu nấm
Aspergillus
• 85% do
A. fumigatus
• Khối tròn khá to gồm sợi nấm, fibrin, chất nhầy
• Thường gặp trong trường hợp:
o Hang phổi đã có sẵn
o Hang lao cũ (chiếm 15% trong các ca lao)
• Triệu chứng: ho ra máu ít hay ồ ạt (nguy hiểm)
Aspergillus
có ái tính với mạch máu, gây ho ra máu, bệnh
diễn tiến nhanh →
→→
→ tử vong.
20
 Viêm phổi
• Thường do
A. fumigatus
• Xảy ra ở:
– Người ốm nặng.
– Điều trị bằng thuốc giảm miễn dịch.
• Triệu Chứng: sốt 40
0
C, khó thở, ho ra máu.
• Bệnh nặng có thể lan tỏa ra các cơ quan khác.
21

 Thể lan tỏa
• Ở người suy giảm MD, ung thư máu, giảm BC hạt.
• Vi nấm gây bệnh:
A. fumigatus, A. flavus
• Vi nấm vào máu, lan ra màng phổi (90%), hệ thần kinh trung
ương, não, mũi, thận, gan, lách, tim, bàng quang (cơ quan có
nhiều mạch máu).
• Thể ở não xuất hiện ở giai đoạn cuối của bệnh AIDS.
• Bệnh thường trầm trọng nhưng không có triệu chứng đặc biệt, chỉ
được chẩn đoán khi mổ tử thi.
• Triệu chứng: sốt, khó thở, đau ngực, ho khan, ho ra máu nhẹ.
22
CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS
Các dấu hiệu giúp cho sự chẩn đoán:
1. Sốt 38
0
C kéo dài / 5-7 ngày. Không đáp ứng KS phổ rộng.
2. Cấy máu → các VK đang lưu hành (-).
3. Virus, VK lao, xoắn khuẩn,….→ không có cơ sở phát hiện.
4. Các dấu hiệu cần có:
- Phổi: khó thở, ho ra máu, đau ngực, …
- Xoang: nhức đầu, chảy nước mũi, sưng mặt,
- Gan, lách, CNS, các cơ quan khác…→ có dấu hiệu bệnh
5. Các dấu hiệu X quang ở cơ quan: các nốt áp xe
6. Định tính
Aspergillus
bằng mô học hay nuôi cấy → (+)
Thể xâm nhập khi có 6 dấu hiệu trên
23
 Quan sát trực tiếp (đàm, mẫu da, nước rửa xoang mũi)

• STN phân nhánh kiểu rẽ đôi đặc trưng (45
0
,
Aspergillus
nấm lưỡng hình)
• Có ích trong ca bệnh nấm do dị ứng.*
• Không có ích trong ca nấm xâm nhập sâu.
 Cấy (quan trọng nhất là sự ly trích nấm từ bệnh phẩm)
• MT Sabouraud - chloramphenicol, ở 37
0
C, nhiệt độ phòng.
o Nhiều khóm nấm (cùng một loại nấm)/ đĩa petri.
o Cùng một loại nấm/ nhiều đợt lấy mẫu khác nhau.
Aspergillus là nấm lưỡng hình:
- Ở dạng hoại sinh sinh sản đặc thù có cuống, bào tử.
- Ở dạng xâm lấn: STN phân nhánh 45
0
CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS
24
 Trắc nghiệm da
• Kháng nguyên
A. fumigatus
• Có ích trong chẩn đoán bệnh dị ứng do
Aspergillus.
• Mẫn cảm trên da tức thì hay chậm từ 6 – 8h.
 Chẩn đoán miễn dịch
• Tìm kháng thể:
o Miễn dịch khuếch tán, md điện di, ELISA → tạo kit thử
 Bệnh dị ứng nấm, bệnh bướu nấm Aspergillus.
o Test thử ở da với KN ở người bệnh dị ứng nấm Aspergillus

• Tìm kháng nguyên:
ELISA sandwich (PP nhạy), G-test (dịch tễ nấm), PCR(kết hợp với ELISA)
 Bệnh nấm xâm nhập, lan tỏa ở những người suy giảm MD.
CHẨN ĐOÁN BỆNH ASPERGILLUS
25
Aspergillus ở phổi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×