TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Giảng viên: Ths Hồ Thị Quỳnh Anh
Email:
Đơn vị: Phòng Sau đại học và Liên kết đào tạo
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh tế chính trị Mác – Lênin
Chương 2: Kinh tế thị trường và các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế thị trường
Chương 3: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị
trường
Chương 4. Tích lũy và tái sản xuất trong nền kinh tế thị trường
Chương 5. Cạnh tranh, độc quyền và vai trò nhà nước trong nền kinh tế thị trường
2
Chương 6. Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
TÀI LIỆU HỌC TẬP MƠN HỌC
1. Sách, giáo trình chính:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (giáo trình dành cho bậc đại học khơng chun kinh tế chính trị).
2. Tài liệu tham khảo:
•
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia,
Hà Nội, 2014.
•
[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ mơn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Kinh tế
chính trị Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
3
ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC
Chun cần
Kiểm tra giữa kì
Thi cuối kỳ
(10%)
(30%)
(60%)
- Điểm học phần được tính bằng thang điểm 10, sau đó được quy đổi thành thang điểm 4 theo quy định đào tạo tín chỉ của Trường.
- Điểm thứ 1: 10%
+ Đánh giá mức độ chuyên cần (rubric 1).
- Điểm thứ 2: 30%
* Đánh giá trên lớp: (50%)
+ Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, bài tập, thảo luận nhóm.
* Đánh giá trên Elearning: (50%)
+ Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tiểu luận.
- Điểm thứ 3: 60%
+ Đánh giá kết thúc học phần: Thi kết thúc học phần(60 phút, rubric 3).
+ Hình thức thi: Trắc nghiệm (thi trên hệ thống khảo thí của DLA)
4
CHƯƠNG 1
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CHỨC NĂNG CỦA
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1.1.
1.2.
1.3.
Khái quát sự hình thành và phát triển của KTCT MácLênin
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu của KTCT MácLênin
Chức năng của kinh tế chính trị Mác-Lênin
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
Giai đoạn 1: Từ thời cổ đại đến cuối thế kỉ XVIII
Giai đoạn 2: Từ sau thế kỷ XVIII đến nay
7
Giai đoạn 1: Thời cổ đại đến cuối thế kỉ XVIII
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
Từ cổ đại đến TK XV tư tưởng kinh tế thời cổ, trung đại
Từ TK XV đến cuối TK XVII chủ nghĩa trọng thương
Từ TK XV đến nửa đầu TK XVIII chủ nghĩa trọng nông
Giữa TK XVII đến cuối TK XVIII KTCT tư sản cổ điển Anh
8
9
Ngun nhân: trình độ phát
Chỉ xuất hiện số ít tư tưởng
triển của các nền kinh tế không
kinh tế, chưa tạo được tiền
cao.
đề cho sự xuất hiện mang
tính chất chín muồi các lý
luận về kinh tế.
Thời kì cổ đại, trung đại đến thế kỉ XV
Chủ nghĩa trọng thương (XV-XVII)
Là
Là hệ
hệ thống
thống lý
lý luận
luận KTCT
KTCT đầu
đầu tiên,
tiên, nghiên
nghiên cứu
cứu
nền
nền sản
sản xuất
xuất tư
tư bản
bản chủ
chủ nghĩa
nghĩa
Chủ
Chủ nghĩa
nghĩa trọng
trọng thương
thương coi
coi trọng
trọng vai
vai trò
trò của
của hoạt
hoạt
động
động thương
thương mại
mại
10
Chủ nghĩa trọng nông TK XVII- XVIII Pháp
Hệ thống lý luận KTCT nhấn mạnh vai trị của
sản xuất nơng nghiệp
Coi trọng sở hữu tư nhân và tự do kinh tế
11
KTCT tư sản cổ điển Anh
Cuối thế kỉ XVII sau khi tích lũy được khối lượng tiền tệ lớn, giai cấp tư sản tập trung vào sản
xuất
Các công trường thủ công tư bản chủ nghĩa ra đời ngày càng nhiều
Sự giải thích nguồn gốc của cải của CNTT giờ đây khơng cịn đủ sức thuyết phục nữa
Lao động làm th là nguồn gốc làm giàu vô tận, muốn làm giàu phải bốc lột lao động.
12
GĐ1: Thời cổ đại đến cuối thế kỉ XVIII
KTCT là môn khoa học nghiên cứu các quan hệ kinh tế để tìm ra quy
luật chi phối sự vận động của các hiện tượng và quá trình hoạt động
kinh tế của con người tương ứng với những trình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội.
13
GĐ1: Thời cổ đại đến cuối thế kỉ XVIII
W.Pretty
Cha đẻ của kinh tế chính
1623-1687
trị học
Đại biểu tiêu
biểu của
KTCT tư
A.Smith
sản cổ điển
1723-1790
“Bàn tay vơ hình”
Anh
“đỉnh cao của kinh tế
D.Recardo
chính trị tư sản cổ điển”
1772-1823
14
Giai đoạn 2: Từ sau TK XVIII đến nay
KTCT tư sản cổ điển Anh
Kế thừa những giá trị khoa học, phát triển lý luận
KTCT về phương thức sản xuất TBCN
Lý thuyết kinh tế
của C.Mác
Lý thuyết của các nhà kinh tế
Kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm
học hiện đại KTCT tầm
lý, hành vi, khơng đi sâu phân tích các quan hệ xã
thường (theo cách gọi của
hội trong quá trình sản xuất
15
C.Mác)
Giai đoạn 2: từ sau thế kỷ thứ XVIII đến nay
Kinh tế chính trị của Mác
Kinh tế chính trị tầm thường
Chủ nghĩa xã hội không tưởng và kinh tế
16
Kinh tế chính trị Mác-Lênin
KTCT Mác-Lênin ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX.
Kế thừa và phát triển những giá trị khoa học của KTCT trước đó, mà trực tiếp là KTCT cổ điển Anh.
bày 1 cách khoa học 1 chỉnh thể các phạm trù cơ bản của nền kinh tế thị trường cùng các quy luật kinh tế
cơ Trình
bản cũng như các quan hệ xã hội giữa các giai cấp trong nền kinh tế thị trường dưới bối cảnh nền sản xuất
TBCN.
Lênin bổ sung những đặc điểm kinh tế của CNTB giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, những vấn đề
KTCT cơ bản của thời kì quá độ lên CNXH.
17
1.1. KHÁI QUÁT SỰ HÌNH THÀNH & PHÁT TRIỂN CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
Các tác giả của kinh tế chính trị Mác- Lênin
Karl Mark
Vladimir Ilyich Lenin
18
Friedrich Engels
Từ sau thế kỉ XVIII đến nay
Kế thừa những luận điểm mang tính khái quát tâm lý,
hành vi của KTCT tư sản cổ điển Anh
Kinh tế chính
Khơng đi sâu vào phân tích, luận giải về vai trị lịch
trị tầm
sử của chủ nghĩa tư bản
thường
Tạo cơ sở hình thành các nhánh lý thuyết kinh tế cấp
độ vi mô hoặc cấp độ vĩ mô
19
Từ sau thế kỉ XVIII đến nay
Chủ yếu hướng vào phê phán những khuyết tật của
chủ nghĩa tư bản
Chủ nghĩa xã
hội không
Không chỉ ra được các quy luật kinh tế cơ bản của nền
tưởng và
kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa
KTCT tiểu tư
sản
Khơng luận chứng được vai trị lịch sử của chủ nghĩa
tư bản trong quá trình phát triển của nhân loại
20
Như vậy:
KTCT là mơn khoa học kinh tế có mục đích nghiên cứu là tìm ra các quy luật chi phối sự vận
động của các hiện tượng và quá trình hoạt động kinh tế của con người tương ứng với những
trình độ phát triển nhất định của xã hội.
KTCT Mác-Leenin là một trong những dịng lý thuyết kinh tế chính trị nằm trong dòng chảy
phát triển tư tưởng kinh tế của nhân loại, trên cơ sở kế thừa và phát triển những giá trị khoa học
của KTCT trước đó, trực tiếp là của KTCT tư sản cổ điển Anh, KTCT Mác- Leenin có q trình
phát triển liên tục kể từ giữa thế kỷ XIX đến nay.
21
1.2. ĐỐI TƯỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA KTCT MÁC - LÊNIN
1.2.1. Đối tượng và mục đích nghiên cứu của KTCT Mác - Lênin
Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác – Lênin:
Nghiên cứu quan hệ sản xuất trong mối quan hệ biện chứng với lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng.
Nghiên cứu quan hệ sản xuất trong các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội: sản xuất – phân phối – trao đổi – tiêu dùng.
22
Chủ nghĩa trọng
Đối tượng
Lưu thông (chủ yếu là ngoại thương)
thương
nghiên cứu
khoa học của
Chủ nghĩa trọng nông
Sản xuất nông nghiệp
KTCT trước
Mác
KTCT tư sản cổ điển
Nguồn gốc của của cải và sự giàu có của các dân tộc
Anh
Nghiên cứu khái quát tâm lý, hành vi, tách kinh tế khỏi
Kinh tế học hiện đại
23
chính trị
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác- Lenin
☼ Quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen
KTCT nghiên cứu các quan hệ sản xuất và trao đổi trong phương thức sản xuất mà các quan hệ đó hình thành và phát
triển
THEO NGHĨA HẸP: KTCT nghiên
cứu quan hệ sản xuất và trao đổi trong
•
Bộ tư bản nghiên cứu các quan hệ sản xuất và TĐ của PTSX
TBCN và tìm ra quy luật vận động KT của XH TBCN
1 PTSX nhất định
THEO NGHĨA RỘNG: “KTCT là KH về
•
những quy luật chi phối sự sản xuất vật chất
và sự trao đổi những TLSH vật chất trong
mọi nước và mọi thời đại kinh tế.
XH lồi người…”
Ph.Ăngghen
Khơng có 1 bộ mơn Kinh tế chính trị duy nhất cho tất cả
24
1.2.1 Đối tượng nghiên cứu của KTCT Mác- Lenin
Đối tượng nghiên cứu của KTCT không phải là quan hệ thuộc 1 lĩnh vực ,
1 khía cạnh của nền sản xuất xã hội mà là chỉnh thể thống nhất của các
quan hệ sản xuất và trao đổi. Đó là hệ thống các quan hệ giữa người với
người trong sản xuất và trao đổi , các quan hệ trong mỗi khâu và các quan
hệ giữa các khâu của quá trình tái sản xuất xã hội với tư cách là sự thống
nhất biện chứng của sản xuất và thị trường.
25