Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

Nhiên liệu và môi chất chuyên dụng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (830.65 KB, 33 trang )


CHỦ ĐỀ 2



GVHD: Phùng Minh Lộc

SV thực hiện : nhóm I

Phạm Lê Ngọc Tín
Lê Ngọc Hoàng
Phạm Thành Đồng
Phạm Quang Khải
Nguyễn Trọng Chiến

NỘI DUNG CHÍNH

A/ Đặt vấn đề

B/ Giải quyết vấn đề
I, Giới thiệu tổng quan về động cơ xăng
II, Xăng
III, Nhiên liệu thay thế

A/ Đặt vấn đề

Trước đây chúng ta rất dễ dàng khi chọn
xăng hay dầu, nhưng với vấn đề môi trường
đang ngày càng cấp thiết, vấn đề đặt ra là
phải tìm kiếm các loại nhiên liệu thay thế.
Các nguồn nhiên liệu tiếp theo là gì, và khi sử


dụng nó như thế nào?

Phạm vi nghiên cứu : nhiên liệu dùng
cho ĐCĐT phổ biến ở nước ta hiện nay và
tương lai
Đối tượng nghiên cứu: nhiên liệu và môi
chất chuyên dùng

Mục tiêu : nắm được công dụng, ưu
nhược điểm, cách kiểm tra và sử dụng
B, Giải quyết vấn đề

Theo mục đích sử dụng nhiên liệu động cơ hiện
nay thì được phân loại thành

Xe có động cơ sử dụng nhiên liệu xăng.
Xe có động cơ sử dụng nhiên liệu Diesel.
Xe có động cơ lai (Hybrid).
Xe có động cơ sử dụng năng lượng điện.
Xe có động cơ sử dụng năng lượng từ pin nhiên liệu

Một trong số đó thì động cơ xăng được sử dụng rộng
rãi nhất

I. ĐỘNG CƠ
XĂNG( động cơ Otto )

a/ Định nghĩa: là một dạng
động cơ đốt trong đốt cháy
cưỡng bức trong xilanh

( bugi đánh lửa),điểm khác
so với động cơ diesel là ở
hệ thống cung cấp nhiên
liệu và diễn biến quá trình
nạp – nén – nổ – xả.
b/Công dụng: giống như động cơ diesel, động cơ xăng
làm việc theo nguyên lý biến đổi nhiệt năng thành cơ
năng làm quay trục động
thông thường được sử dụng cho ô tô, máy bay, các
máy móc di động nhỏ như máy xén cỏ hay xe
máy cũng như làm động cơ cho các loại thuyền và tàu
nhỏ.
2. Nhiên liệu dùng cho động cơ xăng: xăng, alcohol ( etanol,
metanol ), gas ( LPG ), khí thiên nhiên, khí lò gas…
Metanol
Xăng
Benzol
Ethanol

Gas (LPG)
II. XĂNG

A.Định nghĩa: xăng ôtô là một loại dung dịch nhẹ
chứa Hydrocacbon, nhiệt độ sôi từ 25 đến 210 độ C, chủ yếu là
hydrocarbon có số nguyên tử carbon trong phân tử từ 4 đến
10(C
4
C
10
). Ngoài ra, xăng ôtô có thể chứa một lượng nhỏ tạp

chất và chất phụ gia

B. Công dụng: xăng dễ bay hơi, dễ bốc cháy nên được dùng
làm nhiên liệu cho động cơ đốt trong, kiểu bộ chế hòa khí
(động cơ xăng).

C.Thành phần hóa học của xăng
D.Phân loại
Xăng Mogas 95
(M95)
Có mùi phân,
màu vàng
Xăng Mogas 92
(M92)
Có mùi đặc trưng,
màu xanh lá
Xăng Mogas 83
(M83)
Có mùi đặc trưng,
màu vàng
Xăng sinh học E5
hỗn hợp của xăng
A95
pha 5% ethanol.

E. Chỉ tiêu chất lượng của xăng

1. Tính chống kích nổ của xăng

a. Khái niệm: Là khả năng đảm bảo cho ngọn lửa xuất phát từ

bugi lan truyền và đốt cháy phần hòa khí phía trước ngọn lửa
một cách đều đặn mà không tạo ra kích nổ
Hiện tượng kích nổ là gì?
Là hiện tượng phần hòa khí
cuối tự phát hỏa
và bốc cháy một cách đột ngột
trước khi ngọn lửa xuất phát
từ bugi lan tới nó
b. Chỉ tiêu đánh giá tính chống kích nổ
Tỷ số nén hữu ích
Cao nhất
Số octane
Đương lượng
benzen
Đương lượng
Anilin
Tỷ số nén tới hạn
Tỷ số nén ở đó xuất hiện kích nổ nghe rõ khi động
Cơ hoạt động trong điều kiện t
0
xác định, góc đánh
Lửa sớm & thành phần hòa khí được điều chỉnh để
Có suất tiêu hao nhiên liệu nhỏ nhất
Xác định tương tự như với HUCR, chỉ khác là ở
Giá trị đó bắt đầu xuất hiện kích nổ
Thử nghiệm hỗn hợp nhiên liệu thử nghiệm + nhiên
Liệu chuẩn trên 1 động cơ tiêu chuẩn và so sánh
Kết quả thử nghiệm với tính chống kích nổ của
hỗn hợpvới xăng chuẩn để pha thêm lượn anilin
phù hợp

Được xác định trên động cơ tiêu chuẩn bằng cách
So sánh nhiên liệu thử nghiệm với hỗn hợp chuẩn
Của benzen với xăng
Tỷ số nén hữu ích cao
Nhất (HUCR)
Tỷ số nén tới hạn
Đương lượng Anilin
Đương lượn benzen
(%)
Là số % thể tích của chất isooctane
(2,2,4-trimethypentane C
8
H
8
)
có trong hỗn hợp với chất n-heptane (C
7
H
16
)
nếu hỗn hợp này và nhiên liệu thử nghiệm
tương đương về tính chống kích nổ
Số octane
Là đại lượng quy ước để đặc trưng cho khả
năng chống lại sự kích nổ của nhiên liệu.
Xăng có trị số octane cao thì tính chống kích
nổ cao
Tính chống kích nổ của hỗn hợp nhiên liệu

C. Phương pháp xác định tính chống kích nổ của xăng: chủ

yếu dựa vào phương pháp xác định số octane

Được xác định trên một loại động cơ thí nghiệm được tiêu
chuẩn hóa bằng cách so sánh tính chống kích nổ của nhiên liệu
thí nghiệm với tính chống kích nổ của nhiên liệu chuẩn trong
những điều kiện quy ước như nhau
Động cơ thí nghiệm
ASTM-CRP (Mỹ)
BAST-TG (Đức)
И-9 (Liên Xô)
Đều tạo ra hòa khí
Bằng carburetor,
Phát hỏa bằng tia lửa
điện, có tỷ số nén
thay đổi được
Nhiên liệu chuẩn
N-heptane, tính chống kích nổ kém
Lấy ON = 0
Isooctane, tính chống kích nổ tốt
Lấy ON = 100
Cách tiến hành xác định số
octane
Cho động cơ chạy bằng nhiên liệu thử nghiệm trong các điều kiện
quy ước và tăng tỷ số nén cho tới khi xuất hiện kích nổ
Sau đó cho động cơ chạy bằng nhiên liệu chuẩn và xác định loại
nhiên liệu chuẩn cũng gây kích nổ ở cùng tỷ số nén đó

2. Tính hóa hơi
a, Khái niệm: biểu đạt khả năng hóa hơi, phạm vi
nhiệt độ sôi và hàm lượng các thành phần có nhiệt

sôi khác nhau có trong mẫu thử
b. Chỉ tiêu đánh giá tính hóa hơi
Áp suất hơi bão hòa
Đường cong chưng cất
Là áp suất của hơi của chất lỏng ở trạng thái cân bằng
giữa thể hơi và thể lỏng được xác định trong những
điều kiện quy ước
Áp xuất hơi bão hòa
Dụng cụ xác định
Áp suất hơi bão hòa
Đường cong biểu diễn mối quan hệ giữa số %
Thể tích mẫu thử đã hóa hơi và nhiệt độ chưng cất
Đường cong chưng cất
Ảnh
hưởng
của
tính
hóa
hơi
của
xăng

Ảnh hưởng đến tính năng khởi động
Hiện tượng nút hơi
Ảnh hưởng đến chạy không tải và khởi động nóng
Tốc độ chạy ấm máy và tính năng tăng tốc
Lượng tiêu thụ nhiên liệu
Mức độ làm loãng dầu bôi trơn

3. Tính ổn định hóa học cao

Khả năng giữ vững bản chất hóa học chống lại
ảnh hưởng của môi trường xung quanh
Tính ổn định hóa học cao
Yếu tố ảnh hưởng
đến tính ổn định
hóa học
Nhiệt độ
Diện tích tiếp xúc
với không khí
Độ sạch và khô
của vật chứa
Mức độ, thời gian
tồn chứa

×