Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Xây dựng quy trình chẩn đoán,bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống phanh dầu xe Toyota Inova 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (276.35 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
ĐỒ ÁN MÔN HỌC:SỬ DỤNG
VÀ SỬA CHỮA Ô TÔ
ĐỀ TÀI : Xây dựng quy trình chẩn đoán,bảo dưỡng,sửa chữa hệ thống phanh dầu xe
Toyota Inova 2008.
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐỖ VĂN CƯỜNG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: 606101
KHÓA : K40
HƯNG YÊN 10 THÁNG 10 NĂM 2012
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC




















HƯNG YÊN ,NGÀY THÁNG NĂM
Giảng viên:Đỗ văn cường
khái quát vai trò của hệ thống phanh dầu
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
- Tổng quan về hệ thống phanh
Hệ thống phanh có nhiệm vụ làm giảm tốc độ của ôtô hoặc làm dừng hẳn sự chuyển động của ôtô.
Hệ thống phanh còn đảm bảo giữ cố định xe trong thời gian dừng. Đối với ôtô hệ thống phanh là một
trong những hệ thống quan trọng nhất vì nó đảm bảo cho ôtô chuyển động an toàn ở chế độ cao, cho
phép người lái có thể điều chỉnh được tốc độ chuyển động hoặc dừng xe trong tình huống nguy hiểm.
- Phân loại
- Phân loại theo tính chất điều khiển chia ra phanh chân và phanh tay.
- Phân loại theo vị trí đặt cơ cấu phanh mà chia ra: phanh ở bánh xe và phanh ở trục chuyển động.
- Phân loại theo kết cấu của cơ cấu phanh: phanh guốc, phanh đai, phanh đĩa
- Phân loại theo phương thức dẫn động có: Dẫn động phanh bằng cơ khí, chất lỏng, khí nén hoặc
liên hợp.
- Yêu cầu
Hệ thống phanh cần đảm bảo các yêu cầu sau:
- Phải nhanh chóng dừng xe trong bất khì tình huống nào, khi phanh đột ngột xe phải được dừng
sau quãng đường phanh ngắn nhất, tức là có gia tốc phanh cực đại.
- Hiệu quả phanh cao kèm theo sự phanh êm dịu để đảm bảo phanh chuyển động với gia tốc
chậm dần đều giữ ổn định chuyển động của xe.

- Lực điều khiển không quá lớn, điều khiển nhẹ nhàng, dễ dàng cả bằng chân và tay.
- Hệ thống phanh cần có độ nhạy cao, hiệu quả phanh không thay đổi giữa các lần phanh.
- Đảm bảo tránh hiện tượng trượt lết của bánh xe trên đường, phanh chân và phanh tay làm việc
độc lập không ảnh hưởng đến nhau.
- Các cơ cấu phanh phải thoát nhiệt tốt, không truyền nhiệ ra các khu vực làm ảnh hưởng tới sự
làm việc của các cơ cấu xung quanh, phải dễ dàng điều chỉnh thay thế chi tiết hư hỏng.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
3
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
Hệ thống phanh dầu Toyota innova 2008
Chương 1 : cấu tạo và nguyên lý hoạt động:
Chương 2:các hư hỏng thường gặp:
Chương 3:quy trình tháo lắp và kiểm tra:
CHƯƠNG I :CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG:
A: cấu tạo
B: nguyên lý hoạt động
Chương 2:các hư hỏng thường gặp
Hệ thống phanh
Triệu chứng Khu Vực Nghi Ngờ
Xem
trang
Bàn đạp thấp hoặc bị hẫng
1. Rò rỉ dầu trong hệ thống phanh
2. Có khí trong hệ thống phanh
3. Cúppen píttông (Mòn hoặc bị hỏng)
4. Khe hở guốc phanh sau (cần điều
chỉnh)
5. Xi lanh phanh chính (hỏng)

6. Cần đẩy trợ lực phanh (cần điều
chỉnh)
Bó phanh 1. Hành trình tự do của bàn đạp phanh
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
4
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
(không đủ)
2. Hành trình cần phanh tay (Cần điều
chỉnh)
3. Dây phanh tay số 1 (kẹt)
4. Dây phanh tay số 2 (kẹt)
5. Dây phanh tay số 3 (kẹt)
6. Khe hở guốc phanh sau (cần điều
chỉnh)
7. Má phanh (Bị nứt hoặc bị méo)
8. Má phanh (Nứt hoặc bị méo)
9. Píttông phanh trước (kẹt hoặc đóng
băng)
10. Píttông phanh sau (kẹt hoặc đóng
băng)
11. Lò xo hồi hoặc lò xo kéo(Hỏng)
12. Cần đẩy trợ lực phanh (cần điều
chỉnh)
13. Rò chân không trong hệ thống trợ lực
14. Xi lanh phanh chính (hỏng)
Lệch phanh
1. Píttông phanh trước (kẹt hoặc đóng
băng)

2. Píttông phanh sau (kẹt hoặc đóng
băng)
3. Má phanh (Dính dầu, nứt hoặc bị méo)
4. Má phanh (Dính dầu, nứt hoặc bị méo)
5. Đĩa phanh (chai cứng)
Đạp chắc bàn đạp phanh nhưng
phanh vẫn không đạt hiệu quả
1. Rò rỉ dầu trong hệ thống phanh
2. Có khí trong hệ thống phanh
3. Má phanh (Dính dầu, nứt hoặc bị méo,
dính dầu hoặc bị chai cứng)
4. Má phanh (Mòn, nứt, méo, dính dầu
hoặc bị chai cứng)
5. Khe hở guốc phanh sau (cần điều
chỉnh)
6. Đĩa phanh (Bị xước)
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
5
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
7. Cần đẩy trợ lực phanh (cần điều
chỉnh)
8. Rò rỉ chân không trong hệ thống trợ
lực
Tiếng ồn từ phanh
1. Má phanh (nứt, méo, bẩn hoặc chai
cứng)
2. Má phanh (nứt, méo, bẩn hoặc chai
cứng)

3. Bu lông lắp
4. Đĩa phanh (Bị xước)
5. Tấm đỡ má phanh (Lỏng)
6. Móc, lò xo hồi (bị hỏng)
7. Đệm báo mòn (Hư hỏng)
8. Lò xo giữ guốc phanh (Hư hỏng)
CHƯƠNG III :QUY TRÌNH THÁO LẮP VÀ KIỂM TRA.
1 +)Tháo bánh trước.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
6
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
- cấu tạo
+)Tháo xi lanh phanh đĩa phía trước
*) quy trình tháo

Nội dung công Hình vẽ Dụng cụ Ghi chú
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
7
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
stt việc
1
+xả dầu phanh
-ngắt ống mềm
phía trước
-Tháo bu lông nối
và gioăng

-Ngắt ống mềm ra
khỏi xi lanh phanh.
túyp

Rửa sạch
dầu
phanh
ngay nếu
nó bắn
vào bề
mặt sơn.
2
- tháo cụm xi lanh
phanh đĩa bên trái
-Tháo 2 bu lông và
xi lanh
Dung
chòng ,cờ

3

-tháo má phanh
đĩa phía trước
-Tháo 2 má phanh
đĩa
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
8
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC


4
-tháo bộ đệm
chống ồn má
phanh trước
-Tháo các đệm
No.1 và No.2 ra
khỏi má phanh.
5
- tháo tấm đỡ má
phanh đĩa phía
trước
-Tháo 4 tấm đỡ ra
khỏi giá bắt xi
lanh.
6
-tháo giá bắt xi
lanh phanh đĩa
trước trái
-Tháo 2 bu lông và
giá bắt xi lanh.
Dung
chòng,cờ lê
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
9
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
7
-Tháo cao su chắn

bụi xi lanh
-Dùng một tô vít,
nạy vòng hãm và
chắn bụi.
Tô vít Cẩn thận
không
được
làm
hỏng
píttông
phanh và
xi lanh
.
8
-tháo pit tông
phanh đĩa phía
trước
-Chuẩn bị một cục
gỗ chèn để giữ
píttông.
-Hãy đặt các cục
gỗ chèn giữa
píttông và xi lanh.
-Dùng súng hơi để
tháo píttông ra
khỏi xi lanh.
Súng hơi Cẩn thận
không
được
làm đổ

dầu
phanh
.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
10
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
9
-tháo cúppen pit
tông
-Dùng một tô vít,
nạy phớt dầu ra
khỏi xi lanh.
Tô vít Cẩn thận
không
được làm
hỏng xi
lanh trong
và rãnh xi
lanh
10
-tháo đĩa phanh
trước
-Đánh các dấu ghi
nhớ trên đĩa và
moayơ cầu xe
-Tháo đĩa phanh
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2

11
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
B,quy trình lặp bánh trước
Stt Công việc Hình vẽ Dụng
cụ
Ghi chú
1 +lắp đĩa phanh phía
trước
-Gióng thẳng các
dấu ghi nhớ và lắp
đĩa phanh
Khi thay
thế đĩa
phanh
bằng
chiếc
mới, hãy
chọn vị trí
lắp khi
đĩa có độ
đảo nhỏ
nhất.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
12
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
2
- kiểm tra độ đảo

đĩa phanh
-Kiểm tra độ rơ
hướng kính và kiểm
tra độ đảo của
moay ơ cầu xe.
-Lắp tạm đĩa phanh
vào moayơ bằng
các đai ốc.
-Dùng một đồng hồ
so, đo độ đảo đĩa
phanh tại điểm
cách mép ngoài của
đĩa phanh 10.0
mm.
-Tháo 2 đai ốc.
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
13
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
3
-lặp cúppen pit
tông
-Bôi mỡ Glycol gốc
xà phòng Lithium
lên cúppen mới.
-Lắp chắn dầu vào
xi lanh.
-lắp píttông phanh
đĩa phía trước

-Lắp cao su chắn
bụi vào píttông.
-Lắp píttông (với
chắn bụi) vào xi
lanh.
Dung
tay
Không
được lắp
píttông
mạnh vào
xi lanh.
4
-lắpcao su chắn
bụi xi lanh
-Lắp cao su chắn
bụi vào xi lanh.
Dùng một tô vít, lắp
vòng hãm.
Tô vít Lắp cao
su chắn
bụi chắc
chắn vào
các rãnh
của xi
lanh và
píttông.
Cẩn thận
không
được làm

SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
14
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
hỏng cao
su chắn
bụi
5 -Lắp giá bắt xi lanh
phanh đĩa trước
-Lắp giá bắt xi lanh
bằng 2 bu lông.
Dung
chòng
cờ lê
SST
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ TRỌNG TOÀN
LỚP: ĐLK40.2
16

×