Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Hướng dẫn ghép cà chua để trồng trong vụ nóng ẩm potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.74 KB, 6 trang )

Dự án Phát triển bền vững Nông nghiệp ven đô khu vực Đông Nam á
www.avrdc.org/susper.htm

1
Viện nghiên cứu rau quả
Bộ môn Rau
Trung tâm nghiên cứu
và phát triển rau châu á
Dự án phát triển bền vững nông
nghiệp ven đô khu vực Đông nam á
(AVRDC CIRAD Bộ Ngoại giao Pháp)





hớng dẫn
ghép cà chua để trồng trong vụ nóng ẩm
L.L.Black, D.L.Wu, J.F.Wang, T.Kalb, D.Abbas và J.H.Chen

Giới thiệu

Trồng cà chua trong vụ nóng ẩm gặp rất
nhiều khó khăn. úng ngập, sâu bệnh và
nhiệt độ cao có thể làm giảm đáng kể năng
suất.

Ghép cà chua trên các gốc cà tím, cà
chua đợc lựa chọn có thể hạn chế tối thiểu
các trở ngại do úng ngập, bệnh hại từ đất.
Đôi khi sử dụng cà chua ghép giúp nông


dân thu đợc một vụ thu hoạch cao, trong
khi nếu trồng cà không ghép vụ đó có thể
bị mất trắng. (Hình 1).

Lựa chọn ghép
Trồng cà chua ghép chi phí cao hơn cà
chua không ghép vì thế chỉ nên trồng khi
có rủi ro cao về úng ngập hoặc tuyến trùng
ở rễ, các bệnh từ rễ nh héo xanh do vi
khuẩn hoặc chết héo do nấm.

Gốc ghép cà tím
Sử dụng cà tím làm gốc ghép khi dự báo
đất trồng sẽ bị úng, ngập. Rễ cà tím có thể
sống nhiều ngày dới nớc.

Phần lớn các dòng cà chua ghép trên cà
tím cho kết quả tốt. Vấn đề cơ bản là xác
định đợc những gốc ghép duy trì đợc
năng suất cao và chất lợng của giống
ghép. Các dòng này phải kháng đợc bệnh
héo xanh vi khuẩn (do Ralstonia
Solanacearum gây ra) và các bệnh từ đất
khác. Trung Tâm Nghiên cứu và Phát triển
Rau châu á (AVRDC) khuyến cáo nên
dùng gốc ghép EG195 và EG203. Các
dòng này kháng đợc sự gây hại do úng
ngập, héo xanh vi khuẩn, tuyến trùng rễ
(do Meloidogyne incognital) và bệnh héo




Hình 1: Cây cà chua bị ngập nớc trong mùa
ma. Cà ghép (luống bên phải) vẫn sinh trởng
mạnh, trong khi cà không ghép (luống bên trái)
bị chết.

nấm (Fusarium Oxysporum f.sp.
lycopersici). Quan sát trên đồng ruộng cho
thấy các dòng này chịu đợc bệnh thối gốc
(gây ra do Sclerotium rolfsii)

Gốc ghép cà chua
Sử dụng cà chua làm gốc ghép trong
điều kiện không có nguy cơ úng ngập.
Chọn những gốc ghép kháng bệnh héo
xanh vi khuẩn và các bệnh do đất gây ra.
AVRDC khuyến cáo nên dùng giống Ha-
oai 7996 do có cấp độ kháng cao với bệnh
héo xanh vi khuẩn và héo do nấm.

Phơng tiện cần thiết
Có 2 phơng tiện cần thiết cho sản
xuất cây ghép. Một nhà lới (hình 2, 3) để
trồng cây con trớc khi ghép và giữ cây
ghép trớc khi trồng ra đồng.

Ngay sau khi ghép, cây con đợc đặt
trong một phòng ghép (hình 4, 5) trong
thời gian một tuần. Phòng ghép này phải

đảm bảo có độ ẩm cao và giảm bớt cờng
độ ánh sáng để cho cây liền vết ghép.
Dự án Phát triển bền vững Nông nghiệp ven đô khu vực Đông Nam á
www.avrdc.org/susper.htm

2
Phòng ghép này có thể làm với chi phí
thấp, đợc khuyến cáo dùng cho sản xuất ở
quy mô nhỏ hoặc vờn ơm của địa
phơng.

Trong trờng hợp cần thiết, có thể
dùng phòng ghép này để trồng cây con.
Trớc khi ghép, lới che nắng đợc bỏ ra
để cho cây con phát triển. Sau khi ghép lại
phủ lới này trở lại để cho mối ghép nhanh
liền. Chăm sóc cây con tơng tự nh nêu
trong các bớc 7 và 8 ở phần sau. Sau đó,
thay vì chuyển cây con vào nhà lới (nêu
trong bớc 9), chỉ cần dỡ bỏ phần lới đen
còn lại của phòng ghép ra để luyện cây cho
khoẻ tới khi đem ra trồng.

Nhà lới
Nhà lới nên làm với loại lới nylon 60
mắt để ngăn côn trùng truyền vi -rút nh
rệp và bọ phấn trắng (loại chuẩn 32 mắt
không ngăn đợc bọ phấn). Nhà lới có
cửa kép sẽ giảm đợc côn trùng xâm nhập
vào trong cùng với con ngời. Nếu phát

hiện côn trùng trong nhà lới cần phải diệt
ngay.

Phần nửa trên của mái, cần phải lợp
tách riêng bằng một lớp nylon trong suốt
chịu đợc tia cực tím để bảo vệ cây khỏi bị
dập nát do ma. Lới làm giảm 50% ánh
sáng cần phải đa lên phía trên của đỉnh
mái khoảng 30cm để hạn chế ánh sáng và
nhiệt độ. Trong vòng 2-3 ngày đầu kể từ
khi cây đợc đa từ phòng ghép về để
luyện, cần phải hạn chế ánh sáng nhiều hơn
trong nhà lới. Với nhà lới rộng khoảng 6
mét trở lên, nên thiết kế một rãnh thông gió
có mái che đặt dọc trên nóc nhà lới. Rãnh
này sẽ làm giảm bớt nhiệt độ hay bị tích
luỹ trong những nhà l
ới lớn.


Hình 2: Nhà lới


Hình 3: Hình vẽ nhà lới
Lới che 50% ánh sáng
10cm
Rãnh thôn
g

g


Nylon trong suốt, chịu
nhiệt (dày 0,15 mm)
Lới 60 mắt
12-25 cm
Cửa ké
p

6m
Chiều
cao
từ sàn
tới
đỉnh
thông
gió
3,8 m
Dự án Phát triển bền vững Nông nghiệp ven đô khu vực Đông Nam á
www.avrdc.org/susper.htm

3
Phòng ghép
Phòng ghép đợc thiết kế để giữ độ
ẩm, giảm cờng độ ánh sáng và hạn chế
nhiệt độ phát sinh . Màng nilon phủ phía
trên sẽ giữ độ ẩm bốc hơi từ nớc dới lên.
Phòng ghép đợc phủ một lớp lới che
nắng để giảm bức xạ của ánh sáng. Phía
trên cùng của lới che nắng có tác dụng
làm cho không khí lu thông, giảm sự tăng

nhiệt độ ở bên trong. Cờng độ ánh sáng có
thể đợc điều chỉnh bằng cách dỡ bỏ lới
đen của phòng ghép. Mẫu phòng ghép loại
này áp dụng đối với trờng hợp làm ở nơi
thoáng, có ánh sáng đầy đủ. Làm phòng
ghép ở những nơi có bóng mát tự nhiên có
thể giảm việc che nắng bằng lới đen.

Chọn nơi bằng phẳng, cao và không bị
ngập. Dùng cọc tre hoặc ống nớc dài 30
cm, đờng kính 1,5-1,8 cm, đóng xuống
đất, sâu 15cm. Cứ 50cm dọc theo luống
đóng 1 cọc. Để làm khung của phòng ghép
có mái cong, uốn ống pvc và lồng vào cọc
đã đóng xuống đất ở phía bên kia luống.
Nền của phòng nên phủ một lớp nilon đen
(độ dày khoảng 0,15 mm), 2 mép tấm nilon
này đa lên cao và buộc vào khung của
phòng ghép để có thể giữ đợc nớc ở bên
trong. Xếp gạch dọc theo phòng ghép để
đặt khay lên phía trên mức nớc. Tránh
không để rễ chạm tới nớc dới nền nhà.
Dùng nylon trong, chịu nhiệt, có độ
dầy 0,1 mm phủ lên mái của phòng ghép.
Màng nilon này giúp giữ cho phòng ghép
có độ ẩm cao và tránh cho cây không bị
ma làm dập nát. Dùng lới có ánh bạc
phản quang phủ lên bên ngoài nhà ghép,
phủ 2 lớp trong giai đoạn vết ghép của cây
đang lành. Dùng khóa cao su buộc chặt 2

lớp lới và ni lon kẹp với khung của phòng
ghép. Cửa bên trong của phòng ghép sử
dụng loại lới 60 mắt, cửa ngoài dùng loại
nilon trong để làm.

Việc sử dụng phòng ghép này sẽ đợc
hớng dẫn chi tiết ở phần sau. Kích thớc
phòng ghép loại 2,5 x 4m dới đây sẽ chứa
đợc 30 khay (loại khay có kích thớc 40 x
60cm), mỗi khay có 40 lỗ có đ
ờng kính
6,0cm để làm bầu cho cây con. Nh vậy,
mỗi phòng ghép có thể chứa 1200 cây con.


Hình 4: Phòng ghép
4.0 m
Hai lớ
p
lới đen (
g
iảm
90% ánh sáng)
6 m
Khun
g
: khun
g
vòm ốn
g

PV
C
(độ dài: 4 m, đờng kính: 2,5m)
Ghim để
g
iữ chặt mối
của tấm nylon
Phần chảo trũn
g
chứa nớc,
làm bằng nylon đen (dày 0,15
mm)
Lới
g
iảm ánh sán
g
màu bạc (
g
iảm 70% ánh sán
g
)
Lới đen che sáng (giảm 70% ánh sáng)
Tấm nylon trong suốt, chịu đợc tia cực tím (dày 0,1mm)
Cửa ngoài:
nylon trong
suốt
Cửa tron
g
:
lới 60 mắ

t
2,5 m
Cửa
1,2 x
0,86 m
0,5 m
Chiều
cao
1,25
m
Hình 5: Hình vẽ mô hình phòng ghép
Dự án Phát triển bền vững Nông nghiệp ven đô khu vực Đông Nam á
www.avrdc.org/susper.htm

4
Gieo cây con để ghép

Trình tự gieo
Để công việc ghép có kết quả tốt, đờng
kính thân của cây ghép và gốc ghép phải
tơng đơng nhau. Yếu tố đầu tiên để
quyết định gieo hạt là giai đoạn nảy mầm.
Đa số các giống cà chua ăn tơi nảy mầm
trong 2 3 ngày. Hạt cà tím mẫn cảm hơn
với nhiệt độ, ở nhiệt độ 28 32
0
C, hạt nảy
mầm trong 2-3 ngày, còn ở nhiệt độ 21
24
0

C phải 6 ngày hạt mới nảy mầm.

Yếu tố thứ 2 cần phải quan tâm là tốc
độ sinh trởng. Các giống cà chua quả to
dùng để ăn tơi cây con lớn nhanh hơn cây
con cà tím và cà chua quả nhỏ.

Dựa vào các yếu tố trên, thông thờng ở
AVRDC, hạt cà tím đợc gieo trớc hạt cà
chua quả to làm ngọn ghép 3 ngày và gieo
cùng một ngày với cà chua quả nhỏ. Nếu
cà chua ghép trên gốc cà chua, hạt ngọn
ghép và gốc ghép đợc gieo cùng một
ngày.

Tốc độ lớn còn thay đổi tùy thuộc vào
thời vụ và giống. Ngời trồng phải điều
chỉnh ngày gieo tùy theo điều kiện cụ thể
của mình.

Sản xuất cây con.
Nên dùng bầu cây con bán trên thị
trờng. Loại bầu này có chất lợng ổn
định, không bị nấm bệnh gây hại cho cây,
đảm bảo cho cây phát triển đồng đều, sạch
bệnh.

Nếu trong trờng hợp không có bán trên
thị trờng, có thể tự pha các nguyên liệu để
làm bầu cây con. Một hỗn hợp làm bầu đất

cho cây con đợc AVRDC khuyến cáo bao
gồm các nguyên liệu sau: Đất màu, phân
chuồng đã ủ mục, trấu và cát, tỉ lệ trộn:
2:3:1:1. Nếu không có phân chuồng, có thể
trộn thay thế bằng 30g đạm (N) (ví dụ 65g
U rê , có chứa 46% đạm) cho 100 lít đất
hỗn hợp (tơng đơng 100kg) đối với cây
con cà chua, hoặc 50g đạm cho cây con cà
tím. Trong trờng hợp dùng đất màu để
đóng bầu, phủ hạt giống bằng phân chuồng
mịn để đề phòng đất đóng váng.

Cây con lấy gốc ghép

Cây con đợc gieo trong bầu riêng biệt
(đờng kính 6,0cm). Gieo 2 hạt trong một
bầu, sau đó tỉa bỏ 1 cây, chỉ để lại một cây
trong bầu.

Cây con làm ngọn ghép

Cây có thể gieo vào bầu riêng hoặc gieo
chung trong một diện tích bằng phẳng. Nếu
gieo chung, khoảng cách giữa 2 hạt phải
cách nhau ít nhất 4 cm để tránh cây con bị
vống và thót ngọn.

Cây con có thể ghép đợc sau khi có 2-
3 lá thật. đờng kính thân có thể đạt 1,6
1,8mm tại điểm cắt để ghép. Thực tế để đạt

đợc giai đoạn này phải mất 14 18 ngày.

Ghép và chăm sóc cây con

Phần này mô tả phơng pháp ghép ngọn cà chua trên gốc cà tím. Ghép cà chua lên gốc cà
chua cũng theo các bớc tơng tự.






1. Thân cây cà chua và thân cây cà tím phải có đờng kính
tơng đơng nhau: 1,6 1,8mm. Để đạt đợc điều này, gieo hạt cà
tím khoảng 3 ngày trớc khi gieo hạt cà chua. Thông tin chi tiết cần
đọc kỹ trong phần trình tự gieo hạt.


2. Cắt ngọn cà tím phía trên phần 2 lá mầm, cắt vát 30
0
so với

thân cây. Điểm cắt càng cao càng tốt.
Dự án Phát triển bền vững Nông nghiệp ven đô khu vực Đông Nam á
www.avrdc.org/susper.htm

5




























3. Cắt ngang thân cà chua với góc 30
0
, vết cắt ở phía trên lá
mầm hoặc phía dới lá thật đầu tiên. Cần lu ý rằng đờng kính của
thân cây cà chua phải phù hợp với đờng kính của thân cây cà tím.
Chọn chỗ phù hợp trên thân cây cà chua để có đờng kính thích hợp.



4. Cắt một ống cao su có chiều dài khoảng 10mm (có đờng
kính bên trong 2,0mm) và cắt vát 30
0
so với thân cây ghép. Cần chú ý
góc vát của ống cao su phải để song song với góc vát của thân cây cà
chua. Lồng thân cà chua vào ống cao su cho đến một nửa chiều dài
của ống thì dừng lại (phần còn lại của ống để lồng thân cà tím).


5. Lồng thân cà chua (đã có ống cao su) vào thân cà tím. Phải
đảm bảo là góc vát của ống cao su song song với góc vát của cà tím.


6. Đẩy nhẹ ngọn ghép và gốc ghép vào với nhau. Nếu giữ đợc
các phần cắt song song với nhau, ta có thể chắc chắn là gốc ghép và
ngọn ghép tiếp xúc hoàn toàn với nhau. ống cao su sẽ ở trên cây rồi
tự phân hủy, tách ra và rơi xuống.

7. Chuyển ngay cây ghép vào phòng ghép. Nhiệt độ trong
phòng ghép 25 32
0
C là thích hợp nhất. Giữ một lớp nớc mỏng
trên bề mặt nền nhà (ni lon) và đóng cửa để giữ cho phòng có độ ẩm
cao(>85% độ ẩm không khí). Đặt khay có cây con đã ghép lên trên
hàng gạch trên nền ni lon trong phòng. Lúc đầu cây có thể héo
nhng sẽ tơi trở lại trong vòng 3 ngày sau đó.

8. Sau khi ghép 4-5 ngày, tiến hành luyện cây con bằng cách dỡ

bỏ lớp lới bạc che nắng phía trên mái của phòng ghép. Dốc toàn bộ
nớc ở nền nhà ra khỏi phòng. Mở cửa ni lon nhng vẫn đóng cửa
lới để tránh sự xâm nhập của côn trùng. Để nh vậy trong 2-3 ngày.


9. Chuyển cây con ghép từ phòng ghép sang nhà lới. Sau khi
ghép 9 ngày, dùng phân bón lá 0,3 - 0,4% dung dịch Urea hoặc 1g/lít
BA SF NitroFoska (20N - 19 P2O5 - 19K2O) hoặc các loại khác có
nồng độ tơng đơng. Để cây trong nhà lới khoảng 7-8 ngày cho
cây phát triển và luyện cây. Toàn bộ quá trình diễn ra trong khoảng
30 -33 ngày từ khi gieo.





Dự án Phát triển bền vững Nông nghiệp ven đô khu vực Đông Nam á
www.avrdc.org/susper.htm

6


Chăm sóc cây trồng

Chăm sóc cây ghép nói chung cũng
tơng tự nh chăm sóc cây không ghép.
Tuy nhiên một số khâu kỹ thuật đặc biệt
trong trái vụ cũng cần phải lu ý.

Lên luống và che cho cây

Chỉ nên trồng cây ghép trong vụ nóng
ẩm, khi trồng cần lên luống cao để tránh
ảnh hởng do úng ngập. Dùng ni lon trong
phủ lên trên mái nhà để che ma và một số
vật liệu để che nắng (hình 6). Nhà mái che
chống ma sử dụng trong vụ hè đã cho thấy
năng suất tăng khi kết hợp với trồng cây
ghép.



Hình 6: Cà chua trồng trong nhà che

Độ sâu khi trồng cây

Mối ghép cần
phải nằm ở phía
trên mặt đất (hình
7). Mối ghép càng
thấp gần mặt đất,
ngọn ghép càng có
nguy cơ mọc rễ và
đâm xuống đất.
Nếu điều này xảy
ra, bệnh trong đất
sẽ thâm nhập vào
phần rễ mới, gây
hại cho cây ghép
và khiến cây chết;
phần gốc ghép

chịu bệnh sẽ
không còn tác
dụng.

Hình 7: Cây ghép đợc
trồng với mối ghép trên
mức đất trồng

Tỉa nhánh và rễ phụ
Tỉa bỏ nhánh mọc ra từ gốc ghép cà
tím gần các lá mầm. Tỉa bỏ những rễ phụ
mọc ra từ ngọn ghép trớc khi chúng chạm
tới đất để tránh bệnh gây ra từ đất. Các
mô sẹo của ngọn ghép không nên để tiếp
xúc trực tiếp với đất.

Làm giàn và tỉa nhánh
Cần phải tiến hành làm giàn cho cây
sau khi trồng 2 3 tuần. Các giống cà chua
vô hạn cần phải tỉa nhánh để thân cây phát
triển. Một điều rất quan trọng là cây phải
đợc buộc chặt với cọc cắm giàn. Điều này
sẽ giúp nhánh cây không bị trợt xuống và
tiếp xúc với đất.
Phòng trừ sâu bệnh
Sâu và bệnh có thể phá hại toàn bộ
ruộng cây trồng. Các bệnh thông thờng
trong mùa nóng ẩm bao gồm sơng mai,
thối do nấm, thối đen lá, đốm xám, đốm vi
khuẩn và bệnh vi rút xoăn vàng lá cà chua.

Các loại sâu phổ biến đối với cà chua là sâu
đục quả, sâu xám, dòi đục gốc và sâu vẽ
bùa. Cần thờng xuyên kiểm tra ruộng và
có biện pháp phòng trừ kịp thời.

Tới, tiêu nớc
Cây ghép trên cà tím đòi hỏi nhiều
nớc hơn so với cây ghép trên cà chua.
Điều chỉnh việc tới cho phù hợp. Cà chua
ghép trên cà tím dễ bị bệnh rụng hoa, có
thể hạn chế đợc bằng cách thờng xuyên
giữ ẩm trong đất.

Tỉ lệ đậu quả
Nhiệt độ cao trong mùa nóng ẩm sẽ
làm giảm năng suất quả. Khuyến cáo nên
sử dụng giống chịu nhiệt và phun chất hóoc
môn đậu quả nh Tomatotone hoặc
Tomatolan.

Để biết thêm thông tin, xin liên hệ:

Phòng Nghiên cứu Rau
Viện Nghiên cứu Rau quả
Trâu Quỳ Gia Lâm
Hà Nội - Việt Nam
Tel: 84-4-8276314
Tài liệu này đợc dịch từ tài liệu hớng
dẫn của AVRDC, ấn phẩm #03-551, tháng 5 năm
2003

×