Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Tính chất hóa học của phi kim, phân loại hợp chất hữu cơ pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (274.22 KB, 9 trang )


Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 1

phi kim
sơ l-ợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
A - một số Kiến thức cần nhớ
I. Tính chất vật lí của phi kim
ở điều kiện th-ờng các phi kim tồn tại ở cả ba trạng thái:
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái rắn nh-: cacbon, silic, l-u huỳnh,
photpho
+ Có phi kim tồn tại ở trạng thái lỏng nh- brom
+ Một số phi kim tồn tại ở trạng thái khí nh-: oxi, clo, flo, nitơ
- Phần lớn các phi kim không dẫn điện.
- Các phi kim đều dẫn nhiệt kém.
- Một số phi kim độc nh- clo, brom, iot
II. tính chất hoá học chung của phi kim
1. Tác dụng với kim loại
- Oxi tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành oxit.
Thí dụ 1: Kali phản ứng với oxi tạo thành kali oxit:

4K + O
2


2K
2
O

Thí dụ 2: Nhôm cháy trong oxi tạo thành nhôm oxit:

4Al + 3O


2


o
t
Al
2
O
3
Thí dụ 3: Đồng cháy trong oxi tạo thành đồng (II) oxit:

2Cu + O
2


o
t
2CuO
- Các phi kim khác tác dụng với các kim loại tạo thành muối.
Thí dụ 1: Magie phản ứng với khí clo tạo thành muối magiê clorua tinh thể:

Mg + Cl
2


o
t
MgCl
2
Thí dụ 2: Sắt phản ứng với l-u huỳnh ở nhiệt độ cao tạo thành sắt sunfua:


Fe

+ S

o
t
FeS

2. Tác dụng với hidro
- Oxi tác dụng với hidro tạo thành hơi n-ớc.

2H
2
+ O
2


o
t
2H
2
O
- Một số phi kim khác tác dụng với hidro tạo thành hợp chất khí.

H
2
+ Cl
2



o
t
2HCl


Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 2


H
2
+ S



o
t
H
2
S

3. Tác dụng với oxi
Nhiều phi kim tác dụng với oxi tạo thành oxit axit

C + O
2


o
t

CO
2


S + O
2


o
t
SO
2

4P + 5O
2


o
t
2P
2
O
5
4. Mức độ hoạt động hoá học của phi kim
Mức độ hoạt động hoá học mạnh hay yếu của các phi kim đ-ợc xét
dựa trên khả năng và mức độ phản ứng của chúng với kim loại và hidro.
Flo, oxi và clo là những phi kim hoạt động mạnh, còn l-u huỳnh, photpho,
cacbon là những phi kim hoạt động yếu hơn.
III. Clo
Clo là chất khí màu vàng lục, mùi hắc, tan một phần trong n-ớc. Clo là

khí độc.
1. Tính chất hoá học
a. Tác dụng với kim loại
Clo tác dụng với hầu hết các kim loại tạo thành muối clorua.

Mg + Cl
2


o
t
MgCl
2

2Fe + 3Cl
2


o
t
2FeCl
3

Cu + Cl
2


o
t
CuCl

2

b. Tác dụng với hidro
Clo tác dụng với hidro tạo thành khí hidroclorua, khí này tan trong n-ớc
tạo thành dung dịch axit clohidric.

H
2
+ Cl
2


o
t
2HCl

c. Tác dụng với n-ớc
Khi tan trong n-ớc một phần khí clo tác dụng với n-ớc tạo thành axit
clohidric và axit hipoclorơ:

H
2
O + Cl
2
HCl + HClO

d. Tác dụng với dung dịch kiềm

2NaOH + Cl
2

NaCl + NaClO + H
2
O

Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 3

Clo tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành muối natri clorua và muối
natri hipoclorit (hỗn hợp muối NaCl và NaClO trong n-ớc gọi là n-ớc Gia-
ven).

6KOH + 3Cl
2


o
t
5KCl + KClO
3
+ 3H
2
O
Chú ý: Clo không tác dụng trực tiếp với oxi tạo thành oxit.
2. ứng dụng và điều chế
a. ứng dụng
Clo có nhiều ứng dụng trong đời sống và trong sản suất nh-: khử trùng
n-ớc sinh hoạt, tẩy trắng vải, sợi, bột giấy và đ-ợc sử dụng nhiều trong
công nghiệp cao su, chất dẻo
b. Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm: Cho axit clohidric đặc tác dụng với chất oxi hoá
mạnh.

4HCl
(dd đặc)
+ MnO
2


o
t
MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
16HCl
(dd đặc)
+ 2KMnO
2


o
t
2MnCl
2
+ 2KCl + 5Cl
2
+ 8H
2
O

- Trong công nghiệp: Điện phân dung dịch NaCl bão hoà có màng ngăn
xốp.
2NaCl
(dd bão hoà)
+ 2H
2
O 2NaOH + Cl
2
+ H
2
IV. Cacbon
1. Đơn chất
a. Tính chất vật lí của cacbon
- Dạng thù hình: " Dạng thù hình của nguyên tố là dạng tồn tại của những
đơn chất khác nhau do cùng một nguyên tố hoá học tạo nên". Cacbon có
ba dạng thù hình chính:
+ Kim c-ơng: là chất rắn trong suốt, cứng và không có khả năng dẫn điện.
Kim c-ơng th-ờng đ-ợc dùng làm đồ trang sức, mũi khoan, dao cắt kính
+ Than chì: là chất rắn mềm, có khả năng dẫn điện. Than chì th-ờng đ-ợc
dùng làm điện cực, chất bôi trơn, ruột bút chì
+ Cacbon vô định hình: là chất rắn, xốp không có khả năng dẫn điện.
Th-ờng đ-ợc sử dụng làm nhiên liệu trong đời sống và trong sản suất.
Điện phân có màng ngăn

Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 4

- Tính chất hấp phụ: Một số dạng cacbon vô định hình nh- than gỗ, than
x-ơng mới điều chế có khả năng hấp phụ các chất khí, chất màu trên bề
mặt của chúng (gọi là than hoạt tính).
b. Tính chất hoá học

Cacbon là một phi kim hoạt động hoá học yếu.
- Cacbon tác dụng với oxi: Cacbon cháy trong oxi tạo thành cacbon đioxit
và toả nhiều nhiệt.

C + O
2


o
t
CO
2
+ Q
- Cacbon tác dụng với oxit kim loại: Cacbon có tính khử nên ở nhiệt độ cao
có thể khử một số oxit kim loại:


C + 2CuO



o
t
CO
2
+ 2Cu

C + 2ZnO




o
t
CO
2
+ 2Zn
2. Một số hợp chất của cacbon
a. Các oxit của cacbon
- Cacbon oxit: CO là chất khí không màu rất độc không tan trong n-ớc.
Cacbon oxit là oxit trung tính không tác dụng với axit và kiềm.
Cacbon oxit có tính khử mạnh, ở nhiệt độ cao có thể khử đ-ợc nhiều oxit
kim loại:

CO + CuO



o
t
CO
2
+ Cu

3CO + Fe
2
O
3


o

t
3CO
2
+ 2Fe
Cacbon oxit cháy trong không khí hoặc trong oxi toả nhiều nhiệt:

2CO + O
2


o
t
2CO
2
+ Q
- Cacbon đioxit: CO
2
là chất khí không màu, không mùi, nặng hơn không
khí, khi bị nén và làm lạnh bị hoá rắn thành n-ớc đá khô (tuyết cacbonic)
dùng để bảo quản thực phẩm.
Cacbon đioxit là oxit axit.
+ Tác dụng với n-ớc
Cacbon đioxit tác dụng với n-ớc tạo thành dung dịch axit cacbonic là axit
yếu không bền, lầm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

H
2
O + CO
2
H

2
CO
3
+ Tác dụng với dung dịch bazơ: Tuỳ theo tỉ lệ số mol giữa CO
2
và bazơ
mà tạo thành muối trung hoà, muối axit hoặc hỗn hợp hai muối:

Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 5


NaOH + CO
2
NaHCO
3

2NaOH + CO
2
Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với oxit bazơ:
CaO + CO
2
CaCO
3

b. Axit cacbonic và muối cacbonat
* Axit cacbonic (H
2
CO
3
) tạo thành khi hoà tan CO
2
vào n-ớc. H
2
CO
3
là một
axit yếu không bền dễ bị phân tích thành CO
2
và n-ớc, dung dịch H
2
CO
3

làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ.
* Muối cacbonat: có hai loại muối cacbonat trung hoà và muối cacbonat
axit (hidrocacbonat).
- Đa số muối cacbonat không tan trong n-ớc (trừ các muối cacbonat của
kim loại kiềm: Na
2
CO
3
, K
2
CO

3
Hầu hết các muối hidrocacbonat tan tốt
trong n-ớc nh-: Ca(HCO
3
)
2
, Ba(HCO
3
)
2
, Mg(HCO
3
)
2

- Tính chất hoá học của muối cacbonat
+ Tác dụng với dung dịch axit
Na
2
CO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ CO

2
+ H
2
O
2NaHCO
3
+ H
2
SO
4
Na
2
SO
4
+ 2CO
2
+ 2H
2
O
+ Tác dụng với dung dịch bazơ
K
2
CO
3
+ Ca(OH)
2
2KOH

+ CaCO
3


NaHCO
3
+ NaOH Na
2
CO
3
+ H
2
O
+ Tác dụng với dung dịch muối tạo thành hai muối, trong đó ít nhất có
một muối ít tan
K
2
CO
3
+ CaCl
2
2KCl

+ CaCO
3

+ Muối cacbonat dễ bị nhiệt phân huỷ: Hầu hết các muối cacbonat
đều dễ bị nhiệt phân huỷ (trừ các muối cacbonat của kim loại kiềm)
CaCO
3


o

t
CaO + CO
2
2NaHCO
3


o
t
Na
2
CO
3
+ CO
2
+ H
2
O
V - Silic và công nghiệp silicat
1. Silic
Là nguyên tố phổ biến thứ 2 (sau oxi) trong thiên nhiên, silic chiếm
1/4 khối l-ợng vỏ trái đất, silic tồn tại chủ yếu d-ới dạng hợp chất trong cát

Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 6

trắng và đất sét. Silic là chất rắn màu xám, tinh thể tinh khiết có tính bán
dẫn nên có nhiều ứng dụng trong công nghệ điện tử, pin mặt trời
ở nhiệt độ cao silic phản ứng với oxi tạo thành silic đioxit:
Si + O
2



o
t
SiO
2
2. Silic đioxit (SiO
2
)
Silic đioxit là oxit axit không tan trong n-ớc, tác dụng với kiềm và oxit
bazơ ở nhiệt độ cao tạo thành muối silicat:
2NaOH
(r)
+ SiO
2 (r)


o
t
Na
2
SiO
3
+ H
2
O
CaO
(r)
+ SiO
2 (r)



o
t
CaSiO
3

3. Công nghiệp silicat
a. Sản xuất gốm, sứ
- Đồ gốm, sứ: gạch, ngói, gạch chịu lửa sành, sứ
- Từ nguyên liệu chính là đất sét, thạch anh, fenspat đ-ợc trộn với n-ớc để
hoá dẻo sau đó tạo hình, sấy khô và cuối cùng là nung ở nhiệt độ thích
hợp.
b. Sản xuất xi măng
Xi măng là chất kết dính trong xây dựng có thành phần chính là canxi
silicat và canxi aluminat.
Các công đoạn chính để sản xuất xi măng:
- Nghiền nhỏ nguyên liệu: đá vôi, đất sét, quặng sắt sau đó trộn với n-ớc
tạo dạng bùn.
- Nung hỗn hợp trên trong lò quay hay lò đứng ở nhiệt độ 1400
o
C

- 1500
o
C
thu đ-ợc clanhke.
- Nghiền clanhke thành bột mịn (xi măng).
c. Sản xuất thuỷ tinh
Thành phần chính của thuỷ tinh là hỗn hợp canxi silicat (CaSiO

3
) và
Natri silicat (Na
2
SiO
3
).
Các công đoạn chính để sản xuất thuỷ tinh:
- Trộn hỗn hợp cát (SiO
2
), đá vôi (CaCO
3
) và xôđa (Na
2
CO
3
) theo tỉ lệ thích
hợp.
- Nung hỗn hợp trên trong lò nung ở nhiệt độ khoảng 900
o
C thu đ-ợc thuỷ
tinh:

Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 7

CaO
(r)
+ SiO
2 (r)



o
t
CaSiO
3

Na
2
CO
3(r)
+ SiO
2 (r)


o
t
Na
2
SiO
3
+ CO
2
- Làm nguội thuỷ tinh đến dẻo rồi tạo hình thành các đồ vật.
VI - Sơ l-ợc về bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
1. Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
Các nguyên tố đ-ợc sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân nguyên tử.
2. Cấu tạo bảng tuần hoàn
a. Ô nguyên tố
Ô nguyên tố cho biết: Số hiệu nguyên tử, kí hiệu hoá học, tên nguyên

tố, nguyên tử khối của nguyên tố đó.
- Số hiệu nguyên tử còn gọi là số thứ tự của nguyên tố trong bảng tuần
hoàn. Số hiệu nguyên tử có số trị bằng số đơn vị điện tích hạt nhân và bằng
số electron trong nguyên tử.





b. Chu kì
- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp
electron và đ-ợc xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.
- Số thứ tự của chu kì bằng số lớp electron.
- Có 7 chu kì trong đó các chu kì 1, 2, 3 đ-ợc gọi là chu kì nhỏ, các chu kì 4,
5, 6, 7 là các chu kì lớn.
Thí dụ: Chu kì 2 gồm 8 nguyên tố có 2 lớp electron trong nguyên tử. Điện
tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Ne là 10+.
c. Nhóm
Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp
ngoài cùng bằng nhau và đ-ợc xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân nguyên tử.
12
Mg
Magie
24
Số hiệu nguyên tử


Tên nguyên tố


Kí hiệu hoá
học


Nguyên tử khối

Vuihoc24h.vn - Kờnh hc tp Online Page 8

Thí dụ: Nhóm I gồm các nguyên tố kim loại mạnh, chúng đều có 1 electron
ở lớp ngoài cùng. Điện tích hạt nhân tăng từ Li là 3+ đến Fr là 87+.
3. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
a. Trong một chu kì
Trong các chu kì nhỏ: Đi từ đầu chu kì đến cuối chu kì theo chiều tăng
dần điện tích hạt nhân:
- Số electron lớp ngoài cùng tăng dần từ 1 đến 8 electron.
- Tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, đồng thời tính phi kim của các
nguyên tố tăng dần.
- Đầu chu kì là một kim loại kiềm, cuối chu kì là halogen và kết thúc là một
khí hiếm.
b. Trong một nhóm
Trong một nhóm: Đi từ trên xuống d-ới theo chiều tăng dần điện tích
hạt nhân:
- Số lớp electron tăng dần.
- Tính kim loại của các nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim của các
nguyên tố giảm dần.
4. ý nghĩa của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học
a. Biết vị trí nguyên tố ta có thể suy đoán cấu tạo nguyên tử và tính chất
của nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tố A ở ô số 9, nhóm V chu kì II trong bảng tuần hoàn các
nguyên tố hoá học. Nêu cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của

nguyên tố A.
Nguyên tố A (Flo) ở ô thứ 9 nên có số hiệu nguyên tử là 9, có điện
tích hạt nhân bằng 9+ và có 9 electron và có hai lớp electron. Nguyên tố A
ở cuối chu kì II nên là phi kim hoạt động mạnh hơn oxi ở ô số 8 và nguyên
tố A ở đầu nhóm VII nên tính phi kim mạnh hơn clo ở ô 17.
b. Biết cấu tạo nguyên tử có thể suy đoán vị trí và tính chất của nguyên tố.
Thí dụ: Nguyên tố B có điện tích hạt nhân là 12+ có 3 lớp electron và có 2
electron ở lớp ngoài cùng. Xác định vị trí của B và dự đoán tính chât hoá
học cơ bản của nó.
Nguyên tố B (Magie) có 3 lớp electron và 2 electron lớp ngoài cùng
nên nguyên tố B ở chu kì III nhóm II. Mg đứng ở gần đầu chu kì II nên nó là

Vuihoc24h.vn - Kênh học tập Online Page 9

mét kim lo¹i. TÝnh kim lo¹i cña Mg yÕu h¬n Na ®øng tr-íc nã trong cïng
chu k× vµ Ca ®øng d-íi nã trong cïng nhãm. TÝnh kim lo¹i cña Mg m¹nh
h¬n Al ®øng sau nã trong cïng chu k× vµ Be ®øng trªn nã trong cïng nhãm.

×