Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

kỹ thuật nuôi cá nước ngọt dành cho người nuôi cá pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 22 trang )

Dự án phát triển cộng đồng lồng ghép
Do oxfam-quebec tài trợ
Kỹ thuật nuôi cá nớc ngọt
(Tài liệu dùng cho ngời nuôi cá)
Ngời biên soạn: Phạm Công Phin
Cán bộ dự án OXFAM-Quebec
Tháng 3 năm 2000
2
Mục lục
Mối quan hệ giữa các sinh vật trong vực nớc 3
Phần I: Đặc điểm sinh vật của các loài cá nuôi 5
Cá Chép 5
Cá Rô phi 5
Cá Trắm Cỏ 6
Cá Mè Trắng 6
Cá Mè Hoa 6
Cá Trắm đen 7
Cá Trôi 7
Cá Trôi ấn Độ 7
Cá Trê 8
Cá Migran 8
Phần II: Kỹ thuật nuôi cá thịt trong ao 9
I. Các điều kiện cần thiết khi nuôi cá 9
II. Các điều kiện của một ao nuôi cá tiêu chuẩn 9
III. Chuẩn bị ao nuôi cá 10
IV. Chuẩn bị giống cá 13
V. Cách cho cá ăn 15
VI. Bốn công thức nuôi cá 17
VII. Thăm ao hàng ngày 18
VIII. Thu hoạch cá 19
IX. Phòng và chữa bệnh cho cá 19


3
Mối quan hệ giữa các sinh vật trong vực nớc
Nhờ ánh sáng mặt trời, cá mới có thể nhìn thấy thức ăn mà kiếm mồi dễ dàng. Cũng nhờ ánh
sáng mặt trời mà tảo (phù du thực vật) mới có thể quang hợp đợc ánh sáng, và ''ăn'' muối
dinh dỡng hòa tan trong nớc từ bùn đáy mà sinh sôi phát triển để làm thức ăn cho cá mè
trắng và thức ăn cho động vật ăn tảo (động vật phù du). Tảo cũng thải ra ô xy kết hợp mặt
nuớc thông thoáng tạo điều kiện cho ô xy khuếch tán trong nuớc cho cá thở. Tảo chết đi
thành các chất vẩn. Động vật ăn tảo là nguồn thức ăn trực tiếp của động vật đáy nh ốc, sò,
hến, giun, cua v.v và động vật đáy này là nguồn cung cấp thức ăn cho cá chép, cá trắm đen.
Chất vẩn là nguồn cung cấp thức ăn cho các loại cá trôi, cá chép, trắm đen. Một phần chất
vẩn lắng xuống đáy thành bùn để trở thành muối khoáng hòa tan trong nớc. Cỏ, rau, bèo
trong ao đầm là nguồn cung cấp thức ăn cho cá trắm cỏ, Tóm lại chúng ta cần chú ý: ánh sáng
vô cùng quan trọng trong vực nớc và lớp bùn đáy có vai trò vô cùng quan trọng trong việc
sản sinh ra nguồn thức ăn cho các loài trong vực nớc để cuối cùng cá tồn tại và phát triển.
(xin xem hình vẽ phần trang sau)
4
5
Phần I:
Đặc điểm sinh vật của các loài cá nuôi
Cá chép
- Sống ở

tầng đáy
- Thức ăn: Sinh vật đáy nh ốc, giun, côn trùng, mùn bã hữu cơ, thực vật non, phụ phế
phẩm nông nghiệp, cá ăn tạp và thiên về động vật.
Cá Rô phi:
Có 2 loại cá rô phi:
1. Cá Rô phi thờng (kém lớn hơn cá rô phi vằn)
2. Cá rô phi vằn
Cá rô phi vằn:

- Sống ở

tầng đáy
- Thức ăn: Mùn bã hữu cơ, tảo lắng ở

đáy ao, côn trùng sống trong nớc, thực vật mềm,
rau, bèo, sinh vật phù du và phế phụ phẩm nông nghiệp.
6
Cá trắm cỏ
- Sống ở

tầng mặt, tầng giữa và ven bờ có thực vật thủy sinh.
- Thức ăn: Thực vật thủy sinh, rong rêu, cỏ mềm, bèo, rau xanh, bột, cám, thức ăn động
vật. (ở những ao có nhiều cỏ nớc, ngời ta thả trắm cỏ để vệ sinh ao)
Cá Mè Trắng
- Sống ở tầng nớc giữa và trên, bơi lội nhanh nhẹn, sống thành từng đàn.
- Thức ăn: thực vật phù du là chính. Ngoài ra ăn cám, bã đậu, bã rợu v.v
Cá Mè Hoa
- Sống thành từng đàn ở tầng nớc giữa
- Thức ăn: Khác với mè trắng, mè hoa ăn động vật phù du là chủ yếu, nên thích hợp
nuôi ghép với các loài cá khác. còn ăn các thức ăn phụ khác nh cám, bột mỳ, bã đậu
v.v
7
Cá Trắm đen
- Sống ở tầng đáy
- Thức ăn : ốc, hến, cua, chất bột nh bã đậu, khô dầu trộn với bột cá khác trong ao.
Cá Trôi:
- Sống ở tầng đáy, tầng giữa
- Thức ăn: mùn bã hữu cơ là chính. Ngoài ra ăn phân hữu cơ, cám, bã đậu và thức ăn
chất bột d thừa chìm xuống đáy ao.

Cá Trôi ấn Độ
- Sống ở tầng đáy
- Thức ăn: tạp ăn nh cá trôi Việt Nam.
8
Cá Trê
(Gồm các loài cá trê trắng, trê vàng miền Nam, cá trê vàng miền Bắc, cá trê Phi)
- Sống ở tầng đáy
- Thức ăn: Cua, tôm, ốc, hến, động vật thối rữa. Phụ phẩm nông nghiệp và các sản
phẩm d thừa trong sinh hoạt gia đình.
Cá Migran
- Sống ở tầng đáy
- Thức ăn: chất hữu cơ vụn nát, cát bùn, rong tảo, thực vật v.v
9
Phần II: Kỹ thuật nuôi cá thịt trong ao
I. Các điều kiện cần thiết khi nuôi cá
1) Ao
2) Cá giống
3) Con ngời: Cần cù lao động, có kỹ thuật
4) Thức ăn cho cá
II. Các điều kiện của một ao nuôi cá tiêu chuẩn
1) Ao nuôi nguồn nớc dễ dàng trong việc cấp và thoát nớc
2) Đất thịt hoặc thịt pha cát để dễ giải độc nớc
3) Ao phải quang đãng để tiện đi lại chăm sóc.
4) Ao hình chữ nhật rộng 300 đến 500 m
2
, nớc sâu 1 - 1.5 m.
5) Có cống cấp và thoát nớc dới đặt so le nhau, đáy ao nghiêng về cống thoát nớc.
10
III. Chuẩn bị ao nuôi cá
1) Tu bổ và tẩy dọn ao nuôi cá

Tu bổ và tẩy dọn trớc khi thả cá là điều kiện bắt buộc phải làm
a) Đối với ao mới đào cha nuôi
- Dẫn nớc vào ao vài ba lần để rửa ao
- Bón 10 - 20 kg vôi cho 100m
2
để diệt trùng, khử chua
- Bón lót 50 kg phân chuồng cho 100 m
2
ao.
b) Đối với ao đã nuôi
- Tháo cạn nớc cũ để thu hoạch cá.
- Vét bùn:
Để làm sạch đáy ao, giải phóng khí độc
Tăng dung tích ao (thì nuôi đợc nhiều cá hơn) để lại đáy một lớp khoảng 10 - 15 cm là đủ.
Nếu ao ít bùn thì chỉ cần tát cạn nớc
11
Trờng hợp đáy ao là đất cát:
- Lấy đất thịt phủ lên mặt đáy ao lớp dày 20 cm. Bón phân hữu cơ đều khắp mặt ao rồi cho
nớc xăm xắp vào ngâm. Bờ ao cũng cần đắp thêm đất thịt để khỏi bị sạt lở
- San bằng đáy ao
Phơi nắng 7 - 10 ngày cho đến khi đáy ao nứt rạn chân chim.
(Đối với đất chua phèn: chỉ vừa se khô là đợc để chống ''xì phèn")
- Bón vôi bột cho đáy ao. (10 - 15 kg cho 100 m
2
) nhằm mục đích:
- Khử chua
- Phòng trừ địch hại cá nh: rắn, ếch, cóc, cá dữ, cá tạp
- Trừ vi khuẩn và ký sinh trùng gây bệnh cho cá
- Làm cho lớp bùn đáy xốp, thoáng khí, đẩy mạnh quá trình chuyển hóa chất hữu cơ
thành muối dinh dỡng.

12
- Bón lót đáy ao:
Bằng phân chuồng để tăng nguồn thủy sinh đáy ao (50 kg cho 100 m
2
đáy ao.)
- Tháo nớc vào ao (Sau khi tẩy ao xong):
Nớc lấy vào lọc qua đập chắn để ngăn rác và các loại cá tạp, cá dữ vào, mức nớc lọc vào chỉ
cần 0,5 - 0,7 m sâu
Ngâm nớc ao từ 5 - 7 ngày để nớc ao ngả màu xanh lục (nghĩa là các loài thức ăn tự nhiên
đã phát triển phong phú) rồi mới đợc thả cá.
Phát quang những bụi rậm chung quanh ao:
- Để ao không bị cớm nắng
- Để đi lại dễ dàng hơn trong việc chăm sóc quản lý ao
13
Đỗi với ao đào mới: Không nhất thiết phải tu bổ hàng năm.
- Sửa chữa bờ ao, lấp kín các hang hốc nếu có
- Sửa chữa cống cấp và thoát nớc
IV. Chuẩn bị giống cá
1/ Chất lợng con giống: Cần có giống cá tốt bảo đảm các điều kiện sau:
- Cá giống phải đều con, quy cỡ tiêu chuẩn dài 8 - 12 cm.
- Bơi lội hoạt bát, không dị hình.
- Vây vẩy phủ kín, không mất nhớt, không xây xát không bệnh tật,
- Có màu sắc tơi tắn tự nhiên. (Phải chú ý không bị lừa do các hiện tợng tiêu cực ở
khâu giao nhận.)
Vận chuyển cá về ao nuôi:
Nếu khoảng cách gần cho vào thùng xô , chậu, hoặc sọt lót ni lông
Vận chuyển từ xa phải dùng túi nilông và bơm ô xy.
14
2/ Luyện cá:
- Mục đích luyện cá: Để cho cá quen với môi trờng chật chội trớc khi vận chuyển đi xa.

- Cách luyện: Sáng sớm hoặc chiều dùng lới kéo dồn lại trong vòng từ 15 đến 20. Rồi buông
ra, mỗi ngày 2 lần, làm liền trong 3 đến 4 ngày
3/ ép cá trớc khi vận chuyển:
Mục đích:
Để cho cá đợc luyện quen với điều kiện chật chội, chịu đợc ngỡng ô xy thấp (thờng cá
giống đợc luyện trớc khi chuyển đi xa).
Dù vận chuyển bằng cách nào, cá cũng phải đợc ép kỹ trớc khi vận chuyển.
Cách ép cá:
Nhốt cá giống vào một cái lồng bằng lới ni lông (gọi là giai) với mật độ 1,200 con/m
3
nớc
đặt trong nớc sạch có dòng nớc sạch chảy nhẹ liên tục.
4/ Thả cá giống:
Trớc khi thả cá giống cần tắm nớc tiệt trùng phòng bệnh cho cá
Thao tác thả cá cần nhẹ nhàng để cá quen dần với nớc ao
Không đứng trên bờ vứt cá xuống ao để cá khỏi bị choáng.
15
V. Cách cho cá ăn
1) Cho ăn theo 4 tiêu chuẩn quy định:
Định lợng:
Mục đích không để thiếu thức ăn làm cá chậm lớn và cũng không để thừa thức ăn gây lãng
phí, ô nhiễm môi trờng nớc ao.
Định chất:
Phối hợp các thành phần thức ăn Đạm - Lân - Ka li (NPK), thức ăn thô và thức ăn tinh bột.
Định thời gian:
Để cá dễ tìm mồi, tìm nhanh hơn. ăn đợc hết thức ăn hơn
Cho cá thức ăn xanh vào buổi chiều.
Cho cá ăn

thức ăn tinh vào buổi sáng

Định địa điểm:
Để cá dễ tìm mồi, tìm nhanh

hơn. ăn đợc hết thức ăn hơn
16
2) Cho ăn bằng khung tre nổi: để thức ăn xanh:
(Cứ 100 m
2
ao thì làm 1m
2
khung tre).
- Thả cỏ rau, bèo vào khung tre nổi cố định để cá ăn tập trung, dễ làm vệ sinh và vớt bã
cũ thừa.
- Khung tre cho cá ăn cần đặt cách bờ ao 1 - 2 m.
- Trớc khi cho ăn thức ăn mới phải vớt thức ăn cũ thừa lên bờ rồi cho thức ăn mới vào
khung.
3) Cho ăn bằng giàn máng: (đối với thức ăn tinh)
Giàn chỉ cách đáy ao khoảng 50 cm cách bờ 1 mét.
Cứ 100 m
2
ao cần 1 m
2
giàn.
Khi cho cá ăn, thức ăn tinh phải nhào nớc cho dẻo, viên thành viên cho vào giàn chìm vào
trong giàn để tiện theo dõi xem mức thức ăn cho cá ngày hôm trớc thừa hay thiếu và làm vệ
sinh giàn cho tiện.
Máng thờng xuyên đợc vệ sinh sạch sẽ và để cố định.
17
VI. Bốn công thức nuôi cá:
Tỷ lệ nuôi ghép theo công thức

Một ao không thuận tiện cho việc nuôi mè, trôi, trắm, chép: Nên cải tạo lại nuôi trê phi lai
hoặc nuôi ếch, lơn.
18
VII. Thăm ao hàng ngày
Mục đích của thăm hàng ngày:
- Để kiểm tra bờ ao, đăng cống để kịp thời tu bổ khi hỏng, nhất là vào mùa ma lũ, mức
nớc ao
Đặc biệt vào những tháng chuyển mùa và chuyển trời:
- Theo dõi màu nớc ao, để kịp thời điều chỉnh lợng thức ăn.
- Cần thờng xuyên quan sát tình trạng cá: Cá gầy yếu là cá đói. Cần tăng lợng thức
ăn và phân bón trong ngày.
- Cá bơi yếu, tản mạn, dựa sát vào bờ là cá yếu, bị bệnh. Cần kiểm tra kỹ tìm nguyên
nhân gây bệnh. Nếu cá mắc bệnh cần thay nớc ao và chữa bệnh cho cá bằng thuốc.
- Cá nổi đầu lâu, lờ đờ, tản mạn là cá thiếu ô xy trầm trọng.
Cần cấp nớc cho ao đến khi cá trở lại hoạt động bình thờng hoặc chuyển nhanh cá sang ao
có nớc mới sạch.
Thời gian thăm ao: nên thăm vào buổi sáng
19
VIII. Thu hoạch cá
Nên 6 tháng đánh tỉa thà bù và thu hoạch vào những ngày cuối năm.
Mục đích đánh tỉa thả bù là thu hoạch những con đã đủ lớn.
IX. Phòng và chữa bệnh cho cá
Tìm hiểu nguyên nhân cá có bệnh.
- Do môi trờng: Nhiệt độ , độ pH, hàm lợng ô xy không thích hợp.
- Chế độ chăm sóc không đảm bảo: Mật độ, chế độ ăn, đánh bắt không phù hợp.
- Do các sinh vật trong nớc gây bệnh hoặc do bị thiếu vitamin và lây lan bệnh từ cá
khác sang
1/ Phòng bệnh cho cá:
Đối với cá, việc chữa bệnh rất khó khăn nên cần phòng bệnh là chính.
Ao nuôi cá:

Đúng tiêu chuẩn kỹ thuật.
Trớc khi nuôi cá, cần tẩy dọn ao bằng vôi bột, nớc ao cần bảo đảm tính chất lý, hóa, sinh
vật học. Nguồn nớc ao phải sạch, không ô nhiễm và không có mầm bệnh. Ao bảo đảm độ
sâu, có hệ thống cấp thoát nớc tiện lợi.
Tắm cho cá trớc khi thả cá giống vào ao nuôi.
Tắm bàng dung dịch muối ăn (NaCl) hoặc bằng thuốc tím để phòng bệnh cho cá.
Nồng độ muối cần dùng từ 2% - 3% ( 2 - 3 kg muối hòa tan với 100 lít nớc).
Tắm trong vòng 5 - 10 phút. Nếu dùng thuốc tím nồng độ là 1/50.000 đến 1/100.000 (tức là l
gram thuốc tím pha với 50 đến 100 lít nớc).
* Cách tắm:
ngâm cả vạt cá cho vào dụng cụ đã pha sẵn dung dịch trong thời gian quy định.
Loại bỏ cá yếu, sau khi đã tắm cho cá xong rồi mới thả
Nuôi cá theo đúng quy trình
kỹ
thuật:
- Ao cá đợc chuẩn bị nuôi tốt. Mật độ cá thả vừa phải.
- Cho cá ăn đầy đủ theo 4 định.
- Quản lý chăm sóc cá trong ao thờng xuyên.
20
- Trừ độc thức ăn và nơi cá đến ăn.
2/ Cách phát hiện bệnh cá:
- Khi phát hiện cá có thể bị bệnh (cá bị bệnh thờng bơi lội chậm, lờ đờ trên mặt ao hay
rúc vào bờ ao)
- Bắt một số con

lên để kiểm tra, quan sát mặt ngoài thân cá dùng kính lúp (quan sát kỹ
từ đầu, mồm, mắt, thân, vây, vẩy cá xem có hiện tợng bệnh lý gì không)
- Quan sát mang cá
- Quan sát nội tạng (mổ cá ra để quan sát)
21

3/ Cách chữa bệnh cho cá
Tên bệnh cá Triệu chứng (biểu hiện bên ngoài) Cách chữa
Bệnh nấm thủy mi
(nấm ký sinh nhiều ở

trứng cá chép và
cá giống, sống trong vùng nớc ngọt,
phát triển nhất trong vụ đông xuân)
Ban đầu thấy cá bơi lội lung tung trong ao và cọ xát,
dần dần cơ thể bị thối rữa, cá vận động chậm không ăn
và chết. Xem trên thân cá có khối bông trắng, nấm
thủy mi có dạng những sợi nhỏ, dài, phân nhánh, đờng
kính rất nhỏ.
Dùng xanh (Melylen) chứa Marachit tắm cho
động vật thủy sản, nồng độ 1 PPM - 4 PPM (1
- 4 gram/ lít nớc). Thời gian 15 - 30 phút.
Phun xanh Marachit xuống ao, liều lợng 0,00
- PPM (0,06 - 0,1 gram/1 lít nớc).
Dùng muối ăn tắm: nồng độ 2 - 3 %. Thời
gian từ 15 - 30 phút có thể hạn chế đợc nấm.
Bệnh đốm đỏ Thân cá có những đám đỏ
Bệnh trùng bánh xe (thờng gặp ở cá
giống, có khi trong ao nuôi cá hơng)
Có dạng hình chuông, có một vòng móc bám giống nh
bánh xe đồng hồ để bám chặt vào da hoặc mang cá.
Trên thân có nhiều chất nhớt màu trắng đục, thờng nổi
từng đàn trên mặt nớc, bơi lội lung tung và yếu dần
sau đó bơi tập trung vào bờ và nơi có nớc chảy.
Cách phòng trừ: dùng CuSOH phun thẳng
xuống ao với nồng độ 0,5 - 0,7 gram/1 m

3
nớc ao. Hoặc dùng hỗn hợp đồng + Marachit
0,5 PPM + 0,01 đến 0,02 PPM (0,01 - 0,02
mg/lít). Sau 1 - 2 ngày cá sẽ khỏi bệnh.
Bệnh rận cá Soi lên kính lúp thấy sống ký sinh trên da thân, vây và
mang cá. Hút máu và tiết chất độc làm cá tổn thơng,
sng đỏ, tạo điều kiện cho ký sinh trùng khác phát
triển. Thờng đốt cá vào ban đêm làm cá bơi lội lung
tung.)
Dùng lá xoan băm nhỏ liều 0,5 đến 1 kg /m3.
- Dipterex phun xuống ao với nồng độ 1PPM
(1 gram/m
3
nớc).
Bệnh nấm mang Dùng kéo cắt bỏ xơng nắp mang, thấy màu sắc mang
nhợt nhạt
Dùng nh trị bệnh nấm thủy mi
Bệnh bào tử trùng Mổ cá, dùng kéo cắt ruột, quan sát thấy thành ruột
mọng máu, viêm tấy, có nhiều hạt trắng nhỏ.
Bệnh giun sán Có thể nhìn thấy bằng mắt thờng
22

×