Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

ÐỀ THI MÔN ÐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN LỚP Y 2 ÐỀ A doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.45 KB, 11 trang )

TRƯỜNG ÐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
KHOA ÐIỀU DƯỠNG
ÐỀ THI MÔN ÐIỀU DƯỠNG CƠ BẢN
LỚP Y 2 (2007-2008)
Thời gian: 50 phút, không kể thời gian phát đề
ÐỀ A
Ghi chú: 1. Chọn một câu đúng nhất và đánh dấu X ngay vào chữ của phiếu trả lời.
2. Phải ghi rỏ đề A hoặc đề B ngay dưới phách.
3. Không được viết vào đề thi.
4. Nộp lại đề thi và phiếu trả lời sau khi hết giờ làm bài.
Hướng dẫn (1): Chọn:
a. 1, 2 đúng.
c. 1, 2, 3, 4 đúng
1

2
3

4

5

b. 1, 2, 3 đúng
d. 3, 4 đúng.

e. Chỉ 4 đúng

Mục đích của nhận định là, NGOẠI TRỪ:
a. Thiết lập các thông tin cơ bản trên bệnh nhân
b. Xác định các chức năng bình thường của bệnh nhân
c. Cung cấp các dữ liệu cho thực hiện kế hoạch chăm sóc


d. Đánh giá tình trạng sức khỏe của bệnh nhân
e. Xác định các rối loạn bất thường trên người bệnh
Khi sơ cứu nạn nhân bị tai nạn do nước, cần thực hiện tại:
a. Bệnh viện
b. Các cơ sở y tế gần nhất
c. Trạm xá
d. Tại chỗ
e. Tìm nơi thống mát
Thực hiện vơ khuẩn trong chuẩn bị giường bệnh bao gồm các bước
sau, NGOẠI TRỪ:
a. Rửa sạch tay trước khi làm giường
b. Mặc áo mang găng
c. Cầm khăn trãi giường cẩn thận
d. Giữ cho khăn trải giường khơng chạm vào đồng phục của mình
e. Rửa tay sau khi hoàn tất kỹ thuật trãi giường
Tầm quan trọng của việc chuẩn bị giường bệnh, NGOẠI TRỪ:
a. Giường bệnh là nơi sử dụng nhiều nhất trong suốt thời gian nằm
viện..
b. Giường bệnh cung cấp cho bệnh nhân sự thoải mái, là nơi nghỉ
và ngủ của bệnh nhân
c. Chuẩn bị giường bệnh sạch sẽ, gọn gàng làm cho hình thức bên
ngoài bệnh viện tốt đẹp hơn
d. Chuẩn bị giường bệnh giúp cho cơng tác chăm sóc và điều trị
được thuận lợi
e. Chuẩn bị giường bệnh chỉ thực hiện cho bệnh nhân khơng có khả
năng ra khỏi gường (liệt giường)
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:

1


C

D
B

E

D


6

7

8
9

10

11

12

Mục tiêu của chăm sóc kiểm sốt nhiễm khuẩn bao gồm:
1. Duy trì sự phơi nhiễm với các tác nhân nhiễm trùng
2. Duy trì sự lan rộng của nhiễm trùng
3. Duy trì sự đề kháng với nhiễm trùng
4. Bệnh nhân và gia đình học các kỹ thuật kiểm sốt nhiễm khuẫn
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:
Khi tiếp xúc với bệnh nhân tại phòng khám:

1.Chào hỏi bệnh nhân, tự giới thiệu mình với bệnh nhân
2. Hướng dẫn các thủ tục cần thiết
3. Mời bệnh nhân vào khám theo thứ tự
4. Ưu tiên các bệnh nhân đặc biệt
Thủ tục cần thiết của bệnh nhân ra viện, NGOẠI TRỪ:
a. Hoàn thành hồ sơ bệnh án để làm thủ tục ra viện
b. Phương tiện đi lại thuộc bệnh nhân quyết định
c. Hướng dẫn cách phịng bệnh
d. Giãi thích rõ kết quả điều trị
e. Tái khám tại theo định kỳ
Thiếu vitamin K sẽ gây nên:
a. Thiểu năng sinh dục b. Vô sinh
c. Thoái hoá niêm mạc
d. Chảy máu kéo dài
e. Rối loạn dẫn truyền xung động thần kinh
Người sáng lập ra ngành điều dưỡng là :
a. Phoebe
b. Florence Nightingale
c. Sisters Chariting
d. Fabiola
e. Camillus De Lellis
Ngày điều dưỡng quốc tế là ngày :
a. 12-5, ngày thành lập tổ chức điều dưỡng thế giới
b. 12-5, ngày sinh của Florence Nightigale
c. 12-5, ngày sinh của Fabiola.
d. 12-6, ngày sinh của Florence Nightingale.
e. 12-6, ngày sinh của Phoebe.
(A) Vô khuẩn tiệt khuẩn là một trong những yêu cầu hàng đầu của
ngành y tế. Vì:
(B) Nhiễm khuẩn có thể trực tiếp từ cán bộ y tế sang bệnh nhân và

ngược lại.
a. A đúng, B đúng. A và B liên quan nhân quả.
b. A đúng, B đúng. A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai. d. A sai, B đúng. e. A sai, B sai.
Mục đích của quy trình điều dưỡng:
a. Nhận biết tình trạng thực tế và những vấn đề chăm sóc sức khoẻ
cho mỗi cá nhân.
b. Gặp gỡ tiếp xúc với bệnh nhân và thân nhân của bệnh nhân.
c. Thiết lập những kế hoạch đúng và những kế hoạch sai.
d. Thể hiện sự quan tâm đến những khó khăn của bệnh nhân về bệnh
tật.
2

C

B

D
B

B

B

A


13

14


15

16

17
18

19

e. Phân tích các dữ kiện thu thập được và giải quyết dựa trên những
nguồn tin đó.
(A) Tiệt khuẩn là quá trình loại bỏ hoặc phá huỷ tất cả các cấu trúc
vi khuẩn bao gồm cả nha bào, VÌ VẬY (B) Người điều dưỡng phải
tạo cho mình một thói quen, một phản xạ vơ khuẩn thì sẽ tránh được
các lỗi lầm dẫn đến những hậu quả rất tai hại.
a. A đúng, B đúng. A và B liên quan nhân quả.
b. A đúng, B đúng. A và B không liên quan nhân quả.
c. A đúng, B sai. d. A sai, B đúng. e. A sai, B sai.
Qui tắc nào sau đây SAI khi vận chuyển bệnh nhân:
a. Chỉ được di chuyển bệnh nhân khi có chỉ định.
b. Chuyển bệnh nhân từ phòng này sang phòng khác hay đưa đi xét
nghiệm phải chuẩn bị hồ sơ đầy đủ trước.
c. Di chuyển bệnh nhân bằng cáng, xe lăn, ơ tơ phải có nệm lót.
d. Khi di chuyển phải đắp chăn cho bệnh nhân nếu trời lạnh.
e. Di chuyển bệnh nhân theo yêu cầu ca ngi bnh.
Nhu cỏửu bỗnh thổồỡng cuớa vitamin D:
a. 400 UI/ ngaìy
b. 1000UI/ngaìy
c.

800UI/ngaìy
d. 1200UI/ngaìy
e. 1500UI/ngaìy
Các bước cuả quy trình điều dưỡng:
a. Nhận định, thực hiện, lượng giá, lập kế hoạch.
b. Nhận định, thực hiện kế hoạch chăm sóc, viết kế hoạch chăm sóc,
lượng giá.
c. Lập kế hoạch chăm sóc, nhận định, thực hiện, lượng giá.
d. Ðánh giá ban đầu, lập kế hoạch chăm sóc, thực hiện kế hoạch
chăm sóc, đánh giá kế hoạch chăm sóc.
e. Nhận định, thực hiện, lập kế hoạch chăm sóc, đánh giá kế hoạch
chăm sóc
Thời gian khử khuẩn bằng đun sôi thường là:
a. 10 phút.
b. 20 phút.
c. 30 phút.
d. 1 giờ.
e. 2 giờ.
Trong việc đo các dấu hiệu sống, câu nào nào sau đây SAI:
a. Trước khi đo các dấu hiệu sống bệnh nhân phải được nằm nghỉ tại
giường ít nhất là 15 phút.
b. Mỗi ngày đo 2 lần sáng - chiều cách nhau 8 giờ. Trừ trường hợp
đặc biệt do Bác sĩ chỉ định.
c. Nếu nghi ngờ kết quả khi đo huyết áp hoặc nhiệt độ thì phải tiến
hành lại ngay hoặc dùng dụng cụ khác, hoặc bệnh nhân khác để đo
rồi so sánh.
d. Ðối với trẻ em, người già, người mất trí, bệnh nhân giãy dụa cần
phải giữ nhiệt kế suốt thời gian đo và nên đo nhiệt độ ở nách.
e. Người điều dưỡng có thể hướng dẫn để bệnh nhân tự lấy nhiệt và
báo cáo kết quả

Nguyên tắc khi dùng băng cuộn, câu nào sau đây SAI:
a. Bệnh nhân phải nằm trên giường.
b. Băng từ ngọn chi đến
3

B

E

A

D

B
E

A


20

21

22

23

24

25


26
27

28

gốc.
c. Mỗi vịng băng phải cuộn đều tay, khơng q chặt, khơng lỏng
d. Bắt đầu bằng 2 vịng có khố. e. Cuối cùng là vòng cố định băng.
Ðể lấy mẫu nước tiểu vô khuẩn, cần phải:
a. Vệ sinh sạch sẽ cơ quan sinh dục ngoài.
b. Lấy trong 24 giờ.
c. Lấy vào buổi sáng khi bệnh nhân mới ngủ dậy.
d. Ðặt xông tiểu để lấy.
e. Lấy từ túi dẫn lưu.
Yêu cầu cần đạt được kỹ thuật tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
a.Bộc lộ và sát khuẩn vùng tiêm.
b.Kéo căng da bệnh nhân.
0
c.Ðâm kim vào một góc 45 .
d. Ðẩy thuốc nhẹ nhàng, vùng tiêm nổi sẩn
e. Rút kim, không đè lên chổ tiêm, băng lại
Những vị trí dể bị loét ép khi bệnh nhân nằm ngữa:
a. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, khuỷu tay
b. Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, gót chân, đầu
gối.
c. Vùng chẩm, vùng xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn,
đầu gối
d. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, mu
chân

e. Vùng chẩm, xương bả vai, vùng xương cùng, xương sườn, gót
chân
Lấy máu tĩnh mạch:
a. Ðể làm các xét nghiệm về vật lý, sinh hố, tế bào.
b. Ðể đo khí máu.
c. Ðể làm các xét nghiệm về vi sinh vật.
d. Sử dụng cho hầu hết mọi xét nghiệm máu trừ khí máu.
e. Tìm ký sinh trùng sốt rét.
Vị trí để nhiệt kế khi đo nhiệt ở miệng:
a. Ðặt nhiệt kế ở khoang miệng.
b. Ðặt nhiệt kế ở trên lưỡi.
c. Ðặt nhiệt kế ở tiền đình miệng. d. Ðặt nhiệt kế ở dưới lưỡi e.
Tất cả đều đúng
Cách đo để xác định chiều dài ống xông cần thiết khi đặt xông dạ
dày:
a. Từ dái tai đến mũi xương ức.
b. Từ mũi đến rốn.
c. Từ cánh mũi đến dái tai rồi đến mũi xương ức.
d. Từ dái tai đến mũi đến rốn.
e. Từ cằm đến xương ức.
Khoảng cách giữa bốc đựng nước và mặt giường trong thụt tháo là:
a. 50 - 80cm. b. 90 - 100cm. c. 110 -120 cm d. 130 - 140 cm
e. > 150 cm
Tai biến nào sau đây KHÔNG PHẢI là tai biến của đặt sonde dạ
dày, rửa dạ dày:
a.Viêm phổi do sặc dịch rữa b. Rối loạn nước- điện giải
c. Nhịp nhanh d. Hạ thân nhiệt
e. Tổn thương thực quản-dạ dày
Kỹ thuật làm giọt dải và giọt đặc:
a. Dùng góc lamen khuấy đều thành đường trịn đồng tâm từ ngoài

4

D

C

A

D

D

C

A
C

D


29

30
31

32

33

34


35

vào trong.
b. Dùng bề rộng của lamen dây nhẹ lam kính để làm giọt đặc.
c. Giọt đặc có đi vát như hình đầu lưỡi.
d. Cố định giọt dải bằng cồn 900 và giọt đặc thì để nguyên.
e. Cố định giọt đặc bằng cồn 900 và giọt dải thì để nguyên.
Cần truyền tĩnh mạch 500ml dịch trong thời gian 2 giờ thì tốc độ
truyền là:
a. 60 - 65 giọt/phút.
b. 70 - 75 giọt/ phút.
c. 80 - 85 giọt/phút
d. 90 - 95 giọt/phút
e. 96 - 100giọt/ phút
Các kiểu băng cơ bản của băng cuộn, câu nào SAI:
a. Băng vòng b.Băng số 8 c. Băng vịng gấp lai d. Băng xốy ốc
e. Băng treo.
Ðể có kết quả xét nghiệm máu chính xác, khi lấy máu cần phải:
a. Bệnh nhân phải uống những tác nhân thích hợp với từng loại xét
nghiệm 30 phút trước khi lấy máu.
b. Lấy máu vào sáng sớm khi bệnh nhân mới ngủ dậy chưa ăn uống
gì.
c. Sau khi ăn sáng nhẹ
d. Khi bệnh nhân đang sốt.
e.Lấy qua catheter tĩnh mạch.
Tư thế bệnh nhân khi đặt sonde tiểu thường là:
a. Nằm nghiêng bên phải
b. Nằm nghiêng bên trái
c. Nằm sấp

d. Nằm ngữa, 2 chân co, đùi hơi dạng
e. Nằm ngữa, 2 chân duỗi, đùi hơi dạng
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:
Nguyên tắc của ép tim ngoài lồng ngực:
1. Ép tim ngoài lồng ngực là một thủ thuật dùng áp lực mạnh, liên tục
và nhịp nhàng ép lên 1/3 dưới xương ức.
2. Tim được ép giữa xương ức ở phía trước và xương sống nằm ở phía
sau
3. Kích thích để tim đập lại khi tim ngừng đập.
4. Ép tim thường có hiệu quả sau mười phút.
Trong rửa tay ngoại khoa, câu nào sau đây SAI:
a. Rửa tay ngoại khoa nhằm tránh nhiễm khuẩn vết mổ.
b. Người điều dưỡng phải rửa từ đỉnh ngón tay đến khuỷu tay bằng
dung dịch sát khuẩn ngoại khoa.
c. Thời gian rửa tay tối thiểu cho mỗi lần là 5 phút.
d. Phải cởi hết các đồ nữ trang trước khi rửa tay.
e. Phải cắt ngắn móng tay.
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời câu hỏi này:
Mục đích của cấp cứu ngừng tuần hồn hô hấp
1. Ðể ngăn chặn sự thiếu Oxy não.
2. Ðể duy trì sự thơng khí và tuần hồn 1 cách đầy đủ.
3. Hồi sức tim phổi là một điều trị cấu cứu trong bất cứ một tình
huống nào khi mà não không nhận đủ oxy
4.Bệnh nhân nên bắt đầu được hơ hấp nhân tạo bởi hai thổi khí chậm,
5

C

E
B


D

B

C

A


36

37

38

39

40

41

42
43

44
45

mỗi cái đạt hiệu quả làm lồng ngực căng lên.
Trong gãy xương đùi câu nào sau đây SAI:

a. Nạn nhân dễ bị sốc do đau và chảy máu
b. Nẹp tốt nhất để bất động là Thomas Lardennois
c. Nẹp gổ bất động dài bằng chi dưới
d. Các vị trí buộc nẹp: trên chổ gãy, dưới chổ gãy, dưới khớp gối,
cẳng chân, hai bàn chân với nhau, ngang mào chậu, ngang ngực, cổ
chân, gối và bẹn
e. Nếu khơng có nẹp thì có thể dùng 5 cuộn băng hoặc 5 mảnh vải
để cố định hai chân vào nhau.
Yêu cầu cần đạt được khi tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
a. Bệnh nhân có cảm giác nặng tức ở vùng tiêm.
b. Bệnh nhân có cảm giác nặng.
c. Các lỗ chân lông không rộng ra.
d. Đau ở vùng tiêm.
e. Vùng tiêm nổi sẩn
Khi chọn kích thước túi hơi để đo huyết áp, chiều rộng của túi hơi
tốt nhất là:
a. Bằng 70% chu vi của chi dùng để đo huyết áp.
b. Bằng 60% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
c. Bằng 40% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
d. Bằng 20% đường kính của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
e. Bằng 10% chu vi của đoạn giữa chi dùng để đo huyết áp.
Khi nào thì gọi là huyết áp kẹt:
a. Hiệu số HA < 50mmHg
b. Hiệu số HA < 40mmHg
c. Hiệu số HA < 30mmHg d. Hiệu số HA < 20mmHg
e. Hiệu số HA > 30mmHg
Kỹ thuật tiêm trong da, NGOẠI TRỪ:
a. Sát khuẩn vùng tiêm bằng cồn 70o
b. Làm căng mặt da vùng định tiêm
c. Bơm tiêm chếch 30o, mặt vát ngữa lên trên

d. Hút thử xem có máu khơng
e. Bơm thuốc từ từ vào.
Trị số huyết áp nào sau đây được gọi là hạ huyết áp tư thế:
a. Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg
b. HATT hạ 10 mmHg
c. Huyết áp hạ và kẹt
d. Huyết áp tối đa hạ 25 mmHg và HATT hạ 10 mmHg
e. Hiệu số huyết áp bất thường.
Băng vòng gấp lại thường được băng :
a. Cẳng tay
b. Đầu
c. Cánh tay
d. Bụng
e. Chân
Mục đích của đặt xơng dạ dày, NGOẠI TRỪ:
a. Giảm áp lực.
b.Tạo áp lực cầm máu.
c. Điều trị xuất huyết dạ dày ồ ạt.
d. Nuôi dưỡng.
e. Rửa dạ dày trong trường hợp ngộ độc.
Xông dạ dày mũi đi qua dễ dàng hơn nếu bệnh nhân ở tư thế:
a. Fowler cao.
b. Thẳng.
c. Đầu thấp.
d. Nghiêng trái.
e. Nghiêng phải.
Động mạch được dùng để đo huyết áp ở chi trên:
6

C


C

C

D

D

D

B
C

A
D


46

47

48

49

50

51
52

53

a. Động mạch quay
b. Động mạch trụ
c. Động mạch nách
d. Động mạch cánh tay
e. Động mạch cánh tay sâu
Những vị trí thường dùng để đếm tần số mạch:
a. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động
mạch trụ
b. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động
mạch khoeo.
c. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động
mạch chày trước
d. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch mu chân, động
mạch cảnh trong.
e. Động mạch quay, động mạch đùi, động mạch chày trước, động
mạch cảnh trong
3 người điều dưỡng vận chuyển bệnh nhân, vị trí của người điều
dưỡng thấp nhất là:
a. Đứng ở đầu bệnh nhân
b. Đứng ở hông bệnh nhân c. Đứng
ở gối bệnh nhân
d. Đứng ở gót bệnh nhân
e. Đứng ở ngực bệnh nhân
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Hướng dẫn cho bệnh nhân cần phải rửa tay vào các thời điểm:
1. Trước khi ăn
2. Sau khi tiếp xuc vùng bẩn cơ quan sinh dục ngoài
3. Sau khi tiếp xúc với vùng hậu mơn

4. Trước khi đi ngủ
Vị trí ép tim ngồi lồng ngực:
a. 1/3 trên xương ức
b. 1/3 dưới xương ức
c. 1/3 giữa xương ức
d. Bên trái lồng ngực
e. Bất kỳ vị trí nào trên xương ức nếu thuận tiện cho cấp cứu viên
Nẹp để cố định trong sơ cứu gãy xương;
a. Nẹp Cramer nẹp làm bằng thép, có thể uốn cong theo các vị trí
cần thiết
b. Nẹp cao su: nẹp làm bằng cao su 2 lớp có van để bơm hơi
c. Nẹp gỗ: dùng thanh gỗ bào nhẵn
d. Nẹp tùy thực tế: tre, gỗ, vật liệu có sẵn
e. Tất cả đều đúng
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Khi rửa tay ngoại khoa cần chia tay ra các phần sau để rửa:
1. Bàn tay
2. Cẳng tay
3. Khuỷu tay
4. Cánh tay
Độ dài của ống xông tiểu khi đưa vào niệu đạo nữ sẽ có nước tiểu
chảy ra:
a. 2-3 cm
b. 4-5 cm
c. 7-8 cm
d. 8-10 cm e.10-12 cm
Câu nào sau đây SAI:
a. Trong trường hợp muốn lưu xông tiểu, người ta thường dùng
xông Folley để đặt.
b. Khi thông tiểu người điều dưỡng phải rửa tay theo qui trình rửa

7

B

C

B

B

E

B
B
D


54

55

56

57

58

59

60


tay ngoại khoa.
c. Chống chỉ định thông tiểu trong trường hợp giập rách niệu đạo và
nhiễm khuẩn niệu đạo.
d. Khi tiến hành thông tiểu người điều dưỡng sẽ đứng bên phải bệnh
nhân nếu thuận tay trái và đứng bên trái nếu thuận tay phải.
e. Một trong những mục đích của thơng tiểu là giảm sự khó chịu và
căng q mức do ứ đọng nước tiểu trong bàng quang.
Mục đích của đo lượng dịch vào ra:
a. Xác định loại dịch cần điều chỉnh
b. Điều chỉnh rối loạn nước và điện giải kịp thời
c. Tìm ra dấu hiệu sớm của rối loạn nước và điện giải
d. Xác định tổng trạng chung của bệnh nhân
e. Tất cả đều đúng
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Sau khi mặt áo chồng và mang găng có các đặc điểm:
1. Phần duy nhất được xem là vô trùng là mặt trước từ thắt lưng trở
lên, ngoại trừ phần cổ áo
2. Nếu áo hoặc găng chạm vào phần bẩn thì phải thay ngay
3. Tất cả các phần của áo đều được xem là vô khuẩn
4. Nếu găng chỉ chạm nhẹ vào vùng khơng vơ trùng thì có thể sát
khuẩn bằng betadine
Kết quả thử phản ứng thuốc dương tính (++) khi nổi sẩn có đường
kính:
a. 0.1 - 0.2 cm.
b. 0.3 - 0.4 cm
c. 0.5 - 0.8 cm.
d. 0.9 - 1.0 cm
e. 1.0 - 1.2cm
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời

Mục đích của thay băng và rửa vết thương là:
1. Để nhận định và đánh giá tình trạng của vết thương
2. Để rửa và thấm hút dịch từ vết thương ra
3. Sử dụng thuốc tại chỗ khi cần thiết
4. Bất động vùng bị thương làm vết thương chóng lành
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Qui trình băng chữ T
1. Cho bệnh nhân nằm nghiêng
2. Nâng hông bệnh nhân lên, luồn dải ngang vào trên mào chậu
3. Dải dọc kéo xuống mông qua đáy chậu, cố định vào giữa dải
ngang
4. Ðánh giá sau băng từ các động tác đi, đứng, nằm của bệnh nhân
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Điều dưỡng viên cần rửa tay:
1. Trước và sau khi săn sóc bệnh nhân
2. Sau khi tiếp xúc với các dụng cụ bẩn
3. Trước khi phụ bác sĩ thực hiện các thủ thuật
4. Trước khi đưa bệnh nhân đi làm các xét nghiệm
(A) Sơ cứu gãy xương đùi phải phịng chống chống cho nạn nhân
VÌ (B) Gãy xương đùi dễ gây chống do đau và mất máu nhiều.
8

E

A

C

C


C

B

A


61
62

63

64

65

66

67

68

a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Mục tiêu quan trọng nhất và đầu tiên của hồi sức tim phổi là ngăn
được tổn thương không hồi phục do thiếu oxy tại:
a. Não

b. Tim
c. Phổi
d. Gan e. Thận
(A) Trong bất động gãy xương bằng nẹp phải chêm lót những chỗ
xương lồi băng bơng gạc VÌ (B) Da và các tổ chức khác nằm giữa
xương lồi và nẹp cứng sẽ bị thương tổn.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Mặc áo chồng và mang găng vơ trùng mục đích:
1. Duy trì vùng đã vơ trùng
2. Bảo vệ bệnh nhân khỏi bị lây bệnh
3. Hạn chế tối đa sự nhiểm trùng
4. Bảo vệ cho nhân viên y tế khỏi bị lây bệnh
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Thụt tháo được chỉ định trong những trường hợp sau:
1. Táo bón lâu ngày
2. Trước khi đẻ
3. Trước khi soi trực tràng
4. Trước khi phẫu thuật ổ bụng
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Những điểm cần chú ý khi mang găng:
1. Chọn đúng số của găng phù hợp với bàn tay của mình
2. Mang găng bàn tay nào trước cũng được
3. Phải kiểm tra tính vơ khuẩn của đơi găng
4. Luôn luôn phải thoa bột talc vào 2 tay trước khi mang găng
Phương pháp lấy mẫu nghiệm nước tiểu tốt nhất để nuôi cấy vi

khuẩn:
a. Lấy mẫu ngẫu nhiên và mẫu vơ khuẩn
b. Lấy mẫu có thời gian và mẫu sạch
c. Lấy mẫu vô khuẩn và mẫu sạch
d. Lấy mẫu từ hệ thống dẫn lưu kín và mẫu vơ khuẩn
e. Lấy mẫu từ hệ thống dẫn lưu kín và mẫu sạch
(A) Khi tháo băng cũ cần tháo bỏ từ từ từng lớp tránh kéo trực tiếp
lên vết thương, VÌ (B) Băng cũ thường dính vào vết thương.
a. A, B đúng; A, B có liên quan nhân quả
b. A, B đúng; A, B không liên quan nhân quả
c. A đúng B sai.
d. A sai, B đúng
e. A sai, B sai
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Mục đích của lấy mẫu nghiệm phân:
1. Nghiên cứu sự bài tiết các chất dịch tiêu hóa
2. Kiểm tra vi khuẩn và ký sinh trùng đường ruột
3. Thăm dị chức năng đường tiêu hóa
9

A
A

B

C

B

D


A

C


69

70

71

72

73

74

75

4. Giúp chẩn đóan một số bệnh tịan thân của bộ phận khác: tắc mật,
xơ gan...
Trong áp dụng rửa dạ dày để diều trị, câu nào SAI:
a. Ngộ độc cấp thuốc ngủ, thuốc độc, thuốc phiện và các chế phẩm...
( tác dụng trong 6 giờ đầu)
b. Trước khi phẫu thuật dạ dày nếu bệnh nhân đã ăn chưa quá 6 giờ
c. Bệnh nhân bị say rượu nặng (ngộ độc)
d. Trước mổ bệnh nhân hẹp môn vị
e. Bệnh nhân bị suy tim nặng, kiệt sức, truỵ tim mạch
Khi bệnh nhân nằm sấp kéo dài vùng nào sau đây khó bị loét ép:

a. Vùng xương ức
b. Vùng xương sườn c. Đầu gối
d. Vùng cẳng chân
e. Mu chân
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Các nguyên tắc khi lấy mẫu nghiệm đờm để xét nghiệm:
1. Lấy vào buổi sáng sớm sau khi bệnh nhân đã đánh răng và súc
miệng
2. Yêu cầu bệnh nhân thở sâu vài lần rồi ho mạnh
3. Đờm được khạc vào cốc vô khuẩn và không chạm vào bên trong
cốc
4. Lấy đờm sâu tận thanh quản bằng cách dùng đèn soi
Cách ghi bảng theo dỏi dấu hiệu sống:
a. Ghi rõ ngày, tháng, sáng, chiều
b. Nhịp thở, huyết áp dùng bút đỏ ghi các chỉ số vào biểu đồ
c. Nhiệt độ: đường nối dao động hai lần đo nhiệt bằng bút đỏ
d. Mạch: đường nối dao động hai lần đo mạch bằng bút xanh
e. Không cần ghi tên ai đã thực hiện
Sau khi băng vết thương xong, người điều dưỡng đánh giá, viết báo
cáo:
a. Những thay đổi tuần hồn
b. Tình trạng vùng da
c. Mức độ dễ chịu
d. Sự vận động của bệnh nhân
e. Tất cả đều đúng
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Sau khi lấy bệnh phẩm xét nghiệm, cần ghi nhận vào hồ sơ những
điều sau đây:
1. Thời gian, ngày làm thủ thuật
2. Đáp ứng của bệnh nhân khi làm thủ thuật

3. Tính chất của mẫu bệnh phẩm
4. Thuốc, dịch nếu được sử dụng
Khi tiến hành bắt đầu băng cuộn:
a. Đặt đầu băng vào chỗ băng, tay phải giữ lấy đầu băng
b. Tay trái cầm thân băng
c. Nới cuộn băng trước khi băng
d. Bắt đầu băng với 2 vịng khóa
10

E

D

C

A

E

C

D


76

77

78


79

80

e. Tất cả đều đúng
Sơ cứu gãy xương cột sống, câu nào sau đây SAI:
a. Đánh giá nhanh các thương tổn phối hợp.
b. Bệnh nhân không bị liệt tứ chi thì khơng cần bất động
d. Đặc biệt khi gãy cột sống cổ, nếu sơ cứu không tốt sẽ gây tử vong
e. Trong khi khám tuyệt đối không di động mạnh bệnh nhân, không
cho bệnh nhân ngồi dậy
Sơ cứu gãy xương sườn, câu nào sau đây SAI:
a. Nhanh chóng đưa nạn nhân ra khỏi nơi bị nạn
b. Treo tay bệnh nhân lên là đủ trong gãy xương sườn đơn thuần
c. Quan sát và đánh giá vết thương: có vết thương ngực hở hay
không
d. Phải biến vết thương ngực hở thành vết thương ngực kín nếu có
e. Dùng băng dính to bản, băng từ cột sống qua nơi gãy đến xương
ức
Ép tim ở người lớn nên mạnh và nhịp nhàng với tốc độ:
a. 50-70 lần /phút
b. 60- 70 lần /phút
c. 60- 80 lần /phút
d. 80-90 lần /phút
e. 80-100 lần /phút
Dùng hướng dẫn (1) để trả lời
Tai biến có thể xảy ra khi chọc dò màng bụng:
1. Chọc rách tĩnh mạch mạc nối lớn hoặc tĩnh mạch mạc treo tràng
2. Viêm phúc mạc
3. Xuất huyết trong ổ bụng

4. Phù phổi cấp
Giường của trẻ em và bệnh nhân liệt, hôn mê cần phải :
a. Có tủ đầu giường để sát giường
b. Có phương tiện phịng hỏa
c. Có ổ bấm chng điện ở đầu giường
d. Có bình ơxy
e. Có thanh chấn quanh giường cao

11

B

B

C

B

E



×