Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

khái quát về sinh giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.29 MB, 92 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

KHOA SINH HỌC
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG B1
TS. Nguyễn Lê Ái Vĩnh
TS. Hoàng Vĩnh Phú
ThS. Trần Thị Gái
ThS. Phạm Thị Hương
SINH HỌC LÀ GÌ?
• “Biology” có nguồn gốc từ tiếp Hy lạp.
Bios = Sự sống
Logos = Nghiên cứu

• Sinh học là Khoa học nghiên cứu về Sự sống.
TÓM TẮT CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC THPT
• Những kiến thức nào đã học trong Sinh học
10, 11, 12?
• Sinh học có ý nghĩa như thế nào với ngành
nghề đang học?
SINH HỌC ĐẠI CƯƠNG B1

MỤC TIÊU
Cung cấp kiến thức đại cương về:
• Sinh giới
• Cơ sở hóa học của sự sống
• Sinh học tế bào
• Di truyền
• Tiến hóa
• Sinh thái học.
NỘI DUNG
• Chương 1. Khái quát về sinh giới


• Chương 2. Cơ sở hóa học của sự sống
• Chương 3. Đại cương về tế bào
• Chương 4. Di truyền học
• Chương 5. Tiến hóa
• Chương 6. Sinh thái học
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phillips W. D. và Chilton T. J.
(1991). Sinh học – Tập 1.
Oxford University Press. 406
trang (Tài liệu dịch).
2. Phillips W. D. và Chilton T. J.
(1991). Sinh học – Tập 2.
Oxford University Press. 340
trang (Tài liệu dịch).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
3. Hoàng Đức Cự (2001). Sinh
học đại cương – Tập 1. Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia Hà
Nội. 178 trang.
4. Phan Cự Nhân (Chủ biên), Trần
Bá Hoành, Lê Quang Long,
Phạm Đình Thái, Hoàng Thị
Sản, Mai Đình Yên (2005).
Sinh học đại cương – Tập 2.
Nhà xuất bản Đại học Sư
phạm. 418 trang.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
5. Campbell A. N., Reece B. J.,
Urry A. L., Cain L. M.,
Wasserman A. S., Minorsky

V. P., Jackson B. R. (2008).
Biology - 8
th
Edition.
Pearson Education, inc.,
publishing as Pearson
Benjamin Cummings.
1465pp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tra cứu nhờ internet
www.google.com
www.vi.wikipedia.org


Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
PowerPoint
®
Lecture Presentations for
Biology
Eighth Edition
Neil Campbell and Jane Reece
Lectures by Chris Romero, updated by Erin Barley with contributions from Joan Sharp
KHÁI QUÁT VỀ SINH GIỚI
Chương 1
Nội dung
1. Đặc tính của sự sống.
2. Những chủ đề kết nối các khái niệm trong
Sinh học.
3. Tính đa dạng và thống nhất của sự sống.
4. Sơ lược về phương pháp luận nghiên cứu

khoa học sự sống.
1. ĐẶC TÍNH CỦA SỰ SỐNG
• Làm sao để phân biệt được vật sống với vật không sống?
Fig. 1-3
Fig. 1-3a
Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc
Fig. 1-3b
Thích nghi với môi trường
• Ví dụ khác?
Fig. 1-3c
Phản ứng
với
môi trường
• Ví dụ khác?
Fig. 1-3d
Sinh sản
Fig. 1-3e
Sinh trưởng và phát triển
Fig. 1-3f
Sử dụng năng lượng
• Ví dụ ở thực vật?
Fig. 1-3g
Sự điều hòa
Tóm tắt: Những đặc tính tiêu biểu của sự sống
1) Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc.
2) Phản ứng với môi trường.
3) Thích nghi với môi trường.
4) Sinh sản
5) Sinh trưởng và phát triển
6) Sử dụng năng lượng.

7) Sự điều hòa.
QUIZ 1
Trình tự nào dưới đây được sắp xếp theo đúng
nguyên tắc thứ bậc trong một cơ thể động vật?
A.Não, hệ cơ quan, tế bào thần kinh, mô thần kinh.
B.Hệ cơ quan, mô thần kinh, não.
C.Cơ thể, hệ cơ quan, mô, tế bào, não.
D.Hệ thần kinh, não, mô thần kinh, tế bào thần kinh.
E. Hệ cơ quan, mô, phân tử, tế bào.
2. NHỮNG CHỦ ĐỀ KẾT NỐI CÁC KHÁI NIỆM
TRONG SINH HỌC
• Làm sao để có thể nắm được tất cả các vấn đề
của Khoa học Sự sống?

 Tập hợp kiến thức thành các chủ đề.
CÁC CHỦ ĐỀ
1) Các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
2) Tương tác giữa sinh vật với môi trường.
3) Sự phù hợp giữa cấu trúc và chức năng ở mọi
cấp độ tổ chức.
4) Tế bào - Đơn vị cơ sở của cấu trúc và chức
năng.
5) Thông tin di truyền với tính liên tục của sự sống.
6) Các cơ chế phản hồi điều hòa các hệ thống sinh
học.
Chủ đề 1: Các cấp độ tổ chức của thế giới sống.
• Sinh học nghiên cứu ở tất cả các cấp độ tổ chức
của thế giới sống.
Copyright © 2008 Pearson Education, Inc., publishing as Pearson Benjamin Cummings
Fig. 1-4

Gồm những cấp độ nào?
Fig. 1-4c
Sinh quyển

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×