Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (643.38 KB, 70 trang )

MỤC LỤC
Trang
Mở đầu 1
Giới thiệu chung về nhà máy
Chương I 2
Xác định phụ tải tính toán
Chương II 23
Thiết kế mạng cao áp cho nhà máy
Chương III 65
Thiết kế mạng hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Chương IV 73
Thiết kế bù công suất phản kháng
và nâng cao hệ số công suất
Chương V 77
Thiết kế hệ thống chiếu sáng
cho phân xưởng sửa chữa cơ khí
Lời nói đầu
Trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá nớc ta, nhu cầu điện năng
trong tất cả các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, sinh hoạt tăng trởng
kinh tế thị trờng hiện nay, các nhà máy với các quy mô khác nhau, các xí nghiệp
lớn nhỏ, các tổ hợp sản xuất đều phải tự hạch toán kinh doanh trong cuộc cạnh
tranh quyết liệt về chất lợng và giá cả sản phẩm. Điện năng thực sự đóng một vai
trò quan trọng vào lợi nhuận của xí nghiệp. Nếu một tháng mất điện 1 - 2 ngày
xí nghiệp sẽ không có lãi, nếu mất điện lâu hơn xí nghiệp sẽ thua lỗ. Chất lợng
điện xấu ( chủ yếu là điện áp thấp) ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm, gây
thứ phẩm, phế phẩm, giảm hiệu suất lao động. Chất lợng điện áp đặc biệt quan
trọng với xí nghiệp chế tạo lắp đặt cơ khí. Nhà máy sản xuất máy kéo cũng nằm
trong những yêu cầu đó. Vì thế thiết kế một hệ thống điện cho toàn bộ xí nghiệp
đảm bảo độ tin cậy cấp điện và nâng cao chất lợng điện năng là mối quan tâm
hàng đầu của đề án thiết kế cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp, bên cạnh
phơng hớng hoạt động của xí nghiệp để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất.


Thiết kế hệ thống cung cấp điện là một công việc rất khó khăn. Một công
trình điện dù nhỏ nhất cũng yêu cầu những kiến thức tổng hợp từ rất nhiều
chuyên ngành hẹp khác nhau. Ngoài ra ngời thiết kế phải có sự hiểu biết nhất
định về xã hội, về môi trờng, về các đối tợng cấp điện, về tiếp thị. Công trình
thiết kế quá d thừa sẽ lãng phí đất đai, nguyên vật liệu làm ứ đọng vốn đầu t.
Công trình thiết kế sai hoặc không chính xác sẽ gây hậu quả nghiêm trọng; gây
sự cố mất điện, gây cháy nổ và thiệt hại đến tính mạng và tài sản. Sau một thời
gian đi vào thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy kéo em đã
hoàn thành bản thiết kế này. Với những kiến thức của bản thân, tham khảo tài
liệu, và đặc biệt là sự hớng dẫn chỉ đạo tận tình của thầy phan đăng khải
em đã hoàn thành bản thiết kế. Tuy nhiên trong quá trình thiết kế không thể
tránh khỏi những thiếu xót rất mong đợc sự giúp đỡ của thầy và các bạn để cho
bản thiết kế đợc hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn tận tình của thầy giáo Phan
Đăng khảI.
Sinh viên thực hiện
Phạm Ngọc Vinh
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NHÀ MÁY
SẢN XUẤT MÁY KÉO
Nhà máy chế tạo máy kéo được xây dựng trên diện tích tương đối lớn bao
gồm 10 phân xưởng và nhà làm việc:
Bảng 1.1 - Danh sách các phân xưởng và nhà làm việc trong nhà máy.

1 Ban quản lý và phòng thiết kế 80
64
1857
2 Phân xưởng cơ khí số 1 3600
2160
2750
3 Phân xưởng cơ khí số 2 3200

1920
3575
4 Phân xưởng kim loại mầu 1800
1440
3500
5 Phân xưởng kim loại đen 2500
2000
6450
6 Phân xưởng sửa chữa cơ khí Theo tính toán 1700
7 Phân xưởng rèn 2100
1260
3825
8 Phân xưởng nhiệt luyện 3500
2975
4675
9 Bộ phận nén khí 1700
1360
2700
10 Kho vật liệu 60
48
3600
11 Chiếu sáng cho phân xưởng Theo tính toán
Nhà máy có nhiệm vụ chế tạo ra các loại máy kéo để cung cấp cho các
nghành kinh tế trong nước và suất khẩu, Đứng về mặt tiêu thụ điện năng thì nhà
máy là một hộ tiêu thụ lớn. Do tầm quan trọng của nhà máy nên có thể xếp nhà
máy vào hộ tiêu thụ loại I, vì vậy cần phải bảo đảm cung cấp điện liên tục và an
toàn.
Theo bài toán thì nhà máy được cung cấp từ trạm biến áp trung gian cách
nhà máy 10 km, dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của Trạm là S
N

= 35kW
Nhà máy làm việc theo chế độ hai ca, thời gian sử dụng công suất cực đại
T
max
= 4500 h, Trong nhà máy có Ban quản lý, Phân xưởng sửa chữa cơ khí và
Kho vật liệu là hộ tiêu thụ loại III, các phân xưởng khác đều thuộc loại II, Mặt
bằng bố trí các phân xưởng và nhà của các phân xưởng được bố trí như trên hình
1.1.
Hình 1.1 - Mặt bằng nhà máy sản xuất máy kéo
CHƯƠNG II: XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC
PHÂN XƯỞNG VÀ TOÀN BỘ NHÀ MÁY
Đ 2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Phụ tải tính toán là phụ tải tính toán lâu dài không đổi, tương đương với
phụ tải thực tế (biến đổi ) về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện, Nói cách khác, phụ tải tính toán cũng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ
tương tự như phụ tải thực tế gây ra, vì vậy cần chọn các thiết bị tính toán theo
phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt và bảo
vệ…tính toán tổn thất công suất, tổn thất điện nun, tổn thất điện áp; lựa chọn
công suất bù phản kháng…Phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
công suất, số lượng, chế độ làm việc của thiết bị, trình độ và phương pháp vận
hành hệ thống…Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì
sẽ làm giảm tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ…
Ngược lại các thiết bị được lựa chọn sẽ dưa thừa công suất dẫn đến ứa đọng vốn
đầu tư, gia tăng tổn thất…Do đó việc tính toán phụ tải cần phải thoả mãn một số
điều kiện cụ thể nào đó, Những phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá
phức tạp, khối lượng tính toán và những thông số ban đầu đòi hỏi quá lớn và
ngược lại, Có thể đưa ra đây một số phương pháp thường được sử dụng hơn cả
để xác định phụ tải tính toán khi quy hoạch hoặc thiết kế các hệ thống cung cấp

điện:
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính toán phụ tải tính toán. Những
phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính
xác, Ngược lại, nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp tính phức tạp,
Vì vậy tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể để chọn phương pháp
tính cho hợp lý. Sau đây sẽ trình bày một số phương pháp xác định phụ tải tính
toán thường dùng nhất.
1. Xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt (P
đ
) và hệ số nhu cầu
(K
nc
).
P
tt
=K
nc
.P
đ
trong đó P
đ
≈ P
đm
/η thường thì lấy P
đ
≈ P
đm
Q
tt
= P

tt
.tgϕ
S
tt
=
2
2
tttt
QP +
K
nc
: Là hệ số cần dùng công suất của nhóm thiết bị có chế độ làm việc
giống nhau và hệ số cosϕ là như nhau, Hệ số này được tra trong sổ tay kỹ thuật,
Nếu không tra được có thể lấy K
nc
≈ K
sd
. Thông thường lấy K
nc
= ( 1,1÷1,2)K
sd
Khi nhóm có nhiều thiết bị có cosϕ khác nhau thì
cosϕ
tb
=



=
n

i
dmi
n
i
dmidmi
P
P
1
1
cos.
ϕ
Nếu có nhiều thiết bị có chế độ làm việc khác nhau (K
nc
khác nhau) thì ta

K
nctb
=


=

n
i
dmi
n
i
ncidmi
P
kP

1
1
.
Phụ tải tính toán ở một nút nào đó tại hệ thống cung cấp điện có thể tính
toán theo công thức :
S
ttxn
= K
đt
,
2
11
2
)()(
∑∑
==
+
n
i
tti
n
i
tti
QP
K
đt
là hệ số đồng thời đạt cực đại của hệ thống, Thường thì
K
đt
= 0,8÷1

P
tti
, Q
tti
là phụ tải tính toán tác dụng và phụ tải tính toán phản kháng thứ i
của nhóm m phụ tải,
2. Phương pháp xác định PTTT theo hệ số hình dáng của đồ thì phụ tải
và công suất trung bình:
P
tt
= K
hd
.P
tb
Trong đó: K
hd
- hệ số hình dáng của đồ thị phụ tải, tra trong sổ tay kỹ thuật
P
tb
là công suất trung bình của thiết bị hoặc của nhóm thiết bị [kW]
( )
t
A
t
dttP
P
t
tb
==


0
3. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và độ lệch
của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình:
βσ
±=
tbtt
PP
Trong đó: P
tb
công suất trung bình của thiết bị hoặc một nhóm thiết bị
σ độ lệch của đồ thị phụ tải khỏi giá trị trung bình,
β hệ số tán xạ của σ
4. Phương pháp xác định PTTT theo suất tiêu hao điện năng cho một
đơn vị sản phẩm:
max
0
T
Ma
P
tt
=
Trong đó :
a
0
suất chi phí điện năng cho một đơn vị sản phẩm [kWh/đvsp]
M số sản phẩm sản xuất được trong một năm,
T
max
thời gian sửa dụng công suất lớn nhất [h]
5. Theo công suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất

P
tt
= p
0
.F
p
0
là suất phụ tải tính toán trên một đơn vị diện tích [ Kw/m
2
],
F là diện tích sản xuất,
6. Phương pháp xác định PTTT theo công suất trung bình và hệ số cực
đại:
P
tt
= K
max
K
sd
P
tb
Trong đó:
P
tb
công suất trung bình của thiết bị hoặc nhóm thiết bị [kW]
K
max
hệ số cực đại , tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ
K
max

= f(n
hq
,K
sd
),
K
sd
hệ số sử dụng tra trong sổ tay kỹ thuật
nn
hq
số thiết bị dùng điện có hiệu quả.
Đ2.2 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG
SỬA CHỮA CƠ KHÍ
Phân xưởng Sửa chữa cơ khí là phân xưởng số 6 trong sơ đồ mặt bằng nhà
máy, Phân xưởng có diện tích bố trí thiết bị là 1700 m
2
, Trong phân xưởng có 69
thiết bị, công suất của các thiết bị rất khác nhau, Phần lớn các thiết bị đều làm
việc ở chế độ dài hạn, Những đặc điểm này cần được quan tâm khi phân nhóm
phụ tải , xác định phụ tải tính toán và lựa chọn phương án thiết kế cung cấp điện
cho phân xưởng.
2.2.1 Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung
bình P
tb
và hệ số cực đại k
max
( còn gọi là phương pháp số thiết bị dùng điện
có hiệu quả n
hq
)

Theo phương pháp này phụ tải tính toán được xác định theo biểu thức:

=
=
n
i
dmisdtt
PkkP
1
max

Trong đó: P
đmi
- Công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm.
n - Số thiết bị trong nhóm.
k
sd
- Hệ số sử dụng, tra trong sổ tay kỹ thuật.
k
max
- Hệ số cực đại, tra trong sổ tay kỹ thuật theo quan hệ
k
max
= f(n
hq
,k
sd
).
n
hq

- số thiết bị dùng điện có hiệu quả,
Số thiết bị dùng điện có hiệu quả n
hq
là số thiết bị có cùng công suất cùng
chế độ làm việc gây ra một hiệu quả phát nhiệt ( hoặc mức độ huỷ hoại cách
điện ) đúng bằng các phụ tải thực tế ( có công suất và chế độ làm việc khác nhau
) gây ra trong quá trình làm việc, n
hq
được xác định bằng biểu thức.
( )
∑∑
==






=
n
i
dmi
n
i
dmihq
PPn
1
2
2
1

Trong đó: P
đmi
là công suất định mức của thiết bị thứ i trong nhóm,
n là số thiết bị trong nhóm
Khi n lớn việc xác định n
hq
theo biểu thức trên khá phiền phức nên có thể
xác định n
hq
theo các phương pháp gần đúng với sai số tính toán nằm trong
khoảng ≤ ±10%
a. Trường hợp m =
3
min

dm
dm
P
P
và k
sd
≥ 0,4 thì n
hq
= n
Chú ý nếu trong nhóm có n
1
thiết bị mà tổng công suất của chúng không
lớn hơn 5% tổng công suất của nhóm thì: n
hq
= n - n

1
,
Trong đó:
P
đmmax
công suất định mức của thiết bị có công suất lớn nhất trong nhóm
P
đmmin
công suất định mức của thiết bị có công suất nhỏ nhất trong nhóm,
b. Trường hợp m =
min
max
dm
dm
P
P
>3 và k
sd
≥ 0,2 thì n
hq
sẽ được xác định theo
biểu thức:
n
P
P
n
dm
n
i
dmi

hq
≤=

=
max
1
.2
c. Khi không áp dụng được các trường hợp trên, việc xác định n
hq
được
tính hành theo trình tự sau:
Trước tiên tính n
*
=
n
n
1
p
*
=
P
P
1
Trong đó: n - số thiết bị trong nhóm
n
1
- số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa tổng công suất của
thiết bị có công suất lớn nhất,
P và P
1

- tổng công suất của n và n
1
thiết bị,
Sau tính toán được n
*
và p
*
tra theo sổ tay kỹ thuật ta tìm được
n
hq*
= f( n
*
, p
*
) từ đó tính n
hq
theo công thức: n
hq
= n
hq*
,n
Khi xác định phụ tải tính toán theo phương pháp số thiết bị dùng điện có
hiệu quả n
hq
trong một số trường hợp cụ thể có thể dùng công thức gần đúng sau:
- Nếu n ≤ 3 và h
hq
< 4 phụ tải tính toán được tính toán theo công thức:

=

=
n
i
dmitt
PP
1
- Nếu n > 3 và n
hq
< 4 phụ tải tính toán được tính toán theo công thức:

=
=
n
i
dmititt
PkP
1
.
Trong đó: k
ti
- hệ số phụ tải của thiết bị thứ i, Nếu không có số liệu chính xác, hệ
số phụ tải có thể lấy gần đúng như sau:
k
ti
= 0,9 đối với thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn,
k
ti
= 0,75 đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại,
- Nếu n > 300 và k
sd

≥ 0,5 phụ tải tính toán được xác định theo công thức:

=
=
N
i
dmisdtt
PkP
1
05,1
- Đối với thiết bị có đồ thị bằng phẳng ( các máy bơn, quạt khí nén ,,,) phụ
tải tính toán có thể lấy bằng phụ tải trung bình:

=
==
n
i
dmisdtbtt
PkPP
1
.
- Nếu trong mạng có thiết bị một pha cần phải phân phối đều các thiết bị
cho ba pha của mạng, trước khi xác định n
hq
phải quy đổi công suất của các phụ
tải 1 pha về phụ tải 3 pha tương đương:
Nếu thiết bị một pha đấu vào điện áp pha: P
đm
= 3,P
pha max

Nếu thiết bị một pha đấu vào với điện áp dây:P
đm
=
3
,P
pha max
- Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp
lại thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định n
hq
theo công thức:
.
dm
qd
P
ε
=
P
đm
Trong đó: ε
đm
là hệ số đóng điện tương đối phần trăm, cho trong lý lịch máy.
2.2.2 Trình tự xác định phụ tải tính toán theo phương pháp P
tb
và k
max
1. Phân nhóm phụ tải:
Trong một phân xưởng thường có nhiều thiết bị có công suất và chế độ làm
việc rất khác nhau, muốn xác định phụ tải tính toán được chính xác cần phải
phân nhóm thiết bị điện, Việc phân nhóm thiết bị cần tuân theo các quy tắc sau:
- Các thiết bị trong cùng một nhóm nên ở gần nhau để giảm chiều dài

đường dây hạ áp nhờ vậy có thể tiết kiệm vốn đầu tư và tổn thất điện năng trên
các đường dây hạ áp trong phân xưởng,
- Chế độ làm việc trong cùng một nhóm nên giống nhau để xác định phụ tải
tính toán được chính xác hơn và thuận tiện cho việc lựa chọn phương thức cung
cấp điện cho nhóm,
- Tổng công suất các nhóm nên xấp xỉ nhau để giảm chủng loại tủ động lực
cần dùng trong phân xưởng và toàn nhà máy, Số thiết bị trong nhóm cũng không
nên quá nhiều bởi vì số đầu ra của các tủ động lực thường ≤ (8÷ 12),
Tuy nhiên thường khó có thể thoả mã tất cả các nguyên tắc trên cùng một
lúc do vậy người thiết kế cần lựa chọn cách phân nhóm sao cho hợp lý nhất,
Dựa theo nguyên tắc phân nhóm phụ tải điện đã nêu ở trên và căn cứ vào vị
trí công suất của các thiết bị bố trí trên mặt bằng phân xưởng có thể chia các
thiết bị trong phân xưởng Sửa chữa cơ khí ra làm 5 nhóm, Kết quả phân nhóm
phụ tải được trình bày trong bảng 2.1
Bảng 2.1 – Bảng chia nhóm thiết bị
TT Tên thiết bị
Số
lượng
Ký hiệu trên
mặt bằng
P
đm
(kW)
1 máy Toàn bộ
1 2 3 4 5 6 7.00

NHÓM I
1 Máy ca kiểu đai 1 1 1 1 1.52
2 Khoan bàn 2 3 0.65 1.3 1.98
3 Máy mài thô 1 5 2.8 2.8 4.25

4 Máy khoan đứng 1 6 2.8 2.8 4.25
5 Máy bào ngang 1 7 4.5 4.5 6.84
6 Máy xọc 1 8 2.8 2.8 4.25
7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2.8 2.8 4.25
8 Máy phay răng 1 10 4.5 4.5 6.84
9 Máy phay vạn năng 1 11 7 7 10.64
10 Máy tiện ren 1 12 8.1 8.1 12.31
11 Máy tiện ren 1 13 10 10 15.19
Cộng nhóm I 12 46.95 47.6
NHÓM II
1 Máy tiện ren 1 14 14 14 21.27
2 Máy tiện ren 1 15 4.5 4.5 6.84
3 Máy tiện ren 1 16 10 10 15.19
4 Máy tiện ren 1 17 20 20 30.39
5 Máy khoan đứng 1 18 0.85 0.85 1.29
5 Máy cạo 1 27 1 1 1.52
7 Máy mài thô 1 30 2.8 2.8 4.25
8 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2.5 2.5 3.80
9 Máy khoan bàn 1 22 0.85 0.85 1.29
Cộng nhóm II 9 56.5 56.5
NHÓM III
1 Cầu trục 1 19 24.2 24.2 36.77
2 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1.7 1.7 2.58
3 Máy mài phá 1 33 2.8 2.8 4.25
4 Quạt lò rèn 1 34 1.5 1.5 2.28
5 Máy khoan đứng 1 38 0.85 0.85 1.29
6 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3 3 4.56
7 Bể ngâm nớc nóng 1 42 3 3 4.56
8 Máy cuộn dây 1 46 1.2 1.2 1.82
9 Máy cuộn dây 1 47 1 1 1.52

10 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 48 3 3 4.56
11 Máy mài thô 1 52 2.5 2.5 3.80
12 Bàn thử thiết bị điện 1 53 7 7 10.64
Cộng nhóm III 12 51.75 51.75
NHÓM IV
1 Tủ sấy 1 49 3 3 4.56
2 Máy khoan bàn 1 50 0.65 0.65 0.99
3 Bể khử dầu mỡ 1 55 3 3 4.56
4 Lò điện để luyện khuôn 1 56 5 5 7.60
5 Lò luyện để nấu chảy babít 1 57 10 10 15.19
6 Lò điện để mạ thiếc 1 58 3.5 3.5 5.32
7 Quạt lò đúc đồng 1 60 1.5 1.5 2.28
8 Máy khoan bàn 1 62 0.65 0.65 0.99
9 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1.7(kVA) 1.02 1.55
10 Máy mài phá 1 65 2.8 2.8 4.25
11 Máy hàn điểm 1 66 25 25 37.98
12 Chỉnh lu sê-lê-nium 1 69 0.6 0.6 0.91
Cộng nhóm IV 12 56.72
2. Xác định phụ tải tính toán cho các nhóm phụ tải:
Tính toán cho nhóm I:
Tra bảng tìm được k
sd
= 0,15 ; cosϕ = 0,6 ta có
n = 12 ; n
1
= 3
n
*
=
25.0

12
3
1
==
n
n
p
*
=
52.0
6.47
1.25
1
==
P
P
Tra bảng ta được n
hq*
= 0.71 → n
hq
= 0.71*12 =8.52
Tra bảng với k
sd
= 0,15 và n
hq
=8.52 được k
max
= 2.2
P
tt

= k
max
.k
sd
.P
Σ
= 15.708(kW)
Q
tt
= P
tt
,tgϕ = 15.708*1.33 = 20.89(kVAr)
S
tt
=
2
2
tttt
QP +
= 26.138(kVA)
I
tt
=
71.39
38,0.3
138.26
3
==
dm
tt

U
S
(A)
Tính toán tương tự với các nhóm còn lại ta được bảng 2.2
3. Tính toán phụ tải chiếu sáng của phân xưởng sửa chữa cơ khí
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng được xác định theo suất chiếu sáng trên
một đơn vị diện tích:
P
cs
= p
0
.F
Trong đó: p
0
- suất chiếu sáng trên một đơn vị diện tích chiếu sáng [W/m
2
]
F - Diện tích được chiếu sáng [m
2
]
Trong phân xưởng sửa chữa cơ khí hệ thống chiếu sáng sử dụng đèn sợi
đốt, tra bảng ta tìm được: p
0
= 14 [ W/m
2
]
Phụ tải chiếu sáng của phân xưởng là:
P
cs
= p

0
.F = 14.1700 = 23.8 kW
4. Xác định phụ tải tính toán của toàn phân xưởng SCCK
Phụ tải tác dụng của toàn phân xưởng:

=
=
4
1i
ttndtttpx
PkP
= 0.8*(90.632) = 72.5 kW
Trong đó: k
đt
- hệ số đồng thời của toàn phân xưởng lấy bằng 0.8
Phụ tải phản kháng của toàn phân xưởng:

=
=
4
1i
ttndtttpx
QkQ
= 0.8*120.54 = 96.43 kVAr
Phụ tải toàn phần của toàn phân xưởng kể cả chiếu sáng:
S
ttpx
=
( )
2

2
ttpxcsttpx
QPP ++
= 136.28 kVA.
m Tên thiết bị Số lượng Ký hiệu trên mặt bằng P I
đm
(A) k
sd
cosj/tgj n
hq
k
max
Phụ tải tính toán
P
tt
(kW) Q
tt
(kVar) S
tt
(kVA) I
tt
1 2 3 4 6 7.00 6 7 8 9 10 11 12 13
NHÓM I
1 Máy ca kiểu đai 1 1 1 1.52 0.15 0.6/1.33
2 Khoan bàn 2 3 1.3 1.98 0.15 0.6/1.33
3 Máy mài thô 1 5 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33
4 Máy khoan đứng 1 6 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33
5 Máy bào ngang 1 7 4.5 6.84 0.15 0.6/1.33
6 Máy xọc 1 8 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33
7 Máy mài tròn vạn năng 1 9 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33

8 Máy phay răng 1 10 4.5 6.84 0.15 0.6/1.33
9 Máy phay vạn năng 1 11 7 10.64 0.15 0.6/1.33
10 Máy tiện ren 1 12 8.1 12.31 0.15 0.6/1.33
11 Máy tiện ren 1 13 10 15.19 0.15 0.6/1.33
Cộng nhóm I 12 47.6 0.15 8.53 2.2 15.708 20.89 26.138 39.71
NHÓM II
1 Máy tiện ren 1 14 14 21.27 0.15 0.6/1.33
2 Máy tiện ren 1 15 4.5 6.84 0.15 0.6/1.33
3 Máy tiện ren 1 16 10 15.19 0.15 0.6/1.33
4 Máy tiện ren 1 17 20 30.39 0.15 0.6/1.33
1 Máy khoan đứng 1 18 0.85 1.29 0.15 0.6/1.33
5 Máy cạo 1 27 1 1.52 0.15 0.6/1.33
6 Máy mài thô 1 30 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33
4 Bể dầu có tăng nhiệt 1 26 2.5 3.80 0.15 0.6/1.33
3 Máy khoan bàn 1 22 0.85 1.29 0.15 0.6/1.33
Cộng nhóm II 9 56.5 0.15 4.5 2.87 24.323 32.35 40.474 61.49
NHÓM III
2 Cầu trục 1 19 24.2 36.77 0.15 0.6/1.33
7 Máy nén cắt liên hợp 1 31 1.7 2.58 0.15 0.6/1.33
8 Máy mài phá 1 33 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33
9 Quạt lò rèn 1 34 1.5 2.28 0.15 0.6/1.33
10 Máy khoan đứng 1 38 0.85 1.29 0.15 0.6/1.33
11 Bể ngâm dung dịch kiềm 1 41 3 4.56 0.15 0.6/1.33
12 Bể ngâm nớc nóng 1 42 3 4.56 0.15 0.6/1.33
13 Máy cuộn dây 1 46 1.2 1.82 0.15 0.6/1.33
14 Máy cuộn dây 1 47 1 1.52 0.15 0.6/1.33
15 Bể ngâm tẩm có tăng nhiệt 1 48 3 4.56 0.15 0.6/1.33
18 Máy mài thô 1 52 2.5 3.80 0.15 0.6/1.33
19 Bàn thử thiết bị điện 1 53 7 10.64 0.15 0.6/1.33
Cộng nhóm III 12 51.75 0.15 3.96 3.11 24.141 32.11 40.171 61.03

NHÓM IV
16 Tủ sấy 1 49 3 4.56 0.15 0.6/1.33
17 Máy khoan bàn 1 50 0.65 0.99 0.15 0.6/1.33
1 Bể khử dầu mỡ 1 55 3 4.56 0.15 0.6/1.33
2 Lò điện để luyện khuôn 1 56 5 7.60 0.15 0.6/1.33
3 Lò luyện để nấu chảy babít 1 57 10 15.19 0.15 0.6/1.33
4 Lò điện để mạ thiếc 1 58 3.5 5.32 0.15 0.6/1.33
5 Quạt lò đúc đồng 1 60 1.5 2.28 0.15 0.6/1.33
6 Máy khoan bàn 1 62 0.65 0.99 0.15 0.6/1.33
7 Máy uốn các tấm mỏng 1 64 1.02 1.55 0.15 0.6/1.33
8 Máy mài phá 1 65 2.8 4.25 0.15 0.6/1.33
9 Máy hàn điểm 1 66 25 37.98 0.15 0.6/1.33
10 Chỉnh lu sê-lê-nium 1 69 0.6 0.91 0.15 0.6/1.33
Cộng nhóm IV 12 56.72 0.15 3.96 3.11 26.46 35.19 44.029 66.90
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
I
ttpx
= S
ttpx
/
3
U = 207.056 A
cosϕ =
ttpx
ttpx
S
P
= 0,707
5. Xác định phụ tải đỉnh nhọn:

Là phụ tải lớn nhất xuất hiện trong thời gian ngắn từ 1→2s. Trong sản xuất
công nghiệp phụ tải đỉnh nhọn thường xuất hiện khi khởi động động cơ.
Tính cho một nhóm thiết bị:
I
đn
=I
kđ(max)
+ ( I
ttnhóm
- K
sd
.I
đm(max)
)
I
kđ(max)
là dòng khởi động của thiết bị có dòng khởi động lớn nhất
I
kđ(max)
= K
mm
.I
đm
K
mm
phụ thuộc vào loại máy khác nhau. K
mm
= (5 ÷7) đối với máy không
đồng bộ khởi động trực tiếp bằng 2,5 với động cơ rôto dây quấn và bằng 3 với
điện áp hàn.

I
ttnhóm
là dòng tính toán nhóm
I
đm(max)
là dòng định mức của thiết bị đang mở máy,
K
sd
là hệ số sử dụng lấy bằng 0,15
I
đnnhI
= 6*15.19 + 39.71 – 0.15*15.19 =128.57 (A)
I
đnnhII
= 6*30.39 +61.49 – 0.15*30.39 = 239.27 (A)
I
đnnhIII
= 2.5*36.77 + 61.03 – 0.15*36.77 = 147.43 (A)
I
đnnhIV
= 3*37.98 + 66.9 – 0.15*37.98 = 175.14 (A)
Đ2.3 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA CÁC
PHÂN XƯỞNG CÒN LẠI
Do chỉ biết trước công suất đặt và diện tích của các phân xưởng nên ở đây
sẽ sử dụng phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu.
2.3.1 Phương pháp xác định PTTT theo công suất đặt và hệ số nhu cầu
Theo phương pháp này phụ tải tính toán của phân xưởng được xác định
theo các biểu thức sau:
ϕ
ϕ

cos
22
1
tt
tttttt
tttt
n
i
dinctt
P
QPS
tgPQ
PkP
=+=
=
=

=
một cách gần đúng có thể lấy P
đ
= P
đm
do đó P
tt
=

=
n
i
dminc

Pk
1
Trong đó: P
đi
,P
đmi
- công suất đặt và công suất định mức của thiết bị thứ i
13
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
P
tt
, Q
tt
, S
tt
công suất tác dụng, phản kháng và toàn phần của nhóm
thiết bị thứ i
n số thiết bị trong nhóm
k
nc
hệ số nhu cầu tra trong sổ tay kỹ thuật điện,
Nếu hệ số công suất cosϕ của các thiết bị trong nhóm sai khác nhau không
nhiều thì cho phép sử dụng hệ số công suất trung bình để tính toán:


=
=
=
n

i
i
n
i
i
P
P
1
1
cos
cos
ϕ
ϕ
Ban quản lý và phòng thiết kế: + Công suất đặt: 80kW
+ Diện tích: 1500 m
2

Tra bảng PL1.3 với ban quản lý và phòng thiết kế ta tìm được k
nc
= 0.8;
cosϕ = 0.8
Tra bảng PL1.7 ta đựơc công suất chiếu sáng p
0
= 15 W/m
2
. Để đơn giản trong
tính toán ta sử dụng đèn điện tròn cho toàn bộ nhà máy do đó ta lấy cosϕ
cs
= 1
Nên ta có tgϕ

cs
= 0 suy ra Q
cs
= 0 (kVAr )
+ Công suất tính toán động lực:
P
đl
= k
nc
P
đ
= 0.8*64= 51.2 kW
Q
đl
= P
đl
tgϕ = 38.4 kVAr
+ Công suất tính toán chiếu sáng
P
cs
= p
0
.S =15.1875 = 28,75 kW
+ Công suất tính toán tác dụng của toàn phân xưởng
P
tt
= P
đl
+ P
cs

= 79.33 kW
+ Công suất tính toán phản kháng của phân xưởng
Q
tt
= Q
đl
+ Q
cs
= 38.4 kVAr
+Công suất tính toán toàn phần của phân xưởng
S
tt
=
2222
43,6575,92 +=+
tttt
QP
= 88.131 kVA
I
tt
=
3U
S
tt
= 133.9 A
Tính toán tương tự với các phân xưởng còn lại ta có bảng sau
Tên phân xưởng
P
đ
(kW)

k
nc
cosϕ
P
0
(W/m
2
)
P
ttđl
(kW)
P
cs
(W)
P
tt
(kW)
Q
tt
(kVAr)
S
tt
(kVA)
Ban Q/lý và P T/kế 64 0.8 0.8 15 51.2 28125 79.33 38.4 88.131
P/x Cơ khí 1 2160 0.3 0.6 14 648 38500 686.5 861.8 1101.8
P/x Cơ khí 2 1920 0.3 0.6 14 576 50050 626.1 766.1 989.35
P/x Luyện kim mầu 1440 0.6 0.8 15 864 52500 916.5 648 1122.4
P/x Luyện kim đen 2000 0.6 0.8 15 1200 96750 1297 900 1578.5
P/x Sửa chữa cơ khí 0.705 72.5 23800
96.3 96.43 136.3

P/x Rèn 1260 0.6 0.6 15 756 57375 813.4 1005 1293.3
14
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
P/x Nhiệt luyện 2800 0.8 0.8 15 2240 70125 2310 1680 2856.4
Bộ phận nén khí 1360 0.7 0.8 10 952 27000 979 714 1211.7
Kho vật liệu 48 0.7 0.8 10 33.6 36000 69.6 25.2 74.022
Đ2.4 XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA TOÀN NHÀ MÁY
Phụ tải tính toán tác dụng của toàn nhà máy:

=
=
10
1i
ttidtttnm
PkP
Trong đó: k
đt
- là hệ số đồng thời bằng 0.8.
P
ttnm
= 0.8*7874 = 6299.2 kW
Phụ tải tính toán phản kháng toàn nhà máy:

=
=
10
1i
ttidtttnm
QkQ

Q
ttnm
= 0.8*6735 = 5388 kVAr
Phụ tải tính toán của toàn nhà máy:
S
ttnm
=
18.82892.53876,6297
2222
=+=+ QP
kVA
Hệ số công suất của toàn nhà máy:
cosϕ
nm
=
ttnm
ttnm
S
P
= 6299,2/8289,18= 0.75
Tính sự tăng trưởng của phụ tải trong 10 năm sau:
- Công thức xét đến sự gia tăng của phụ tải trong tương lai:
S
(t)
= S
tt
(1 + α
1
t);
Trong đó: S

tt
- Công suất tính toán của xí nghiệp ở thời điểm hiện tại.
α
1
- Hệ số phát triển hàng năm của phụ tải: (α
1
= 0,083 - 0,101)
t - Số năm dự kiến (t = 10 năm)
Vậy S
(10)
= 8289,18. (1 + 0,95 . 10) = 87036,39(KVA)
→ P
(10)
= S
(10)
. Cosϕ = 87036,39.0,76 = 66147,65 (Kw)
Đ 2.5 XÁC ĐỊNH TÂM PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ VẼ BIỂU ĐỒ PHỤ TẢI
2.5.1 Tâm phụ tải điện:
Tâm phụ tải điện là điểm thoả mãn mômen phụ tải đạt giá trị cực tiểu
min
1


n
ii
lP
15
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
Trong đó: P

i
và l
i
- công suất và khoảng cách từ phụ tải thứ i đến tâm phụ tải.
Để xác định toạ độ tâm phụ tải có thể sử dụng công thức sau:


=
n
i
n
ii
S
xS
x
1
1
0
.
;


=
n
i
n
ii
S
yS
y

1
1
0
.
;


=
n
i
n
ii
S
zS
z
1
1
0
.
Trong đó: x
0
, y
0
, z
0
toạ độ tâm phụ tải điện
x
i
, y
i

, z
i
toạ độ của phụ tải thứ i tính theo một hệ toạ độ XYZ tuỳ chọn,
S
i
công suất của phụ tải thứ i
Trong thực tế thường ít quan tâm đến toạ độ z, Tâm phụ tải điện là vị trí tốt
nhất để đặt các trạm biến áp, trạm phân phối, tủ phân phối, tủ động lực nhằm
mục đích tiết kiệm chi phí cho dây dẫn và giảm tổn thất trên lưới điện.
2.5.2 Biểu đồ phụ tải
Biểu đồ phụ tải điện là một vòng tròn vẽ trên mặt phẳng, có tâm trùng với
tâm của phụ tải điện, có diện tích tương ứng với công suất của phụ tải theo tỉ lệ
xích nào đó tuỳ chọn, Biểu đồ cho phép người thiết kế hình dung được sự phân
bố phụ tải trong khu vực phạm vi cần thiết kế, từ đó cơ sở để lập các phương án
cung cấp điện, Biểu đồ phụ tải chia làm hai thành phần: phần phụ tải động lực
(phần hình quạt gạch chéo) và phần phụ tải chiếu sáng ( phần hình quạt để
trắng).
Để vẽ được biểu đồ phụ tải cho các phân xưởng, ta coi phụ tải của các
phân xưởng phân bố đều theo diện tích phân xưởng nên tâm phụ tải có thể lấy
trùng với tâm hình học của phân xưởng trên mặt bằng
Bán kính đường tròn phụ tải thứ i
π
m
S
R
i
i
=
Trong đó: m là tỉ lệ xích ( ta chọn m = 4 kVA/mm
2

)
Góc của phụ tải chiếu sáng của phụ tải thứ i
tt
cs
csi
P
P360
=
α
16
Góc phụ tải chiếu sáng.
Phụ tải động lực.
α
cs
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
Kết quả tính toán R
i
và α
csi
của biểu đồ phụ tải các phân xưởng được tính như
bảng sau:
Kết quả R
i

α
Csi
cho các phân xưởng

TTTên phân xưởng

P
CS
(kW)
P
TT
(kW)
S
tt
(KVA)
Tâm phụ tải
R
(mm)
α
SC
0
x(mm)y(mm)
1
Ban quản lý và phòng thiết
kế
28.13 79.33 38.4
123 55
2.257 127.6
2
Phân xưởng cơ khí số 1
38.5 686.5 861.8 112 83 9.273 20.19
3
Phân xưởng cơ khí số 2
50.05 626.1 766.1 113 23 8.743 28.78
4
Phân xưởng luyện kim màu

52.5 916.5 648 82 83 9.273 20.62
5
Phân xưởng luyện kim đen
96.75 1297 900 76 20 10.93 26.86
6
Phân xưởng sửa chữa cơ khí
23.8 96.3 96.43 55 87 3.099 88.97
7
Phân xưởng rèn
57.38 813.4 1005 43
20
10.02 25.39
8
Phân xưởng nhiệt luyện
70.13 2310 1680 31 70 14.93 10.93
9
Bộ phận khí nén
27 979 714 11 59 9.734 9.928
10
Kho vật liệu
36 69.6 25.2 27 29 1.829 186.2
17
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
18
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
CHƯƠNG III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN CAO ÁP CỦA NHÀ MÁY
Đ1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việc lựa chọn sơ đồ cung cấp điện ảnh hưởng rất lớn đến chỉ tiêu kinh tế kỹ

thuật của hệ thống, Một sơ đồ cung cấp điện phải thoả mãn những yêu cầu cơ
bản sau:
1. Đảm bảo các chỉ tiêu kỹ thuật.
2. Đảm bảo độ tin cậy cung cấp điện.
3. Thuận tiện và linh hoạt trong vận hành.
4. An toàn cho người và thiết bị.
5. Dễ dàng phát triển để đáp ứng yêu cầu tăng trưởng của phụ tải điện.
6. Đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế.
Trình tự tính toán thiết kế mạng điện cao áp cho nhà máy bao gồm các bước:
1. Vạch phương án cung cấp điện.
2. Lựa chọn vị trí, số lượng dung lượng của các trạm biến áp và lựa chọn
chủng loại, tiết diện các đường dây cho các phương án.
3. Tính toán kỹ thuật kinh tế để lựa chọn phương án hợp lý.
4. Thiết kế chi tiết cho phương án được chọn.
Đ2. VẠCH CÁC PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN
- Kinh nghiệm cho thấy rằng phụ tải điện của xí nghiệp tăng lên không
ngừng do việc hợp lý hoá tiêu thụ điện năng, tăng năng suất của các máy chính,
tăng dung lượng năng lượng, thay hoặc hoàn thiện các thiết bị công nghệ, xây
lắp thêm các thiết bị công nghệ, .Để hợp lý hoá sơ đồ cung cấp điện và tất cả
các phần tử của nó phụ thuộc vào việc đánh giá đúng đắn phụ tải điện, nếu
không tính đến sự phát triển của phụ tải sẽ dẫn đến phá hoại các thông số tối ưu
của lưới.
- Nhưng do không có thông tin cụ thể về sự phát triển của phụ tải điện của
xí nghiệp nên ở đây ta không xét đến mức gia tăng của phụ tải trong tương lai do
đó phụ tải tính toán S
tt
đã tính trước với số năm dự kiến là 10.
S
tt(10)
= 87036,39 KVA

P
tt(10)
= 66147,65 kw
Trước khi vạch các phương án cụ thể cần lựa chọn cấp điện áp hợp lý cho
đường dây tải điện từ hệ thống về nhà máy
Trong tính toán điện áp truyền tải thông thường người ta sử dụng một số
công thức kinh nghiệm sau:
P16l34,4U +=
(a)
4
l.P16U =
(b) (3-1)
P
16
l
.17U +=
(c)
Trong đó: + U - Điện áp truyền tải tính bằng [kv]
19
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
+ l - Khoảng cách truyền tải tính bằng [km]
+ P - Công suất truyền tải tính bằng [kW]
2.1 Xác định điện áp truyền tải từ hệ thống về xí nghiệp.
Thay các giá trị P
ttXN(10)
= 66147 kw và l = 10km vào công thức (3-1a)
U = 4,34.
Pl .016,0+
Như vậy cấp điện áp truyền tải hợp lý về nhà máy sẽ là :

U = 4,34,
65,66147.016,010 +
= 141,85 kV
Vậy ta chọn cấp điện áp truyền tải từ hệ thống đến xí nghiệp là U
đm
=35
kv.
Căn cứ vào vị trí, công suất và yêu cầu cung cấp điện có thể đưa ra các
phương án sau:
2.2 Phương án về trạm biến áp phân xưởng:
Chọn số lượng máy biến áp cho các trạm chính cũng như trạm biến áp phân
xưởng có ý nghĩa quan trọng đối với việc xây dựng một sơ đồ cung cấp điện hợp
lý. Kinh nghiệm tính toán và vận hành cho thấy là trong một trạm biến áp chỉ
cần đặt một máy biến áp là tốt nhất, khi cần thiết có thể đặt hai máy, không nên
đặt quá hai máy.
+ Trạm một máy biến áp có ưu điểm là tiết kiệm đất đai, vận hành đơn giản
trong hầu hết các trường hợp có chi phí tính toán hàng năm nhỏ nhất nhưng có
nhược điểm mức đảm bảo an toàn cung cấp điện không cao .
+ Trạm hai máy biến áp thường có lợi về kinh tế hơn so với các trạm ba
máy và lớn hơn.
Khi thiết kế để quyết định chọn đúng số lượng máy biến áp cần phải xét
đến độ tin cậy cung cấp điện .
Các trạm biến áp (TBA) được lựa chọn dựa trên các nguyên tắc sau:
1. Vị trí đặt trạm phải thoả mãn các yêu cầu gần tâm phụ tải, thuận tiện cho
việc vận chuyển, lắp đặt vận hành, sửa chữa máy biến áp an toàn và kinh tế
2. Số lượng máy biến áp (MBA) đặt trong các TBA được lựa chọn căn cứ
vào yêu cầu cung cấp điện của phụ tải điều kiện vận chuyển và lắp đặt; chế độ
làm việc của phụ tải. Trong mọi trường hợp TBA chỉ đặt một máy là kinh tế
nhất và thuận tiện cho việc vận hành, nhưng vì độ tin cậy cung cấp điện không
cao. Các TBA cung cấp cho hộ loại I và loại II chỉ nên đặt 2 MBA, hộ loại III

có thể chỉ đặt 1 MBA.
3. Dung lượng của MBA được chọn theo điều kiện:
n.k
hc
.S
đmB
≥ S
tt
và kiểm tra theo điều kiện sự cố một MBA( trong trạm phải có nhiều hơn
một máy biến áp ).
(n -1).k
hc
k
qt
.S
đmB
≥ S
ttsc
Trong đó: n - số máy biến áp có trong TBA,
20
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
k
hc
- Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường, ta chọn loại máy
chế tạo tại Việt Nam nên không cần hiệu chỉnh nhiệt độ, k
hc
= 1.
k
qt

- Hệ số quá tải sự cố, k
qt
= 1,4 nếu thoả mãn MBA vận hành quá
tải không quá 5 ngày đêm, thời gian quá tải một ngày không quá 6h và trước khi
MBA quá tải vận hành với hệ số tải ≤ 0,93.
S
ttsc
- Công suất tính toán sự cố. Khi sự cố một MBA có thể loại bỏ
một số phụ tải không quan trọng để giảm nhẹ dung lượng của MBA. nhờ vậy có
thể giảm nhẹ vốn đầu tư và tổn thất của trạm trong trạng thái làm việc bình
thường. Giả thiết trong các hộ loại I có 30% là phụ tải loại III nên S
ttsc
= 0,7.S
tt

Đồng thời cũng hạn chế chủng loại MBA để tạo điều kiện thuận lợi trong
việc mua sắm, lắp đặt, vận hành, thay thế, sửa chữa
Các phương án đặt trạm biến áp:
Phương án I: Đặt 6 trạm biến áp phân xưởng cung cấp cho 10 phân xưởng
của toàn nhà máy.
- Trạm B1: cấp điện cho Ban quản lý phòng thiết kế, phân xưởng Cơ khi số
1. Trạm đặt 2 máy biến áp làm việc song.
n.k
hc
.S
đmB
≥ S
tt
= 88,13 + 1102= 1190,13 kVA
S

đmB
≥ S
tt
/2 = 595 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 800 kVA
Kiểm tra lại máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: S
ttsc
lúc
này chính là công suất tính toán của phân xưởng Cơ khí số 1 sau khi cắt bớt một
số phụ tải không quan trọng trong phân xưởng, còn ban quản lý và phòng thiết
kế là phụ tải loại III nên khi sự cố có thể ngừng cung cấp điện:
(n – 1).k
qt
.S
đmB
≥ S
rrsc
= 0,7.S
tt
S
đmB
≥ 0,7.S
tt
/1,4 = 551 kVA
Vậy trạm biến áp B
1
đặt hai máy S
đm

= 800 kVA là hợp lý.
*. Trạm biến áp B
2
: cấp điện cho phân xưởng sửa chữa cơ khí số 2. Trạm
đặt hai máy làm việc song song.
n.k
hc
.S
đmB
≥ S
tt
= 989,4 kVA
S
đmB
≥ S
tt
/2 = 494,7 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 800 kVA
Kiểm tra dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: S
ttsc
chính là công suất tính toán của phân xưởng sửa cơ khí số 2.
(n – 1).k
qt
.S
đmB
≥ S
rrsc
= 0,7.S

tt
S
đmB
≥ 0,7.S
tt
/1,4 = 494,7
Vậy trạm biến áp B
2
đặt hai máy làm việc song song có S
đm
=800 kVA là hợp lý.
21
Phạm Ngoc Vinh
Lớp TBĐ - ĐT2 - K47
- Trạm biến áp B
3
: cấp điện cho phân xưởng luyện kim mầu và phân xưởng
sửa chữa cơ khí. Trạm đặt hai máy làm việc song song.
n.k
hc
.S
đmB
≥ S
tt
= 1122+134.47 = 1256.47 kVA
S
đmB
≥ S
tt
/2 = 628,24 kVA

Chọn máy biến áp tiêu chuẩn S
đm
= 800 kVA
Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố:
S
ttsc
lúc này chính là công suất tính toán của phân xưởng luyện kim màu sau khi
cắt bớt một số phụ tải không quan trọng, còn phân xưởng Sửa chữa cơ khí là phụ
tải loại III nên khi gặp sự cố có thể ngừng cung cấp điện:
(n – 1).k
qt
.S
đmB
≥ S
rrsc
= 0,7.S
tt
S
đmB
≥ 0,7.S
tt
/1,4 = 561 kVA
Vậy trạm biến áp B
3
đặt hai máy S
đm
= 630 kVA là hợp lý.
- Trạm biến áp B
4
: Cấp điện cho phân xưởng luyện kim đen và phân xưởng

rèn. Trạm đặt hai máy làm việc song song.
n.k
hc
.S
đmB
≥ S
tt
= 1578 + 1293 = 2871 kVA
S
đmB
≥ S
tt
/2 = 1435,5 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn có S
đm
= 1600 kVA
Kiểm tra dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: S
rrsc
là tổng công suất của cả hai phân xưởng:
(n – 1).k
qt
.S
đmB
≥ S
rrsc
= 0,7.S
tt
S
đmB
≥ 0,7.S

tt
/1,4 = 1435,5 kVA
Vậy trạm biến áp B
4
đặt hai máy có công suất S
đm
= 1600 kVA là hợp lý.
- Trạm biến áp B
5
: Cấp điện cho bộ phận nén khí và kho vật liệu. Trạm đặt
hai máy làm việc song song:
n.k
hc
.S
đmB
≥ S
tt
= 1212+74.02 = 1286.02kVA
S
đmB
≥ S
tt
/2 = 643 kVA
Chọn máy biến áp tiêu chuẩn có công suất định mức là S
đm
= 800 kVA
Kiểm tra dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố: S
ttcs
là công suất tính toán của bộ phận nén khí. Vì kho vật liệu là hộ tiêu thụ loại III
nên khi có sự cố quá tải có thể dừng cung cấp điện.

(n – 1).k
qt
.S
đmB
≥ S
rrsc
= 0,7.S
tt
S
đmB
≥ 0,7.S
tt
/1,4 = 660 kVA
Vậy trạm biến áp B
5
đặt hai máy có dung lượng 800 kVA là hợp lý.
22

×