Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

BỆNH LÝ THỰC VẬT - CHẨN ĐOÁN BỆNH HẠI CÂY TRỒNG ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.84 KB, 11 trang )

CHẨN ĐOÁN BỆNH HẠI CÂY
TRỒNG
 Ý nghĩa và mục đích
- Xác định rõ trạng thái, tính chất bệnh lý của cây
- Dựa trên cơ sở khảo sát toàn diện triệu chứng bên
ngoài, các biểu hiện bên trong  kết luận chính xác
nguyên nhân gây bệnh  quyết định các biện pháp
phòng trừ có cơ sở khoa học và hiệu quả
 Điều kiện cần thiết để chẩn đoán bệnh cây
- Xác định chắc chắn những biến đổi: hình thái, các đặc
thù của triệu chứng bên ngoài cây bệnh, bộ phận bị
bệnh.
- Xác định tính chất bệnh lý, khảo sát phát hiện và giám
định vi sinh vật gây bệnh.
- Đánh giá mức độ, thời gian xảy ra quá trình bị bệnh
các điều kiện liên quan tới sự phát bệnh, nêu các biện
pháp phòng trừ nếu cần thiết
.
 Các phương pháp chẩn đoán bệnh cây
 Phương pháp chẩn đoán theo triệu chứng bên ngoài
Căn cứ vào triệu chứng bên ngoài, những đặc trưng về
hình thái, màu sắc, kích thước, sự phân bố vết bệnh
 Phương pháp kiểm tra vi sinh vật gây bệnh trên cây
bệnh
- Phải bảo đảm điều kiện vệ sinh, điều kiện thuận lợi để
vi sinh vật phát triển nhanh, nắm vững các thao tác giải
phẩu mô bệnh, nhuộm mô và ký sinh vật, sử dụng kính
hiển vi.
- Nhuộm mô bệnh: metylen xanh, nitrat bạc, KMnO
4
,


acide fushin phát hiện thể sợi nấm, vi khuẩn trong mô
bệnh
- Bệnh do siêu vi trùng hoặc mycoplasma: làm tiêu bản
đặc biệt quan sát dưới kính hiển vi điện tử với độ phóng
đại hàng chục vạn lần.
 Phương pháp sinh học: Quy tắc Koch
1- Mô bệnh có triệu chứng điển hình và ở trong đó có
vi sinh vật
2- Vi sinh vật ở mô bệnh có thể tách ra, nuôi cấy được
trên môi trường nhân tạo
3- Đem lây bệnh nhân tạo bằng loại vi sinh vật phân
lập được trên cây khoẻ
4- Phát ra bệnh với triệu chứng như ban đầu (1)
5- Từ vết bệnh do lây nhân tạo (4) - phân lập được loại
vi sinh vật giống như ban đầu (2)
Aùp dụng Qui tắc Koch cho từng đối tượng gây bệnh
Nấm
Vi khuẩn
Tuyến trùng
Vi rus
- Bệnh trên hạt giống: rửa, ly tâm  quan sát dưới
KHV  gieo hạt cách ly  căn cứ vào sự xuất hiện triệu
chứng bệnh trên cây con để xác định.
- Bệnh virus: dùng cây chỉ thị để chẩn đoán.
Nicotiana glutinosa (thuốc lá dại) 
virus TMV
thuốc lá
Gomphrena globosa (cây cúc bạch nhật)  vết đốm
(virus X khoai tây)
Datura stramonium (cà độc dược)

Solanum demissum (cây khoai tây dại)
Phaseolus vulgaris (đậu)
Chenopodium quinoa (cây rau muối)
 Phương pháp huyết thanh
- Dựa trên cơ sở khi kháng nguyên (VSV) gặp kháng thể
đặc hiệu với nó thì mới xảy ra các phản ứng kết tủa vẩn
hoặc phản ứng ngưng kết.
+ kết tủa vẫn trắng như bông: VR hình gậy
+ kết tủa dạng hạt: VR hình cầu
 sử dụng cho nhiều loại virus và một số vi khuẩn
 Được phát triển rộng rãi với các thử nghiệm hiện đại:
khuyếch tán gel, khuyếch tán gel miễn dịch, điện di miễn
dịch, ELISA (phương pháp miễn dịch liên kết men)
Chẩn đoán bằng huyết thanh
theo phương pháp nhỏ giọt
A -Sơ đồ đặt phản ứng
1.Giọt huyết thanh đối
chứng
2. Giọt dịch bệnh
3. Giọt huyết thanh đặc
hiệu
B- Kết quả phản ứng
4. Phản ứng âm (-)
5. Phản ứng dương (+)
(phản ứng kết tủa)

Các phương pháp khác
- Dựa vào sự xuất hiện màu sắc khác nhau: dùng dung
dịch CuSO
4

3% để chẩn đoán bệnh virus Cucumis virus
2.
- Phương pháp huỳnh quang: đặc điểm của mô bệnh,
vật ký sinh có khả năng phát sáng trong khi chiếu nguồn
tia sáng có độ dài sóng nhất định (nguồn sáng thường
dùng là đèn thạch anh).
- Phương pháp đo độ nhớt của dịch cây: chẩn đoán bệnh
lý của một số cây bị bệnh do virus.
- Các kỹ thuật sinh học phân tử hiện đại: RFLP
(Restriction Fragments Lenghth Polymorphic),
Southern blot, RAPD (Randomly amplified polymorphic
DNA)…

×