Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.3 KB, 14 trang )

Trờng ĐH Thơng Mai
Khoa lý luận chính trị
Lớp: K44 DK14
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học thơng mại - Khoa lý luận chính trị
======== ========
bI thảo luận
Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. ý nghĩa của nó
đối với công cuộc đổi mới, xây dựng đất nớc ta hiện nay?
H Long, 2011
Nhóm 6 - Đề tài 8
1
Trờng ĐH Thơng Mai
Khoa lý luận chính trị
Lớp: K44 DK14
Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học thơng mại - Khoa lý luận chính trị
======== ========
Đề tài thảo luận
Môn: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Đề tài: Phân tích mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. ý nghĩa của
nó đối với công cuộc đổi mới, xây dựng đất nớc ta hiện nay?
Nhúm thc hin; Nhúm 6:
Danh sỏch nhúm
1. Hong Vn Thng
2. Nguyn Th Thanh
3. Trn Vit Thnh
4. Trn Phng Tho
5. Nguyn Phng Tho
6. o Cụng Thnh


7. on Th Th
8. Hong Th Thu
9. Nguyn Th Hng Thu
10.Phựng Th Minh Thng
11. Trn Th Thựy
12.Phm Th Thanh Thy
Mc lc
Chng m u
Nhóm 6 - Đề tài 8
2
Trờng ĐH Thơng Mai
Khoa lý luận chính trị
Lớp: K44 DK14
Chng I: Lý lun chung
I: Tn ti xó hi v ý thc xó hi
1. Tn ti xó hi
2. í thc xó hi
II. Mi quan h gia tn ti xó hi v ý thc xó hi
a. Vai trũ quyt nh ca tn ti xó hi i vi ý thc xó hi:
b. Tớnh c lp tng i ca ý thc xó hi:
c. í ngha phng phỏp lun:
CHNG II: S VN DNG CA NG TA TRONG CễNG CUC I MI,
XY DNG T NC
Chơng mở đầu
i tng nghiờm cu: Mi quan h bin chng gia tn ti xó hi v ý thc xó
hi. Tỏc ng ca nú i vi cụng cuc i mi, xõy dng t nc ta hin nay.
Phng phỏp nghiờn cu: Su tm ti liu, giỏo trỡnh nhng nguyờn lý c b n
ca ch ngha Mac Lenin
Phm vi nghiờn cu:
í ngha ca vic nghiờn cu:

Bit c tn ti xó hi l gỡ? í thc xó hi l gỡ?
Bit c mi quan h bin chng gia tn ti xó hi v ý thc xó hi.
Bit c tỏc ng ca tn ti xó hi, ý thc xó hi i vi cụng cuc i
mi, xõy dng t nc ta hin nay.
Nhóm 6 - Đề tài 8
3
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
Ch¬ng I: Lý luËn chung
I. Tồn tại xã hội là gì? Ý thức xã hội là gì?
1. Tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là khái niệm triết học dùng để chỉ sinh hoạt vật chất và những điều
kiện sinh hoạt vật chất của xã hội.
Tồn tại xã hội bao gồm các yếu tố, trong đó các yếu tố chính là phương thức sản
xuất vật chất, điều kiện tự nhiên – hoàn cảnh địa lý, dân số và mật độ dân cư, trong đó
phương thức sản xuất là yếu tố cơ bản nhất.
2. Ý thức xã hội:
Ý thức xã hội là khái niện triết học dùng để chỉ các mặt, các bộ phận khác nhau
của lĩnh vực tinh thần xã hội như quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền
thống…của cộng đồng xã hội, mà những bộ phận này nảy sinh từ tồn tại xã hội và phản
ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Cần thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức xã hội và ý thức cá nhân. Các ý
thức cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội với mức độ khác nhau. Do đó, nó không thể
không mang tính xã hội. Song ý thức cá nhân không phải lúc nào cúng thể hiện quan
điểm tư tưởng, tình cảm phổ biến của cộng đồng, của một thời đại xã hội nhất định.
Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối liện hệ hữu cơ, biện chứng với nhau,
thâm nhập vào nhau và làm hpong phú nhau.
II. Mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
a. Vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội:

Công lao to lớn của C.Mác và Ph.Awngghen là phát triển chủ nghĩa duy vật đến
đỉnh cao, xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử và lần đầu tiên giải quyết một cách khoa
học về vấn đề sự hình thành và phát triển của ý thức xã hội. Các ông đã chứng minh
rằng, đời sống tinh thần của xã hội hình thành và phát triển trên cơ sở đời sống vật chất,
rằng không thể tìm nguồn gốc của tư tưởng, tâm lý xã hội trong bản thân nó, nghĩa là
không thể tìm trong đầu óc con người mà phải tìm trong hiện thực vật chất. Sự biến đổi
của một thời đại nào đó cũng sẽ không thể giải thích được nếu chỉ can cứ vào ý thức của
thời đại ấy. C.Mác viết “…không thể nhận định về một thời đại đảo lộn như thế căn cứ
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
4
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
vào ý thức của thời đại ấy. Trái lại phải giải thích ý thức ấy bằng những mâu thuẫn của
đời sống vật chất, bằng sự xung đột hiện có giữa các lực lượng sản xuất xã hội vfaf
những quan hệ sản xuất xã hội:.
Những luận điểm trên đây đã bác bỏ quan niệm sai lầm của chủ nghĩa duy tâm
muốn đi tìm nguồn gốc của ý thức tư tưởng trong bản thân ý thức tư tưởng, xem tinh
thần, tư tưởng là nguồn gốc của mọi hiện tượng xã hội, quyết định sự phát triển xã hội và
trình bày lịch sử các hình thái ý thức xã hội tách rời cơ sở kinh tế - xã hộ. Chủ nghĩa duy
vật lịch sử chỉ rõ rằng sự tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, ý thức xã hội là sự phản
ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Mỗi khi tồn tại xã hội, nhất là phương
thức sản xuất biến đổi thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những quan điểm về chính
trị, pháp quyền triết học, đạo đức văn hóa, nghệ thuật…sớm muộn sẽ biến đôi theo. Cho
nên ở những thời kỳ lịch sử khác nhau nếu chung ta thấy có những lý luận, quan điểm, tư
tưởng xã hội khác nhau thì đó là do những điều kiện khác nhau cửa đời sống vật chất
quyết định.
Quan điểm duy vật lịch sử về nguồn gốc của ý thức xã hội không phải dừng lại
ở chỗ xác định sự phục thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội, mà còn chỉ ra rằng, tồn
tại xã hội quyết định ý thức xã hội không phải một cách đơn giản trực tiếp mà thường

thông qua khâu trung gian. Không phải bất cứ tư tưởng, quản điểm lý luận hình thái ý
thức xã hội nào cũng phản ánh rõ ràng và trực tiếp những quan hệ kinh tế của thời đại,
mà chỉ khi nào xét đến cùng thì chúng ta mới thất rõ những mối quan hệ kinh tế được
phản ánh bằng cách này hay cách khác trong các tư tưởng ấy.
Như vậy triết học Mác – Leenin đòi hỏi phải có thái độ biện chứng khi xem xét
sự phản ánh tồn tại xã hội của ý thức xã hội.
b. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
Khi khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối với ý thức xã hội, và ý thức
xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội, chủ nghĩa duy vật
lịch sử không xem ý thức xã hội như một yếu tố thụ động, trái lại còn nhấn mạnh tác dụng
tích cực của ý thực xã hội đối với đời sống kinh tế - xã hội, nhấn mạnh tính độc lập tương
đối của ý thức xã hội trong mối quan hệ với tồn tại xã hội. Tính độc lập tương đối đó biểu
hiện ở những quan điểm sau đây.
- Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội:
Lịch sử xã hội cho thấy, nhiều khi xã hội cũ đã mất đi, thậm trí đã mất rất lâu,
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
5
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
nhưng ý thức xã hội do xã hội đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này
biểu hiện đặc biết rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội ( trong truyền thống tập quán, thói
quen…) V.I.Lênin cho rằng, sức mạnh của tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức
mạnh ghê gớm nhất.
Khuynh hướng lạc hậu của ý thức xã hội cũng biểu hiện rõ trong điều kiện của
chủ nghĩa xã hội. Nhiều hiện tượng ý thực có guồn gốc sâu xa trong xã hội cũ vẫn tồn tại
trong xã hội mới như lối sống ăn bám, lười lao động, tệ tham nhũng…ý thức xã hội
thường lạc hậu hơn sơ với tồn tại xã hội là do những nguyên nhân sau đây.
 Một là, sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và
trực tiếp của những hoạt động thực tiễn của con người, thường xuyên diễn ra với tốc độ

nhanh mà ý thức xã hội có thể không phản ánh kịp và trở lên lạc hậu. Hơn nữa ý thức xã
hội là cái phản ánh ttonf tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của
tồn tại xã hội.
 Hai là, do sực mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc
hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
 Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những tập đoàn người,
những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những tư tưởng cũ, lạc hậu thường được
các lực lượng xã hội phản tiến bộ lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã
hội tiến bộ.
Những ý thức lạc hậu, tiêu cực không mất đi một cách dễ dàng. Vì vậy trong sự
nghiệp xây dựng xã hội mới phải thường xuyên tăng cường công tác tư tưởng, đấu tranh
chống lại những âm mưu và hành động phá hoại của những lực lượng thù địch về mặt tư
tưởng, kiền trì xóa bỏ những tàn dư của ý thức cũ, đồng thời ra sức phát huy những
truyền thống tư tưởng tốt đẹp.
- Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Khi khẳng định tính thường lạc hậu hơn của ý thức xã hội so với tồn tại xã hội,
triết học mác xít đồng thời thừa nhận rằng, trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của
con người, đặc biệt những tư tưởng khoa học tiên tiến có thể vượt trước sự phát triển
của tồn tại xã hội, dự báo được tương lai và có tác dụng tổ chức, chỉ đạo hoạt động thực
tiễn của con người, hướng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự
phát triển chín muồi của đời sống vật chất của xã hội dặt ra.
Khi nói tư tưởng tiên tiến có thể đi trước tồn tại xã hội, dự kiến được quá trình
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
6
Trờng ĐH Thơng Mai
Khoa lý luận chính trị
Lớp: K44 DK14
khỏch quan ca s phỏt trin xó hi thỡ khụng cú ngha núi rng trong trng hp ny ý
thc xó hi khụng cũn b tn ti xó hi quyt nh na, T tng khoa hc tiờn tin khụng
thoỏt ly tn ti xó hi, m phn ỏnh chớnh xỏc, sõu sc tn ti xó hi.

- í thc xó hi cú tớnh k tha trong s phỏt trin ca mỡnh.
Lch s phỏt trin i sng tinh thn ca xó hi cho thy rng, nhng quan im
lý lun ca mi thi i khụng xut hin trờn mnh t trng khụng m c to ra trờn
c s k thựa nhng ti liu lý lun ca cỏc thi i trc.
Do ý thc cú tớnh k tha trong suqj phỏt trin, nờn khụng th gii thớch c mt
t tng no ú nu ch da vo nhng quan h kinh t hin cú, khụng chỳ ý n cỏc
giai on phỏt trin t tng trc ú. Lch s phỏt trin ca t tng cho thy nhng
giai on hng thnh hoc suy tn ca trit hc, vn hc, ngh thut, v.v. nhiu khi khụng
phự hp hon ton vi nhng giai on hng thnh hoc suy tn ca kinh t. Tớnh cht
k tha trong s phỏt trin ca t tng l mt trong nhng nguyờn nhõn núi rừ vỡ sao
mt nc cú trỡnh phỏt trin tng i kộm v kinh t nhng t tng li trỡnh
phỏt trin cao. Thớ d, nc Phỏp th k XVIII cú nn kinh t phỏt trin km nc Anh,
nhng t tng thỡ li tiờn tin hn nc Anh; so vi Anh, Phỏp thỡ nc c na u
th k XIX lc hu v kinh t, nhng ó ng trỡnh cao hn v trit hc. Trong xó hi
cú giai cp, tớnh cht k tha ca ý thc xó hi gn vi tinh cht giai cp ca nú. Nhng
giai cp khỏc nhau k tha nhng ni dunh ý thc khỏc nhau ca cỏc thi a trc. Cỏc
giai cp tiờn tin tip nhn nhng di sn t tng tin b ca xó hi c li. Thớ d, khi
lm cỏch mng t sn chng phong kin, cỏc nh t tng tiờn tin ca giai cp t sn
ó khụi phc nhng t tng duy vt v nhõn bn ca thi c i. Ngc li, nhng giai
cp li thi v cỏc nh t tng ca nú thỡ tip thu, khụi phc nhng t tng, nhng lý
thuyt xó hi phn tin b ca nhng thi k lch s trc. Giai cp phong kin cỏc nc
Tõy u trung c thi k suy thoỏi ó ra sc khai thỏc trit hc ca Platon v nhng yu
t duy tõm trong h thng trit hc ca Arixtot thi k c i Hy Lp, bin chỳng thnh c
s trit hc ca cỏc giỏo lý o Thiờn chỳa; hoc vo na sau th k XIX v u th k
XX cỏc th lc t sn phn ng ó phc hi v phỏt trin nhng tro lu trit hc duy
tõm, tụn giỏo di nhng cỏi tờn mi nh ch ngha Canto mi, ch ngha Tomat mi,
v.v. chng li phong tro cỏch mng ca giai cp cụng nhõn v h t tng ca nú l
ch ngha Mỏc.
Quan im ca trit hc Mỏc Lờnin v tớnh k tha ca ý thc xó hi cú ý
Nhóm 6 - Đề tài 8

7
Trờng ĐH Thơng Mai
Khoa lý luận chính trị
Lớp: K44 DK14
ngha to ln i vi s nghip xõy dng nn vn húa tinh thn ca xó hi ch ngha. V.I.
Leenin nhn mnh rng, vn húa xó hi ch ngha cn phi phỏt huy nhng thnh tu v
truyn thng tt p nht ca nn vn húa nhõn loi t c chớ kim trờn c s th gii
quan macsxit. Ngi vit: Vn húa vụ sn phi l s phỏt triờn hp quy lut ca tng s
nhng kin thc m loi ngi ó tớch ly c di ỏch thng tr ca xó hi t bn, xó
hi ca bn a ch v xó hi ca bn quan liờu
Nm vng quan im trờn õy ca trit hc Mỏc Leenin v tớnh k tha ca ý
thc xó hi cú ý ngha quan trng i vi cụng cuc i mi nc ta hin nay trờn lnh
vc vn húa, t tng, ng ta khng nh, trong iu kin kinh t th trng v lnh vc
xó hi phn tin b lu gi v truyn bỏ nhm chng li cỏc lnh vc xó hi tin b.
Nhng ý thc lc hu, tiờu cc khụng mt i mt cỏch d dng. Vỡ vy, trong s nghip
xõy dng xó hi mi phi thng xuyờn tng cng cụng tỏc t tng, u tranh chng
li nhng õm mu v hnh ng phỏ hoi ca nhng lc lng thự ch v mt t
tng, kiờn trỡ xúa b nhng tn d ý thc c, ng thi ra sc phỏt huy nhng truyn
thng t tng tt p.
- í thc xó hi cú th vt trc tn ti xó hi.
Khi khng nh tớnh thng lc hu hn ca ý thc xó hi so vi tn ti xó hi,
trit hc macxit ng thi tha nhn rng, trong nhng iu kin nht nh, t tng ca
con ngi, c bit nhng t tng khoa hc tiờn tin cú th vt trc s phỏt trin
ca tn ti xó hi, d bỏo c tng lai v cú tỏc dng t chc, ch o hot ng thc
tin ca con ngi, hng hot ng ú vo vic gii quyt nhng nhim v mi do s
phỏt trin chớn mui ca i sng vt cht ca xó hi t ra.
Khi núi t tng tiờn tin cú th i trc tn ti xó hi, d kin c quỏ trỡnh
khỏch quan ca s phỏt trin xó hi thỡ khụng cú ngha núi rng trong trng hp ny ý
thc xó hi khụng cũn b tn ti xó hi quyt nh na. T tng khoa hc tiờn tin khụng
thoỏt ly tn ti xó hi, m phn ỏnh chớnh xỏc sõu sc tn ti xó hi.

- í thc xó hi cú tỡnh tha k trong s phỏt trin ca mỡnh:
Lch s phỏt trin i sng tinh thn ca xó hi cho thy rng, nhng quan im
lý lun ca mi thi i khụng xut hin trờn mnh t trng khụng m c to ra trờn
c s k tha nhng ti liu lý lun ca cỏc thi i trc.
Do ý thc cú tớnh k tha trong s phỏt trin, nờn khụng th gii thớch c mt
t tng no ú nu ch da vo nhng quan h kinh t hin cú, khụng chỳ ý n cỏc
Nhóm 6 - Đề tài 8
8
Trờng ĐH Thơng Mai
Khoa lý luận chính trị
Lớp: K44 DK14
giai on phỏt trin t tng trc ú. Lch s phỏt trin ca t tng cho thy nhng
giai on hng thnh hoc suy tn ca trit hc, vn hc, ngh thutnhiu khi khụng
phự hp hon ton vi nhng giai on hng thnh hoc suy tn ca kinh t. Tớnh cht k
tha trong s phỏt trin ca t tng l mt trong nhng nguyờn nhõn núi rừ vỡ sao mt
nc cú trỡnh phỏt trin tng i kộm v kinh t nhng t tng li trỡnh phỏt
trin cao. Thớ d nc Phỏp th k XVIII cú nn kinh t phỏt trin kộm nc Anh,
nhng t tng thỡ li tiờn tin hn nc Anh, so vi Anh, Phỏp thỡ nc c na u
th ký XIX lc hu v kinh t, nhng ó ng trỡnh cao hn v trit hc. Trong xó hi
cú giai cp, tớnh cht k tha ca ý thc xó hi gn vi tớnh cht giai cp ca nú. Nhng
giai cp khỏc nhau k tha nhng nụi dung ý thc khỏc nhau ca cỏc thi i trc. Cỏc
giai cp tiờn tin tip nhn nhng di sn t tng tin b ca xó hi c li. Thớ d, khi
lm cỏch mng t sn trng phong kin, cỏc nh t tng tiờn tin ca giai cp t sn ó
khụi phc nhng t tng duy vt v nhõn bn ca thi c i. Ngc li nhng giai cp
li thi v cỏc nh t tng ca nú thỡ tip thu, khụi phc nhng t tng, nhng lý
thuyt xó hi phn tin b ca nhng thi k lich s trc.
Giai cp phong kin cỏc nc tõy õu trung c thi kỡ suy thoỏi ó ra sc khai
thỏc trit hc ca platon v nhng yu t duy tõm trong h thng trit hc ca arixtot thi
kỡ c i hy lp, bin chỳng thnh c s trit hc ca cỏc giao lý o thiờn chỳa; hoc
vo na sau th k XIX v u th k XX cỏc th lc t sn phn ng ó phc hi v

phỏt trin nhng tro lu trit hc duy tõm, tụn giỏo di nhng cỏi tờn mi nh ch
ngha Canto mi, ch ngha Tomat mi, v.v. chng li phong tro cỏch mng ca giai
cp cụng nhõn v h t tng ca nú l ch ngha Mỏc.
Quan im ca trit hc Mỏc Leenin v tớnh k tha ca ý thc xó hi cú ý
ngha to ln i vi s nghip xõy dng nn vn húa tinh thn ca xó hi ch ngha. V.I.
Lờnin nhn mnh rng, vn húa xó hi ch ngha cn phi phỏt huy nhng thnh tu v
truyn thng tt p nht ca nn vn húa nhõn loi t c chớ kim trờn c s th gii
quan macxit. Ngi vit: Vn húa vụ sn phi l s phỏt trin hp quy lut ca tng s
nhng kin thc m loi ngi ó tớch ly c di ỏch thng tr ca xó hi t bn, xó
hi ca bn a ch v xó hi ca bn quan liờu.
Nm vng quan im trờn õy ca trit hc Mỏc Lờnin v tớnh k tha ca ý
thc xó hi cú ý ngha quan trng i vi cụng cuc i mi nc ta hin nay trờn lnh
vc vn húa, t tng, ng ta khng nh, trong iu kin kinh t th trng v m rng
Nhóm 6 - Đề tài 8
9
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
giao lưu quốc tế, phải đặc biệt quan tâm giữ gin và nâng cao bản sắc văn hóa dân tộc, kế
thừa và phát huy truyền thống đạo đức, tập quán tốt đẹp và lòng tự hào dân tộc. Tiếp thu
tinh hoa các dân tộc trên thế giới, làm giàu đẹp thêm nền văn hóa việt nam.
- Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của
chúng.
Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội làm cho ở mỗi hình thái ý
thức có những mặt, những tính chất không thể giải thích được một cách trực tiếp bằng
tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất.
Lịch sử phát triển của ý thức xã hội cho thấy, thông thường ở mỗi thời đại, tùy
theo những hoàn cảnh lịch sử cụ thể có những hình thái ý thức nào đó nổi lên hàng đầu
và tác động mạnh đến các hình thái ý thức khác. Ở Hy Lạp cổ đại, triết học và nghệ thuật
đóng vai trò đặc biệt to lớn; còn ở tây âu trung cổ thì tôn giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến

mọi mặt tinh thần xã hội như triết học, đạo đức,nghệ thuật, chính trị, pháp quyền. Ở giai
đoạn lịch sử này thì ý thức chính trị lại đóng vai trò to lớn tác động đến các hình thái ý
thức xã hội khác. Ở Pháp nửa sau thế kỷ XVIII và ở Đức cuối thế kỷ XIX, triết học và văn
học là công cụ quan trọng nhất để tuyên truyền những tư tưởng chính trị, là vũ đài của
cuộc đấu tranh chính trị của các lực lượng xã hội tiên tiến. Trong sự tác động lẫn nhau
giữa các hình thái ý thức, ý thức chính trị có vai trò đặc biệt quan trọng, ý thức chính trị
của giai cấp cách mạng định hướng cho sự phát triển theo chiều hướng tiến bộ của các
hình thái ý thức khác. Trong điều kiện của nước ta hiện nay, những hoạt động tư tưởng
như triết học, văn học nghệ thuật, v.v. mà tách rời đường lối chính trị đúng đắn của đảng
sẽ không tránh khỏi rơi vào những quan điểm sai lầm, không thể đóng góp tích cực vào
sự nghiệp cách mạng của nhân dân.
- Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối hóa
vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan điểm duy vật tầm thường, hay chủ nghĩa
duy vật kinh tế phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã hội.
Ph.Ăngghen viết: ‘’Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo, văn học, nghệ
thuật v.v. đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế. Nhưng tất cả chúng cũng có ảnh hưởng
lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế’’.
Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển xã hội phụ thuộc vào
những điều kiện lịch sử cụ thể; vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó tư
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
10
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
tưởng nảy sinh; vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ tư tưởng; vào mức độ phản
ánh đúng đắn của tư tưởng đối với các nhu cầu phát triển xã hội ; vào mức độ mở rộng
của tư tưởng trong quần chúng. Cũng do đó, ở đây cân phân biệt vai trò của ý thức tư
tưởng tiến bộ và ý thức tư tưởng phản tiến bộ đối với sự phát triển xã hội.
Như vậy, nguyên lý của chủ nghĩa duy vật lịch sử về tính độc lập tương đối của ý

thức xã hội chỉ ra bức tranh phức tạp của lịch sử phát triển của ý thức xã hội và của đời
sống tinh thần xã hội nói chung; nó bác bỏ mọi quan điểm siêu hình, máy móc, tầm
thường về mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
c. Ý nghĩa phương pháp luận:
Do vất chất là nguồn gốc và là cái quyết định đối với ý thức cho nên để nhận thức
đúng đắn sự vật, hiện tượng trước hết phải xem xét nguyên nhân vật chất, tồn tại xã hội
để giải quyết tận gốc vấn đề chứ không phải tìm nguồn gốc, nguyên nhân từ những
nguyên nhân tinh thần nào. “ Tính khách quan của sự xem xét “ chính là ở chỗ đó.
Mặt khác, ý thức có tính độc lập tương đối, tác động trở lại đối với vật chất, cho
nên trong nhận thức phải có tính toàn diện, phải xem xét đến vai trò của yếu tố tinh thần.
Trong hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ những yếu tố khách quan và giải quyết
những nhiệm vụ của thực tiễn đặt ra trên cơ sở tôn trọng sự thật. Đồng thời cũng phải
nâng cao nhận thức, sử dụng và phát huy vai trò năng động của các nhân tố tinh thần,
tạo thành sức mạnh tổng hợp giúp cho hoạt động của con người đạt hiệu quả cao.
Không chỉ có vậy việc giải quyết đúng đắn mối quan hệ trên khắc phục thái độ
tiêu cực thụ động, chờ đợi bó tay trước hoàn cảnh hoặc chủ quan, duy ý chí do tách rời
và thổi từng vai trò của từng yếu tố vật chất hoặc ý thức.
CHƯƠNG II: SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI, XÂY
DỰNG ĐẤT NƯỚC
Trong xã hội Việt Nam hiện nay, bên cạnh những truyền thống đạo đức tốt đẹp
của dân tộc, có không ít vấn đề đặt ra đòi hỏi phải giải quyết. Đó là cuộc đấu tranh giữa
hai lối sống, một bên là nối sống thực dụng, ích kỷ, dối trá. Vì vậy giáo dục đạo đức mới
cho mọi người, làm lành mạnh đời sống tinh thần là một trong những nhiệm vụ quan
trọng của cuộc đổi mới ở nước ta hiện nay. Nắm vững và vận dụng sáng tạo chủ nghĩ
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
11
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
Mác – Leenin về nghệ thuật, Đảng ta đề ra đường lối văn nghệ đúng đắn. Nhờ đường lối

đó, nền văn nghệ nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn, góp phần xứng đáng vào
sự nghiệp giải phóng dân tốc và xây dựng chủ nghĩa xã hội
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận đó trong sự nghiệp cách mạng XHCN ở
nứoc ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy vai trò tác
động tích cực của đời sống tinh thần XH đối với quá trình phát triển kinh tế và công
nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ quan duy ý
chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng chỉ có thể thực
sự tạo dựng được đời ssống tinh thần của XH XHCN trên cơ sở cải tạo triệt để phương
thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập, phát triển được một phương
thức sản xúât mới trên cơ sở thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại
hoá.Trong công cuộc đổi mới hiện nay chúng ta cần phải quan tâm xây dựng cả 2 mặt
tồn tại xã hội và ý thức xã hội.
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
12
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
13
Trêng §H Th¬ng Mai
Khoa lý luËn chÝnh trÞ
Líp: K44 DK14
Nhãm 6 - §Ò tµi 8
14

×