Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập NHÓM học PHẦN GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH tên đề tài FACEBOOK và SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.37 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

BÁO CÁO BÀI TẬP NHÓM
HỌC PHẦN : GIAO TIẾP TRONG KINH DOANH
Tên đề tài
FACEBOOK VÀ SINH VIÊN
Giảng viên hướng dẫn

: Hà Quang Thơ

Lớp

: 47K32.2

Lớp học phần

: TOU1001

Nhóm thực hiện

:6

Thành viên

: Đồn Thu Thảo
: Lê Thị Xuân Hiên
: Trần Văn Bảo Toàn
: Đặng Thị Thanh Lam

: Trần Thị Mỹ Na



Đà Nẵng, 2022


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................................................. 3
1.1.

Vai trò, vị trí của mạng xã hội Facebook trong đời sống con người.............3
1.1.1. Khái niệm về Facebook................................................................................................ 3
1.1.2. Từ khi có Facebook thì cuộc sống của con người thay đổi như thế
nào?...................................................................................................................................................... 3

1.2.

Facebook đối với sinh viên hiện nay.............................................................................. 4

1.2.1.

Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên.........................4

1.2.2.

Mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên............................ 6

1.3.

Những ảnh hưởng của mạng Facebook đối với sinh viên................................... 8


1.3.1.

Ảnh hưởng tích cực........................................................................................................ 8

1.3.2.

Ảnh hưởng tiêu cực...................................................................................................... 10

1.4.

Các biện pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội Facebook

đối với sinh viên.................................................................................................................................... 13
1.4.1.

Biện pháp từ cá nhân................................................................................................... 13

1.4.2.

Biện pháp từ cộng đồng............................................................................................. 14

PHẦN KẾT LUẬN............................................................................................................................... 16
Tài liệu tham khảo............................................................................................................................... 17
MINH CHỨNG..................................................................................................................................... 18


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, với nhịp sống hiện đại, bên cạnh việc ăn no, mặc đẹp, công nghệ
thông tin không ngừng phát triển thì nhu cầu giải trí của con người ngày càng

nâng cao. Và từ đó mạng xã hội càng ngày càng trở nên phổ biến, không thể kể
đến đó chính là Facebook, và dần dần mạng xã hội Facebook trở thành thói quen
khơng thể thiếu trong cuộc sống con người, đặc biệt là các bạn học sinh, sinh
viên. Mạng xã hội Facebook được nhiều sinh viên biết đến với đa dạng mục
đích sử dụng khác nhau, đặc biệt là cập nhật thơng tin và giải trí. Tuy nhiên
khơng chỉ dừng lại ở đó, mà nó cịn tác động đến các yếu tố khác như tâm lí,
hành vi, lối sống và cách ứng xử của sinh viên trong đời sống xã hội.
Có thể bên cạnh những lợi ích mà Facebook đem lại như tiện lợi, nhanh chóng,
thơng minh thì đâu đó vẫn cịn một số mặt hạn chế mà có lẽ vài người chưa tìm
hiểu rõ chẳng hạn như “nghiện” Facebook, là một thực trạng đáng báo động
trong xã hội hiện nay, nó như là “một con dao hai lưỡi" có thể có những thơng
tin bổ ích song vẫn có các mặt tiêu cực mà chưa được nhắc đến, có lẽ các bạn
sinh viên đã tiêu tốn quá nhiều thời gian vào Facebook để rồi ảnh hưởng đến sức
khoẻ, tinh thần hay việc học tập hay chăng. Tuy nhiên, nếu biết sử dụng
Facebook một cách hiệu quả thì Facebook sẽ góp một phần khá lớn vào việc mở
rộng nhiều kiến thức ở các lĩnh vực học thuật trong đời sống sinh viên
Và bài khảo sát về Facebook và sinh viên từ nhóm 6 (lớp 47K32.2) của Khoa
Kinh Tế - Đại học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng được viết thành bài viết để chứng
minh vào việc Facebook càng ngày càng chiếm giữ một vị thế quan trọng trong
cuộc sống, nêu rõ hơn về các khía cạnh khác về việc sử dụng Facebook của sinh
viên và đề xuất những biện pháp nâng cao các tác động tích cực về việc sử dụng
Facebook 1 cách lành mạnh hơn


Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu :



Giúp cho các bạn sinh viên hiểu được những tiện ích mà


Facebook mang lại từ đó phát huy được những lợi ích đó trong học tập,
làm việc và hoạt động xã hội
1




Biết được tác hại khi sử dụng Facebook không hợp lí, từ đó giúp

các bạn nhận thức được mặt trái khi lạm dụng quá mức


Đề xuất các giải pháp nhằm giúp các bạn sử dụng cơng cụ này

một cách có hiệu quả và tích cực hơn


Đối tượng và khách thể nghiên cứu :



Đối tượng : Tác động của mạng xã hội Facebook đối với sinh

viên hiện nay


Khách thể nghiên cứu : hơn 50 sinh viên thuộc các trường Đại

học khác nhau



Phương pháp nghiên cứu :



Nghiên cứu tài liệu



Điều tra bản khảo sát

2


PHẦN NỘI DUNG
1.1.

Vai trị, vị trí của mạng xã hội Facebook trong đời sống con người

1.1.1. Khái niệm về Facebook

Facebook (FB) là một trang mạng xã hội giúp bạn dễ dàng kết nối và chia sẻ
trực tuyến với gia đình và bạn bè. Facebook là nơi người dùng có thể đăng bình
luận, chia sẻ ảnh và đăng liên kết đến tin tức hoặc nội dung thú vị khác trên
web, chat và xem video dạng ngắn. Tên của website nhắc tới những cuốn sổ lưu
niệm dùng để ghi tên những thành viên của cộng đồng campus mà một số
trường đại học và cao đẳng tại Mỹ đưa cho các sinh viên mới vào trường, phịng
ban, và nhân viên để có thể làm quen với nhau tại khuôn viên trường. [1]
1.1.2. Từ khi có Facebook thì cuộc sống của con người thay đổi như thế nào?
Chúng ta thường hay đùa vui rằng Mạng xã hội là nơi “sống ảo” và thể hiện bản

thân. Với một phương tiện lý tưởng như Facebook, người dùng có thể trở nên đa
dạng màu sắc trong cách truyền tải thơng tin. Người dùng có xu hướng táo bạo và
dạn dĩ hơn trên mạng so với đối mặt trực tiếp. Vì vậy, Facebook trở thành “gương
mặt đại diện” của mọi người trên mạng xã hội khi giao tiếp với thế giới. Kế tiếp, ưu
điểm của Facebook so với các mạng xã hội trước đây là độ tương tác, tính trị
chuyện và kết nối cao hơn, vận hành một cách “đa di năng” khi cho phép người
dùng giao tiếp và giữ liên lạc với gia đình, bạn bè trên khắp thế giới. Hơn thế nữa,
Facebook còn là nơi chứa đựng những nguồn tài nguyên thú vị về kiến thức, cuộc
sống, thế giới xung quanh mà chúng ta cần học hỏi, đáp ứng được nhu
3


cầu thể hiện khả năng và
cập nhật thông tin trở nên
cực kỳ quan trọng trong
thời đại ngày nay.
Tuy nhiên, Facebook như
một

chất

cocain

gây

nghiện. Người dùng có
thể lướt News Feed chỉ để xem tin tức hay giải trí nhưng bằng một ma lực nào
đó khiến bạn khơng tài nào bỏ điện thoại xuống. Lâu dần viễn cảnh mình
“nghiện” đến mức nhấc điện thoại vài phút một lần để kiểm tra các thông tin
mới cập nhật bất kể khi đang lái xe, bỏ lỡ giấc ngủ vào ban đêm là điều không

xa.Sức khỏe tinh thần cũng là điều đáng quan ngại khi chúng ta dành nhiều thời
gian sử dụng Facebook, mạng xã hội quá lâu. Điển hình như những cảm giác tự
ti, thậm chí có thể đối mặt với vấn nạn bắt nạt trực tuyến. Tệ hơn, cảm giác đó
sẽ khiến chúng ta trở nên lo lắng, trầm cảm. [2]
à Nhìn chung, Facebook đang trở thành một phần của cuộc sống. Việc
Facebook có ảnh hưởng tốt hay xấu là do ý thức sử dụng của mỗi người
dùng khác nhau bởi đây đơn giản là một công cụ mạng xã hội để mọi
người cùng tương tác và chia sẻ.
1.2.

Facebook đối với sinh viên hiện nay

Hiện nay, blog hay các mạng xã hội khơng cịn xa lạ với chúng ta. Nó được biết
đến như cuốn nhật kí online, thu hút sự tham gia của đơng đảo giới trẻ trên toàn
thế giới. Facebook ngày càng được nhiều người biết đến là một trang mạng nổi
tiếng trên thế giới và hiện đang tăng đột biến về số lượng người dùng tại Việt
Nam
1.2.1. Thực trạng sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên

4


Theo như bài khảo sát, Phần lớn các sinh viên đã sử dụng Facebook được hơn 1
năm

Đây cũng là thời gian trung bình một sinh viên có thể biết và tìm hiểu về một
mạng xã hội.Một điều thú vị là các bạn cho rằng mình khơng “nghiện” mạng xã
hội này mặc dù phần lớn thừa nhận mình thường mở trang Facebook ngay trong
lúc sử dụng máy tính để học tập. Facebook được sử dụng ở mọi lúc, mọi nơi, tạo
ra sức hút, tốc độ lan truyền mạnh mẽ và đặc biệt thu hút sự chú ý, tham gia của

đông đảo các bạn sinh viên.

Trong cuộc khảo sát hơn 50 sinh viên từ các trường Đại học về việc “Bạn sử
dụng mạng xã hội Facebook bao lâu trong thời gian 1 ngày”. Theo khảo sát
cũng cho thấy có đến 35,2% sinh viên sử dụng Mạng xã hội từ 1-3 tiếng. Đáng
chú ý, số sinh viên dùng Facebook từ 3 tiếng trở lên cũng khá cao, tỉ lệ này đạt
tới ( 29,6%). Từ đó, cho thấy họ dành khá nhiều thời gian cho việc truy cập
Facebook, việc dành nhiều thời gian sử dụng Facebook sẽ làm thay đổi thói
quen hàng ngày của các bạn sinh viên.

5


Điều đáng nói, tác động của Facebook đã đi sâu
vào tiềm thức của các bạn. Với sự hỗ trợ của
những thiết bị điện tử hiện đại như: điện thoại
thông minh, máy tính bảng… thì việc truy cập
Facebook càng dễ dàng hơn. Thời gian dài mà

sinh viên bỏ ra để sử dụng Facebook không phải là hiện tượng hiếm gặp.
1.2.2. Mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook của sinh viên
Theo cuộc điều tra quy mô nhỏ của sinh viên của các trường Đại học. Phần lớn
sinh viên sử dụng Facebook với 3 mục đích chính:

-

Kết bạn (75,9%) :




Facebook là một không gian giao tiếp công cộng trực tuyến tạo liên

kết dễ dàng, thuận tiện, nhanh nhất giữa con người với nhau thơng qua
nhiều hình thức liên kết rộng rãi chứ khơng bị giới hạn khơng gian. Ngồi
ra, giao lưu văn hố, kết bạn, nói chuyện với người nước ngồi thơng qua
Facebook rất tiện lợi và dễ dàng



Hay khơng chỉ tìm kiếm những mối quan hệ mới mà còn giúp bạn giữ

liên lạc với những mối quan hệ cũ như: bạn bè, người thân.Đối với sinh viên
6


họ có thể sử dụng facebook như một cách để kết nối với giảng viên và các
sinh viên khác bởi mức độ tương tác ít bị giới hạn như trong thực tế, cũng
là môi trường để các abạn sinh viên trong trường kết nối và giao lưu với
nhau
-

Chia sẻ thông tin xung quanh cuộc sống cá nhân (61,1%) :



Xem Facebook giống như thế giới thứ 2 của con người, bởi nơi đó

chúng ta có thể thỏa thích đăng các hình ảnh, video, nội dung mình u
thích với mọi người, mà khơng cần nói trực tiếp.



Phần lớn sinh viên sử dụng Facebook thay thế cho nhật ký truyền

thống, với tính năng lưu trữ trực tuyến, vậy thì chiếm vị trí thứ 2 là một điều
hiển

nhiên.
-

Trào lưu (31,5%) :



Vì Facebook rất phổ biến, nên hầu như mọi người ai cũng đều có

một tài khoản cá nhân riêng, mỗi trang chủ của mỗi người sẽ xuất hiện
những xu hướng, hay những trào lưu được mọi người nhiệt tình thả cảm
xúc hay chia sẻ. Vậy thì bên cạnh những phong trào tốt đẹp ( từ thiện,
ủng hộ bà con trong khoảng thời gian covid,..) thì vẫn xuất hiện những
trào lưu gây tác hại lên giới trẻ điệu nhảy Khá Bảnh, Mọi người đẩy view
giúp em…) đó là một trong những sức hút mãnh liệt của Facebook đó
chính là khả năng cập nhật thơng tin nhanh như vũ bão.

7


• Nơi đây chính là
khơng

gian




tưởng để các bạn
trẻ thỏa thích với
những đam mê
theo trào lưu của mình, thể hiện bản thân, nhưng khơng phải ai cũng biết
điểm dừng của nó ở đâu. Và ngoài ra, việc bắt kịp trào lưu, làm theo xu
hướng làm cho các bạn trẻ có thể trở nên nổi tiếng hơn nhờ những lượt
view, like,comment, share của mọi người.Đó cũng là nơi tạo ra nguồn thu
nhập ngầm mà mọi người ít biết đến.
1.3.

Những ảnh hưởng của mạng Facebook đối với sinh viên

Tác hại hay lợi ích của facebook đối với sinh viên như thế nào còn tùy thuộc
vào cách sử dụng của mỗi cá nhân. Mạng xã hội Facebook cũng như các mạng
xã hội khác mang lại cho người sử dụng những lợi ích và tác hại nhất định. Nếu
biết vận dụng và sử dụng đúng cách, Facebook sẽ giúp con người, vạn vật trên
thế giới có thể kết nối với nhau. Ngược lại, nếu sử dụng không đúng cách sẽ
mang đến nhiều hậu quả nghiêm trọng. Dưới đây là những tác hại và lợi ích của
mạng Facebook đối với sinh viên hiện nay.
1.3.1. Ảnh hưởng tích cực
-

Qua q trình nghiên cứu cho thấy, đa số sinh viên sử dụng mạng

Facebook để kết bạn. Facebook là một công cụ hỗ trợ cho sinh viên kết
nối bạn bè khắp mọi nơi và tạo các mối quan hệ để hỗ trợ lẫn nhau trong
học tập, các hoạt đông của trường, của lớp. Chúng ta có thể gọi điện,

nhắn tin với tất cả mọi người ở bất cứ nơi đâu, cho dù xa đến cỡ nào đi
nữa mà không mất phí.

8


-

Thơng qua Facebook, các bạn có nơi để thể hiện mình và chia sẻ

những tâm tư cùng với bạn bè và người thân. Chúng ta có thể giới thiệu
bản thân, bày tỏ những quan điểm của cá nhân và lưu giữ những khoảnh
khắc tuyệt vời mà không muốn quên đi trong cuộc đời.
-

Tất cả mọi người đều sử dụng Facebook nên những thơng tin nóng

hổi hay những thơng báo mà nhà nước muốn đưa tin cho người dân thì
thơng qua mạng xã hội này sẽ nhanh hơn và có nhiều người được biết
hơn.
-

Facebook còn là nơi cung cấp những tài liệu học tập nhanh chóng

và miễn phí, bạn khơng cần phải mất một khoản tiền hay thời gian đi tìm
kiếm tài liệu cần thiết cho mình.

-

Nhiều người đã kinh doanh online và đã thành công. Điều này như


một trải nghiệm thú vị đối với các bạn khi trực tiếp đàm phán, thuyết
phục khách hàng mua những sản phẩm của mình thơng qua Facebook. Có
thể nói, đây là điều kiện giúp các bạn rèn luyện khả năng ứng xử trong
kinh doanh thương mại điện tử.

9


-

Là một kênh giải trí hữu ích sau mỗi giờ làm việc căng thẳng đầy

mệt mỏi. Cụ thể, Facebook xuất hiện hàng trăm những video hài hước của
các nước trên thế giới, hàng ngàn những bức ảnh vui nhộn đầy sáng tạo
của các bạn trẻ và hàng nghìn những đoạn phim cắt ra từ những tác phẩm
điện ảnh kinh điển… có tác dụng giải trí cao.
-

Ứng dụng này cũng là kho trò chơi khổng lồ đầy hấp dẫn được cập

nhật thường xuyên, bạn có thể tha hồ lựa chọn và chơi thỏa thích mà
khơng hề thấy chán.
-

Facebook cịn là nơi bồi dưỡng tâm hồn, đời sống tình cảm của con

người. Mở Facebook ra, ta có thể thấy những thước phim cảm động đầy giá
trị nhân sinh, những câu chuyện cảm động về tình người và cả những hình
ảnh khơi gợi lên những cảm xúc tốt đẹp nhất về tình yêu, tình thương với

căm ghét, lịng căm phẫn với cái xấu xa bạo ngược… tất cả có tác dụng to
lớn trong việc hình thành nhân cách và tu dưỡng đạo đức của con người.

[3]
1.3.2. Ảnh hưởng tiêu cực

-

Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy, đa số sinh viên đều thường

xuyên sử dụng Facebook (chiếm 92,6%). Tác động tiêu cực nhất cho thấy
đó là việc tiêu tốn thời gian, các bạn đã dành quá nhiều thời gian cho việc
sử dụng mạng Facebook mà khơng có thời gian làm việc khác.

10


- Trong cuộc khảo sát hơn 50 sinh viên từ các trường đại học thì hầu như
mọi người có trên 500 người bạn nhưng lại không biết hết những người
bạn ấy. Từ đó chúng ta khơng thể phân biệt được người nào tốt, người nào
xấu, dẫn đến ta có thể bị lừa thơng qua mạng xã hội Facebook này.

-

Facebook cịn làm giảm tương tác giữa người với người. Hiện nay,

chúng ta sử dụng mạng xã hội là chủ yếu, khiến nhiều người dành ít thời
gian cho người thật việc thật ở quanh mình. Bên cạnh đó, nó cũng khiến
bạn buồn phiền khi bạn coi trọng bạn bè “ảo” hơn cuộc sống thực. Dần
dần, làm giảm tương tác giữa người với người trong đời sống thực tế. Chỉ

sử dụng mạng xã hội nên thời gian ở bên người thân, bạn bè rất ít. Làm
cho các mối quan hệ bị rạn nứt, khó tìm được sự đồng cảm. Chính vì q
quan tâm đến những cuộc trò chuyện ảo nên đã làm bạn giảm khả năng
giao tiếp ứng xử trong đời sống thường ngày của nhóm
đối tượng được khảo sát vì
Facebook là nơi không quan sát
được thái độ của người nghe.

11


-

Ngoài ra, trên Facebook xuất hiện nhiều đối tượng phát ngơn những

lời lẽ thiếu văn hóa và thiếu tơn trọng gây ảnh hưởng đến người tham gia.
Thậm chí, có nhiều người sử dụng mạng xã hội để nói xấu bạn bè và thầy
cơ.

-

Lãng phí thời gian, xao nhãng, sa sút học tập

-

Bạo lực, tự do ngôn ngữ khi không kiểm soát được bản thân, bắt

nạt trên mạng xã hội
-


Tiếp xúc nhiều thơng tin khơng chính thống, sẽ có nguy cơ tham

gia vào nhóm kín ( kích động, rủ rê, lừa đảo, cám dỗ,…)
-

Facebook còn làm xao nhãng những mục tiêu của cá nhân. Việc

quá chú tâm vào mạng xã hội dễ dàng làm người ta quên đi mục tiêu thực
sự của cuộc sống. Thay
vì tìm kiếm cơng
việc trong tương
lai bằng cách học
hỏi những kĩ năng
cần thiết, các bạn
trẻ lại chỉ chăm
chú để trở thành “anh hùng bàn phím” và nổi tiếng trên mạng
-

So sánh bản thân mình với “ cuộc sống ảo “ của người khác, đua

đòi, bắt chước, trào lưu bắt trend, có nguy cơ gây ra trầm cảm cao
-

Ngồi những tác động tiêu cực trên thì mạng xã hội Facebook này

còn làm học tập sa sút, rơi vào trạng thái lệ thuộc mất phương hướng, làm
tăng nguy cơ trầm cảm và thậm chí có bạo lực trên mạng.

12



1.4. Các biện pháp nâng cao ảnh hưởng tích cực của mạng xã hội
Facebook đối với sinh viên
Trong thời đại cơng nghệ thơng tin có sức ảnh hưởng mạnh mẽ như hiện nay khơng
khó để thấy được những mặt tích cực mà facebook mang lại. Tuy nhiên cũng có vơ
số những hành động tiêu cực dẫn tới những hậu quả khơng thể lường trước được.
Và theo bài khảo sát, thì phần trăm có thể tránh được các mặt tiêu cực khi sử dụng
mạng xã hội Facebook chiếm tỉ lệ cao, chứng tỏ cho thấy các bạn sinh viên vẫn có
khả năng bảo vệ bản thân trước những tiêu cực đến từ Facebook.

à Từ đó chúng ta rút ra và cần có những biện pháp nâng cao ảnh hưởng của
mạng xã hội.
1.4.1. Biện pháp từ cá nhân
-

Hãy ủng hộ các thông điệp tích cực trên facebook

-

Tự lập cho bản thân khung thời gian hợp lí, cân bằng được giữa

cơng việc, học tập và giải trí, chỉ sử dụng facebook khi thực sự muốn giải
tỏa căng thẳng, mệt mỏi
-

Không nên tiết lộ quá nhiều thông tin cá nhân lên facebook, đăng

bài ở chế độ bạn bè hoặc riêng tư, người dùng bị đánh cắp thơng tin gây
ảnh hưởng tới hình ảnh, uy tín bản thân.
- Cần cân nhắc và hạn

chế chia sẻ hình ảnh và
cảm xúc riêng của mình
lên facebook để các đối
13


tượng có thể dễ dàng có những hành động xâm phạm hay gây nguy hiểm
cho bạn
-

Không đăng tải, lan truyền những thông tin, bài viết sai sự thật gây

ảnh hưởng đến người khác
-

Khơng tham gia bất cứ nhóm nào mang tính kích động, phạm tội

hay các hoạt động bạo lực ngôn ngữ, bắt nạt trên mạng

Không tự tiện đăng ảnh người khác kèm những thông tin không
đúng sự
thật để bôi nhọ danh dự của người khác, và cũng chính là đang bảo vệ
cho bạn
1.4.2. Biện pháp từ cộng đồng
-

Phát huy mặt tích cực, ngăn chặn tiêu cực trong giáo dục, định

hướng cho giới trẻ, sau đó các cơ quan pháp luật qn triệt cơng tác quản
lý nhằm tối ưu hóa lợi ích của mạng xã hội.

-

Nhà nước cần đưa ra các biện pháp sử dụng facebook lành mạnh,

có hình phạt nghiêm khắc cho những hành vi xấu trên mạng xã hội ảnh
hưởng đến uy tín, danh dự, hình ảnh của cá nhân hay tổ chức nào, phù
hợp với thuần phong mỹ tục và chuẩn mực đạo đức xã hội.

-

Nhà trường cần hướng dẫn, tư vấn, định hướng giáo dục, tuyên

truyền những tác hại khi sử dụng mạng xã hội và làm cách nào việc sử
dụng một


14


cách hiệu quả cho học sinh, sinh viên
-

Tổ chức tạo sân chơi giải trí lành mạnh để nâng cao đời sống tinh

thần và tạo điều kiện kết nối với mọi người cùng với việc phát triển kỹ năng
mềm.

-

Cha mẹ kết bạn và quan tâm đến con nhiều hơn, giáo dục tác dụng,


tác hại của mạng xã hội, giới hạn thời gian và định hướng cho trẻ khi
chúng bắt đầu biết đến mạng xã hội.
-

Đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng chính trị, nâng cao tầm nhận

thức của sinh viên về các vấn đề chính trị, xã hội sẽ từng bước giúp sinh
viên có được sự tự tin và bản lĩnh vững vàng.

15


PHẦN KẾT LUẬN
Mạng xã hội Facebook thực chất là một phần của xã hội ngày nay. Nó đang và
sẽ ngày càng mang lại nhiều sự thoải mái hơn cho mọi người những lợi ích thú
vị, tính tương tác cao và tối đa hóa chức năng. Facebook là kênh giao tiếp hiện
đại, tiện lợi, tiết kiệm cho con người. Thông qua Facebook, con người trên tồn
thế giới có thể “nối vịng tay lớn”.
Bên cạnh đó, Facebook chính là ngun nhân gây ra một số tiêu cực bởi sự tác
động mạnh mẽ của nó. Mạng xã hội Facebook cũng là nơi xuất hiện những điều
tiêu cực khiến nhiều người lo lắng. Và chúng ta khơng thể đổ lỗi hồn tồn cho
Facebook. Đây là lý do tại sao, nó chỉ đơn giản là một công cụ, một phương tiện
được thiết kế để kết nối mọi người trên tồn thế giới. Nhưng chính những người
tham gia sử dụng lại khơng hiểu đúng mục đích, vì vậy con người đã trở nên
điên cuồng và lạm dụng nó bằng cách gây ra nó sự kiện khơng mong muốn. Tất
cả phụ thuộc vào hành vi và nhận thức của mọi người tham gia sử dụng mạng xã
hội Facebook.
Vì thế, mỗi sinh viên ít nhất nên hiểu rõ và tìm ra các vấn đề để có thể sử dụng
Facebook một cách hiệu quả nhất từ các biện pháp của cá nhân hay cộng đồng .

Ngoài ra, mỗi một cá nhân nên nâng cao tác động tích cực của mạng xã hội

16


Tài liệu tham khảo

[1] Wikimaytinh, “Wiki máy tính,” [Trực tuyến]. Available:
/>fbclid=IwAR2AC7kRLuxHn2trNbJa5pzGWTaoa1IyBKr5aJzf7Tt9F8pKBWO0FAhG8s. [Đã truy cập 6 2022].

[2] CellphoneS, “CellphoneS,” [Trực tuyến]. Available:
/>fbclid=IwAR0_iRURfF8VBOe5wqznqCfNBqAKgn7ml1DRtXAxnOQLKic3uFdfR0wI48. [Đã truy cập 6 2022].
[3] ChienNB, “trainghiemkhac,” [Trực tuyến]. Available: tim-hieu-loi-ich-va-tac-haicua-mang-xa-hoi-facebook. [Đã truy cập 6 2022].

17


MINH CHỨNG
File làm bài chung của cả nhóm trên gg docx :
/>w_gd8jdMZLto/edit
Form khảo sát trên 50 người về chủ đề Facebook và sinh viên :
/>Các nhiệm vụ các thành viên cần được giải quyết :

-

Nhận xét về quá trình làm bài của nhau :
+
Minh chứng của Đồn Thu Thảo

Hình 1. Nhận xét về bài của Trần Văn Bảo Toàn


18


Hình 2 Nhận xét về bài của Trần Văn Bảo Tồn

Hình 3Nhận xét về bài của Đặng Thị Thanh Lam

Hình 4Nhận xét về bài của Trần Thị Mỹ Na

19


Hình 5. Nhận xét về bài của Lê Thị Xuân Hiên

+ Minh chứng của Trần Văn Bảo Tồn :

Hình 6. Nhận xét về bài của Đồn Thu Thảo

Hình 7. Nhận xét về bài của Đặng Thị Thanh Lam

+ Minh chứng của Trần Thị Mỹ Na :

Hình 8. Nhận xét về bài của Đặng Thị Thanh Lam

+ Minh chứng của Đặng Thị Thanh Lam :

Hình 9. Nhận xét về bài của Trần Thị Mỹ Na

20



Hình 10. Nhận xét về bài của Trần Thị Mỹ Na

+ Minh chứng của Lê Thị Xuân Hiên :

Hình 11. Nhận xét về bài của Đặng Thị Thanh Lam

21


Hình 12.. Nhận xét về bài của Đặng Thị Thanh Lam

Hình 13.. Nhận xét về bài của Trần Thị Mỹ Na

22


×