Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

đáp án đề thi lí thuyết tốt nghiệp khóa 3 - lập trình máy tính - mã đề thi ltmt - lt (11)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.01 KB, 4 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
ĐÁP ÁN
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009 - 2012)
NGHỀ: LẬP TRÌNH MÁY TÍNH
MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ
Mã đề thi: DA LTMT - LT11
Câu Nội dung Điểm
I. Phần bắt buộc
1 a. Trình bày được giải thuật Selection Sort.
- Bước 0: chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong n phần tử từ
a[0] đến a[n-1] và hoán vị nó với phần tử a[0].
- Bước 1: chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất trong n-1 phần tử từ
a[1] đến a[n-1] và hoán vị nó với a[1].
- Tổng quát ở bước thứ i: chọn phần tử có giá trị nhỏ nhất
trong n-i phần tử từ a[i] đến a[n-1] và hoán vị nó với a[i].
- Sau n-1 bước (từ bước 0 đến n-2) thì mảng đã được sắp xếp.
0,25
0.25
0,25
0,25
b. Áp dụng giải thuật Selection Sort với bộ dữ liệu
K = {9, 3, 10, 0, 99, 35, 25, 88, 18}
Khóa
Bước
K[1] K[2] K[3] K[4] K[5] K[6] K[7] K[8] K[9]
Ban
đầu
9 3 10 0 99 35 25 88 18
Bước 1 0 3 10 9 99 35 25 88 18
Bước 2 3 10 9 99 35 25 88 18


Bước 3 9 10 99 35 25 88 18
Bước 4 10 99 35 25 88 18
Bước 5 18 35 25 88 99
Bước 6 25 35 88 99
Bước 7 35 88 99
Bước 8 88 99
Kết quả 0 3 9 10 18 25 35 88 99
0,75
0,25
2 a. Định nghĩa khóa của lược đồ quan hệ
Cho lược đồ quan hệ R với các tập thuộc tính U={A
1
,A
2
, ,
A
n
} và các phụ thuộc hàm F, X

U. Ta nói X là một khóa của
R nếu:
- X

U

F
+
. Nghĩa là X xác định hàm tất cả các thuộc tính
(các phụ thuộc hàm này thuộc F hoặc được suy diễn logic từ
F).

- Không có
Φ
≠Y

X mà Y

U

F
+
.
0,25
0,25
Trang: 1/4
b. Thuật toán tìm một khóa của lược đồ quan hệ
Vào: lược đồ quan hệ R với tập thuộc tính U và tập phụ thuộc
hàm F
Ra: Tập K là khóa của R
Thuật toán:
- Đặt K=U
- Lặp lại quá trình loại bỏ khỏi K thuộc tính A mà
{K-A}
+
=U.
0,25
0,25
c. Áp dụng
Bước 1: Gán K = R = {A,B,C,D,E,G,H,I}
Bước 2: Lần lượt loại bớt các thuộc tính của K
- Loại phần tử A: ta có {B,C,D,E,G,H,I}

+
= R
vì pth CG → AE khiến A thuộc về {B,C,D,E,G,H,I}
+

nên K = {B,C,D,E,G,H,I}.
- Loại phần tử B, ta có {C,D,E,G,H,I}
+
= R
vì pth CG → AE khiến A thuộc về {C,D,E,G,H,I}
+

pth AC → B nên K ={C,D,E,G,H,I}.
- Loại phần tử C, ta có {D,E,G,H,I}
+
≠ R nên K vẫn là {C,
D,E,G,H,I}
- Loại phần tử D, ta có: {C, E,G,H,I}
+
= R vì pth
CG → AE khiến A thuộc về {C, E,G,H,I}
+

pth AC → B nên K ={C,E,G,H,I}.
- Loại phần tử E, ta có: {C, G,H,I}
+
= R vì
pth CG → AE , AC → B , ABC→ D nên K ={C,G,H,I}.
- Loại phần tử G, ta có: {C, H,I}
+

≠ R
nên K vẫn là {C, G,H,I}.
- Loại phần tử H, ta có: {C, G,I}
+
≠ R
nên K vẫn là {C, G,H,I}.
- Loại phần tử I, ta có: {C,G,H}
+
= R
vì CG → AE , AC → B, ABC→ D nên K={C,G,H}.
=> Vậy K={ C,G,H} là một khóa của r ( R )
0,25
0,50
0,25
Trang: 2/4
3
#include <conio.h>
#include <iostream.h>
#include <math.h>
int uscln(int a,int b)
{
while (!(a%b==0) )
{
int r=b; b=a%b;a=r;
}
return b;
}
class PS
{
private:

int t,m;
public:
void nhap();
void hienthi();
void rutgon();
PS operator+(const PS &p2);
void operator=(const PS &p2);
};
0,25
void PS:: nhap()
{
cout<<"\n Nhap tu so:"; cin>>t;
cout<<"Nhap mau so:"; cin>>m;
}
void PS:: hienthi()
{
cout <<t<<"/"<<m;
}
void PS::rutgon()
{
int uc=uscln(t,m);
t=t/uc;
m=m/uc;
}
void PS::operator=(const PS &p2)
{
t=p2.t;
m=p2.m;
}
PS PS::operator+(const PS &p2)

{
PS tg;
tg.t=t*p2.m+p2.t*m;
tg.m=m*p2.m;
return tg;
}
0,1
0,1
0,25
0,1
0,25
Trang: 3/4
void nhapmangPS(PS *a,int n)
{
for (int i=1;i<=n;i++)
a[i].nhap();
}
PS tongmangPS(PS *a,int n)
{
PS tg;
tg=a[1];
for(int i=2;i<=n;i++)
tg=tg+a[i];
tg.rutgon();
return tg;
}
0,25
0,5
void main()
{

int n;
PS a[10],p2;
cout<<"\nNhap so phan so:"; cin>>n;
nhapmangPS(a,n);
p2=tongmangPS(a,n);
cout<<"Tong cua mang cac phan so
la:";p2.hienthi();
getch();
}
0,2
Cộng: 7
II. Phần tự chọn, do trường biên soạn
1
………, ngày ………. tháng ……. năm ………
Trang: 4/4

×