Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam_ chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.72 KB, 16 trang )

Khoá luận tốt nghiệp

Chơng III - Một số giải pháp nhằm hoàn thiện
công tác thẩm định dự án đầu t
tại Ngân hàng Đầu t và phát triển Việt Nam

I. Quan điểm chỉ đạo của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam về công
tác thẩm định dự án đầu t:
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc hạng đặc
biệt, giữ vị thế là một trong những ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam, giữ vai trò
chủ đạo về lĩnh vực đầu t và phát triển.
Sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc trong đó vị trí của đầu t
phát triển rất quan trọng đợc Đảng và Nhà nớc hết sức quan tâm, Ngân hàng đầu t
và phát triển Việt Nam là ngân hàng phục vụ trong lĩnh vực này. Vì vậy đây là một
thuận lợi lớn, một thời cơ quan trọng cho Ngân hàng.
Nhu cầu vốn phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc
rất lớn, đòi hỏi vốn dài hạn để phục vụ cho các dự án đầu t. Mà trong điều kiện
hiện nay điều đó mâu thuẫn với khả năng vốn sẵn có của Ngân hàng. Điều này đặt
ra cho Nân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam phải sử dụng nguồn vốn đầu t sao
cho và có hiệu quả trong những t tởng quan điểm chỉ đạo trong toàn bộ hệ thống
Ngân hàng:
- Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam cố gắng cao nhất, đáp ứng có
hiệu quả và thông minh nhất đòi hỏi về vốn và dịch vụ ngân hàng cho
đầu t phát triển. Mục đích này đợc đề ra nhằm tiếp tục giữ vững và củng
cố vị trí, vai trò của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam trong đầu
t phát triển.

- 56 -


Khoá luận tốt nghiệp



- Tranh thủ thời cơ, thuận lợi đa mọi hoạt động của toàn hệ thống tăng trởng, phát triển nhanh hơn, mạnh hơn, hiệu quả hơn.
- Phát huy yếu tố nội lực, chủ động sáng tạo tìm giải pháp, tìm lối ra trong
điều kiện khó khăn.
- Có bản lĩnh cốt cách trong kinh doanh ngân hàng, có thái độ, quan điểm
rõ ràng trớc những hiện tợng kinh tế, trong việc đánh giá về hiệu quả của
các dự án đầu t phát triển; đồng thòi tăng cờng sự hợp tác, phối hợp chặt
chẽ với các cấp, các ngành để cùng tháo gỡ khó khăn cho sản xuất và
cùng với ngân hàng chấp hành đúng quy định của pháp luật.
Để đạt đợc điều này công tác thẩm định luôn phải có những quan điểm
và t tởng chỉ đạo xuyên suốt trong hệ thống Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam.
Trong năm 2001- 2002, Ngân hàng luôn đặt ra việc nâng cao năng lực nhận
biết đánh giá khách hàng, đánh giá dự án, phơng án vay vốn, năng lực dự báo các
rủi ro tiềm ẩn; đặc biệt trong công tác thẩm định, xem xét phán quyết cho vay...,
tiếp tục đổi mới công nghệ thẩm định xét duyệt phán quyết, ký hợp đồng tín dụng
và nâng cao chất lợng tín dụng:
-

Tập trung năng lực, trí tuệ của toàn bộ hệ thống, tiếp tục đổi mới cách
thẩm định, xem xét, duyệt phán quyết, ký hợp đồng tín dụng nhanh, chất
lợng tốt, giải ngân nhanh, kiểm tra sử dụng vốn đúng mục đích...đối với
những dự án then chốt, trọng điểm của nền kinh tế quốc dân có sự chỉ
đạo của Nhà nớc.

-

Quán triệt thực hiện có hiệu quả ý kiến chỉ đạo của Phó Thủ tớng Chính
phủ Phan Văn Khải trong hội nghị 6 tháng đầu năm 1997 của Ngân hàng
Nhà nớc về việc cho vay của Ngân hàng phục vụ sản xuất cần giải quyết

có trọng tâm, trọng điểm và theo 3 tiªu chuÈn:

- 57 -


Khoá luận tốt nghiệp

+ Làm ăn có hiệu quả, có lÃi.
+ Sản phẩm tiêu thụ đợc.
+ Doanh nghiệp có thể nộp nghĩa vụ với ngân sách.
- Kiên quyết từ chối những dự án, khoản vay không có hiệu quả, không đủ
điều kiện trả nợ gốc và lÃi vay ngân hàng.
- Tiếp tục đổi mới cách nắm thực chất d nợ tín dụng các loại trong hoạt
động của Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam từ cơ sở đến toàn bộ
hệ thống, bao gồm: thực chất d nợ, thực chất nợ quá hạn, nợ khó đòi của
từng khách hàng, từng khoản vay, từng dự án vay; nguyên nhân và kế
hoạch, giải pháp xử lý.
II. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t của
Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam:
Nền kinh tế nớc ta đang trong thời kỳ tăng trởng mạnh có khả năng thu hút
vốn đầu t rất lớn để hiện đại hoá kết cấu hạ tầng, hiện đại hoá sản xuất, thu hút đợc việc làm cho hàng chục triệu lao động.
Theo dự báo của nhà nớc trong kế hoạch 2001 - 2005 nhu cầu về vốn đầu t
lên tới 49- 51 tỷ USD với mức tăng thêm:
Năm 2001: 12 tỷ USD
Năm 2002: 13 tỷ USD
Năm 2003: 15 tỷ USD
Năm 2004: 16 tỷ USD
Năm 2005: 17 tỷ USD.
Những con số thống kê ở trên thể hiện nhu cầu về đầu t là: 50% trong nớc
và 50% ngoài nớc. Với nhu cầu về vốn đầu t lớn nh vậy, đòi hỏi Ngân hàng Đầu t

và Phát triển Việt Nam phải có một nguồn vốn lớn và cấp bách cho các dự án sắp

- 58 -


Khoá luận tốt nghiệp

tới. Điều này lại càng khẳng định vai trò quan trọng và cần thiết của công tác thẩm
định đầu t tín dụng ngân hàng. Để nâng cao hiệu quả của công tác này, phải có
những giải pháp thoả đáng để kịp thời giải quyết vấn đề trên.
1. Đối với Ngân hàng:
1.1. Hoàn chỉnh về tổ chức bộ máy thẩm định cũng nh việc điều hành và quy
chế thẩm định:
Hiện nay khi một dự án xin vay vốn chuyển từ dới các chi nhánh lên Ngân
hàng Đầu t và Phát triển Trung Ương (TW) thì việc xem xét, đánh giá dự án là
công việc của 3 phòng: Phòng Thẩm định - T vấn đầu t; Phòng nguồn vốn kinh
doanh và tiếp thị; Phòng tín dụng, trong đó phòng Thẩm định - T vấn đầu t giữ vai
trò chủ chốt và ra quyết định chính.
Để cho việc thẩm định dự án thật sự có hiệu quả, đảm bảo khả năng sinh lời
và độ an toàn cho đồng vốn, quá trình thẩm định dự án phải đợc chú trọng ở cả 3
phòng trên. Sau khi xem xét xong dự án, cả 3 phòng phải có bản báo cáo thẩm
định trình lên ban lÃnh đạo xem xét giải quyết. Thông qua 3 bản báo cáo trên ban
lÃnh đạo có thể rút ra đợc kết luận chung nhất, đúng đắn nhất về dự án có khả thi
hay không.
Qua thực tế của mô hình tổ chức, có thể thấy quy chế điều hành tín dụng
của Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW đà áp dụng trong thời gian qua cần đợc
phát huy:
- Chuyển hẳn hoạt động của bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW hớng về
cơ sở, bám sát cơ sở nhằm phục vụ tốt, chỉ đạo sát trực tuyến, nắm tình hình thông
tin và xử lý thông tin, nghiệp vụ nhanh nhạy, tập trung kịp thời.


- 59 -


Khoá luận tốt nghiệp

- Hớng hoạt động của bộ máy Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW vào việc phục vụ
quản lý các đối tợng: Chi nhánh Ngân hàng đầu t và phát triển các tỉnh, thành phố,
các khách hàng lớn và khách hàng chủ yếu của ngân hàng (Các Tổng công ty Nhà
nớc có dự án vay vốn lớn và các tổng công ty xây lắp vay cả vốn đầu t dài hạn,
trung hạn, ngắn hạn...)
- Thực hiện nguyên tắc mỗi đồng vốn của Ngân hàng Đầu t và Phát triển cho vay
đều có ngời chịu trách nhiệm từ cơ sở đến Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW với
những giác độ và cấp độ khác nhau, có ngời trực tiếp phục vụ và theo dõi quản lý
chịu trách nhiệm tại cơ sở, có ngời gián tiếp phục vụ và theo dõi quản lý chịu trách
nhiệm tại Ngân hàng Đầu t và Phát triển TW.
Cũng nh cán bộ tín dụng, cán bộ thẩm định tại Ngân hàng Đầu t và Phát
triển TW nên phân công quản lý địa bàn và quản lý Tổng công ty.
+ Cán bộ quản lý địa bàn: Cần chú trọng việc nắm vững toàn bộ nhiệm vụ, khối
lợng nghiệp vụ của chi nhánh, cũng nh nắm thật vững những khách hàng chủ yếu
của chi nhánh. Vì vậy khi chi nhánh chuyển dự án xin vay từ dới lên thì trên trung
ơng cùng với chi nhánh thẩm tra trình duyệt cho vay và theo dõi thu nợ các dự án.
+ Cán bộ quản lý Tổng công ty: Mỗi cán bộ thuộc nhóm này sẽ thẩm định, trình
duyệt các khoản vay, dự án đầu t (trong và ngoài kế hoạch) của Tổng công ty mình
phụ trách, hạn mức tín dụng ngân hàng đối với từng đơn vị thành viên. Kiểm tra
thực hiện cho vay thu nợ dự án của Tổng công ty. Đồng thời thông tin kịp thời về
Tổng công ty, quản lý an toàn hệ thống.
Tính pháp lý, tính đúng dắn, tính chính xác, tính hiện thực phải đợc đặt ra
xuyên suốt trong việc thẩm định các khoản vay dự án vay, không chỉ đối với
chuyên gia tín dụng, mà cả đối với ngời lÃnh đạo trớc khi ra quyết định cuối cùng.

Mọi việc phán quyết cho vay đều phải qua khâu thẩm định, tut ®èi cÊm viƯc

- 60 -


Khoá luận tốt nghiệp

khóan trắng hoặc hiểu sai lệch lẫn lén kh¸i niƯm “mét cưa“ víi viƯc ph¸n qut
cho vay do một cá nhân định đoạt quyết định.
Một vấn đề quan trọng nữa để nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án
đầu t đó là việc gắn liền với trách nhiệm của cán bộ thẩm định. Ngân hàng nên có
những quy định cụ thể về trách nhiệm của mỗi ngời cán bộ thẩm định trớc những
đánh giá của mình đa ra về dự án. Làm nh vậy mới nâng cao đợc hiệu quả của
công tác thẩm định và công tác thẩm định mới có cơ sở để tin cậy.
1.2. Nâng cao trình độ kiến thức của đội ngũ cán bộ làm công tác thẩm định:
Thực tế các ngân hàng hiện nay cán bộ tín dụng chủ yếu chỉ chuyên sâu về
cách tính các chỉ tiêu tài chính, còn việc nghiên cứu thị trờng đánh giá hiệu quả dự
án đối với toàn xà hội và đặc biệt là các vấn đề liên quan đến kỹ thuật rất ít khi đợc đề cập đến. Nhng quá trình công tác thẩm định đòi hỏi cán bộ thẩm định phải
vận dụng các kiến thức ở trình độ cao về kinh tế, pháp luật trong và ngoài nớc, về
công nghệ kỹ thuật sản xuất kinh doanh, về thông tin thị trờng, kiến thức về quản
lý tài chính - tín dụng, ngoại hối và thanh toán quốc tế, hải quan, bảo hiểm, kiểm
dịch, giám định có liên quan đến các phơng diện của dự án. Nhng thực tế sẽ không
có cán bộ nào đáp ứng đợc đủ những tố chất trên. Để đạt đợc điều này ngân hàng
cần có những biện pháp cụ thể:
-

Để đảm bảo cho chất lợng của công tác thẩm định ngân hàng cần phải
nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng kết hợp với việc xin ý kiến của
các chuyên gia đối với các vấn đề chuyên môn khó.


- Ngân hàng thờng xuyên thực hiện đào tạo và đào tạo lại cán bộ tín dụng,
mở các cuộc kiểm tra trình độ cán bộ một cách thờng xuyên, tổ chức các
buổi trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ ngân hàng và với các ngân hàng
bạn, tìm các nguồn tài liệu tham khảo của nớc ngoài...

- 61 -


Khoá luận tốt nghiệp

Những vấn đề trên thực sự là cần thiết và cấp bách trong thực tế hiện nay
khi mà ngày càng có nhiều dự án đầu t lớn và phức tạp. Việc đào tạo cán bộ và
nâng cao trình độ cán bộ thẩm định là công việc có thể làm đợc và phải làm thờng
xuyên.
1.3. Hoàn thiện hệ thống văn bản và các chỉ tiêu đánh giá dự án:
Các Ngân hàng đều có ban hành những văn bản hớng dẫn thẩm định các dự
án đầu t trung, dài hạn của ngân hàng, trong các văn bản này nội dung thẩm định
đà đợc trình bày tơng đối đầy đủ, rõ ràng. Nhng thực tế, trong báo cáo thẩm định
mà ngân hàng đang làm còn thấy quá sơ sài về việc đánh giá các dự án.
Vì vậy việc hoàn thiện, chi tiết hoá những vấn đề cần thiết trong các văn
bản hớng dẫn thẩm định cũng nh các báo cáo thẩm định là điều cần thiết. Các văn
bản hớng dẫn thẩm định có đầy đủ chi tiết thì cán bộ thẩm định mới thực sự đánh
giá đúng đắn chi tiết từng mặt của dự án. Báo cáo thẩm định phải đầy đủ thì Ban
lÃnh đạo mới nắm bắt đợc vấn đề cần xem xét khi phê duyệt cho vay đối với dự án.
Bên cạnh việc hoàn thiện các văn bản thẩm định, các chỉ tiêu đánh giá dự án đầu t
cũng cần đợc hoàn thiện và lựa chọn khi thẩm định dự án.
Trong công tác thẩm định tài chính nên sử dụng các chỉ tiêu có tính đến giá
trị của ®ång tiỊn (NPV vµ IRR). Ta cã thĨ thÊy vai trò của các chỉ tiêu đánh giá
qua ví dụ sau:
Theo dự án mua thiết bị thi công đờng bộ của công ty vật t thiết bị giao

thông mà Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt nam đà xét duyệt cho vay ta có thể
sử dụng chỉ tiêu NPV để ®¸nh gi¸ dù ¸n nh sau:
- TÝnh NPV cđa dù ¸n:

- 62 -


Khoá luận tốt nghiệp

1999 2000

Chi phí hàng năm (triệu đồng)

2001 2002

1500 1500

2003

2004

1500 1500

1500

t

Lợi nhuận thuần (triệu đồng)
Đơn vị: triệu đồng
Năm

2001
2002
1.500
1.500
1.920
1.920
77
77
86
86
257
257
212,4
193,1

Chỉ tiêu
Chi phí BQ/năm
D.thu TB năm
Thuế D. thu
Thuế lợi tức
L. nhuận thuần
PW
Co

1999
1.500

2000
1.500
1.920

77
86
257
233,6

2003
1.500
1.920
77
86
257
175,5

2004
1.500
1.920
77
86
257
1091

1500

Giá trị hiện tại ròng của dự án (NPV ) đợc xác định:
-1500 + 257

+

257


+

257

+ 257

+

1757

NPV =
(1+0,1)

(1+0,1)2 (1+0,1)3 (1+0,1)4

=-1.500 + 233,6 + 212,4 + 193,1 + 175,5 + 1.091
=405,5>0
(Víi l·i suất chiết khấu r=0,1)

(1+0,1)5

Nh vậy: dự án trên có NPV >0 nghĩa là dự án tạo ra nhiều tiền hơn lợng cần thiết
để trả nợ và cung cấp một lÃi suất yêu cầu cho chủ đầu t. Số tiền vợt quá đó thuộc
về chủ đầu t. Ngân hàng có thể cho vay vì dự án không chỉ trả đợc nợ mà còn
mang lại lợi nhuận cho chủ dự án.
Khi xem xét một dự án thì nếu chỉ tiêu NPV > 0 hc cã IRR > r : chi phÝ
cđa vèn đợc sử dụng để tài trợ cho dự án thì dự án sẽđợc chấp nhận.
Nếu xét 2 dự án loại trừ nhau thì nên dùng chỉ tiêu NPV, điều này có thể lý
giải qua đồ thị sau:


400

- 63 -


Kho¸ ln tèt nghiƯp

NPV dù ¸n B
300
NPV dù ¸n A

IRRA= 15%
7,5%

IRRB = 12%

r (%)

Víi chi phÝ vèn r = 7,5% hai dự án A và B cho cùng kết quả NPV (NPVA = NPVB
). NÕu A vµ B lµ 2 dự án độc lập thì tiêu chuẩn tính NPV và IRR luôn đa ra cùng
một kết luận. Tuy nhiên đây là 2 dự án loại trừ nhau nên chúng ta có thể chọn 1
trong 2.
Theo đồ thị ta thấy nếu chi phÝ vèn r > 7,5% th× NPVA > NPVB ®ång thêi
IRRA > IRRB. Do ®ã víi r > 7,5% 2 phơng pháp sẽ cho cùng một kết luận về việc
lựa chọn dự án. Tuy nhiên với r < 7,5% thì phơng pháp tính NPV xếp hạng dự án
B trớc trong khi phơng pháp tính IRR xếp hạng dự án A cao hơn. Logic gợi ý rằng
phơng pháp tính NPV thích hợp hơn vì nó chọn dự án nào làm tối đa sự giàu có
của ngời chủ sở hữu của Công ty.
Hiện nay, khi xét duyệt thẩm định dự án đầu t tại Ngân hàng Đầu t và Phát
triển Việt Nam, cán bộ thẩm định hầu nh không dùng đến chỉ tiêu NPV để đánh

gía. Trong khi chỉ tiêu NPV phản ánh đợc chi phí cho dự án, lợi nhuận thu đợc của
dự án quy về giá trị hiện tại cần xem xét để so sánh đánh giá. Vì vậy, việc dùng
chỉ tiêu NPV để đánh giá dự án là hết sức quan trọng và cần thiết.
Nếu cán bộ thẩm định chỉ chú trọng đến chỉ tiêu thời gian trả nợ của dự án
nh hiện nay, không xem xét đánh gía đợc toàn diện dự án. Hơn nữa, mục tiêu của
Ngân hàng không chỉ là cho vay sao thu hồi đợc vốn mà còn phải thu đợc một
khoản lÃi của số vốn đà bỏ ra và độ an toàn của ®ång vèn cho vay ®ã.

- 64 -


Khoá luận tốt nghiệp

Do đó, dùng chỉ tiêu NPV không xem xét tính khả thi của từng dự án cụ thể
mà còn có sự so sánh các dự án với nhau, để Ngân hàng quyết định đầu t vào đầu
thì an toàn và đạt kết quả nhất.
1.4. Đổi mới hoàn thiện quá trình thu thập thông tin và xử lý thông tin :
Một trong những yêu cầu của công tác thẩm định nhằm tiếp cận khả năng
trả nợ và bảo đảm an toàn vốn vay là phải có đầy đủ thông tin về đơn vị xin vay
vốn. Nguyên nhân của hiệu quả công tác thẩm định dự án đầu t cha cao là do yếu
tố này quyết định. Hiện nay, nguồn thông tin duy nhất mà ngân hàng có đợc là do
khách hàng cung cấp nhng nguồn này lại không chính xác.
Do đó ngân hàng có thể lấy thông tin bằng cách:
- Phỏng vấn trực tiếp ngời xin vay và điều tra trực tiếp cơ sở sản xuất kinh doanh.
Khi phỏng vấn phải biết làm rõ những thông tin về: mục đích, yêu cầu vay vốn,
tính chân thật và khả năng trả nợ của ngời vay, vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng.
- Tiến hành thu thập thông tin từ những nguồn từ bên ngoài do bộ phận thông tin
phòng ngừa rủi ro cung cấp; sử dụng thông tin từ việc điều tra trực tiếp các đơn vị
có liên quan trong hoạt động của doanh nghiệp...
ã Ngân hàng nên thiết lập mối quan hệ với khách hàng lâu dài thì chi phí

tập hợp thông tin và xử lý thông tin để đa ra các kết luận cho vay chính
xác sẽ giảm.
ã Khi thông tin thu đợc, Ngân hàng phải có cách xử lý kịp thời, đúng đắn.
Điều này đòi hỏi ngân hàng phải hiểu rõ hiểu đúng việc sử dụng phơng
pháp hiện đại thẩm định dự án.
ã Tóm lại thông tin là vấn đề sống còn của hiệu quả công tác thẩm định.
Nâng cao chất lợng thẩm định không thể tách rời với việc nâng cao chất

- 65 -


Khoá luận tốt nghiệp

lợng thông tin. Do đó cán bộ tín dụng phải triệt để tận dụng các nguồn
có khả năng cung cấp.
- Hệ thống lu trữ thông tin, dữ liệu rời rạc, thông tin thiếu độ tin cậy, không đủ độ
nóng, làm cho công tác thẩm định tín dụng nhiều khi thiếu chính xác.
- Cần xây dựng một hệ thống thông tin dữ liệu đầy đủ, chi tiết, chính xác với độ
tin cậy cao, đủ độ nóng để phục vụ cho công tác thẩm định nói riêng và các công
việc của Ngân hàng nói chung.
- Việc xây dựng hệ thống lu trữ thông tin dữ liệu có thể dựa trên cơ sở thông tin dữ
liệu sẵn có hiện nay của Ngân hàng.
- ở nội bộ Ngân hàng để xây dựng một hệ thống thông tin tín dụng hoàn hảo
bằng cách tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vi tính để phân tích dự
án, đặc biệt là sự lu trữ các thông tin kinh tế kỹ thuật của các công trình xây dựng
cơ bản trong cả nớc tại phòng thẩm định của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam. Với mục đích để thông qua mạng vi tính các Ngân hàng cơ sở có thể khai
thác những dữ liệu cần thiết mà trong phạm vi một Ngân hàng địa phơng khó có
thể cập nhật đợc.
2. Một số kiến nghị đối với các cơ quan quản lý Nhà nớc:

2.1. Đối với Nhà nớc:
2.1.1 - Việc thiết lập một hệ thống chính sách vĩ mô đầy đủ, đồng bộ và hợp lý đi
đôi với khung pháp luật hoạt động hiệu quả là vấn đề đầu tiên và cần giải quyết:
Cùng với hớng phát triển của nền kinh tế và khu vực, Việt Nam có nhu cầu
lớn về đầu t, cả về đầu t cho các dự án phát triển cơ sở hạ tầng lẫn đầu t cho các dự
án khác. Bên cạnh một số dự án do Nhà nớc đảm nhiệm còn các dự án khác thì
luôn đặt ra vấn đề: Nguồn đầu t ở đâu? Khu vực kinh tế t nhân đang gặp khó khăn
khi đầu t ở các khâu bởi các quy chế, các đòi hỏi có liên quan đến cơ chế giấy
phép. Đầu t nớc ngoài cũng gặp khó khăn về việc phân biệt với ®Çu t trong níc...

- 66 -


Kho¸ ln tèt nghiƯp

ViƯc cã qu¸ nhiỊu quy chÕ cịng nh việc để các quan chức địa phơng tùy
tiện áp dụng các quy chế không những tạo cơ hội tham nhũng rộng khắp mà còn
gây trở ngại cho việc tăng đầu t. Những quy định, những điều khoản mập mờ cũng
tạo cho cán bộ tín dụng rất khó khăn trong việc đánh giá tính pháp lý của hồ sơ
xin vay. Điều này dẫn đến nạn tham nhũng, ô dù khi một số dự án t nhân không
đủ giấy tờ thì một số khác do quen biết lại xin đợc các chứng nhận cần thiết rõ
ràng. Vì vậy cán bộ thẩm định mà chỉ nhìn vào con dấu và chữ ký thôi, thì có thể
sẽ đa ra những kết luận sai lầm.
Mặc dù trên danh nghĩa các thành phần kinh tế đợc bình đẳng nh nhau nhng
thực tế các quy chế đuực đa ra lại tạo điều kiện thuận lợi cho c¸c doanh nghiƯp
qc doanh trong khi c¸c doanh nghiƯp t nhân và nớc ngoài vẫn còn bị phân biệt
đối xử. Điều này làm cho doanh nghiệp quốc doanh không phát huy hết nỗ lực khả
năng của mình để cải tiến sản xuất cũng nh cơ cấu hoạt động.
Môi trờng kinh doanh bất bình đẳng cũng ảnh hởng không nhỏ đến hiệu
quả công tác thẩm định dự án đầu t bởi nó tạo ra tâm lý thiên vị cho các doanh

nghiệp quốc doanh của cán bộ tín dụng. Đôi khi các doanh nghiệp có làm ăn thua
lỗ thì vẫn có thể tìm đến các thể chế chính trị xin tự cấp để tiếp tục hoạt động
hay trả nợ ngân hàng. Nh vậy một cách gián tiếp cán bộ tín dụng đà bỏ qua những
dự án có khả năng sinh lời cao hơn cuả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và vì
thế nguồn vốn đà bị sử dụng lÃng phí.
Để giảm đợc tình hình trên, Nhà nớc cần xem xét lại các quy chế chính
sách của mình tạo cho đợc môi trờng kinh doanh bình đẳng đó là sân chơi đồng
nhất . Bên cạnh đó Việt Nam còn cần một hệ thống cơ chế chính sách ổn định,
một mặt tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hiện có hoạt động một mặt thu hút
thêm vốn đầu t trong nớc cũng nh từ nớc ngoài. Nhất là trong điều kiện nền kinh tÕ

- 67 -


Khoá luận tốt nghiệp

nớc ta hiện nay rất cần các dự án lớn có thời hạn dài để phục vụ cho quá trình
công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, do đó việc ổn định về cơ chế chính sách
cho đầu t là vấn đề hàng đầu cần đợc quan tâm.
Để tạo điều kiện nhằm nâng cao hiệu quả công tác thẩm định, cùng với việc xÃ
hội hoá đầu t, quốc tế hoá đầu t Chính phủ Việt Nam nên:
ã

duyệt và công khai quy hoạch phát triển kinh tế xà hội các ngành, các địa phơng, quy hoạch các vùng theo không gian mở.

ã

Tiến hành quy hoạch chi tiết theo chơng trình các dự án đầu t. Có sự sắp đặt lựa
chọn các dự án theo không gian và thời gian. Nhà nớc nên tổng hợp nghiên
cứu, phân loại và xác định thứ tự u tiên.


ã

Quy hoạch nguồn vốn đầu t cân đối với các chơng trình dự án. Quy hoạch này
chỉ rõ khả năng vận động tiếp nhận thu hót ngn vèn, cã t¸c dơng híng dÉn
chđ dù án nên thực hiện bằng nguồn vốn nào.

ã Tiếp tục thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, các doanh nghiệp và cá
nhân chủ động tạo vốn tự chịu trách nhiệm vốn trên cơ sở dự án đợc duyệt.
Bên cạnh đó là hoàn thiện các luật:
ã Hoàn thiện áp dụng Luật Ngân hàng để gắn trách nhiệm của ngời vay vốn với
pháp luật chặt chẽ
ã

Ban hành và hoàn thiện Luật đầu t trong nớc cũng nh nớc ngoài

ã Hoàn thiện chính sách sử dụng và quản lý đất đai trong lĩnh vực đầu t
Chính sách lÃi suất phải đợc sửa đổi hợp lý kịp thời, tránh mọi kẽ hở để các doanh
nghiệp lợi dụng khi vay vốn.

2.1.2 - Hoàn thiện công tác kiểm toán - kế toán:
Công tác kiểm toán - kế toán ở Việt nam còn rất lộn xộn đặc biệt với khu
vực ngoài quốc doanh. Hiện nay ngoµi mét sè doanh nghiƯp nhµ níc, mét sè

- 68 -


Khoá luận tốt nghiệp

doanh nghiệp t nhân làm ăn lớn, liên quan đến hoạt động xuất khẩu có hoạt động

kế toán nghiêm túc, tuân theo quy định của nhà nớc. Còn lại hầu hết các doanh
nghiệp t nhân làm kế toán sơ sài, tuỳ tiện, chủ yếu là theo hình thức ghi sổ. Do đó
việc đánh giá tài chính của các doanh nghiệp này là rất khó khăn. Tình trạng sổ
ma cũng không phải là hiếm: một quyển gốc phản ánh tình hình kinh doanh thực
tế; một quyển chuyên dùng ®Ĩ tÝnh víi phßng th, mét qun ®Ĩ ®èi phã với hoạt
động kiểm tra của ngân hàng.
Vì vậy cán bộ thẩm định rất vất vả khó khăn trong việc kiểm tra các số liệu
kế toán của doanh nghiệp khi đa lên vay vốn. Để có đợc số liệu thực tế của doanh
nghiệp đòi hỏi cán bộ tín dụng phải lao động thực sự, có kinh nghiệm và trách
nhiệm thì mới thu thập đợc những chỉ tiêu đợc tính ra có ý nghĩa phản ánh đúng
thực trạng của các doanh nghiệp.
Để dễ dàng cho công tác thẩm định cán bộ tín dụng có thể dựa vào các công
ty kiểm toán. Nhng ở Việt Nam, công ty kiểm toán Việt nam (VACO) còn non trẻ
thiếu kinh nghiệm, một số công ty kiểm toán của nớc ngoài chỉ phụ thuộc vào các
liên doanh. Mặt khác các số liệu của VACO nhà nớc cũng cha có quy định gì về
chế độ chính xác tối thiểu do đó Ngân hàng cũng không thể tin tởng hoàn toàn vào
số liệu do công ty kiểm toán đa ra đợc.
Chất lợng hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu t chỉ đợc nâng cao khi
nâng cao chất lợng của công tác kế toán. Để đạt đợc điều này Nhà nớc cần phải có
các văn bản pháp quy quy định các doanh nghiệp sử dụng hệ thống kế toán một
cách đồng bộ, số liệu kế toán phải trung thực, đầy đủ. Bên cạnh đó phải thanh tra,
kiểm tra sổ sách thờng xuyên, để phát hiện xử lý kịp thời các doanh nghiệp vi
phạm. Làm đợc điều này, số liệu của công tác kế toán, kiểm toán mới chính xác
đủ để cho cán bộ tín dụng tin tởng và ra các quyết định về dự án.

- 69 -


Khoá luận tốt nghiệp


2.1.3. Hoàn thiện công tác công chứng:
Các dự án vay vốn bao giờ cũng đi cùng với nhiều tài liệu có liên quan, điều
này đòi hỏi phải có công tác công chứng. Công chứng các giấy tờ của doanh
nghiệp nh hồ sơ pháp lý, các giấy bảo lÃnh, cầm cố tài sản... của doanh nghiệp.
Việc công chứng sát thực có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lợng công
tác thẩm định.
Có thể nói trong những năm vừa qua những rủi ro đối với ngân hàng tËp
trung chđ u vµo lÜnh vùc tÝn dơng. Sù láng lẻo trong các biện pháp bảo đảm an
toàn tín dụng (thế chấp, cầm cố, bảo lÃnh) đóng góp một phần không nhỏ cho
những mất mát đó. Nguyên nhân ở đây là sự buông lỏng trong công tác công
chứng tạo điều kiện cho cán bộ công chứng tham nhũng, nhận tiền của ngời đi
vayvốn ngân hàng để xác nhận công chứng sai lệch về giá trị tài sản cầm cố bảo
lÃnh. Một trong những vụ điển hình là TAMEXCO, chính vì do công tác công
chứng dẫn đến làm thất thoát hàng ngàn tỷ đồng cho ngân hàng.
Việc tính phí công chứng hợp đồng cầm cố, thế chấp hiện nay cha thống
nhất, hiện nay các Phòng công chứng Nhà nớc áp dụng 2 hình thức tính phí: Bằng
0,2% giá trị hợp đồng tín dụng hoặc bằng 0,2% giá trị hợp đồng thế chấp cầm cố.
Do đặc điểm kinh doanh, việc vay vốn của ngân hàng diễn ra thờng xuyên vì vậy
việc tính phí nên quy định một mẫu cụ thể hợp lý trên cơ sở chứng thực của Công
chứng là xác nhận năng lực của chủ thể ký kết hợp đồng, tính pháp lý của các văn
bản ký kết và văn bản liên quan đến việc ký kết, để tránh đội giá đi vay cho doanh
nghiệp lên quá cao.
Để góp phần nâng cao chất lợng công tác thẩm định công tác công chứng
góp phần quan trọng trong việc xác minh, chứng thực các hồ sơ, giấy tờ, số liệu
liên quan đến dự án. Vì vậy đề nghị Nhà nớc phải nâng cao phẩm chất cán bộ
công chứng cũng nh hoàn thiện công tác này sao cho doanh nghiệp đợc tạo điều
kiện nhanh nhất khi đi vay vốn ngân hàng.

- 70 -



Khoá luận tốt nghiệp

2.2. Đối với Ngân hàng Nhà nớc:
Sau Pháp lệnh ngân hàng năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt Nam phân
thành 2 cấp: Ngân hàng Nhà nớc & Hệ thống ngân hàng thơng mại.
Ngân hàng Nhà nớc với vai trò là ngời hớng dẫn điều tiết vĩ mô hoạt động
ngân hàng. Hoạt động tín dụng mà trong đó có công tác thẩm định hoạt động theo
các chính sách quy định của Ngân hàng Nhà nớc. Vì vậy để làm tốt công tác thẩm
định, nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t Ngân hàng Nhà nớc cũng phải có
một số trách nhiệm sau:

2.2.1 - Củng cố hệ thống thông tin và cung cấp thông tin:
Bên cạnh những thông tin bản thân ngân hàng có đợc, Ngân hàng Nhà nớc
phải cung cấp thêm cho ngân hàng những thông tin về khách hàng qua trung tâm
phòng ngừa rủi ro của Ngân hàng Nhà nớc nh: lịch sử của doanh nghiệp, ngành
nghề kinh doanh, biến động của doanh nghiệp nh sát nhập, giải thể, thay đổi giám
đốc, Tổng giám đốc, kế toán trởng, d nợ tại các ngân hàng khác và các mối quan
hệ với các ngân hàng khác. Từ đó ngân hàng có thể có những thông tin chi tiết và
tổng thể về khách hàng. Vì vậy Ngân hàng Nhà nớc luôn phải thu thập những
thông tin về các doanh nghiệp, khách hàng nhất là những doanh nghiệp lớn để có
thể cung cấp cho các ngân hàng thơng mại trong những hoàn cảnh cần thiết.
Bên cạnh đó Ngân hàng Nhà nớc thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát chế độ
cung cấp thông tin của khách hàng tại các ngân hàng theo quy chế và tổ chức hoạt
động thông tin tín dụng của Thống đốc ngân hàng Nhà nớc đà ban hành. Ngân
hàng Nhà nớc cần chỉ đạo đôn đốc các ngân hàng cập nhật thông tin khi có biến
động của khách hàng.

- 71 -



Khoá luận tốt nghiệp

Nh vậy cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa Ngân hàng Nhà nớc và các Ngân
hàng Thơng mại, nhận thức công tác thông tin tín dụng là quyền lợi, nghĩa vụ và
trách nhiệm của các Ngân hàng thơng mại, góp phần phòng ngừa rủi ro trong toàn
ngành.
2.2.2. Xây dựng hệ thống văn bản, chế độ thẩm định dự án ổn định:
Ngân hàng Nhà nớc đóng vai trò là ngời hớng dẫn các ngân hàng, là ngân
hàng của các ngân hàng. Đối với công tác thẩm định dự án, Ngân hàng Nhà nớc có
nhiệm vụ xác lập môi trờng pháp lý bao gồm các văn bản quy chÕ híng dÉn
nghiƯp vơ chi tiÕt, ®ång thêi xem xÐt các chính sách lÃi suất, tỷ giá hối đoái... để
ngày một hoàn thiện hơn các chính sách này.
Hệ thống văn bản cũng nh chế độ thẩm định dự án mà Ngân hàng Nhà nớc
ban hành có ảnh hởng đến quy trình thẩm định cũng nh chất lợng của công tác
này. Vì vậy trong thời gian tới khi mà số lợng dự án đầu t ngày càng lớn thì yêu
cầu đặt ra cho Ngân hàng Nhà nớc là hoàn thiện các văn bản, chế độ thẩm định.
Điều này giúp quá trình thẩm định của ngân hàng đợc nhanh, hiệu quả, chính xác
phục vụ kịp thời cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

3. Các giải pháp đối với phía khách hàng:
Để công tác thẩm định dự án đầu t đợc thuận lợi và nhanh chóng thì không
thể chỉ có sự nỗ lực đơn thuần từ phía ngân hàng mà còn cần đến những cố gắng
thực sự từ phía khách hàng cũng nh các ngành có liên quan.
Khách hàng cần có trách nhiệm khi đa ra các thông tin cần thiết cho cho
quá trình thẩm định, nghĩa là các số liệu thông tin phải trung thực, chính xác. Khi
xây dựng dự án khách hàng phải nâng cao tinh thần trách nhiệm, đảm bảo tính
khoa học và tính thực tiễn cđa dù ¸n.

- 72 -



Khoá luận tốt nghiệp

Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện còn nghèo nàn và thiếu vốn cho sự
phát triển. Vì vậy khi xây dựng dự án các khách hàng phải bám sát thực tế: dự án
có khả năng thực hiện không, có phù hợp với tình hình của địa phơng không? Dự
án phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xà hội,không ảnh hởng đến mục
tiêu khác. Không nên xây dựng những dự án nằm ngoài khả năng của mình về
vốn, trình độ kỹ thuật... Khi xây dựng dự án trình lên ngân hàng xin vay vốn phải
có những số liệu về tình hình kinh doanh hoạt động của mình trong một số năm
gần đây hoàn toàn chính xác, phải có sự chứng nhận của cơ quan thuế, kiểm toán.
Bên cạnh những số liệu khách hàng đa ra ngân hàng phải có sự xác minh
tính đúng đắn về thông tin. Để làm đợc điều này doanh nghiệp cũng phải tạo điều
kiện cho ngân hàng.
Một điều quan trọng nữa ở phía khách hàng là cần tránh quan điểm, t tởng
xây dựng dự án có giá trị cao ®Ĩ tranh thđ ®ỵc cÊp vèn lín, vay nhiỊu. NhÊt là đối
với các dự án của doanh nghiệp Nhà nớc không đợc lợi dụng các chỉ tiêu kế hoạch
của Nhà nớc để lập ra những dự án đòi hỏi vốn lớn để qua đó phát sinh những vấn
đề tham nhũng nh vụ Dệt Nam Định là một trong những ví dụ. Vì vậy công tác
thẩm định hết sức quan tâm, thận trọng trớc những thông tin số liệu khách hàng
khi đa ra vay vốn.
Về phía các ngành có liên quan cần đa ra những định mức kinh tế, kỹ thuật
chính xác đồng thời thờng xuyên điều chỉnh các định mức này cho phù hợp với
thực tế. Khi cần thiết, các ngành có liên quan có thể phái các chuyên viên của
mình tới giúp đỡ ngân hàng, cùng nhau xem xét, đánh giá dự án đầu t xin vay vốn
để đa ra kÕt luËn chÝnh x¸c.

- 73 -



Kho¸ ln tèt nghiƯp

- 74 -


Khoá luận tốt nghiệp

Kết luận
Nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t là một trong những vấn đề
cần thiết và cấp bách để nâng cao chất lợng và mở rộng hoạt động cho vay
của Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam.
Hiện nay ngày càng có nhiều dự án đầu t với quy mô lớn và dài hạn gửi
đến ngân hàng xin vay vốn, đặc biệt là ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt
Nam, nhằm phục vụ cho nhu cầu phát triển của đất nớc. Đứng trớc những dự
án đó ngân hàng cần phải xem xét, đánh giá lựa chọn xem dự án nào mang
lại hiệu quả cao nhất, khả thi nhất mà rủi ro lại thấp nhất - Đó là công việc
của quá trình thẩm định dự án đầu t tín dụng. Tuy nhiên đây là một vấn đề
phức tạp liên quan đến nhiều đối tợng, nhiều chủ thể cho nên đòi hỏi một sự
nghiên cứu sâu sắc và những giải pháp đồng bộ lớn với sự quyết tâm nỗ lực
thực hiện từ nhiều phía. Vì vậy nghiên cứu vấn đề này luôn là một vấn đề cần
thiết và hữu ích.
Song do kinh nghiệm và khả năng tiếp cận thực tế còn hạn chế, khả
năng phân tích cha đợc đầy đủ, em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến nh
trên đây nhằm góp phần nâng cao chất lợng thẩm định dự án đầu t trong
hoạt động cho vay tại Ngân hàng Đầu t và Phát Triển Việt Nam.
oOo

- 75 -




×