Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Slide bài giảng môn Kinh tế Chính trị Mác Lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 53 trang )

MƠN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Giảng viên: Th.S Hồ Thị Quỳnh Anh
Email:
Đơn vị: Phòng Sau đại học và Liên kết đào tạo


Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác – Lênin
Chương 2: Kinh tế thị trường và các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế
thị trường
Chương 3: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư và các hình thức biểu
hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 4. Tích lũy và tái sản xuất trong nền kinh tế thị trường
Chương 5. Cạnh tranh, độc quyền và vai trò nhà nước trong nền kinh tế
thị trường
Chương 6. Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
2

Việt Nam


1. Sách, giáo trình chính:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (giáo trình dành cho bậc đại
học khơng chun kinh tế chính trị).
2. Tài liệu tham khảo:
•[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
•[2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các bộ
mơn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Kinh tế chính trị Mác-Lênin,
Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.


3


Chuyên cần

Kiểm tra giữa kì

Thi cuối kỳ

(10%)

(30%)

(60%)

- Điểm học phần được tính bằng thang điểm 10, sau đó được quy đổi thành
thang điểm 4 theo quy định đào tạo tín chỉ của Trường.
- Điểm thứ 1: 10%
+ Đánh giá mức độ chuyên cần (rubric 1).
- Điểm thứ 2: 30%
* Đánh giá trên lớp: (50%)
+ Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, bài tập, thảo luận nhóm.
* Đánh giá trên Elearning: (50%)
+ Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tiểu luận.
- Điểm thứ 3: 60%
+ Đánh giá kết thúc học phần: Thi kết thúc học phần(60 phút, rubric 3).
+ Hình thức thi: Trắc nghiệm (thi4 trên hệ thống khảo thí của DLA)


CHƯƠNG 3



NỘI DUNG BÀI GIẢNG



♥ Công thức chung của tư bản
Tiền trong nền sản xuất hàng hóa giản đơn

H

T

H’

Tiền trong nền sản xuất tư bản chủ nghĩa

T

H

T’



Công thức chung của tư bản
T

H


T’

Mác gọi là giá trị
thặng dư

Trong đó T’= T+ ∆t (t>0).
Số tiền trội ra lớn hơn gọi là giá trị thặng dư;
số tiền ứng ra ban đầu với mục đích thu được giá trị
thặng dư trở thành tư bản. Tiền biến thành tư bản
khi được dung để mang lại giá trị thặng dư.


So sánh

H-T-H’
Lưu thơng hàng hóa
giản đơn

T-H-T’
Lưu thơng hàng
hóa tư bản

Đều được cấu thành bởi các yếu tố H và T

Giống nhau

Hình thức bên
ngồi

Đều bao gồm các giai đoạn bán và mua hợp

thành
Đều biểu hiện mối quan hệ giữa những
người sản xuất hàng hóa

Khác nhau

Hình thức bên
ngồi

H→ H; T :trung gian
Bán→ mua

T →T; H: trung
gian
Mua → bán

Mục đích người
sản xuất

Giá trị sử dụng của
hàng hóa

Giá trị hoặc GTTD
của hàng hóa

Giới hạn T

Có giới hạn

Khơng giới hạn



Mâu thuẫn của công thức chung
Công thức tư bản:

T - H - T’

(T’>T)
Mác gọi là giá
trị thặng dư

T’ = T + ∆t
C.Mác cho rằng ∆t phải là một số dương, vì như thế lưu thơng
T – H - T’ mới có ý nghĩa. Nếu gọi ∆t là giá trị thặng dư thì


Mâu thuẫn của cơng thức chung

Đây chính là mâu thuẫn trong công thức chung của Tư
bản.



♥ Hàng hoá sức lao động

C.Mác viết: “Sức lao động hay năng lực lao động
là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn
tại trong cơ thể, trong một con người đang sống, và
được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra
một giá trị sử dụng nào đó”



Hai thuộc tính của hàng hố sức lao động


Giá trị của hàng hóa sức lao động

Sức lao động bị hao
phí khi sản xuất

Giá trị tư liệu sinh
hoạt và tư liệu tiêu
dùng để tái sản xuất
sức lao động.


Điều kiện để sức lao động trở thành hàng hoá



Cấu thành giá trị của hàng hóa sức lao động


Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao
động cũng là để thỏa mãn nhu cầu của người
mua.
Khác với nhu cầu thơng thường, khi sử
dụng hàng hóa sức lao động, người mua
hàng hóa sức lao động mong muốn thỏa
mãn nhu cầu có được giá trị lớn hơn, giá trị

tăng thêm.


♥ Sự sản xuất giá trị thặng dư


Quá trình sản xuất giá trị thặng dư
Sản xuất giá trị thặng dư có 3 giai đoạn:
TLSX
T-H

+

… SX …

H’ – T’

SLĐ
Giai đoạn (I)

Giai đoạn (II) Giai đoạn (III)



♥ Sự sản xuất giá trị thặng dư


×