Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo bài tập lớn môn kĩ THUẬT AN TOÀN và môi TRƯỜNG đề tài tìm hiểu vấn đề ô nhiễm môi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.95 MB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ
NỘI VIỆN CƠ KHÍ

BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
MƠN KĨ THUẬT AN TỒN VÀ MƠI TRƯỜNG
Đề tài:
Tìm hiểu vấn đề ơ nhiễm mơi trường và xử lý nước thải sinh hoạt

Giáo viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Tình
Nhóm
Sinh viên thực hiện

Hà Nội 4/2020
1


MỤC LỤC
PHẦN I: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG............................................... 5
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU..................................................................................5
1.1. Định nghĩa mơi trường là gì?............................................................. 5
1.2. Ơ nhiễm mơi trường là gì?..................................................................5
1.3. Các dạng ơ nhiễm mơi trường............................................................5
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG........................7
CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG..........10
3.1. Nguyên nhân từ con người................................................................10
3.2. Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên........................................................13
CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG..................15
4.1. Mơi trường khơng khí.......................................................................15
4.2. Mơi trường nước................................................................................16
4.3. Ơ nhiễm mơi trường đất................................................................... 17
CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG. .19



PHẦN II: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI......................................................22
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI SINH HOẠT..........................22
1.1. Khái quát chất thải sinh hoạt...........................................................22
1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường................................25
CHƯƠNG 2 : QUẢN LÝ CHẤT THẢI SINH HOẠT..............................28
2.1. Quản lý chất thải rắn sinh hoạt trên Thế giới.................................28
2.2. Quản lý chất thải sinh hoạt ở Việt Nam.......................................... 31
2.3. Những nguyên tắc kĩ thuật trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt36
2.4. Một số phương pháp xử lý chất thải rắn sinh hoạt........................ 37
KẾT LUẬN....................................................................................................... 42
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................ 43

2


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Top các nước xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất...................................8
Bảng 2: Số liệu thông kê số lượng xe mô tô, xe gắn máy tại Hà Nội từ năm
2001-2003 ( triệu xe)..........................................................................................11
Bảng 3: Thành phần của chất thải sinh hoạt.......................................................23
Bảng 4: Lượng phát sinh chất thải rắn đô thị ở một số nước............................. 28
Bảng 5: Tỷ lệ chất thải sinh hoạt xử lý bằng các phương pháp khác nhau ở 1 số
nước....................................................................................................................31
Bảng 6: Lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt................................................32
Bảng 7: Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh ở các đô thị Việt Nam............32
Bảng 8: Lượng CTRSH đô thị theo vùng địa lý Việt Nam................................ 33

3



DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Ơ nhiễm mơi trường là gì?...................................................................... 5
Hình 2: Ơ nhiễm mơi trường- ơ nhiễm từ rác thải................................................7
Hình 3: Ơ nhiễm mơi trường nước- ơ nhiễm từ rác thải nhựa..............................8
Hình 4: Nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp ra mơi trường..........................10
Hình 5: Ơ nhiễm mơi trường từ rác thải nơng nghiệp........................................ 11
Hình 6: Bao bì thuốc sâu được vứt trực tiếp ra mơi trường............................... 12
Hình 7: Ơ nhiễm mơi trường từ chất thải cơng nghiệp.......................................13
Hình 8: Núi lửa đang phun trào dữ dội...............................................................14
Hình 9: Khơng khí ô nhiễm ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh............................15
Hình 10: Trái đất đang ngày càng nóng lên........................................................16
Hình 11: Tác động của ô nhiễm nguồn nước tác động lên sức khỏe con người.16
Hình 12: Hậu quả nghiêm trọng của vụ Formosa xả chất thải chưa xử lý ra mơi
trường................................................................................................................. 17
Hình 13: Tác động của ô nhiễm môi trường đến đời sống kinh tế- xã hội.........18
Hình 14: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải.........................................................19
Hình 15: Quy trình xử lý rác thải cơng nghiệp, nơng nghiệp điện tử.................20
Hình 16: Nâng cao ý thức của mỗi người về bảo vệ mơi trường.......................20
Hình 17: Sử dụng túi vải khi đi mua sắm...........................................................21
Hình 18: Ống hút thân thiện với mơi trường......................................................21
Hình 19: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt..............................................23
Hình 20: Rác thải gây ơ nhiễm nguồn nước nghiêm trọng................................ 25
Hình 21: Rác thải gây ơ nhiễm khơng khí nghiêm trọng................................... 26
Hình 22: Rác thải gây ơ nhiễm đất nghiêm trọng...............................................26
Hình 23: Rác thải gây mất cảnh quan đơ thị...................................................... 27
Hình 24: Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải ở một sô đô thị lớn ở Việt Nam......36
Hình 25: Thùng phân loại rác thải......................................................................36
Hình 26: Trung chuyển và vận chuyển xe..........................................................37
Hình 27: Nhà máy sản xuất phân compost từ rác...............................................39

Hình 28: Lị đốt tại bệnh viện đa khoa Hịa Bình...............................................40

4


PHẦN I: VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1. Định nghĩa mơi trường là gì?
Mơi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và yếu tố vật chất nhân tạo
trong mối quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh con người, có ảnh hưởng
tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và thiên nhiên.
1.2. Ơ nhiễm mơi trường là gì?

Hình 1: Ơ nhiễm mơi trường là gì?
Ơ
nhiễm mơi trường là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời
các tính chất vật lý, hóa học, sinh học của mơi trường bị thay đổi gây ảnh hưởng
xấu tới súc khỏe của con người và các sinh vật khác.
1.3. Các dạng ô nhiễm môi trường
Ơ nhiễm mơi trường chủ yếu tồn tại ở các
dạng sau: Ơ nhiễm mơi trường nước
Ơ nhiễm mơi trường khơng khí
Ơ nhiễm mơi trường đất

5


Ô
nhiễm môi trường nước là dạng ô nhiễm nguy hiểm nhất, bởi vì tồn

bộ sự sống trên trái đất gắn liền với đất. Ơ nhiễm mơi trường nước là sự
thay đổi theo chiều hướng xấu đi của các tính chất vật lý- hóa học- sinh học
với sự xuất hiện các chất lạ ở thể rắn, lỏng làm cho nguồn nước trở nên độc
hại, nguy hiểm với con người và sinh vật, làm giảm độ đa dạng sinh học
trong nước.
Ơ
nhiễm mơi trường khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của
khơng khí hoặc có chứa các khí lạ làm cho khơng khí khơng sạch, có sự tỏa
mùi, giảm tầm nhìn, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh tật cho con người và
sinh vật.
Ơ
nhiễm mơi trường đất là sự biến đổi thành phần chất lượng của lớp đất
ngoài cùng của thạch quyển, dưới tác động tổng hợp của nước, không khí ơ
nhiễm, rác thải độc hại, các sinh vật và vi sinh vật… theo chiều hướng tiêu
cực đối với sự sống của sinh vật và con người.

6


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Ơ
nhiễm mơi trường đang là một thách thức lớn với tất cả chúng ta. Chỉ
mất vài phút để đốn đổ một cây nhưng phải mất vài năm hoặc thậm chí vài
chục năm để trồng được một cây đó. Chính con người đã và đang tàn phá
nghiêm trọng môi trường sinh thái. Dưới dây là một số con số thơng kê giật
mình về tình trạng ô nhiễm môi trường:
Lượng chất thải rắn từ các cơ sở y tế trên toàn quốc đạt 300 tấn/ngày.
Trong đó, có đến 40-50 tấn chất thải nguy hại.
Trên cả nước có 660 bai rác đang hoạt động thì chỉ có 203 bãi rác hợp
vệ sinh. Các bãi rác cịn lại không thu gom và xử lý rác làm ô nhiễm

đất và nước ( số liệu năm 2018)

Hình 2: Ơ nhiễm môi trường- ô nhiễm từ rác thải
Theo báo cáo của Chương trình Mơi trường Liên Hợp
Quốc( UNEP) chỉ ra rằng Việt Nam nằm trong top 5 nước thải
nhiều rác ra biển nhất, trong đó 80% lượng rác chưa được xử lý:

7


Bảng 1: Top các nước xả thải rác nhựa ra biển nhiều nhất

Hình 3: Ơ nhiễm mơi trường nước- ơ nhiễm từ rác thải nhựa
Bên cạnh đó, ở nước ta tình trạng quy hoạch các khu đơ thị vẫn chưa
được gắn liền với vấn đề xử lý chất thải, xử lý nước thải,…
Ví dụ ở tỉnh Bắc Cạn: Lượng chất thải của khu vực đô thị trên địa bàn
tỉnh là 12000

/ngày/đêm. Cịn khu vực nơng thơn thì phát sinh

khoảng hơn 20280
/ngày/đêm. Lượng rác thải sinh hoạt chủ yếu là
chất thải rắn chiếm khoảng đến 80% làm cho môi trường sống bị ô
nhiễm nặng nề, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe con người( số liệu thống
kê đến cuối năm 2018).
Ngoài ra, ô nhiễm không khí cũng đang ở mức báo động. Theo báo cáo
thường niên The Environmental Performance Index( EPI) của Mỹ thực hiện,
Việt Nam hiện đang đứng trong top 10 các nước ơ nhiễm khơng khí ở châu
Á Đáng chú ý, tổng lượng bụi ở 2 thành phố lớn là Hà Nội và Hồ Chí Minh
đang tăng cao liên tục khiến cho chỉ số chất lượng khơng khí( AQI) ln ở

mức cao báo động. Năm 2016, GreenID công bố báo cáo Sơ lược tình trạng
mơi trường Hà Nội và TP. HCM:

8


Hà Nội: chỉ số AQI trung bình là 121, nồng độ bụi
gấp đôi quy chuẩn quốc gia(
WHO (

) và gấp 5 lần khuyến nghị từ

).

TP. HCM: chỉ số AQI trung bình là 86, nồng độ bụi
cao hơn quy chuẩn quốc gia(
WHO(

là 50,5,

là 28,3,

) và gấp 3 lần khuyến nghị từ

).

9


CHƯƠNG 3: NGUYÊN NHÂN CỦA Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG

3.1. Nguyên nhân từ con người
3.1.1. Từ sinh hoạt hằng ngày
Hằng ngày, con người sử dụng nước cho các hoạt động khác nhau, từ các
cá nhân đến cơ quan, khách sạn, nhà hàng, bệnh viện

Hình 4: Nước thải sinh hoạt được thải trực tiếp ra môi trường
Nước từ hoạt động này đều chứa các chất thải với thành phần như dầu
mỡ, chất rắn, vi khuẩn,…thường không được xử lý mà thải trực tiếp
ra sơng, hồ, ao, ngịi,…
Một ngun nhân quan trọng dẫn tới tình trạng ơ nhiễm mơi trường của
nước ta hiện nay chính là từ khí thải của phương tiện giao thông.

10


5
4.5

4

BIỂU ĐỒ SỐ LƯỢNG XE MÔ TÔ, XE GẮN MÁY TẠI HÀ NỘI
(TRIỆU XE)

3.5

3
2.5

2
1.5


1
0.5

0

Năm
2001

Năm
2002

Bảng 2: Số liệu thông kê số lượng xe mô tô, xe gắn máy tại Hà Nội từ năm
2001-2003 ( triệu xe)
Bảng số liệu trên đây chỉ ra rằng số lượng xe mô tô, xe gắn máy ngày
càng tăng. Việt Nam đang là “ cường quốc” xe máy lớn thứ hai thế
giới chỉ sau Đài Loan với sự gia tăng ngày càng nhiều của các
phương tiện như xe máy, xe ô tô sử dụng xăng. Khi hoạt động, các
loại phương tiện này sẽ thải ra rất nhiều chất độc như là

,

,

,
,…có thể gây ra nhiều bệnh nguy hiểm như tăng huyết áp,
tăng nhịp tim, gây hại cho phổi và phát triển nhiều bệnh ung thư.
3.1.2. Từ các loại rác thải nông nghiệp
Các chất thải từ phân, nước tiểu gia súc, phân bón, hóa chất,…thường
khơng được thu gom, xử lý. Những chất này có thể gây ơ nhiễm nguồn nước

mặt và nước nguồn.

Hình 5: Ơ nhiễm mơi trường từ rác thải nông nghiệp
11


Đặc biệt, các loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật được sử dụng rộng
rãi. Chai, lọ, bao bì để chứa các loại thuốc này sau khi sử dụng bị vứt lung
tung, thậm chí vứt trực tiếp xuống nước. Lượng hóa chất tồn dư sẽ ảnh
hưởng đến chất lượng nước khi nó ngấm vào nước ngầm cũng như đất ở nơi
đó.

Hình 6: Bao bì thuốc sâu được vứt trực tiếp ra môi trường
3.1.3 Từ các loại chất thải công nghiệp
Cơng nghiêp hóa, hiện đại hóa từ lâu đã trở thành xu hướng phát triển
chung của mỗi quốc gia. Lượng chất thải từ các hoạt động náy là vô cùng to
lớn, thành phần có sự khác biệt với mỗi ngành nghệ kinh doanh. Tuy nhiên,
mức độ gây nguy hiểm đều có.
Trong q trình sản xuất kinh doanh, hoặc cố tình hoặc bắt buộc, chủ các
khu công nghiệp đã thải ra các loại chất khí như SO2, NO,CO2 ,CO ,… vào bầu
khơng khí của chúng ta. Ngồi ra, cịn thải ra các chất như bụi than, khói bụi
nhà máy, bụi bẩn làm khơng khí trở nên ơ nhiễm nặng hơn.

12


Hình 7: Ơ nhiễm mơi trường từ chất thải cơng
nghiệp 3.2. Ô nhiễm do các yếu tố tự nhiên
Sạt lở đất đồi núi, bờ sơng cuốn vào dịng nước bùn, đất, mùn,… làm
giảm chất lượng nước.

Khói bụi từ sự phun trào núi lửa theo nước mưa rơi xuống.

13


Hình 8: Núi lửa đang phun trào dữ dội
Ơ
nhiễm mơi trường nước cũng là do sự hòa tan nhiều chất muối khống
có nồng độ q cao, trong đó có chất gây ung thư như Asen, Fluor và các
chất kim loại nặng,…
Sự phân hủy xác các sinh vật sống thành chất hữu cơ bị ngấm xuống đất,
lâu dần ngấm xuống mạch nước ngầm, hoặc xác chết các sinh vật trôi nổi
cũng khiến nguồn nước bị ô nhiễm trực tiếp. Đặc biệt, với một hệ thống nối
liền các dòng chảy ao hồ, kênh rạch,… khi các thiên tai, thảm hỏa thiên
nhiên xảy ra như lũ lụt, mưa bão,…rác thải sẽ dễ dàng bị cuốn trơi và nhanh
chóng phát tán, khó kiểm sốt.

14


CHƯƠNG 4: TÁC ĐỘNG CỦA Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Khi mơi trường bị ơ nhiễm thì sức khỏe của con người sẽ bị đe dọa nhiều
nhất. Đặc biệt là mỗi dạng môi trường lại gây ra những biến chứng riêng của
sức khỏe. Chúng ta không ai mong muốn phải sống trong một môi trường bị
ô nhiễm. Nhưng ý thức của con người quá kém lại đem hại hậu quả hết sức
nặng nề đến sức khỏe của chính chúng ta.
4.1. Mơi trường khơng khí
Ơ
nhiễm mơi trường khơng khí có thể sẽ giết chết nhiều sinh vật sống,
trong đó có cả con người, gây nên các bệnh về đường hô hấp, tim mạch, đau

tức ngực,…

Hình 9: Khơng khí ơ nhiễm ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh
Sóng nhiệt hoặc tiếng ồn gây ra các hiệu ứng đau đầu, stress, căng
thẳng,…
Nhiệt độ khơng khí quá cao cũng là nguyên nhân khiến nhiều người
bị đột quỵ, sốc nhiệt thậm chí tử vong.
Khói bụi lẫn trong sương sẽ làm giảm việc hấp thụ ánh sáng mặt trời
của cây xanh.
Lưu huỳnh đioxit và các oxit nito có thể tạo nên các mưa axit, hạ thấp
nồng độ pH của đất làm cho đất trở nên khô cằn, thiếu dưỡng chất để
trồng trọt.

15


Khí cacbonic từ phương tiện giao thơng, nhà máy,…sẽ làm trái đất nóng
lên, gây hiệu ứng nhà kính và tăng kích thước lỗ hổng tấng ozon.

Hình 10: Trái đất đang ngày càng nóng lên
4.2. Mơi trường nước
Các bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm từ các vi sinh vật gây nhiễm
trong nước thải gây ra bệnh tả, ung thư da, thương hàn và bại liệt.
Kim loại nặng gây độc hại với môi trường và cơ thể sinh vật khi hàm
lượng của chúng vượt quá tiêu chuẩn cho phép, là nguyên nhân gây ra
nhiều bệnh hiểm nghèo như ung thư, đột biến. Đặc biệt, phải kể đến
các kim loại nặng như chì, thủy ngân. Asen, Cadimi,…
Các loại chất dùng để pha chế thuốc bảo vệ thực vật có tác dụng
mạnh, gây ảnh hưởng vè sinh sản, thần kinh, miễn dịch, ung thư, tổn
thương gen. Nhóm dễ bị tổn thương nhất là trẻ em, người già và

những người có hệ miễn dịch yếu.

Hình 11: Tác động của ơ nhiễm nguồn nước tác động lên sức khỏe con người
16


Chúng ta hẳn vẫn chưa quên sự việc xảy ra năm 2016, khi công ty TNHH
gang thép Hưng Nghiệp Formosa gây ra “thảm họa” môi trường biển tại 4
tỉnh miền Trung là Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Cơng
ty Formosa đã xả thải nước thải có chứa độc tố phenol, xyanua chưa được
xử lý đạt tiêu chuẩn ra môi trường. Sự cố làm cho 100 tấn cá chết dạt vào
bờ, 9 triệu tôm giống bị chết, 1600 lồng nuôi cá bị chết,… đồng thời phá
hủy nghiêm trọng mơi trường biển.

Hình 12: Hậu quả nghiêm trọng của vụ Formosa xả chất thải chưa
xử lý ra mơi trường
4.3. Ơ nhiễm môi trường đất
Khi môi trường đất bị ô nhiễm, các loại cây trồng lên đó cũng bị
nhiễm độc. Người sử dụng sẽ dễ bị nhiễm độc gan, hệ thần kinh,…
Con người có thể bị ảnh hưởng trực tiếp nếu tiếp xúc với đất ơ nhiễm.
Chất gây ơ nhiễm có thể làm thay đổi q trình chuyển hóa của thực
vật, điều này làm giảm năng suất cây trồng và làm cho đất bị ô nhiễm
trở nên khô cằn.

17


Hình 13: Tác động của ơ nhiễm mơi trường đến đời sống kinh tế- xã hội
Những ảnh hưởng tiêu cực đến nền kinh tế do bệnh tật, nông, thủy sản
kém chất lượng hoặc nhiễm độc nên không thể tiêu thụ hoặc xuất khẩu

sang nước khác.
Ơ nhiễm mơi trường cũng là nguyên nhân làm cản trở ngành du lịch phát
triển.
Chi phí xử lý các vấn đề ô nhiễm môi trường không hề nhỏ, ảnh hưởng
đến ngân sách quốc gia.

18


CHƯƠNG 5: BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC Ô NHIỄM MÔI
TRƯỜNG
Cần tiếp tục hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường, với các hình thức
xử phạt nghiêm khắc về hành chính và hình sự, nhằm răn đe các đối
tượng vi phạm và các đối tượng có ý định vi phạm.
Cần phải sớm có những khung quy định chuẩn về xử lý nước thải, nước
thải sinh hoạt, bệnh viện, nhà hàng, khách sạn hoặc các khu cơng nghiệp.

Hình 14: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước thải
Các nhà máy, khu công nghiệp cần xây dựng hệ thống xử lý chất thải, khí
thải và nước thải theo tiêu chuẩn quốc tế, dưới sự giám sát chặt chẽ của
đơn vị chuyên trách.

19


Hình 15: Quy trình xử lý rác thải cơng nghiệp, nông nghiệp điện tử
Tăng cường xây dựng các nhà vệ sinh công cộng, bổ sung thêm nhiều
thùng rác tại các điểm du lịch, khu dân cư đông đúc,…
Tăng cường tái chế rác tại nguồn, tái chế phế liệu kim loại và phi kim
loại.

Nâng cao ý thức của người dân về bảo vệ môi trường, không vứt rác bừ
bãi, tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường thơng qua các
hoạt động tun truyền, giáo dục,…

Hình 16: Nâng cao ý thức của mỗi người về bảo vệ môi trường
20


Tăng cường sử dụng những sản phẩm thân thiện với môi trường nhằm
giúp giảm thiểu được rác thải nhựa như là làm ống hút bằng gỗ, tre,xe
điện,… để thay thế ống hút nhựa, sử dụng túi vải khi đi mua sắm thay cho
túi nilong,…

Hình 17: Sử dụng túi vải khi đi mua sắm

Hình 18: Ống hút thân thiện với mơi trường

21


PHẦN II: VẤN ĐỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHẤT THẢI SINH HOẠT
1.1. Khái quát chất thải sinh hoạt
1.1.1. Khái niệm chất thải sinh hoạt
Chất thải sinh hoạt là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt,
hoạt động, sản xuất của con người và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình,
khu công cộng, khu thương mại, khu xây dựng, bệnh viện, khu xử lý chất thải…
Trong đó, rác sinh hoạt chiếm tỉ lệ cao nhất. Số lượng, thành phần chất lượng
rác thải tại từng quốc gia, khu vực là rất khác nhau, phụ thuộc vào trình độ phát
triển kinh tế, khoa học, kỹ thuật. Bất kỳ một hoạt động sống của con người, tại

nhà, công sở, trên đường đi, tại nơi công cộng…, đều sinh ra một lượng rác
đáng kể. Thành phần chủ yếu của chúng là chất hữu cơ và rất dễ gây ô nhiễm
trở lại cho môi trường sống nhất. Cho nên, rác sinh hoạt có thể định nghĩa là
những thành phần tàn tích hữu cơ phục vụ cho hoạt động sống của con người,
chúng khơng cịn được sử dụng và vứt trả lại môi trường sống.
1.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải sinh hoạt
Các nguồn chủ yếu phát sinh chất thải rắn sinh hoạt bao gồm:
Từ các khu dân cư;
Từ các trung tâm thương mại;
Từ các viện nghiên cứu, cơ quan, trường học, các cơng trình cơng cộng;
Từ các dịch vụ đô thị, sân bay;
Từ các trạm xử lý nước thải và từ các ống thoát nước của thành phố;
Từ các khu công nghiệp
Thành phần
1. các chất cháy được
a. Giấy

b. Hàng dệt
c. Thực phẩm

d. Cỏ, gỗ củi, rơm rạ

e. Chất dẻo

f. Da và cao su
22
2. Các chất không cháy


được

chế tạo từ da và cao su.
a. Các kim loại sắt

su…

b. Các kim loại phi sắt
c. Thuỷ tinh

d. Đá và sành sứ
kim loại và
thuỷ tinh.
3. Các chất hỗn hợp

Tất cả các vật liệu khác

Đá cuội, cát, đất, tóc…

khơng phân loại trong
bảng này. Loại này có
thể chia thành hai
phần: kích thước lớn
hơn 5mm và loại nhỏ
hơn 5 mm.
Bảng 3: Thành phần của chất thải sinh hoạt
Các hoạt động kinh tế xã hội của con người

Các

quá


trình

phi

sản xuất

Hoạt động
sống và tái
sản sinh con

Các

hoạt

động quản


người

Các hoạt
động giao
tiếp và đối
ngoại

CHẤT THẢI SINH HOẠT

Hình 19: Các nguồn phát sinh chất thải sinh hoạt

23



1.1.3. Phân loại chất thải sinh hoạt
Chất thải từ hộ gia đình:
 Chất thải thực phẩm là chất thải rắn, chứa các chất hữu cơ dễ phân
hủy hoặc phân hủy nhanh đặc biệt khi thời tiết nóng ẩm, được thải bỏ
từ các q trình chế biến, bn bán và tiêu dùng thực phẩm.
 Chất thải khác là chất thải rắn, khơng bị phân hủy thối rữa nhưng
có thể gây ra bụi, như các phần cịn lại của q trình cháy (như tro xỉ,
tro than…), thải ra từ các hộ gia đình hoặc từ các bếp, lị đốt; các đồ
gia dụng đã qua sử dụng, được làm từ các loại vật liệu khác nhau.
Chất thải từ các cơ sở công cộng, dịch vụ là các chất thải rắn không nguy
hại khác, khơng bị phân hủy thối rữa hoặc có thể ít bị phân hủy thối rữa,
như giấy và các sản phẩm giấy đã qua sử dụng, đồ nhựa, chai lọ thủy tinh,
kim loại, gốm sứ, đất cát, sỏi, bụi đất … được thu gom từ các khu vực
công cộng (như bãi tắm, công viên, sân chơi) các điểm dịch vụ, công sở,
trường học …, hoặc đường phố.
1.1.4. Tính chất sinh học chất thải sinh hoạt
Ngoại trừ nhựa, cao su, và da, phần chất hữu cơ của hầu hết chất
thải rắn sinh hoạt có thể được phân loại như sau:
Những chất tan được trong nước như đường, tinh bột, amino acids,
và các acid hữu cơ khác.
Hemicellulose là sản phẩm ngưng tụ của đường 5 carbon và đường 6
carbon.
Cellulose là sản phẩm ngưng tụ của glucose, đường 6-carbon.
Mỡ, dầu và sáp là những ester của rượu và acid béo mạch dài.
Lignin là hợp chất cao phân tử chứa các vòng thơm và các nhóm methoxyl
(-OCH3).
Lignocellulose
Proteins là chuỗi các amino acid.
Đặc tính sinh học quan trọng nhất của thành phần chất hữu cơ có trong

chất thải rắn sinh hoạt là hầu hết các thành phần này đều có khả năng chuyển
hóa sinh học tạo các thành khí, chất rắn hữu cơ trơ, và các chất vô cơ. Mùi và
ruồi nhặng sinh ra trong quá trình chất hữu cơ bị thối rữa ( rác thực phẩm) có
trong chất thải rắn sinh hoạt.
Hàm lượng chất rắn bay hơi (VS), xác định bằng cách nung ở nhiệt độ
5500C, thường được sử dụng để đánh giá khả năng phân huỷ sinh học
của chất hữu cơ trong chất thải rắn sinh hoạt. Tuy nhiên, việc sử dụng chỉ
tiêu VS để biểu diễn khả năng phân huỷ sinh học của phần chất hữu cơ có
trong chất thải rắn sinh hoạt là khơng chính xác vì một số thành phần chất
hữu cơ rất dễ bay hơi nhưng rất khó bị phân huỷ sinh học. (ví dụ giấy in
báo, và nhiều loại cây kiểng).

24


1.2. Ảnh hưởng của chất thải rắn đến môi trường
1.2.1. Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt đến mơi trường nước

Hình 20: Rác thải gây ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng
Rác thải sinh hoạt ảnh hưởng rất lớn đến cả nguồn nước mặt và nước ngầm.
Rác thải sinh hoạt là những chất thải liên quan đến các hoạt động của con
người, nguồn tạo thành chủ yếu từ các khu dân cư, các cơ quan, trường học,
ccác trung tâm thương mai. Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần bao gồm kim
loại, sành sứ, thủy tinh, gạch ngói vỡ, đất đá, xác động vật, thức phẩm dư thừa
hoặc quá hạn sử dụng.
Thành phần của rác thải sinh hoạt có chứa các chất hũu cơ dễ phân hủy, vậy
nên dưới điều kiện môi trường nóng, chúng phân hủy, sinh mùi gây ơ nhiễm
mơi trường.
Trời mưa, nước mưa, nước từ rác thải theo dòng chảy đi vào các nguồn nước
mặt làm ô nhiễm nước mặt hoặc ngấm xuống đất làm ô nhiễm nước ngầm.

Thông thường sẽ mang vi sinh vật gây bệnh, kim loại nặng, chất hữu cơ,… từ
rác thải vào nguồn nước. Điều đáng chú ý là các chất ô nhiễm này sẽ có mặt
trong nguồn nước sinh hoạt hoặc nước canh tác từ đó đi vào cơ thể người dân,
tích lũy qua thời gian và gây các bệnh nguy hiểm như vô sinh, ung thư,…Trước
thực trạng này thì chất lượng nước mặt và nướcc ngầm ngày càng kém đi, các
mẫu nước giếng khoan và nước máy có tỷ lệ ơ nhiễm ngày càng cao, đặc biệt là
các chỉ tiêu về vi sinh hay amoni, nitrit với hàm lượng gấp nhiều lần cho phép.
Môi trường nước ô nhiều kéo theo nhiều căn bệnh nguy hiểm, những làng
ung thư xuất hiện nhiều hơn với nguyên nhân chủ yếu là do sử dụng nước
không đảm bảo chất lượng.

25


×