Tải bản đầy đủ (.pdf) (398 trang)

Luận văn: Nghiên cứu các vấn đề môi trường nông thôn Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trưng, dự báo xu thế diễn biến và đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.79 MB, 398 trang )

Bộ Khoa học và công nghệ






Đề tài
nghiên cứu các vấn đề môi trờng nông thôn việt nam
theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo xu thế diễn biến và
đề xuất các chính sách và giải pháp kiểm soát thích hợp




M số kc 08.06
(thuộc chơng trình khcn trọng điểm cấp nhà nớc giai đoạn 2001 2005)




chủ nhiệm đề tài:
GS.TS. Lê văn khoa
Trờng đh khoa học tự nhiên, đh quốc gia hà nội














Hà nội, tháng 1 năm 2004

mục lục
phần I. đặt vấn đề 2
phần Ii. khái quát tình hình (hiện trạng) phát triển kinh tế -
x hội nông thôn việt nam 3
I. Những con số cơ bản phản ánh bức tranh về Nông thôn Việt Nam 3
II. Tổng hợp bức tranh Nông thôn Việt Nam 5
III. Phân tích và bình luận về 7 vấn đề liên quan đến sự phát triển kinh tế xã hội
và việc sử dụng tài nguyên ở vùng nông thôn rộng lớn Việt Nam 5
IV. Đánh giá chung 6
phần III. các vùng sinh thái nghiên cứu cụ thể 9
vùng núi
1. tỉnh hoà bình 10
2. tỉnh đak lak 11
vùng trung du
3. tỉnh bắc giang 20
4. tỉnh quảng nam 22
vùng đồng bằng
5. tỉnh thái bình 26
6. tỉnh tiền giang 29
vùng ven biển
7. tỉnh nghệ an 31
8. tỉnh ninh thuận 33

vùng ven đô
9. huyện thanh trì - hà nội 37
phần iv. đề xuất các chính sách 40
phần v. kết luận và kiến nghị 40
tài liệu tham khảo 42


- 1 -
Tên đề tài: Nghiên cứu các vấn đề Môi trờng Nông thôn
Việt Nam theo các vùng sinh thái đặc trng, dự báo
xu thế, diễn biến và đề xuất các chính sách, giải
pháp kiểm soát thích hợp (KC 08.06)
Chủ nhiệm đề tài: GS.TS Lê Văn Khoa
Tên chuyên đề: Tình hình kinh tế - xã hội các vùng sinh thái nghiên cứu tại các
tỉnh: Hoà Bình, Đắc Lắc (vùng núi), Bắc Giang, Quảng Nam (trung du), Thái
Bình, Tiền Giang (đồng bằng), Nghệ An, Ninh Thuận (ven biển) và Hà Nội (ven
đô), đánh giá xu thế diễn biến về phát triển kinh tế xã hội.
phần i: Đặt vấn đề
Kết quả của Hội nghị toàn cầu về Phát triển bền vững ở Nam Phi (tháng 9 -
2002) vừa qua với hai văn kiện quan trọng đó là: Tuyên bố Johannesburg về phát
triển bền vững gồm 37 nguyên tắc và Bản kế hoạch thực hiện Johannesburg
(gồm 141 nội dung) đều đặc biệt quan tâm đến môi trờng nông thôn và sự phát
triển bền vững của các vùng nông thôn rộng lớn trên toàn thế giới (hay trên
phạm vi toàn cầu). Những vấn đề then chốt đó là:
- Sản xuất nông nghiệp, tăng nguồn lơng thực dẫn đến việc tăng sử dụng
thuốc trừ sâu và vấn đề thoái hoá đất đai.
- Tiếp đó là vấn đề giải quyết nớc sạch, nớc ngọt, vệ sinh môi trờng,
vấn đề sức khoẻ cho cộng đồng,
- Các vấn đề giảm nghèo đói (nghèo khó), cải thiện đời sống, tăng đầu t
cho các vùng nghèo, phát triển trang trại, tìm việc làm và công bằng về việc làm

cho mọi ngời vv
Và đặc biệt trong bản kế hoạch thực hiện Johannesburg đã nhắc nhở chúng ta về
sự quan tâm của toàn nhân loại trong việc thực hiện chơng trình nghị sự 21, ở
đó đặc biệt chú trọng về các chơng trình số 3 (Đấu tranh với nghèo khó), số 11
(Đấu tranh với việc phá rừng), số 14 (Phát triển bền vững nông nghiệp và nông
thôn), số32 (Tăng cờng vai trò của nông dân) vv
Tất cả những vấn đề nêu trên đều khẳng định rằng: Vấn đề môi trờng
nông thôn trên toàn thế giới đã đợc Hội nghị toàn cầu về phát triển bền vững
đặc biệt quan tâm.


- 2 -
Đối với Việt Nam: Trong bản Định hớng chiến lợc để tiến tới phát
triển bền vững (Chơng trình Nghị sự 21 của Việt Nam) đã trình Thủ tớng
Chính phủ; vấn đề môi trờng nông thôn cũng đợc đề cập nh là những u tiên
đặc biệt, đó là:
Mục 2.4 (Phát triển Nông nghiệp và Nông thôn bền vững)
Mục 3.1 (Hạ thấp mức tăng dân số, tích cực tạo thêm việc làm cho ngời
lao động)
Mục 3.2 (Tập trung xoá đói, giảm nghèo, nâng cao công bằng xã hội)
Mục 4.1 (Chống tình trạng thoái hoá đất nông nghiệp, sử dụng hiệu quả và
bền vững đất nông nghiệp)
Mục 4.4 (Bảo vệ và phát triển rừng).
Trên đây là những định hớng có tính chiến lợc cũng nh những kế
hoạch hành động vĩ mô về những vấn đề môi trờng nông thôn và phát triển bền
vững nông nghiệp và nông thôn nói chung và nông thôn Việt Nam nói riêng
trong mối quan tâm đặc biệt của các Quốc gia cũng nh của Việt Nam đối với
các vấn đề môi trờng toàn cầu. Vì vậy, một đề tài khoa học: Nghiên cứu các
vấn đề môi trờng nông thôn Việt Nam đợc đặt ra trong giai đoạn hiện nay là
rất cấp thiết và phù hợp với chiến lợc phát triển bền vững của đất nớc.

phần ii: khái quát về tình hình (hiện trạng) phát triển
kinh tế x hội Nông thôn Việt Nam
I.
Những con số cơ bản phản ánh bức tranh về nông thôn Việt Nam
1.
Tổng số đơn vị cấp x (phờng, thị trấn) trong toàn quốc:
10.541 đơn vị hành chính cấp xã (phờng) trong đó:
- 8.950 xã (~85%)
- 1.026 phờng
- 565 thị trấn, thị tứ
2.
Tổng dân số
Cả nớc 78.685.800 ngời trong đó dân số nông thôn chiếm 59.204.800
ngời (~75%).

- 3 -
3. Tổng quỹ đất và hiện trạng sử dụng đất
Tổng quỹ đất Việt Nam: 32.924.100 ha. Trong đó:
- Đất nông nghiệp: 9.345.400 ha
- Đất lâm nghiệp: 11.575.400 ha
- Đất chuyên dụng: 1.532.800 ha
- Đất ở (thành phố + nông thôn): 443.200 ha
Trong đó đất ở thành phố chiếm 72.200, chiếm 0,22% tổng lãnh thổ.
4.
Tổng sản phẩm quốc nội
Năm 2001: 484.493 tỷ đồng Việt Nam trong đó tổng sản phẩm ngành
nông nghiệp là 91.687 tỷ đồng Việt Nam (~19%).
5.
Đầu t phát triển
Tổng vốn Đầu t phát triển năm 2001:

Tổng đầu t: 163.500 tỷ đồng. Trong đó đầu t cho nông nghiệp và lâm
nghiệp là 20.000 tỷ, chiếm 12,24%.
6.
Thu thập bình quân đầu ngời
- Thu nhập bình quân đầu ngời cả nớc: 295.000 đồng Việt Nam
- Thu nhập bình quân thành thị: 832.500 đồng Việt Nam
Nhóm thấp nhất: 200.000đ
Nhóm cao nhất: 1.960.800đ
- Thu nhập bình quân vùng nông thôn: 225.000 đồng Việt Nam
Nhóm thấp nhất: 83.000đ
Nhóm cao nhất: 523.000đ
7.
Kết cấu hạ tầng nông thôn
- Tỷ lệ xã có điện: 89,4% - Tỷ lệ xã có đờng ô tô đến xã: 94,6%
- Tỷ lệ xã có trờng tiểu học: 98,9% - Tỷ lệ xã có trạm y tế: 99,0%

- 4 -
II. Tổng hợp bức tranh nông thôn Việt Nam
1. Tổng số xã (nông thôn): 8.950 xã (chiếm 85% xã, phờng)
2. Tổng dân số nông thôn: 59.204.800 ngời (chiếm 75% dân số cả nớc)
3. Tổng đất đai vùng nông thôn: 31.319,1km
2
(chiếm 95,2% lãnh thổ cả
nớc)
4. Tổng sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tỷ đồng Việt Nam (chiếm
20,2%)
5. Đầu t cho nông nghiệp và lâm nghiệp: 20.000 tỷ đồng Việt Nam, chiếm
12,24% (2001)
6. Thu nhập bình quân đầu ngời ở nông thôn Việt Nam: 225.000 ĐVN
- Nhóm thấp: 83.000 ĐVN

- Nhóm cao: 523.000 ĐVN
7. Kết cấu hạ tầng nông thôn (điện, đờng, trờng, trạm): ~95,6%
III.
Phân tích và bình luận về 7 vấn đề liên quan đến sự phát triển kinh tế -
xã hội và việc sử dụng tài nguyên ở vùng nông thôn rộng lớn Việt Nam

Những phân tích và bình luận sau đây theo góc nhìn của một đề tài nghiên cứu
về môi trờng nông thôn Việt Nam.
1. Vấn đề sử dụng tài nguyên: Vùng nông thôn rộng lớn của nớc ta với diện
tích trên 31.319,1 km
2
chiếm trên 95% diện tích toàn lãnh thổ (đó là cha kể
đến các loại đất khác thuộc nông thôn nh: đất thuỷ lợi, đất giao thông, đất
làm gạch, làm muối, đất nghĩa trang và các loại đất chuyên dùng khác vv ),
điều này có một ý nghĩa cực kỳ quan trọng đó là nói đến môi trờng Việt
Nam gần nh đồng nghĩa với môi trờng nông thôn Việt Nam vì nó cũng gần
nh hoàn toàn phụ thuộc vào việc sử dụng tài nguyên rộng lớn của vùng nông
thôn Việt Nam (chiếm tới 98 - 99% bề mặt lãnh thổ của cả nớc).
2. Về dân số nông thôn và số đơn vị hành chính ở nông thôn Việt Nam: Dân
số nông thôn Việt Nam đã lên tới xấp xỉ 60 triệu ngời (chiếm 75% dân số cả
nớc). Đơn vị hành chính (cấp xã) ở nông thôn Việt Nam lên tới 8.950 xã,
chiếm 85% đơn vị hành chính cấp xã - phờng - thị trấn trong cả nớc; hai
con số này còn nói lên một điều quan trọng đó là: phải đầu t nhiều, nhiều

- 5 -
hơn nữa cho khu vực nông thôn vì số dân và số đơn vị hành chính của khu
vực này là quá lớn so với toàn quốc.
3. Về sản phẩm và Đầu t cho nông nghiệp và nông thôn: Hai con số về tổng
sản phẩm ngành nông nghiệp: 97.767 tỷ đồng Việt Nam (chiếm 20,2% tổng
thu nhập quốc nội) và Đầu t của Nhà nớc cho ngành nông nghiệp chỉ có

12,24% cho ta thấy một nền nông nghiệp vẫn còn thấp kém, chậm phát triển
do sức cạnh tranh hàng hoá nông sản và sự đầu t của Nhà nớc còn rất thấp.
Nếu để tình trạng này kéo dài thì cũng đồng nghĩa là còn rất lâu mới nâng đời
sống của ngời nông dân Việt Nam lên một mức cao hơn đợc.
4. Về thu nhập bình quân ở nông thôn Việt Nam: Với mức sống (mức thu
nhập) bình quân là 225.000 ĐVN mà trong đó vẫn còn tới 20% số hộ có thu
nhập thấp (83.000 ĐVN) thì chúng ta cũng hình dung một bức tranh về đời
sống của nông dân vùng nông thôn Việt Nam còn vô cùng khó khăn, sự
chênh lệch giữa ngời giầu và ngời nghèo trung bình vẫn ở mức từ 7 đến 9
lần cho nên các vấn đề về phát triển bền vững ở nông thôn còn gặp rất nhiều
khó khăn, các vấn đề môi trờng sẽ liên tục và liên tiếp nảy sinh mà các
chính sách của Chính phủ phải luôn sát thực để đa đợc đời sống của 20%
số hộ nghèo có thu nhập ở mức trung bình .
5. Về kết cấu hạ tầng nông thôn: Đây là điểm mạnh, là kết quả gần 20 năm
đầu t của Đảng và Nhà nớc thể hiện tính u việt của xã hội. 99% các xã có
trờng tiểu học và trạm y tế, khoảng 90% xã có điện và có đờng ô tô. Trên
cơ sở của những kết cấu hạ tầng quan trọng này, trong tơng lai, một bức
tranh văn hoá - xã hội - môi trờng của nông thôn Việt Nam đợc chính bàn
tay của 60 triệu nông dân vun đắp cho 8.950 xã xanh - sạch - đẹp.
IV.
Đánh giá chung
1. Đánh giá về hiện trạng kinh tế - x hội vùng nông thôn Việt Nam
- Về kinh tế nói chung: còn gặp nhiều khó khăn trong việc sử dụng khai thác và
quản lý tài nguyên (đất, nớc, rừng, biển vv ). Những sản phẩm nông nghiệp
đợc làm ra bị phụ thuộc rất nhiều đến điều kiện môi trờng, thiên tai và các
vấn đề về khoa học - công nghệ Tuy nhiên những sản phẩm này phần lớn
cha thơng mại hoá đợc và hầu hết giá cả lại quá rẻ tới mức bất hợp lý.
Những vấn đề này tác động mạnh mẽ đến đời sống, đến sự thu nhập trực tiếp
của họ vì vậy đời sống còn thấp, bấp bênh, phần lớn mới chỉ chăm lo cho bữa
ăn hàng ngày, còn việc dành dụm để mua sắm đồ dùng cho gia đình, đóng góp

cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn còn rất thấp. Tuy ta có chỉ số %

- 6 -
về điện - đờng - trờng - trạm rất cao nhng các chỉ số về kỹ thuật thì lại rất
thấp.
Trong tơng lai gần, có lẽ không thể quá năm 2010, các sự hỗ trợ và đầu t
của Chính phủ, của Quốc tế phải tập trung cho số 12-20% hộ nghèo, để số dân
này hoà nhập với cuộc sống chung của xã hội.
- Về xã hội: Xã hội nông thôn Việt Nam phải đợc đánh giá là tốt. 60 triệu
ngời nông dân cần cù lao động, chăm lo cuộc sống cho một xã hội bình yên
và công bằng. Ngời dân Việt Nam có văn hoá, có tri thức, tiếp thu nhanh
những tiến bộ kỹ thuật nông nghiệp và các kỹ thuật khác (đặc biệt về kỹ thuật
tiểu thủ công nghiệp).
Đặc biệt về phong trào sinh đẻ có kế hoạch, phải nói rằng đây là một đóng góp
to lớn của nông thôn Việt Nam. Từ tỷ lệ tăng dân số ở mức xấp xỉ 2,0% năm
1990, đến năm 2001 chỉ còn 1,35% làm giảm đi rất nhiều sức ép của dân số
lên môi trờng và càng chứng tỏ rằng công tác xã hội ở nông thôn Việt Nam
đợc mọi ngời dân quan tâm.
Một đặc điểm rất quan trọng để đánh giá về mặt xã hội ở nông thôn Việt Nam
là sự công bằng xã hội đợc thực hiện và quan tâm phổ biến, công khai nên sự
chênh lệch giữa ngời giầu và ngời nghèo không lớn nh ở các đô thị. Ngoài
ra các kết cấu hạ tầng (điện - đờng - trờng - trạm) đã tác động mạnh mẽ cho
việc phát triển xã hội ở nông thôn chúng ta.
2.
Đánh giá về xu thế diến biến trong sự nghiệp phát triển kinh tế - x hội
nông thôn Việt Nam
Dới ánh sáng của Nghị quyết Trung ơng 5 về Đẩy nhanh công nghiệp hoá,
hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ 2001-2010 và với sự
phân tích cơ sở của nền kinh tế và xã hội nông thôn Việt Nam hiện nay, ta
thấy:

- Trớc hết là sự đẩy nhanh tốc độ (mức độ) khai thác sử dụng tài
nguyên đất trên phạm vi rộng lớn thuộc vùng nông thôn Việt Nam (đất
đai và tài nguyên sinh thái vùng núi, vùng trung du, vùng đồng bằng và
vùng ven biển, ven đô). Có thể coi đây là thế mạnh lớn nhất và đó là xu
thế tất yếu để sử dụng, khai thác hợp lý tài nguyên tạo thành của cải vật
chất, nâng cao đời sống cho cộng đồng nông thôn. Trên thực tế cũng đã
có nhiều mô hình sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai nhng vẫn chỉ là
mô hình và mô hình nhân rộng.

- 7 -
Phải có các chính sách thích hợp và rất cụ thể, những hỗ trợ về nhiều
mặt thì việc khai thác và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai mới có thể
thật sự tạo thành của cải của nhân dân.
- Đi đôi với việc sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, phải hết sức coi trọng
việc bồi dỡng nghề nghiệp nhà nông, tiểu thủ công và công nghiệp
thực phẩm nông thôn. Đây cũng là một xu thế phát triển rất khách
quan, đòi hỏi nhiều đầu t của cộng đồng và trợ giúp của Chính phủ.
Một xu thế diễn biến từng bớc, từng giai đoạn sẽ dần dần biến vùng
nông thôn rộng lớn, dồi dào nhân lực, tài lực trở thành nông trờng,
xởng máy, những vùng trang trại, những công ty cổ phần, công ty
TNHH rộng lớn, những đô thị, những thị trấn ngoài việc sản xuất ra tất
cả các loại nông lơng cần thiết cho cuộc sống mọi ngời thì ở đây
phải là những nơi bảo quản, chế biến nông lơng và sản xuất các đồ
tiểu thủ công mỹ nghệ, các đồ gia dụng và các sản phẩm truyền thống.
Trên cơ sở này, xu hớng sẽ phát triển các Trung tâm thơng mại ở các
huyện và dần dần các chợ lớn ở nông thôn cũng sẽ trở thành các trung
tâm thơng mại của một vùng kinh tế nhỏ.
- Một xu thế phát triển quan trọng về mặt xã hội - môi trờng, đó là sự
hình thành những tổ chức mang tính chất xã hội nhiều hơn với dáng
dấp của các tổ chức phát triển bền vững. ở đó họ sẽ đề cập đến các

vấn đề xã hội - kinh tế - môi trờng nh: công bằng giầu nghèo, dân số
và phát triển, tái chế và thu gom rác thải, sản xuất xanh, tiết kiệm tài
nguyên, sử dụng và tiết kiệm năng lợng, mẫu hình sản xuất và mẫu
hình tiêu dùng, xoá đói giảm nghèo, vệ sinh, nớc sạch, sức khoẻ cộng
đồng vv
3.
Các giải pháp về chính sách
Gần đây, Chính phủ có đa ra một khẩu hiệu (một chủ trơng) rất quan trọng
đối với nông dân đó là: HAI tối Đa có nghĩa là:
1. Tối đa không thu của ngời nông dân dới bất kỳ hình thức nào.
2. Tối đa bằng nhiều hình thức, bằng nhiều biện pháp và các nguồn khác
nhau để hỗ trợ tối đa cho ngời nông dân.
Trên tinh thần của một chủ trơng HAI tối Đa các chính sách thể chế
của tất cả các cấp chính quyền, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội phải

- 8 -
quán triệt và phải thể hiện cho bằng đợc, cho chi tiết, cụ thể để HAI tối
Đa cho ngời nông dân trở thành hiện thực.
Ngoài ra, một chính sách đầu t hay có thể gọi là một kế hoạch đầu t nhiều
hơn, toàn diện hơn từ nguồn ngân sách Nhà nớc, phải đợc các Bộ nh: Bộ
Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t nghiên cứu kỹ và khẩn trơng trình Quốc
hội và Chính phủ, quyết định càng sớm cho nông nghiệp và nông thôn Việt
Nam (theo chúng tôi, ít nhất phải là gấp đôi hiện nay) thì nông dân Việt Nam
mới nhanh chóng trở thành cỗ máy, một động lực quan trọng nhất của
quốc gia.
Phần III. các vùng sinh thái nghiên cứu cụ thể
Đề tài đa ra 5 kiểu vùng sinh thái nông thôn đặc trng cho Việt nam đó là:
1_ Sinh thái vùng núi (Hoà Bình, Đắc Lắc)
2_ Sinh thái vùng Trung du (Bắc Giang, Quảng Nam)
3_ Sinh thái vùng đồng bằng (Thái Bình, Tiền Giang)

4_ Sinh thái vùng cửa sông ven biển (Nghệ An, Ninh Thuận)
5_ Sinh thái vùng ven đô (Hà Nội)
Trên cơ sở 5 kiểu vùng sinh thái cơ bản này, đề tài tập trung giới thiệu các vấn
đề về phát triển kinh tế xã hội và đánh giá xu thế diễn biến của các tỉnh nêu
trên:
vùng núi
1. tỉnh hoà bình
Những thông tin hành chính cơ bản của tỉnh Hoà Bình
Diện tích: 4.749 km
2

Dân số: 739.298 ngời
Dân số nông thôn: 640.550 ngời chiếm 87%.
Các đơn vị hành chính: 9 huyện và 1 thị xã
Diện tích rừng: 304.310 ha

- 9 -
Sử dụng đất:
Đất nông nghiệp: 15,4%
Đất lâm nghiệp: 64 %
Các loại đất khác: 20,4%
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Hoà Bình
Tình hình Kinh Tế: Mức tăng trởng kinh tế chung hiện nay đạt 8,1%,
GDP bình quân/ngời/năm ớc tính 1,825 triệu đồng. Bên cạnh những thành tích
đã đạt đợc về phát triển kinh tế xã hội thì tình trạng môi trờng ngày càng
xuống cấp.
Về sản xuất nông nghiệp: Diện tích trồng lúa là 41.200 ha, năng suất
bình quân là 31 tạ/ha, sản lợng là 12,95 vạn tấn, đàn trâu có 11,8 vạn con, đàn
bò có 4,4 vạn con, đàn lợn là 25 vạn con, gia cầm có 229,5 vạn con
Về lâm nghiệp: Tỉnh đã hoàn thành thủ tục giao đất giao rừng, khoán rừng

cho 39.422 hộ dân, với diện tích 157.688 ha. Công tác bảo vệ khoanh nuôi tu bổ
rừng đảm bảo theo kế hoạch hàng năm.
Về công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Các cơ sở đầu t xây dựng để chế
biến nông lâm sản, sản xuất vật liệu xây dựng nh nhà máy đờng, ván ép tre
thanh, đá xây dựng, gạch tuy nen, xi măng đã đi vào hoạt động và bắt đầu tạo
nguồn thu cho ngân sách, gải quyết việc làm cho ngời lao động. Tiểu thủ công
nghiệp cha phát triển mạnh, một số cơ sở sản xuất ở thị xã và các thị trấn, phục
vụ cho tiêu dùng nội tỉnh. ở vùng nông thôn bớc đầu hình thành một số làng
nghề truyền thống nh dệt thổ cẩm ở huyện Mai Châu.
Tình hình Xã hội - Dân c
Hoà Bình có 9 huyện và một thị xã với số dân là 739.298 ngời. Mật độ
dân số không đều giữa nông thôn và thị xã, bình quân là 155 ngời /km
2
. Số dân
thành thị là 98.750 ngời chiếm 13%, số dân nông thôn là 640.550 ngời chiếm
87%. Hiện nay tỷ lệ tăng dân số tự nhiên là 2%.
Nhịp độ phát triển đô thị có chiều hớng tốt, các khu đô thị chủ yếu đang
đợc hình thành. Công tác xây dựng cơ bản nh giao thông, trụ sở làm việc, cơ
quan, công trình phúc lợi, nhà ở đang đi vào thế ổn định và phát triển. Hiện
toàn tỉnh có 10 huyện và 1 thị xã đang hình thành các khu công nghiệp của tỉnh
tại bờ trái sông Đà.

- 10 -
Hệ thống cấp nớc của thị xã và những khu vực tập trung dân c về cơ bản
đã đáp ứng đợc nhu cầu về nớc cho ngời dân đô thị. Tuy nhiên, hệ thống
thoát nớc còn nhiều bất cập, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế - xã
hội.
Đánh giá xu thế phát triển kinh tế - xã hội
Về cơ cấu kinh tế có bớc dịch chuyển theo hớng tiến bộ, từng bớc áp
dụng tiến bộ KHKT vào thay đổi cơ cấu kinh tế cây trồng - vật nuôi.

Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, huyện, thị và một
số ngành đã đợc phê duyệt và đang từng bớc thực hiện.
2. tỉnh đắc lắc
Những thông tin hành chính cơ bản của tỉnh Đắc Lắc
Diện tích: 19.600 km
2

Dân số: 1.901,4 ngàn ngời
Dân số nông thôn: 1512,1 ngàn ngời (chiếm 80%)
Các đơn vị hành chính: gồm 1 thành phố (Buôn Ma Thuột) và 18 huyện:1_
Krông Buk 2_ Krông Năng, 3_ Krông Păk, 4_ Krông Nô, 5_ Krông Ana, 6_
Krông Bông, 7_ Ea Hleo, 8_ Ea Kar, 9_ Ea Sup, 10_ Đăk Nông, 11_ Đăk
Rlấp, 12_ Đăk Mil, 13_ Lăk, 14_ C Jút, 15_ C Mgar, 16_ Buôn Đơn,
17_ M Đăk, 18_ Đăk Song (với 176 xã).
Diện tích rừng: 10.212 km
2
(chiếm 52%)
Sử dụng đất:
Đất nông nghiệp: 524,9 ngàn ha
Đất lâm nghiệp: 1.017,9 ngàn ha
Đất chuyên dụng: 51,9 ngàn ha
Đất ở: 13,6 ngàn ha
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắc Lắc
Tình hình phát triển kinh tế chung: trong những năm qua, nền kinh tế
của tỉnh liên tục đạt mức tăng trởng khá. Năng lực của các ngành sản xuất đợc
nâng lên. Nông nghiệp từng bớc phát triển ổn định: diện tích cà phê, cao su và
nhiều loại cây trồng chủ lực liên tục tăng và cho năng suất cao hơn. Quy mô sản
xuất công nghiệp từng bớc đợc mở rộng. Đặc biệt là cơ sở hạ tầng kinh tế - xã
hội đã đợc tăng cờng đáp ứng yêu cầu cơ bản của công cuộc phát triển.


- 11 -
Lĩnh vực nông nghiệp: Đắc Lắc là tỉnh có nguồn tài nguyên thiên nhiên
rất đa dạng và phong phú, diện tích đất đỏ bazan lớn, có nhiều tiểu vùng sinh thái
khác nhau, đó là những điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển một nền nông
nghiệp đa dạng, với nhiều mặt hàng xuất khẩu có giá trị nh: cà phê, cao su, hồ
tiêu
1. Cây cà phê
- Diện tích cà phê năm 2001 là 259.000 ha, sản lợng 370.551 tấn.
- Trong số 259.000 ha cà phê hiện có một số diện tích già cỗi,
năng suất thấp và một số nằm trong vùng sinh thái không thích hợp.
- Năng suất cà phê đạt bình quân 35 40 tạ/ha, cá biệt có vờn gia
đình đạt 50-60 tạ/ha.
- Chế biến và tiêu thụ: Công nghệ chế biến cha đáp ứng với yêu
cầu đòi hỏi của thị trờng. Năm 2001 xuất khẩu đợc 340.920 tấn cà phê nhân
xô.
2. Cây cao su
- Cao su Đăc Lắc là sản phẩm xuất khẩu chủ lực đứng thứ hai sau
cà phê. Năm 2001 toàn tỉnh có 26.800 ha cao su tăng 54,3% so với năm 1990.
Sản lợng cao su mủ khô không ngừng tăng lên: từ 2.021 tấn năm 1990 lên
12.000 tấn năm 2001. Đồng thời, sản lợng xuất khẩu cũng liện tục tăng, mặc dù
thị trờng liên tục biến động: từ 3.305 tấn (1990) lên 6.016 tấn (1999) và 4.930
tấn (2001).
- Hiện nay trong tỉnh có 3 cơ sở chế biến cao su mủ khô, với tổng
công suất chế biến khoảng 13.000 tấn thành phẩm/năm. Trong đó nhà máy chế
biến cao su Đắc Lắc công suất 10.000 tấn/năm.
3. Cây điều
- Diện tích điều trên địa bàn tỉnh năm 2001 có diện tích 6.500 ha.
Năng suất thấp đạt 3 - 5 tạ/ ha. Sản lợng hạt điều năm 2001 đạt 2.156 tấn.
- Đắc Lắc có 2 cơ sở chế biến nhân hạt điều với công suất 4.000
tấn/năm, các nhà máy đáp ứng nhu cầu tiêu thụ và chế biến hạt điều cho nông

dân.
- Cây điều là cây trồng chủ lực ở một số vùng thích hợp nh: Ea
Súp, Buôn Đôn, C Jút, Ea Kar, Darklap.
4. Cây hồ tiêu

- 12 -
- Cây tiêu đợc trồng chủ yếu trong đất thổ canh thổ c, diện tích
tiêu năm 2001 là 6.500 ha, sản lợng đạt 3.900 tấn.
5. Đậu đỗ và cây công nghiệp ngắn ngày
- Đậu đỗ và cây công nghiệp ngắn ngày là những cây trồng có
tiềm năng phát triển ở Đắc Lắc. Đáng chú ý là cây bông vải trong những năm
gần đây bông vải liên tục tăng cao cả về diện tích và sản lợng. Năm 2001 diện
tích bông đạt 11.500 ha sản lợng trên 13.000 tấn. Hiện tại tỉnh đã có một nhà
máy cán bông hiện đại công suất 125 tấn bông hạt/ngày đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
và chế biến bông. Diện tích cây đậu xanh 21.479 ha, sản lợng 17.680 tấn. Diện
tích cây đậu tơng 15.034 ha, sản lợng đạt 21.054 tấn. Diện tích cây đậu phụng
15.887 ha, sản lợng 20.358 tấn
6. Chăn nuôi
- Đắc Lắc có nhiều thế mạnh về phát triển chăn nuôi, đặc biệt là
chăn nuôi đại gia súc. Số lợng đàn trâu bò năm 2001 là 119.500 con, số lợng
đàn heo là 464.000 con.
Lâm nghiệp: Đắc Lắc là tỉnh có diện tích rừng chiếm 51,44% diện tích
rừng tự nhiên trong toàn tỉnh. Ngành lâm nghiệp hiện đang thực hiện sản xuất và
kinh doanh lâm nghiệp, khai thác, chăm sóc, quản lý và trồng rừng. Diện tích
rừng phân chia bố trí nh sau:
+ Diện tích
Tổng diện tích rừng tự nhiên: 1.017.955 ha. Trong đó:
- Rừng sản xuất: 531.813,4 ha
- Rừng phòng hộ: 304.547,0 ha
- Rừng đặc dụng: 181,594,4 ha

+ Rừng trồng.
Nếu tính cả độ che phủ của 300.000 ha cây công nghiệp lâu năm (cà phê,
cao su, ) thì độ che phủ của toàn tỉnh đạt xấp xỉ 70%.
+ Rừng sản xuất.
- Rừng giàu: 36.260 ha
- Rừng trung bình: 185.548 ha
- Rừng nghèo: 425.000 ha
- Rừng non: 110.029 ha
- Rừng trồng: gần 20.000 ha
- Rừng hỗn giao: 22.906 ha
- Rừng tre nứa: 37.143 ha

- 13 -
- Rừng gỗ lá kim: 4.508 ha
Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp: Công nghiệp ở Đắc Lắc nhìn chung
phát triển còn chậm, chủ yếu là các cơ sở sản xuất nhỏ. Tính đến năm 2001, toàn
tỉnh có 6.682 cơ sở sản xuất công nghiệp trong đó:
- Công nghiệp khai thác: 84 cơ sở chủ yếu là khai thác đá và các mỏ khác.
- Công nghiệp chế biến: 6.596 cơ sở, trong đó 2363 cơ sở chế biến thực
phẩm đồ uống, 1.971 cơ sở sản xuất trang phục, 17 nhà máy chế biến cà
phê nhân,3 nhà máy chế biến cao su, 2 nhà máy đờng
- Công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc: có 189 cơ sở chủ yếu sản xuất các
trang thiết bị phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, 2 nhà máy gạch tuy nen
có tổng công suất 35 triệu viên/ năm và các lò gạch thủ công với công suất
60 - 70 viên /năm.
Các cơ sở công nghiệp trong tỉnh thu hút 23.604 lao động, trong đó khu vực
trong nớc thu hút 23.368 ngời và khu vực đầu t nớc ngoài thu hút 236
ngời.
Tổng giá trị sản lợng công nghiệp đạt 1.094.828 triệu đồng trong đó:
- Công nghiệp khai thác khoáng sản đạt 13.020 triệu đồng

- Công nghiệp chế biến đạt 976.809 triệu đồng
- Công nghiệp sản xuất và phân phối điện nớc đạt 104.999 triệu.
Giao thông, xây dựng: Hiện nay trong tỉnh có 8.614 đờng các loại, bao
gồm 4 tuyến quốc lộ:14, 26, 27, 28; và 16 tuyến tỉnh lộ, 77 tuyến đờng huện,
trên 4.400 km đờng xã, thôn và gần 110 km đờng đô thị. Bình quân mật độ
đờng ô tô trên diện tích tự nhiên đạt 0,435 km/km
2
; bình quân đờng ô tô đạt
0,506 km/1.000 dân. Hệ thống đờng bộ nói chung đáp ứng đợc nhu cầu vận
chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân.
Sân bay Buôn Ma Thuột hiện có 2 tuyến bay chính:
- Buôn Ma Thuột - Đà Nẵng - Hà Nội
- Buôn Ma Thuột - thành phố Hồ Chí Minh
Thơng mại: Trong những năm qua, các hoạt động thơng mại trên địa
bàn nhìn chung có bớc phát triển, đảm bảo đợc nhu cầu sản xuất và tiêu dùng
xã hội. Tổng mức bán lẽ hàng hoá dịch vụ mỗi năm đạt trên dới 4.100 tỷ đồng,
trong đó các doanh nghiệp quốc doanh chiếm 27%. Tổng kim ngạnh xuất khẩu
liên tục tăng qua các năm.

- 14 -
67 cửa hàng (trong đó 30 cửa hàng thơng mại nông thôn đợc xây dựng
kiên cố ở vùng III với tổng số vốn ngân sách đầu t cho cơ sở vật chất là
2.152 triệu đồng).
43 chi nhánh trạm.
116 đại lý, 152 điểm, tổ, xởng thu mua.
Dịch vụ, Du lịch:
Dịch vụ bu điện: là một trong những lĩnh vực tăng trởng khá. Trong
những năm gần đây, doanh thu dịch vụ trên địa bàn liện tục tăng trởng khoảng
10%/năm. Hiện nay hệ thống điện thoại đã phát triển đến 92% xã, phờng trong
tỉnh, với 34.630 thuê bao điện thoại cố định và 4.082 di động.

Du lịch: Đắc Lắc là một trong những tỉnh có nhiều tiềm năng về du lịch
với nhiều cảnh quan sinh thái rất hấp dẫn du khách nh các thác nớc đẹp nổi
tiếng nh Dray Sap, Gia Long, Trinh Nữ, Krông Kmar, Bảy Nhánh, Thuỷ Tiên,
Ba Tầng , nhiều hồ lớn với diện tích từ 200 - 600 ha nh hồ Lăk, hồ Ea Kao, hồ
Ea Đờn, hồ Tây rất thích hợp để tổ chức các hoạt động bơi thuyền, lớt ván,
câu cá, vui chơi giải trí. Đến khu du lịch Đắc Lắc, du khách có thể đến với các
khu rừng nguyên sinh với sự đa dạng về hệ sinh thái và đa dạng về loài ở Vờn
Quốc gia Yok Đôn, rừng đặc dụng Nam Ka, khu bảo tồn Nam Nung, Tà Đùng.
Một số địa danh từ lâu đã khá nổi tiếng nh Buôn Đôn với nghề săn bắt và thuần
dỡng voi rừng; Đình Giao_ nơi ghi dấu ấn của nền văn hóa của ngời Việt trên
mảnh đất cao nguyên; Biệt Điện của cựu hoàng đế Bảo Đại, di tích tháp Chăm
Yang Prông đợc xây dựng từ thế kỷ XIV, nhà đầy Buôn Ma Thuột, hang đá
Đăk Tuôr, Bảo tàng của tỉnh ngay trung tâm thành phố Buôn Ma Thuột với sa
bàn chiến thắng Buôn Ma Thuột trong cuộc tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân
1975 lịch sử Một điều rất đặc biệt là: nếu lấy thành phố Buôn Ma Thuột làm
trung tâm thì hầu hết các di tích, danh thắng của Đắc Lắc ở trong bán kính
không quá 50 km rất thuận tiện cho hoạt động du lịch.
Mặt khác, nét độc đáo của Đắc Lắc là sự phong phú, đa dạng của phong
tục tập quán và sinh hoạt văn hoá. Bởi đây không chỉ có di sản văn hoá đồ sộ của
các dân tộc bản địa nh Êđê, Mnông với những áng sử thi lớn nh trờng ca
Đam San, Đam Bri, Xinh Nhã, Cây nêu thần đã đợc su tập hoàn chỉnh phục
vụ đời sống văn hoá của đồng bào cùng những di sản văn hoá vật thể quý giá nh
đàn đá, cồng chiêng mà còn là nơi hội tụ hơn 44 dân tộc anh em cùng chung
sống. Các dân tộc tuy không hình thành nên những địa bàn định c riêng biệt
nhng có sự tập trung ở một số vùng nhất định, với những truyền thống bản sắc
riêng hình thành nên một nền văn hoá dân gian độc đáo, mang tính đặc thù hấp
dẫn du khách, nhất là các nhà nghiên cứu về lịch sử, văn hoá, dân tộc, ngôn ngữ

- 15 -
học Ngoài ra, nơi đây còn lu giữ đợc những ngành nghề truyền thống nh

điêu khắc, tạc tợng, nhà mồ, dệt thổ cẩm; còn bảo tồn đợc sinh hoạt văn hoá
độc đáo, nhất là các lễ hội của đồng bào dân tộc thiểu số nh: Lễ hội mừng vụ
mùa đợc tổ chức từ cuối tháng 12 hàng năm, Hội đua voi thờng đợc tổ chức
vào những ngày lễ lớn, Lễ hội cồng chiêng Đắc Lắc
Tình hình xã hội Dân c
1. Hành chính.
Tỉnh Đắc Lắc bao gồm 17 huyện và thành phố Buôn Ma Thuột: 207 đơn vị
hành chính cấp xã (13 phờng, 18 thị trấn,177 xã) và 2.038 thôn buôn, khối
phố.
Danh sách các huyện thành phố hiện nay nh sau:
TT
Huyện, TP Tổng dân số Số dân ở
thành thị
Số dân ở nông
thôn
Số xã
phờng

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
Tổng số
Buôn Ma Thuột
Ea Hleo
Ea Sup
Krông Năng
Krông Buk
Buôn Đôn
C Mgar
Ea Kar
M Đăk
Krông Păk
C Jút
Krông Ana
Krông Bông
Đăk Mil
Krông Nô
Lăk
Đăk Nông
Đăk Rlấp
Đăk Song
1.882.221
258.897
89.661

33.736
102.606
144.224
51.290
144.634
133.473
51.801
199.934
109.327
185.491
75.978
67.602
50.848
47.026
33.429
70.126
32.139
395.831
185.440
16.209
8.043
10.897
18.105
27.887
24.420
4.957
19.354
13.560
23.221
5.995

8.480
5.131
5.718
12.020
6.394
1.486.390
73.457
73.452
25.683
91.709
126.119
51.290
116.747
109.053
46.844
180.580
95.767
162.270
69.983
59.122
45.717
41.308
21.409
63.732
32.139
204
18
10
8
9

14
7
15
12
12
16
10
12
13
8
11
9
9
10
5
2. Dân tộc - dân c
Dân số Đắc Lắc hiện nay trên dới 1.882.221 ngời, bao gồm 44 tộc ngời
cùng định c, sinh sống. Trong đó:

- 16 -
- Thành phần các dân tộc tại chỗ ở Đắc Lắc chủ yếu là ngời Êđê, Mnông
và một số dân tộc ít ngời khác nh Bana, Gia rai, Sê đăng là 335.226
ngời; trong đó dân tộc Êđê chiếm đến 70,1%, dân tộc Mnông chiếm 17%.
- Trong những năm chống Mỹ cứu nớc, đặc biệt là từ sau ngày miền Nam
hoàn toàn giải phóng (1975) đến nay, một bộ phận đồng bào các dân tộc ít
ngời từ miền Trung và Bắc di c đến nơi đây sinh cơ lập nghiệp, làm cho cơ
cấu thành phần dân tộc trong tỉnh thay đổi nhanh chóng. Hiện nay các dân
tộc ngời có số dân lớn là: Kinh chiếm 70,65% dân số; Êđê chiếm 13,69%,
Nùng 3,9%, Mnông 3,51%, Tày 3,03%, Thái 1,04%, Dao 0,86%
Mỗi dân tộc ngời có truyền thống và bản sắc riêng độc đáo, nhng đã cùng

nhau đoàn kết, xây dựng quê hơng và hình thành nên một nền văn hoá
phong phú và giầu bản sắc.
3. Y tế
Hiện nay các xã, phờng, thị trấn đều đã có trạm y tế. Toàn tỉnh có 216 sở y
tế với 2707 giờng, 2785 cán bộ, công nhân viên (hệ nhà nớc). Trong đó:
- Tuyến tỉnh có 1 bệnh viện đa khoa 500 giờng, 1 bệnh viện chuyên khoa
100 giờng, 1 khu điều trị phong, 30 giờng cùng 7 cơ sở y tế khác (da
liễu, sốt rét, tâm thần ).
- Tuyến huyện có 18 bệnh viện đa khoa với 1165 giờng bệnh, 4 phòng
khám đa khoa khu vực với 40 giờng và 18 đội vệ sinh phòng dịch sốt rét,
18 UBDS KHHGD. Các đơn vị cơ sở có 204 trạm y tế, phòng khám đa
khoa trên tổng số 204 xã, phờng, thị trấn.
4. Văn hoá - thông tin
- Số trung tâm văn hoá tỉnh, thành phố: 2
- Số trung tâm văn hoá huyện: 11
- Số đơn vị nghệ thuật: 2
- Số th viện: 17
- Số xã đợc phủ sóng truyền thanh: 204/207 xã, phờng
- Số xã đợc phủ sóng truyền hình: 155/207 xã, phờng
5. Giáo dục - đào tạo

- 17 -
Toàn tỉnh có 608 phờng (trong đó 365 trờng tiểu học, 53 trờng tiểu học
và trung học cơ sở, 153 trờng trung học cơ sở, 15 trờng trung học cơ sở và
phổ thông trung học, 22 trờng phổ thông).
- Mẫu giáo: 148 trờng
- Đại học: 01 trờng (Trờng ĐH Đắc Lắc)
- Cao đẳng: 01 trờng (Cao đẳng s phạm Đắc Lắc)
- Trung học chuyên nghiệp: 03
- Trờng đào tạo công nhân kỹ thuật: 02

Đánh giá xu thế phát triển Kinh tế Xã hội
Kinh tế: Đặc điểm nổi bật của Đắc Lắc là một tỉnh lớn nhất về đất đai của
nớc ta (trên 19 ngàn km
2
) và một u thế đó là đất đai phì nhiêu. Chính vì lý do
này mà Đắc Lắc cũng là nơi chịu nhiều khó khăn do dân di c tự do từ nhiều tỉnh
của Việt Nam đổ về đây. Tuy nhiên Đắc Lắc vẫn đợc đánh giá chung là nơi dễ
làm ăn, làm giàu vì đợc thiền nhiên u đãi.

Trên cơ sở một nền kinh tế phát triển tổng hợp khá tốt của các ngành
nôngnghiệp, cây công nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giao thông
xây dựng, du lịch, dịch vụ vv nh hiện nay,với xu thế cơ chế thị trờng
cộng với định hớng XHCN, thì xu thế diễn biến về phát triển kinh tế của
tỉnh Đắc Lắc phải là:
1. Phát huy thế mạnh của việc sử dụng tài nguyên đất (đất nhiều, đất tốt) có
nghĩa là phải làm giàu trên cơ sở khai thác hợp lý đất đai, mở rộng trang
trại, mở rộng ngành nghề, đặc biệt phát triển kinh tế rừng (Nông - Lâm -
Công nghiệp) và đặc biệt là thủ công nghiệp. Vẫn phải đẩy mạnh nghiên
cứu sản xuất và chế biến các sản phẩm của các cây công nghiệp nh chè,
cà phê, hồ tiêu, cao su vv Và đặc biệt xu thế phát triển về chăn nuôi gia
súc.
2. Một xu thế trong cơ chế thị trờng mà Đắc Lắc có nhiều tiềm năng nữa
đó là phát triển kinh tế trong việc sử dụng nhân lực và tài lực của ngời
dân tộc thiểu số. Đó là phải dần dần làm cho miền nông thôn rộng lớn của
tỉnh với gần 40 dân tộc trở thành các trang trại lớn của đồng bào dân tộc
mà ở đó ngời ta có thể tổ chức sản xuất chế biến lâm sản (tăng tỷ lệ công
nghiệp) và tổ chức sản xuất, canh tác để có thể đa dạng hoá về cây trồng.
Có lẽ xu thế này phải phát triển ở Đắc Lắc trong những năm tới thì đời
sống của đồng bào dân tộc mới có điều kiện đợc nâng cao.


- 18 -
X hội: Xu thế có khả năng phải tách tỉnh (vì tỉnh quá lớn). Về phát triển
xã hội có nhiều xu thế khó khăn hơn so với phát triển kinh tế với lý do vì quá
nhiều dân tộc. Tuy nhiên vẫn theo một xu thế chung là:
- Công tác giáo dục sẽ đợc đẩy mạnh và có nhiều dự báo với tốc độ
nhanh, tiến tới phổ cập cấp 2.
- Công tác văn hoá thông tin đã đợc Đảng quan tâm rất lớn, đặc biệt là
các tài liệu, phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc.
- Y tế, dân số và sức khoẻ cộng đồng cũng với xu thế tăng nhanh. Tỷ lệ y -
bác sỹ, số giờng bệnh tăng, quỹ phúc lợi cho sự chăm sóc sức khoẻ
cộng đồng và giảm tỷ lệ sinh đẻ.
- Sự công bằng xã hội sẽ đợc đặc biệt quan tâm.
vùng Trung du
3. Tỉnh Bắc Giang
Những thông tin hành chính cơ bản của tỉnh Bắc Giang
Diện tích: 3.822,02 km
2

Dân số: 1.495.010 ngời
Dân nông thôn: 1.384.189 ngời
Các đơn vị hành chính: 9 huyện và một thị xã
7 huyện miền núi: Sơn động, Lục ngạn, Lục nam, Yên thế, Tân yên,
Yên dũng, Lạng giang
2 huyện trung du: Việt yên, Hiệp hoà
Thị xã Bắc giang
Diện tích rừng: 63.932,41 ha
Sử dụng đất:
a. Đất nông nghiệp: 123.732,7 ha
b. Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản: 2.541.73 ha
c. Đất lâm nghiệp: 166.690,00 ha

d. Đất chuyên dùng: 54.891,73 ha

- 19 -
e. Đất ở: 11.603,6 ha
f. Đất cha sử dụng: 81.371,58 ha
Tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang
1. Tình hình Kinh Tế
a. Về sản xuất nông nghiệp:
1. Trong năm 1999, diện tích đất nông nghiệp toàn tỉnh là 123.732,7 ha.
Trong đó diện tích trồng lúa là: 114.291 ha, diện tích đất trồng cây
chuyên màu và cây công nghiệp là 43.947 ha.
2. Sản lợng nông nghiệp toàn tỉnh là 496.671tấn lợng thực có hạt (bình
quân đầu ngời là 332.2 kg/ngời); trong đó sản lợng lúa là 416.019
tấn (bình quân đầu ngời là 279 kg/ngời)
3. Số lợng gia súc gia cầm toàn tỉnh (1999) là 130.951 con trâu,
66.406con bò, 703.885 con lợn và 1.159 con dê cừu các loại, 4.763
con ngựa, 5.868.000 con gà.
b. Về lâm nghiệp:
1. Tổng diện tích đất lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Bắc giang là 166.690
ha trong đó diện tích rừng tự nhiên là 63.932,41 ha, diện tích rừng
trồng là 46.637,65 ha.
c. Về nuôi trồng thuỷ sản:
1. Trong năm 1999, tổng sản lợng đạt 6.541 tấn, trong đó thuỷ sản nớc
ngọt là 3.644 tấn chủ yếu là cá: 1.184 tấn, tôm: 530 tấn, thuỷ sản khác:
1930 tấn; thuỷ sản nuôi trồng chủ yếu là cá: 2.897 tấn.
d. Về các hoạt động kinh tế khác:
1. Về cơ bản nền kinh tế của tỉnh vẫn là phát triển thuần nông. Từ năm
1997 đến 2001, tỷ lệ phát triển dịch vụ tăng từ 29,7 đến 46,5%. Sản
xuất công nghiệp của tỉnh cha phát triển, công nghệ lạc hậu. Tốc độ
phát triển công nghiệp trung ơng trên địa bàn tỉnh đạt - 0,25%.

Trong khi đó công nghiệp ngoài quốc doanh, đặc biệt là công nghiệp
cá thể t nhân lại phát triển nhanh từ 7.509 năm 1997 lên 8.864 cơ sở
năm 2001, tố độ tăng trởng đạt tỷ lệ 21,85%.
2. Tình hình X hội - Dân c:
- Phân bố dân c: Tổng số dân toàn tỉnh (đến 31/12/1999) là 1.495.010
ngời, mật độ dân số: 391 ngời/km
2
, dân c miền núi còn tha thớt mật độ dân
số huyện Sơn động chỉ khoảng 78 ngời/km
2
, thị xã Bắc giang mật độ dân số lên
đến 2.997 ngời/km
2
, huyện Hiệp hoà: 1.017 ngời/km
2
.

- 20 -
3. Đánh giá xu thế phát triển kinh tế - x hội
- Phát triển theo hớng phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản. Với
mục tiêu đến hết 2005 đạt tăng trởng kinh tế bình quân 8% năm với cơ cấu:
nông lâm nghiệp 45,5%; công nghiệp xây dựng cơ bản: 20%; dịch vụ: 35,5%.
4. Tỉnh quảng nam
Thông tin hành chính cơ bản về Tỉnh Quảng Nam
Diện tích: 10.408 km
2

Dân số: 1.402,7 ngàn ngời
Dân số nông thôn: 1.188,4 ngàn ngời
Tỷ lệ nông dân toàn tỉnh chiếm: 85%

Các đơn vị hành chính:
02 Thị xã (Tam Kỳ, Hội An) và
12 Huyện: Điện Đàn, Đại Lộc, Duy Xuyên, Quế Sơn, Thăng
Bình, Hiệp Đức, Núi Thành, Tiên Phớc, Trà My, Phớc Sơn,
Nam Giang, Hiên (Với 193 xã).
Sử dụng đất:
Đất nông nghiệp: 110,6 ngàn ha
Đất lâm nghiệp: 430,6 ngàn ha
Đất chuyên dụng: 26,1 ngàn ha
Đất ở: 7,0 ngàn ha

Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam
Tỉnh Quảng Nam đợc chia tách từ Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ), có 14
đơn vị hành chính cấp huyện, gồm 2 thị xã (Tam Kỳ và Hội An), Tỉnh lỵ
đóng tại thị xã Tam Kỳ; 6 huyện đồng bằng (Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên,
Núi Thành, Thăng Bình, Quế Sơn); 6 huyện miền núi (Tiên Phớc, Hiên,
Nam Giang, Hiệp Đức, Phớc Sơn và Trà My).
Dân số của Tỉnh Quảng Nam theo số liệu thống kê của đợt tổng điều tra dân
số ngày 1.4.1999 có 1.372.424 ngời, mật độ là 131 ngời /km
2
. Trong đó
thị xã Tam Kỹ có số dân là 165.396 ngời với mật độ là 482 ngời/km
2

Hội An có số dân là 77.017 ngời với mật độ là 1269 ngời/km
2
.
Bảng 1. Thống kê phân bố dân số trên địa bàn tỉnh Quảng Nam (năm 1999)
ĐVT: ngời


- 21 -
Đơn vị Tổng số Mật độ Chia theo giới tính Chia ra T.thị, Nông
thôn
Nam Nữ Thành thị Nông
thôn
Toàn tỉnh 1.372.424 131 663.857 708.567 195.889 1.176.535
1. X. Tam Kỳ 165.396 482 79.928 85.468 51.801 113.595
TX Hội An 77.017 1.269 37.603 39.414 26.092 50.925
3.Huyện Hiên 31.906 18 16.184 15.722 3.560 28.346
4.H.Đại Lộc 149.305 255 71.644 77.661 16.616 132.689
5.H.Điện Bàn 187.194 874 89.185 98.009 8.514 178.680
6.H.Duy Xuyên 123.120 413 58.341 64.779 21.013 102.107
7.H.Nam Giang 18.902 10 9.535 9.367 6.051 12.851
8.H.Thăng Bình 180.191 468 87.392 92.799 16.404 163.787
9.H.Quế Sơn 122.332 173 58.237 64.095 8.988 113.344
10.H.Hiệp Đức 37.784 77 18.421 19.363 2.993 34.791
11.H.Tiên Phớc 71.638 158 34.837 36.801 7.348 64.290
12.H.Phớc Sơn 18.333 16 9.198 9.135 6.238 12.095
13.H.Núi Thành 135.198 254 65.772 69.426 9.794 125.404
14.H.Trà My 54.108 27.580 26.528 10.477 43.631

Tình hình KTXH năm 1999
- Giá trị tổng sản phẩm GDP tăng: 6,5 7 % (KH là 7 7,5 %)
- Giá trị nông lâm nghiệp tăng: 3% (KH là 3 3,5%)
- Giá trị sản xuất công nghiệp tăng: 15,74% (KH là 17%)
- Giá trị các ngành dịch vụ tăng: 10,5% (KH là 12%)
- Kim ngạch xuất khẩu tăng: 13,47% (KH là 20%)
- Tỷ lệ hộ đói nghèo giảm: từ 23,4% xuống còn 19,5%
- Giảm tỷ lệ sinh đẻ: 0,071%
Năm 1999 trong bối cảnh còn có nhiều khó khăn của một tỉnh nghèo phải

gánh chịu nhiều hậu quả nặng nề của thiên tai liên tiếp xảy ra; cán bộ và nhân
dân trong toàn tỉnh đã nêu cao tinh thần đoàn kết phát huy nội lực, nhanh chóng
khắc phục hậu quả thiên tai, giữ vững ổn định và phát triển kinh tế xã hội: Nông
nghiệp đợc mùa, đảm bảo an toàn lơng thực trên địa bàn, giá trị sản xuất kinh
doanh của các ngành đều tăng, thu ngân sách đạt khá, năng lực sản xuất cơ sở hạ
tầng đợc tăng cờng; văn hoá xã hội có nhiều tiến bộ, đời sống nhân dân nhìn

- 22 -
chung ổn định và có mặt phát triển; an ninh chính trị và an toàn xã hội đợc giữ
vững. Trong 12 chỉ tiêu đề ra trong năm có 7 chỉ tiêu hoàn thành và hoàn thành
vợt mức kế hoạch, đó là: Giá trị tổng sản phẩm xã hội GDP; giá trị sản xuất
nông lâm ng nghiệp; tổng sản lợng lơng thực; thu ngân sách; giải quyết việc
làm; giảm hộ nghèo; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dỡng.

Bảng 2: Tỷ lệ sinh, tỷ lệ chết, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 1997
Đơn vị Tỷ lệ sinh Tỷ lệ chết Tỷ lệ tăng tự nhiên
Toàn tỉnh 22,16 4,04 18,12
1. TX. Tam Kỳ 20,11 3,72 16,39
2. TX Hội An 16,92 3,02 13,90
3.Huyện Hiên 33,26 5,99 27,27
4.H.Đại Lộc 19,77 3,36 16,41
5.H.Điện Bàn 19,70 3,68 16,02
6.H.Duy Xuyên 19,71 3,61 16,10
7.H.Nam Giang 34,15 6,83 27,32
8.H.Thăng Bình 22,89 3,92 18,97
9.H.Quế Sơn 24,78 4,17 20,61
10.H.Hiệp Đức 25,77 4,39 21,38
11.H.Tiên Phớc 24,93 3,69 21,24
12.H.Phớc Sơn 34,83 5,32 19,33
13.H.Núi Thành 22,90 3,57 19,33

14.H.Trà My 30,71 4,79 25,92

- Năm học 1997-1998 toàn tỉnh có 564 trờng học với 10.993 lớp, 362.229
học sinh, 12.820 giáo viên. Trong đó, nhà trẻ mẫu giáo: 174 trờng, trờng
tiểu học 230 trờng, trung học cơ sở: 136 trờng, phổ thông trung học 24
trờng.

- Toàn tỉnh có 1 bệnh viện Tỉnh, 13 bệnh viện huyện, thị xã, 199 trạm y tế, hộ
sinh xã, phờng. Có 490 bác sỹ, 999 y sỹ, 117 kỹ thuật viên trung học và
777 y tá.
Đánh giá xu thế phát triển Kinh tế Xã hội
Kinh tế: Đặc điểm nổi bật của tỉnh Quảng Nam là hiện nay là tỉnh có cả 5
kiểu vùng sinh thái đặc trng đó là: sinh thái vùng núi cao, vùng trung du, vùng
đồng bằng, vùng cửa sông ven biển và vùng ven đô.
Chính vì có đặc thù nh vậy nên xu thế diễn biến về phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh có khả năng dự báo nh sau:

×