TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN
MÔN HỌC
KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Giảng viên: Th.S Hồ Thị Quỳnh Anh
Email:
Đơn vị: Phòng Sau đại học và Liên kết đào tạo
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và chức năng của Kinh
tế chính trị Mác – Lênin
Chương 2: Kinh tế thị trường và các quy luật kinh tế cơ bản của kinh tế
thị trường
Chương 3: Lý luận của C.Mác về giá trị thặng dư và các hình thức biểu
hiện của giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường
Chương 4. Tích lũy và tái sản xuất trong nền kinh tế thị trường
Chương 5. Cạnh tranh, độc quyền và vai trò nhà nước trong nền kinh tế
thị trường
Chương 6. Lý luận về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
2
TÀI LIỆU HỌC TẬP MƠN HỌC
1. Sách, giáo trình chính:
Giáo trình Kinh tế chính trị Mác – Lênin (giáo trình dành cho bậc đại
học khơng chun kinh tế chính trị).
2. Tài liệu tham khảo:
• [1] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Giáo trình Những Nguyên lý cơ bản của
Chủ nghĩa Mác-Lênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2014.
• [2] Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn giáo trình quốc gia các
bộ mơn khoa học Mác – Lênin, Giáo trình Kinh tế chính trị MácLênin, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
3
ĐÁNH GIÁ MƠN HỌC
Chun cần
Kiểm tra giữa kì
Thi cuối kỳ
(10%)
(30%)
(60%)
- Điểm học phần được tính bằng thang điểm 10, sau đó được quy đổi thành
thang điểm 4 theo quy định đào tạo tín chỉ của Trường.
- Điểm thứ 1: 10%
+ Đánh giá mức độ chuyên cần (rubric 1).
- Điểm thứ 2: 30%
* Đánh giá trên lớp: (50%)
+ Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, bài tập, thảo luận nhóm.
* Đánh giá trên Elearning: (50%)
+ Hình thức đánh giá: trắc nghiệm, tiểu luận.
- Điểm thứ 3: 60%
+ Đánh giá kết thúc học phần: Thi kết thúc học phần(60 phút, rubric 3).
+ Hình thức thi: Trắc nghiệm (thi trên4 hệ thống khảo thí của DLA)
CHƯƠNG 6
LÝ LUẬN VỀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
6.1
6.2
6.3
Khái niệm và tính tất yếu khách quan của phát triển
kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa ở
Việt Nam
Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định
hướng Xã hội Chủ nghĩa ở Việt Nam
6.1 KHÁI NIỆM VÀ TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Tính tất yếu khách quan
Khái niệm về kinh tế thị
của việc phát triển kinh tế
trường định hướng xã hội
thị trường định hướng xã
chủ nghĩa ở Việt Nam
hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
6.1.1 Khái niệm về kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế
vận hành theo các quy luật của thị trường đồng thời góp phần
hướng tới từng bước xác lập một xã hội mà ở đó dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; có sự điều tiết của
Nhà nước do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.
Kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa bao
gồm những khía cạnh chủ yếu
Một là Kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
là một mô hình kinh tế thị trường
phản ánh đặc thù của thời kỳ quá
độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa.
Hai là: Nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam vừa chứa đựng những đặc
điểm của kinh tế thị trường nói
chung (tính phổ biến) vừa chứa
đựng những đặc điểm của định
hướng xã hội dân giàu, nước mạnh,
xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh một cách tự giác, xuyên suốt
quá trình phát triển kinh tế thị
trường ở Việt Nam (tính đặc thù).
6.1.2 Tính tất yếu khách quan của việc phát triển
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam
Một là, phát triển kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là phù hợp với xu hướng phát
triển khách quan của Việt Nam trong bối cảnh
thế giới hiện nay.
Hai là, do tính ưu việt của kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa trong thúc đẩy
phát triển đối với Việt Nam.
Ba là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa phù hợp với nguyện vọng mong muốn
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn
minh của người dân Việt Nam.
6.2. ĐẶC TRƯNG CỦA KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH
HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
Đặc trưng về mục
tiêu phát triến kinh
tế thị trường
Đặc trưng về quan
hệ giữa gắn tăng
trưởng kinh tế với
công bằng xã hội.
Đặc trưng về quan
hệ phân phối thu
nhập
Đặc trưng về quan
hệ sở hữu và thành
phần kinh tế
Đặc trưng về quan
hệ quản lý nền kinh
tế và vai trò của nhà
nước
6.3 THỂ CHẾ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ HOÀN THIỆN THỂ CHẾ
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA Ở VIỆT NAM
6.3.1 Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Thể chế
• là những quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý
và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh các hoạt
động của con người trong một chế độ xã hội
Thể chế
kinh tế
• Là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản
lý và cơ chế vận hành nhằm điều chỉnh hành
vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản
xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
Thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
là hệ thống đường lối, chủ
trương chiến lược, hệ thống
luật pháp, chính sách quy định
xác lập cơ chế vận hành, điều
chỉnh chức năng, hoạt động,
mục tiêu, phương thức hoạt
động,
các quan hệ lợi ích của các tổ
chức, các chủ thể kinh tế nhằm
hướng tới xác lập đồng bộ các yếu
tố thị trường, các loại thị trường
hiện đại theo hướng góp phần thúc
đẩy dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng, văn minh.
6.3.2 Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Thứ hai, hệ thống thể
chế chưa đầy đủ.
Lý do phải hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa
Thứ nhất, do thể chế kinh tế
thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa còn chưa đồng bộ
Thứ ba, hệ thống thể chế còn
kém hiệu lực, hiệu quả, thiếu các
yếu tố thị trường và các loại thị
trường
Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nhiệm vụ thứ nhất, hoàn thiện thể chế về sở
hữu
Nhiệm vụ thứ hai, hoàn thiện thể chế phát triển
các thành phần
kinh tế, các loại hình doanh nghiệp
Nhiệm vụ thứ ba, hoàn thiện thể chế phát triển
đồng bộ các yếu
tố thị trường và các loại thị trường
Những nhiệm vụ chủ yếu trong thực hiện hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Nhiệm vụ thứ tư, hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng
kinh tế với bảo đảm phát triển bền vững, tiến bộ và công
bằng xã hội, quốc phịng an ninh và thích ứng với biến
đổi khí hậu
Nhiệm vụ thứ năm, hoàn thiện thể chế đẩy mạnh, nâng
cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế
Nhiệm vụ thứ sáu, nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng,
vai trò xây dựng và thực hiện thể chế kinh tế của nhà
nước, phát huy vai trò làm chủ của nhân dân trong hoàn
thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa
Cảm ơn các em
đã theo dõi bài
học!