Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

DU AN MO DA KET HOP TRAM TRON BETONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (20.06 MB, 73 trang )

CÔNG TY CỔ PHẦN

THUYẾT MINH DỰ ÁN

MỎ ĐÁ KẾT HỢP
TRẠM TRỘN BÊ TƠNG
Địa điểm:
tỉnh Quảng Bình


CÔNG TY CỔ PHẦN
-----------  -----------

DỰ ÁN

MỎ ĐÁ KẾT HỢP
TRẠM TRỘN BÊ TƠNG
Địa điểm: tỉnh Quảng Bình

CHỦ ĐẦU TƯ
CƠNG TY CỔ PHẦN
Chủ tịch hội đồng quản trị


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

MỤC LỤC
MỤC LỤC.............................................................................................................2
CHƯƠNG I. MỞ ĐẦU.........................................................................................3
CHƯƠNG II. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN.....................................6


CHƯƠNG III. ĐỊA ĐIỂM VÀ LỰA CHỌN KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THỰC
HIỆN DỰ ÁN......................................................................................................18
CHƯƠNG IV. PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN, SỬ DỤNG LAO ĐỘNG VÀ TIẾN
ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN...................................................................................34
CHƯƠNG V. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƯỜNG...................................40
CHƯƠNG VI. PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH - KINH TẾ VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ
.............................................................................................................................50
CHƯƠNG VII.KẾT LUẬN................................................................................61
PHỤ LỤC: CÁC BẢNG TÍNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH.................................62

2


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

CHƯƠNG I.
I.

MỞ ĐẦU

GIỚI THIỆU VỀ CHỦ ĐẦU TƯ

Tên doanh nghiệp/tổ chức: CÔNG TY CỔ PHẦN
Mã số doanh nghiệp: - do Sở Kế hoạch và đầu tư tỉnh cấp.
Địa chỉ trụ sở chính
Thơng tin về người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp/tổ chức đăng ký
đầu tư, gồm:
Họ tên: Chức danh:Chủ tịch hội đồng quản trị
Giới tính: Nữ

Sinh ngày:
Dân tộc: Kinh
Quốc tịch: Việt Nam
Loại giấy tờ pháp lý của cá nhân: Thẻ căn cước công dân
Số giấy tờ pháp lý của cá nhân:
Ngày cấp:
Nơi cấp: Cục Cảnh sát Quản lý hành chính về Trật tự xã hội
Địa chỉ thường trú:
MÔ TẢ SƠ BỘ THÔNG TIN DỰ ÁN
Tên dự án:
“Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Địa điểm thực hiện dự án: tỉnh Quảng Bình.
Diện tích đất, mặt nước, mặt bằng dự kiến sử dụng: 55.000,0 m2 (5,50 ha).
Hình thức quản lý: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý điều hành và khai thác.
Tổng mức đầu tư của dự án:
68.409.076.000 đồng.
(Sáu mươi tám tỷ, bốn trăm linh chín triệu, khơng trăm bảy mươi sáu nghìn
đồng)
Trong đó:
+ Vốn tự có (34%)
+ Vốn vay - huy động (66%)

: 23.259.086.000 đồng.
: 45.149.990.000 đồng.
3


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356


Công suất thiết kế và sản phẩm/dịch vụ cung cấp:
Khai thác và chế biến
đá
Sản xuất bê tông

200.000,
0
336.000,
0

m3/nă
m
3
m /nă
m

I. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ
 Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 6 năm 2014 của Quốc
hội;
 Luật Xây dựng số 62/2020/QH11 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc
hội sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18
tháng 06 năm 2014 của Quốc hội;
 Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày ngày 17 tháng 11 năm
2020của Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đất đai số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013 của Quốc
Hộinước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Đầu tư số 61/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của Quốc Hội
nước CHXHCN Việt Nam;
 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng 06 năm 2020 của
Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;

 Văn bản hợp nhất 14/VBHN-VPQH năm 2014 hợp nhất Luật thuế thu
nhập doanh nghiệp do văn phòng quốc hội ban hành;
 Nghị định số 31/2021/NĐ-CPngày 26 tháng 03 năm 2021Quy định chi
tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư;
 Nghị định số 148/2020/NĐ-CP ngày 18 tháng 12 năm 2020 về sửa đổi bổ
sung một số nghị định quy định chi tiết thi hành luật đất đai;
 Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2021về quản lý chi
phí đầu tư xây dựng;
 Nghị định số 54/2021/NĐ-CP ngày 21 tháng 5 năm 2021quy định về đánh
giá sơ bộ tác động môi trường;
 Hướng dẫn thi hành nghị định số 218/2013/NĐ-CP ngày 26 tháng 12 năm
2013 của chính phủ quy định và hướng dẫn thi hành Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp;
 Thông tư số 01/2021/TT-BXD ngày 19 tháng 05 năm 2021 của Bộ Xây
dựng ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch
4


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

xây dựng;
 Thông tư số 11/2021/TT-BXD ngày 31 tháng 8 năm 2021 của Bộ Xây
dựng hướng dẫn một số nội dung xác định và quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
 Định mức chi phí quản lý dự án và tư vấn đầu tư xây dựng quy định tại
Phụ lục VIII, của thông tư số 12/2021/TT-BXDngày 31 tháng 08 năm 2021 của
Bộ Xây dựng ban hành định mức xây dựng;
 Quyết định 65/QĐ-BXD ngày 20 tháng 01 năm 2021 ban hành Suất vốn
đầu tư xây dựng cơng trình và giá xây dựng tổng hợp bộ phận kết cấu cơng trình
năm 2020.


5


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

CHƯƠNG I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ DỰ ÁN
II. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG THỰC HIỆN
DỰ ÁN
II.1. Điều kiện tự nhiên vùng thực hiện dự án
Tỉnh Quảng Bình nằm ở Bắc Trung Bộ, Việt Nam, với diện tích tự nhiên
8.000 km2, dân số năm 2019 có 896.601 người.

Vị trí địa lý
Toạ độ địa lý ở phần đất liền là:
+ Điểm cực Bắc: 18005’ 12" vĩ độ Bắc
+ Điểm cực Nam: 17005’ 02" vĩ độ Bắc
+ Điểm cực Đông: 106059’ 37" kinh độ Đông
+ Điểm cực Tây: 105036’ 55" kinh độ Đông

6


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Tỉnh có bờ biển dài 116,04 km ở phía Đơng và có chung biên giới với Lào
201,87 km ở phía Tây, có cảng Hịn La, cảng Hàng khơng Đồng Hơi, Quốc lộ
1A và đường Hồ Chí Minh, đường sắt Bắc Nam, quốc lộ 12 và tỉnh lộ 20, 16

chạy từ Đông sang Tây qua cửa khẩu Quốc tế Cha Lo và một số cửa khẩu phụ
khác nối liền với Nước CHDCND Lào.
Địa hình
Địa hình Quảng Bình hẹp và dốc từ phía Tây sang phía Đơng. 85% Tổng
diện tích tự nhiên là đồi núi. Tồn bộ diện tích được chia thành vùng sinh thái cơ
bản: Vùng núi cao, vùng đồi và trung du, vùng đồng bằng, vùng cát ven biển.
Khí hậu
Quảng Bình nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa và ln bị tác động bởi khí hậu
của phía Bắc và phía Nam và được chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 3 năm sau. Lượng mưa trung bình hàng
năm 1.500 - 2.000mm/năm. Thời gian mưa tập trung vào các tháng 9, 10 và 11.
+ Mùa khô từ tháng 4 đến tháng 8 với nhiệt độ trung bình 24oC - 25oC. Ba
tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng 6, 7 và 8.
Tài nguyên đất
Tài nguyên đất được chia thành hai hệ chính: Đất phù sa ở vùng đồng bằng
và hệ pheralit ở vùng đồi và núi với 15 loại và các nhóm chính như sau: nhóm
đất cát, đất phù sa và nhóm đất đỏ vàng. Trong đó nhóm đất đỏ vàng chiếm hơn
80% diện tích tự nhiên, chủ yếu ở địa hình đồi núi phía Tây, đất cát chiếm 5,9%
và đất phù sa chiếm 2,8% diện tích.
Tài ngun động, thực vật
Quảng Bình nằm trong khu vực đa dạng sinh học Bắc Trường Sơn - nơi có
khu hệ thực vật, động vật đa dạng, độc đáo với nhiều nguồn gen quý hiếm. Đặc
trưng cho đa dạng sinh học ở Quảng Bình là vùng Karst Phong Nha - Kẻ Bàng.

7


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356


Về động vật có: 493 lồi, 67 lồi thú, 48 lồi bị sát, 297 lồi chim, 61 lồi
cá... có nhiều lồi q hiếm như Voọc Hà Tĩnh, Gấu, Hổ, Sao La, Mang Lớn, Gà
Lôi lam đuôi trắng, Gà Lôi lam mào đen, Trĩ...
Về đa dạng thực vật: Với diện tích rừng 486.688 ha, trong đó rừng tự nhiên
447.837 ha, rừng trồng 38.851ha, trong đó có 17.397 ha rừng thơng, diện tích
khơng có rừng 146.386 ha. Thực vật ở Quảng Bình đa dạng về giống lồi: có
138 họ, 401 chi, 640 lồi khác nhau. Rừng Quảng Bình có nhiều loại gỗ quý như
lim, gụ, mun, huỵnh, thông và nhiều loại mây tre, lâm sản quý khác. Quảng
Bình là một trong những tỉnh có trữ lượng gỗ cao trong toàn quốc. Hiện nay trữ
lượng gỗ là 31triệu m3.
Tài nguyên biển và ven biển
Quảng Bình có bờ biển dài 116,04 km với 5 cửa sơng, trong đó có hai cửa
sơng lớn, có cảng Nhật Lệ, cảng Gianh, cảng Hịn La, Vịnh Hịn La có diện tích
mặt nước 4 km2, có độ sâu trên 15 mét và xung quanh có các đảo che chắn: Hịn
La, Hịn Cọ, Hịn Chùa có thể cho phép tàu 3-5 vạn tấn vào cảng mà không cần
nạo vét. Trên đất liền có diện tích khá rộng (trên 400 ha) thuận lợi cho việc xây
dựng khu công nghiệp gắn với cảng biển nước sâu.
Bờ biển có nhiều thắng cảnh đẹp, cùng với thềm lục địa rộng gấp 2,6 lần
diện tích đất liền tạo cho Quảng Bình có một ngư trường rộng lớn với trữ lượng
khoảng 10 vạn tấn và phong phú về lồi (1650 lồi), trong đó có những loại q
hiếm như tơm hùm, tơm sú, mực ống, mực nang, san hơ. Phía Bắc Quảng Bình
có bãi san hơ trắng với diện tích hàng chục ha, đó là nguồn nguyên liệu quý cho
sản xuất hàng mỹ nghệ và tạo ra vùng sinh thái của hệ san hô. Điều đó cho phép
phát triển nền kinh tế tổng hợp vùng ven biển.
Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản:
Với 5 cửa sơng, Quảng Bình có vùng mặt nước có khả năng ni trồng
thuỷ sản khá lớn. Tổng diện tích 15.000 ha. Độ mặn ở vùng mặt nước từ cửa
sông vào sâu khoảng 10-15km giao động từ 8-30%o và độ pH từ 6,5- 8 rất thuận
8



Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

lợi cho nuôi tôm cua xuất khẩu. Chế độ bán nhật triều vùng ven biển thuận lợi
cho việc cấp thốt nước cho các ao ni tơm cua.
Tài ngun nước
Quảng Bình có hệ thống sơng suối khá lớn với mật độ 0,8 - 1,1 km/km2.
Có năm sơng chính là sơng Rn, sơng Gianh, sơng Lý Hồ, sơng Dinh và sơng
Nhật Lệ. Có khoảng 160 hồ tự nhiên và nhân tạo với dung tích ước tính 243,3
triệu m3.
Tài nguyên khống sản
Quảng Bình có nhiều loại khống sản như vàng, sắt, titan, pyrit, chì, kẽm...
và một số khống sản phi kim loại như cao lanh, cát thạch anh, đá vôi, đá mable,
đá granit... Trong đó, đá vơi và cao lanh có trữ lượng lớn, đủ điều kiện để phát
triển cơng nghiệp xi măng và vật liệu xây dựng với quy mơ lớn. Có suối nước
khống nóng 105oC. Trữ lượng vàng tại Quảng Bình có khả năng để phát triển
cơng nghiệp khai thác và chế tác vàng.
Văn hoá và tiềm năng du lịch
Dãi đất Quảng Bình như một bức tranh hồnh tráng, có rừng, có biển với
nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp, thắng cảnh nổi tiếng: đèo Ngang, đèo Lý Hoà,
cửa biển Nhật Lệ, phá Hạc Hải, Cổng Trời… và Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ
Bàng được công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới.
Quảng Bình là vùng đất văn vật, có di chỉ văn hố Bàu Tró, các di chỉ thuộc
nền văn hố Hồ Bình và Đơng Sơn, nhiều di tích lịch sử như: Quảng Bình
Quan, Luỹ Thầy, Rào Sen, Thành Nhà Ngo, thành quách của thời Trịnh Nguyễn, nhiều địa danh nổi tiếng trong hai cuộc kháng chiến chống xâm lược
của dân tộc như Cự Nẫm, Cảnh Dương, Cha Lo, Cổng Trời, Xuân Sơn, Long
Đại, đường Hồ Chí Minh v.v... Trong q trình lịch sử, đã hình thành nhiều làng
văn hoá nổi tiếng và được truyền tụng từ đời này sang đời khác như “Bát danh
hương”: “Sơn- Hà- Cảnh - Thổ- Văn- Võ- Cổ - Kim”. Nhiều danh nhân tiền bối

học rộng, đỗ cao và nổi tiếng xưa và nay trên nhiều lĩnh vực quân sự, văn hoă 9


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

xã hội như Dương Văn An, Nguyễn Hữu Cảnh, Nguyễn Hàm Ninh, Hoàng Kế
Viêm, Võ Nguyên Giáp....
II.2. Điều kiện kinh tế - xã hộivùng thực hiện dự án
Kinh tế
Theo công bố mới nhất của Tổng cục Thống kê, tháng 3 và 3 tháng đầu
năm 2022 ước tính tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh (GRDP) quý I/2022 tăng
6,64%, cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Hầu hết các ngành, lĩnh vực
đều phục hồi và tăng trưởng so với cùng kỳ.
Nổi bật, về sản xuất nông nghiệp, toàn tỉnh đã hoàn thành gieo trồng gần
55.300 ha cây trồng vụ đông-xuân; sản lượng khai thác thuỷ sản đạt hơn 12.900
tấn, tăng 1,3% so với cùng kỳ năm trước; có thêm 44 xã đạt chuẩn nơng thơm
mới. Về cơng nghiệp, chỉ số sản xuất tồn ngành tháng 3 tăng 12,8%; tính chung
3 tháng tăng 13,7% so với cùng kỳ.
Về thương mại, tổng mức bán lẻ hàng hóa tháng 3 đạt hơn 3.873 tỷ đồng,
tính chung 3 tháng ước đạt hơn 11.600 tỷ đồng, tăng 9,2%. Thu ngân sách trên
địa bàn cơ bản đạt dự toán Trung ương và địa phương giao.
Dân số và lao động
Dân số Quảng Bình năm 2019 có 896.601 người. Phần lớn cư dân địa
phương là người Kinh. Dân tộc ít người thuộc hai nhóm chính là Chứt và BruVân Kiều gồm những tộc người chính là: Khùa, Mã Liềng, Rục, Sách, Vân
Kiều, Mày, Arem, v.v... sống tập trung ở hai huyện miền núi Tuyên Hoá và Minh
Hoá và một số xã miền Tây Bố Trạch, Quảng Ninh, Lệ Thuỷ. Dân cư phân bố
không đều, 79,01% sống ở vùng nông thôn và 20,99% sống ở thành thị.
III. ĐÁNH GIÁ NHU CẦU THỊ TRƯỜNG
Trong những năm vừa qua, ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) đã

phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và chủng loại, đáp ứng ngày càng cao
nhu cầu về xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị và nhà ở.
Từng bước thay thế hàng nhập khẩu
Trong khuôn khổ kế hoạch triển khai xây dựng Đề án “Phát triển công nghiệp
vật liệu đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045” trình Bộ Chính trị, Ban Kinh tế
10


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Trung ương vừa chủ trì tổ chức Tọa đàm “Phát triển công nghiệp vật liệu xây
dựng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045”. Dự tọa đàm có ơng Nguyễn Đức
Hiển, Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương; đại diện Bộ Xây dựng, Bộ Khoa học
và Công nghệ, các hiệp hội, đơn vị, doanh nghiệp và chuyên gia trong lĩnh vực
vật liệu xây dựng.
Tại tọa đàm, tiến sĩ Nguyễn Quang Hiệp - Phó Vụ trưởng Vụ Vật liệu xây
dựng, Bộ Xây dựng - cho biết, sản xuất và sử dụng VLXD có vai trị quan trọng
đóng góp vào sự phát triển chung của ngành xây dựng và ngành cơng nghiệp nói
chung, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội. Giá trị vật liệu xây dựng thường
chiếm 60% - 70% trong cơ cấu giá thành công trình xây dựng, vì vậy chất
lượng, giá thành VLXD quyết định rất lớn đến chất lượng và giá thành xây dựng
cơng trình.
Cùng với sự phát triển chung của đất nước, ngành VLXD trong những năm
qua không ngừng được đầu tư, đổi mới và phát triển. Trên tất cả các lĩnh vực sản
xuất VLXD đều có sự chuyển biến tích cực. “Các dây chuyền sản xuất theo công
nghệ lạc hậu, năng suất thấp, tiêu tốn nguyên liệu, nhiên liệu, hiệu quả thấp, gây
ô nhiễm môi trường từng bước được loại bỏ. Các nhà máy mới được đầu tư áp
dụng công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại, nhiều dây chuyền được trang bị mức
độ cơ giới hóa, tự động hóa cao, trình độ cơng nghệ đạt ngang bằng với các

nước tiên tiến trên thế giới” - tiến sĩ Nguyễn Quang Hiệp nhấn mạnh.
Theo Tiến sĩ Nguyễn Quang Hiệp, phát triển VLXD đã từng bước được chú
trọng hơn theo hướng phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. Công suất thiết kế
và sản lượng một số sản phẩm VLXD đã tăng gấp 2 - 3 lần so với thời kỳ 10 15 năm trước. Mẫu mã sản phẩm đa dạng, phong phú, chất lượng sản phẩm đạt
tiêu chuẩn của các nước phát triển đáp ứng đủ nhu cầu ngày càng cao và đa dạng
của thị trường trong nước, từng bước thay thế hàng nhập khẩu và đã xuất khẩu
ra thị trường thế giới.
Đưa ra dẫn chứng, TS. Nguyễn Quang Cung - Chủ tịch Hiệp hội Xi măng
Việt Nam - cho hay, về tổng thể chủ trương chính sách đã hỗ trợ việc phát triển
cơng nghiệp xi măng Việt Nam, nhờ đó xi măng Việt Nam đã có bước phát triển
lớn trong 20 năm qua. Từ một nước nhập khẩu xi măng, clinker Việt Nam đã trở
thành một quốc gia có tầm vóc lớn trong cộng đồng quốc tế về xi măng. Tổng

11


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

sản lượng xi măng Việt Nam đã đứng hàng thứ 3, thứ 4 thế giới sau Trung Quốc
và Ấn Độ, ngang bằng Indonesia.
Về các lĩnh vực sản xuất VLXD khác, ngành sản xuất vật liệu gốm ốp lát,
Việt Nam hiện là quốc gia có sản lượng đứng thứ 5 thế giới. Các chủng loại sản
phẩm VLXD như kính, thiết bị vệ sinh, hiện Việt Nam đã chủ động sản xuất đáp
ứng nhu cầu trong nước và chỉ nhập khẩu một số sản phẩm cao cấp…
“Doanh thu gốm sứ xây dựng năm 2019 đạt 2,5 tỷ USD, tạo việc làm cho
trên 4 vạn lao động trực tiếp và hàng vạn lao động liên quan. Hiện nay thị
trường xuất khẩu gốm sứ xây dựng đã mở rộng ra nhiều nước trên thế giới từ
khu vực ASEAN đến Hàn Quốc, Đức, Ý, Mỹ, Nga, Cuba, Nhật và nhiều vùng
lãnh thổ khác. Đó là những thị trường mà gốm sứ xây dựng Việt Nam đã có mặt

hàng chục năm nay để từng bước làm nên thương hiệu gốm sứ xây dựng Việt
Nam” - ông Đinh Quang Huy - Chủ tịch Hiệp hội Gốm sứ xây dựng Việt Nam chia sẻ thêm.

Hướng đến phát triển bền vững
Phát biểu tại buổi tọa đàm, ông Nguyễn Đức Hiển - Phó trưởng Ban Kinh
tế Trung ương - nhấn mạnh, để thực hiện thành công mục tiêu cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa cần phải chú trọng phát triển cơng nghiệp vật liệu, trong đó có
ngành cơng nghiệp VLXD. Trong những năm vừa qua, ngành sản xuất VLXD
đã phát triển mạnh về số lượng, chất lượng và chủng loại, đáp ứng ngày càng
cao nhu cầu về xây dựng kết cấu hạ tầng, phát triển đô thị và nhà ở. Khi Việt
12


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Nam hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng, ngành VLXD trong nước cũng chịu
sự tác động của các xu thế phát triển trên thế giới. Do đó, việc ban hành các chủ
trương, chính sách để ngành công nghiệp VLXD phát triển nhanh và bền vững là
một u cầu cấp bách.
Ơng Nguyễn Đức Hiển, Phó trưởng Ban Kinh tế Trung ương nhấn mạnh,
để thực hiện thành công mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cần phải chú
trọng phát triển cơng nghiệp vật liệu, trong đó có ngành VLXD
Tiến sĩ Nguyễn Quang Hiệp cho rằng, mặc dù ngành VLXD những năm
qua đã đạt được một số bước tiến nhất định, song sản xuất VLXD của Việt Nam
vẫn chưa thực sự bền vững, còn bộc lộ những vấn đề bất cập cần phải khắc phục
như: Việc đầu tư phát triển sản xuất đối với một số chủng loại VLXD cịn chưa
hợp lý, quy mơ cịn nhỏ và phân tán, hiệu quả đầu tư chưa cao; việc phục hồi
môi trường sau khai thác các khoáng sản làm VLXD chưa được chú trọng; công
nghệ sản xuất VLXD ở một số lĩnh vực cịn lạc hậu so với trình độ hiện nay ở

khu vực và thế giới; nhân lực kỹ thuật được đào tạo bài bản trong lĩnh vực sản
xuất VLXD còn mỏng, chưa tương xứng với yêu cầu phát triển ngày càng cao
của ngành.
Theo đó, trong giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045, cần hướng
đến phát triển bền vững ngành VLXD; áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến
trong sản xuất VLXD; tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, tiết kiệm năng lượng,
giảm phát thải khí nhà kính; gắn sản xuất VLXD với tái chế, tái sử dụng các chất
thải công nghiệp, nông nghiệp, xử lý rác thải và bảo vệ môi trường; đẩy mạnh
sản xuất các chủng loại VLXD có giá trị kinh tế cao; nâng cao năng lực cạnh
tranh của các sản phẩm VLXD trên thị trường trong nước và quốc tế.
Đặc biệt, cần ưu tiên đầu tư các dự án sản xuất VLXD mới, các dự án
công suất lớn sử dụng công nghệ tiên tiến ở các vùng có điều kiện thuận lợi về
nguyên liệu, về phát triển công nghiệp, về hạ tầng giao thông và gần thị trường
tiêu thụ; các dự án sản xuất VLXD sử dụng khối lượng lớn chất thải từ các
ngành công nghiệp, nông nghiệp và rác thải sinh hoạt; kết hợp việc sử dụng
khoáng sản tự nhiên với việc sử dụng vật liệu tái chế. Tận dụng tối đa tro, xỉ,
thạch cao phát thải từ các nhà máy nhiệt điện, hoá chất, phân bón và các cơ sở
cơng nghiệp khác làm ngun liệu, phụ gia sản xuất VLXD…

13


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Đồng quan điểm, đại diện Hội VLXD Việt Nam đề xuất, trong thời gian
tới, Nhà nước cần xây dựng cơ chế chính sách, sửa đổi, hồn thiện các văn bản
quy phạm pháp luật theo hướng khuyến khích đầu tư sản xuất VLXD sử dụng
tiết kiệm năng lượng, tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, nâng cao tỷ lệ sử dụng
nguyên liệu, nhiên liệu tái chế từ phế thải công nghiệp, nông nghiệp, rác thải

sinh hoạt, giảm lượng phát thải để bảo vệ môi trường. Hạn chế, tiến tới dừng các
hoạt động sản xuất VLXD sử dụng không hiệu quả tài nguyên thiên nhiên, gây ô
nhiễm môi trường.
Cụ thể, chấm dứt hoạt động các cơ sở sản xuất không đáp ứng tiêu chuẩn,
quy chuẩn kỹ thuật về chất lượng sản phẩm và môi trường; nâng thuế suất thuế
tài nguyên đối với đất sét để sản xuất gạch nung; ban hành quy định về chứng
nhận và dán “nhãn xanh” cho các sản phẩm vật liệu xây; miễn, giảm thuế giá trị
gia tăng cho các sản phẩm vật liệu xây được chứng nhận và dán “nhãn xanh”;
miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho các doanh nghiệp có các sản phẩm
được chứng nhận và dán “nhãn xanh”, hoặc sử dụng các chất thải làm nguyên
liệu, nhiên liệu thay thế với tỷ lệ hợp lý…Theo ông Tống Văn Nga, Chủ tịch
Hội Vật liệu xây dựng Việt Nam nhận định, thị trường tiêu thụ vật liệu xây dựng
Việt Nam còn rất nhiều tiềm năng. Thời gian qua, mặc dù doanh nghiệp trong
ngành vật liệu xây dựng không ngừng được đầu tư, đổi mới và phát triển trong
sản xuất, kinh doanh, mở rộng thị trường. Công suất thiết kế và sản lượng một
số sản phẩm vật liệu xây dựng (sứ vệ sinh, xi măng, sắt, thép…) của doanh
nghiệp Việt đã tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước đây. Vật liệu xây dựng Việt
có mẫu mã đa dạng, phong phú, chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn của các
nước phát triển, đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng ngày càng cao và đa dạng của thị
trường trong nước, từng bước thay thế hàng nhập khẩu. Trong đó, nhiều loại vật
liệu xây dựng Việt Nam có số lượng, chủng loại hàng đầu thế giới (xi măng,
gốm, xây dựng…). Tuy nhiên, so sánh lợi thế ở thị trường tiêu thụ nội, thì hàng
Việt Nam vẫn còn chịu cạnh tranh gay gắt của hàng Trung Quốc đa số và hàng
nhập khẩu nhiều nước thiểu số.
Nguyên nhân vật liệu xây dựng Việt chật vật ở thị trường nội được Tiến sĩ
Lương Đức Long, nguyên Viện trưởng Viện Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng)
phân tích, do việc đầu tư phát triển một số chủng loại vật liệu xây dựng chưa
hợp lý, quy mô sản xuất nhỏ, phân tán (hộ gia đình, doanh nghiệp vừa và nhỏ
14



Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

sản xuất gạch, gốm sứ xây dựng), hiệu quả đầu tư chưa cao. Dẫn đến sản phẩm
ít mẫu mã, chất lượng thấp, so sánh với hàng nhập khẩu khơng tốt hơn, nên khó
có thể chiếm lợi thế thị phần. Tiếp đến là quá trình phát triển vật liệu xây dựng
mới chậm phát triển, chưa có nhiều sản phẩm mới đáp ứng được nhu cầu trong
nước. Bên cạnh đó, hoạt động nghiên cứu, phát triển chưa được doanh nghiệp
quan tâm, hoặc đầu tư thiếu hiệu quả, nghiên cứu chưa gắn với đầu tư, sản xuất,
phí phạm cả tài nguyên và nhân lực.
Đánh giá, vật liệu xây dựng là ngành sản xuất quan trọng, trong khi Việt Nam
đang bùng nổ xây dựng cơ sở hạ tầng và đô thị hóa như hiện nay. Bộ Xây dựng
đã có Chiến lược phát triển vật liệu xây dựng Việt Nam thời kỳ 2021 – 2030,
định hướng đến năm 2050. Theo đó, sẽ ưu tiên đầu tư các dự án sản xuất vật liệu
xây dựng mới, dự án công suất lớn ở vùng có điều kiện thuận lợi về nguyên liệu,
có điều kiện phát triển công nghiệp, hạ tầng giao thông thuận lợi và gần thị
trường tiêu thụ. Khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư, sản xuất
vật liệu xây dựng, phát triển cơ khí chế tạo cho cơng nghiệp vật liệu xây dựng.
Trong sản xuất, sử dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại, tiết kiệm nguyên, nhiên
liệu, giảm ô nhiễm môi trường… Đặc biệt, phát triển đa dạng chủng loại và mẫu
mã sản phẩm, nhất là sản phẩm có tính năng mới, có giá trị kinh tế cao, thích
ứng biến đổi khí hậu, bền vững mơi trường biển, có lợi thế cạnh tranh cao.
Theo ông Tống Văn Nga, thời gian tới q trình đơ thị, cơng nghiệp hóa tại
Việt Nam vẫn tiếp tục diễn ra mạnh mẽ, nên việc phát triển vật liệu xây dựng để
đáp ứng nhu cầu thị trường là tất yếu. Các doanh nghiệp trong ngành cũng đã
tăng đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất, bộ phận nghiên cứu phát triển sản phẩm
mới. Đặc biệt, tại các thành phố lớn như Hà Nội, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh…
đã bắt đầu xuất hiện những trung tâm kinh doanh, phân phối vật liệu xây dựng
theo chuỗi từ A – Z (nhằm cung cấp vật liệu xây dựng, dịch vụ từ vấn thiết kế…)

để tiếp cận thị trường và người mua từ nhiều phía. Các doanh nghiệp phân phối
này kinh doanh đến 80% sản phẩm sản xuất trong nước. Về phía doanh nghiệp
sản xuất hiện đã đầu tư sản xuất vật liệu xây dựng có quy mơ cơng suất lớn, phát
triển các sản phẩm có năng lực cạnh tranh, thân thiện môi trường, đa dạng chủng
loại sản phẩm với chất lượng cao, để từng bước nâng cao thị phần nội, giảm tiêu
dùng hàng nhập khẩu ở phân khúc giá rẻ, kém chất lượng.

15


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất nước, trong những năm qua,
ngành công nghiệp Vật liệu xây dựng (VLXD) nước ta đã phát triển mạnh mẽ về
chiều rộng cũng như chiều sâu, không những về số lượng mà cả về chất lượng,
chủng loại, mẫu mã, mầu sắc, đáp ứng nhu cầu xây dựng trong nước và đã xuất
khẩu ra nước ngồi.
Tiếp thu khoa học cơng nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại của thế giới,
chúng ta đã đầu tư xây dựng nhiều nhà máy xi măng hiện đại, hàng loạt dây
chuyền sản xuất gạch ceramic, granite, gốm cotto, gạch chịu lửa, sứ vệ sinh,
kính xây dựng, chế biến đá ốp lát thiên nhiên và nhân tạo với công nghệ hiện
đại, đưa sản lượng xi măng từ 2,9 triệu tấn lên 25 triệu tấn, trở thành nước có
sức tiêu thụ xi măng đứng thứ 25 trên thế giới; sứ vệ sinh từ 30.000 lên 8 triệu
sản phẩm; gạch ceramic, granite từ 200.000 m 2 lên 169,5 triệu m2 (trong đó có
25 triệu m2 gạch ốp lát ceramic), đứng hàng thứ 9 trên thế giới; kính xây dựng từ
2,3 triệu m2 lên 80 triệu m2, phát triển nhiều loại vật liệu mới như vật liệu
composite, cửa sổ nhựa có thép gia cường, vật tư, thiết bị trang trí nội thất, vật
liệu cách âm, cách nhiệt,…

VLXD đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng cơ sở vật chất, phát
triển kinh tế xã hội của đất nước, xây dựng các khu công nghiệp, các đô thị mới,
làm thay đổi diện mạo kiến trúc đơ thị. Có thể nói, ngày nay thị trường VLXD
và thiết bị nội thất rất phong phú và đa dạng, là thị trường sôi động nhất trong
thời kì đổi mới.
Nhu cầu khai thác mỏ và đá xây dựng
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh đang triển khai một số dự án khai thác, các
cơng trình cơ sở hạ tầng… chính vì vậy, nhu cầu ngun liệu đá làm vật liệu xây
dựng cung cấp cho các dự án là rất lớn, trong khi đó, trên địa bàn chưa cung cấp
đủ số lượng cần thiết. Nắm bắt được nhu cầu sử dụng vật liệu xây dựng trên địa
bàn tỉnh, khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, tạo việc làm và thu
nhập cho người lao động, đóng góp một phần kinh phí vào ngân sách của địa
phương.

16


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Khu vực mỏ được đầu tư khai thác sẽ đem lại lợi ích về kinh tế, đảm bảo
nhu cầu ngun vật liệu cho q trình thi cơng các cơng trình trên địa bàn cũng
như ở các khu vực lân cận;
Từ những thực tế trên, chúng tôi đã lên kế hoạch thực hiện dự án “Mỏ đá
kết hợp Trạm trộn bê tơng”tại, tỉnh Quảng Bìnhnhằm phát huy được tiềm năng
thế mạnh của mình, đồng thời góp phần phát triển hệ thống hạ tầng xã hội và hạ
tầng kỹ thuật thiết yếu để đảm bảo phục vụ cho ngànhvật liệu xây dựngcủa tỉnh
Quảng Bình.
IV. MỤC TIÊU XÂY DỰNG DỰ ÁN
IV.1. Mục tiêu chung

 Phát triển dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông” theohướng chuyên
nghiệp, hiện đại, cung cấp sản phẩm khống sản chất lượng, có năng suất, hiệu
quả kinh tế cao nhằm nâng cao chuỗi giá trị sản phẩm ngànhkhai thác khoáng
sản, phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu, đáp ứng nhu cầu thị trường góp
phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương cũng như của cả nước.  
 Khai thác có hiệu quả hơn tiềm năng về: đất đai, lao động và sinh thái của
khu vực tỉnh Quảng Bình.
 Dự án khi đi vào hoạt động sẽ góp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế,
đẩy nhanh tiến trình cơng nghiệp hố - hiện đại hoá và hội nhập nền kinh tế của
địa phương, của tỉnh Quảng Bình.
 Hơn nữa, dự án đi vào hoạt động tạo việc làm với thu nhập ổn định cho
nhiều hộ gia đình, góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp và lành mạnh hố
mơi trường xã hội tại vùng thực hiện dự án.
IV.2. Mục tiêu cụ thể
 Xây dựng mỏ khai thác hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ
nhu cầu địa phương và của cả nước, góp phần tăng hiệu quả kinh tế địa phương
cũng như của cả nước.
 Xây dựng trạm trộn, sản xuất bê tông chuyên nghiệp, chất lượng và năng
suất cao.
 Cung cấp bê tông và đá làm vật liệu xây dựng cơ sở hạ tầng trên địa bàn
tỉnh Quảng Bình và khu vực lân cận.
17


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

 Hình thành khukhai thác khống sản và sản xuấtvật liệu xây dựng chất
lượng cao và sử dụng công nghệ hiện đại.
 Dự án thiết kế với quy mô, công suất như sau:

Khai thác và chế biến
200.000,
m3/nă
đá
0
m
3
336.000,
m /nă
Sản xuất bê tơng
0
m
 Mơ hình dự án hàng năm cung cấp ra cho thị trường sản phẩm đạt tiêu
chuẩn và chất lượng khác biệt ra thị trường.
 Giải quyết công ăn việc làm cho một bộ phận người dân địa phương, nâng
cao cuộc sống cho người dân.
 Góp phần phát triển kinh tế xã hội của người dân trên địa bàn và tỉnh
Quảng Bình nói chung.

18


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

CHƯƠNG II. ĐỊA ĐIỂM VÀ LỰA CHỌN KỸ THUẬT CƠNG
NGHỆ THỰC HIỆN DỰÁN
I. ĐỊA ĐIỂM, HÌNH THỨC ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
I.1. Địa điểm xây dựng
Dự án“Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông” được thực hiện, tỉnh Quảng

Bình.
Vị trí văn phịng mỏ Thửa đất số 393, tờ bản đồ số 19

19


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Sơ đồ vị trí khai thác mỏ
I.2. Hình thức đầu tư
Dự ánđược đầu tư theo hình thức xây dựng mới.

20


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

II. CÁC HẠNG MỤC THIẾT BỊ CỦA DỰ ÁN
Diện tích đất của dự án gồm các hạng mục như sau:
Bảng tổng hợp danh mục các thiết bị
TT
A
1
2
3
4
5
6

7
8
9
B
1
2
3
4
5
6
7
8

Nội dung
Thiết bị khai thác đá xây dựng
Dây chuyển sản xuất đá xây dựng
Dây chuyển xay nghiền cát
Xe vận ben 3 chân
Xe vận ben 4 chân
Xúc lật 3,5 m3
Trạm điện 750KVA
Máy đào Komatsu 450
Máy khoan Furukawwa HCR - 1200ED
Trạm cân 100 tấn
Thiết bị nhà máy sản xuất bê tông
Trạm trộn bê tông 150m3/h
Xe bồn bê tông 12 m3
Xúc lật 3,5 m3
Xe vận ben 3 chân
Xe vận ben 4 chân

Trạm điện 500 KVA
Xe phun bê tơng
Trạm cân 100 tấn

Diện tích

ĐVT

1,0
1,0
2,0
2,0
1,0
1,0
2,0
1,0
1,0

trạm
trạm
chiếc
chiếc
chiếc
trạm
trạm
chiếc
chiếc

1,0
10,0

1,0
2,0
2,0
1,0
1,0
1,0

trạm
trạm
chiếc
chiếc
chiếc
chiếc
trạm
chiếc

III. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ
IV.3. Quy mơ và các cơ sở sản xuất
Hiện trạng công nghệ khai thác và chế biến đá xây dựng hiện nay rất khác
nhau, từ thô sơ đến hiện đại, từ thủ công đến cơ giới hố. Hiện trạng cơng nghệ
khai thác và chế biến đá được thể hiện qua quy mô sản xuất, công nghệ, dây
chuyền thiết bị sản xuất và các đặc trưng cơ bản của nguồn nguyên liệu nước ta.
Về quy mơ sản xuất có thể chia làm 4 loại;
- Quy mô nhỏ 30- 50.000m3 SP/năm, đây là quy mô phổ biến của sản xuất
tư nhân và các địa phương với công nghệ thô sơ.
21


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356


- Loại xí nghiệp quy mơ ≤ 100.000 m3/năm
- Quy mô 100.000 - 200.000 m3/năm
- Quy mô ≥ 200.000 m3/năm
Hiện nay ở các cơ sở sản xuất đá xây dựng ở Việt Nam đang tồn tại các dây
chuyền thiết bị sàng nghiền đá công suất từ 50.000- 500.000 m3/năm (các cơ sở
nhỏ lẻ có cơng suất dưới 50.000 m3/năm thường dùng các thiết bị sản xuất trong
nước và của Trung Quốc) của một số nước như Nga (các hệ máy CM 739- 740,
CMD 186- 187 công suất 50.000 m3/năm, PDSU 90, PDSU 200 công suất
50.000- 200.000 m3/năm), Nhật Bản, Hàn Quốc (công suất 200.000 m3/năm,
Phần Lan (thiết bị hãng Nordberg công suất 250.000- 300.000m3/năm) Mỹ
(thiết bị hãng Allis công suất 500.000 m3/năm), Anh (thiết bị hãng Parker công
suất 500.000 m3/năm)… ứng với mỗi quy mô sản xuất và cơng suất mỏ, mức độ
cơ giới hố cũng được nâng lên.
+ Với quy mô nhỏ, công suất ≤ 50.000 m3/năm, mức độ cơ giới hố và
đồng bộ cịn thấp, sử dụng nhiều lao động thủ công.
+ Với quy mô vừa, công suất 100.000 - 200.000 m3/năm, việc dùng lao
động thủ công giảm đi, nhưng vẫn tồn tại một số khâu lao động thủ công kết hợp
như nêu ở trên.
+ Với quy mô công suất > 200.000 m3/năm, mức độ cơ giới hố và tính
đồng bộ cao, khơng cịn lao động thủ công trong dây chuyền trừ vệ sinh công
nghiệp hay duy tu bảo dưỡng hệ thống đường vận tải.
Có thể thấy rằng, việc sản xuất đá xây dựng với quy mô công suất lớn ở
Việt Nam hiện nay vẫn phải nhập dây chuyền thiết bị của nước ngồi vì năng lực
của ngành cơ khí chưa đáp ứng được. Hiện tại ngành cơ khí vật liệu xây dựng
(VLXD) chỉ sản xuất một số phụ tùng thay thế và một số chi tiết trong dây
chuyền.
IV.4. Quy trình sản xuất đá xây dựng
Quy trình sản xuất chính bao gồm:
Khai thác ngun liệu- xúc bốc vận tải- đập sàng- phân loại sản phẩm

22


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

Để có thể khai thác nguyên liệu và sản xuất bình thường, các mỏ đều phải
thực hiện việc xây dựng cơ bản ban đầu như sau:
- Bóc đất phủ đồi với các mỏ có đất phủ
- Tạo tầng khoan- nỏ mìn và khai thác, cơng đoạn này sẽ tiếp diễn liên tục
trong quá trình khai thác
- Xây dựng các bãi bốc xúc lên phương tiện vận tải
- Xây dựng đường vận tải
- Xây dựng trạm đập, sàng đá, bãi chứa và xuất sản phẩm
IV.5. Công nghệ khai thác

Có 3 phương án cơng nghệ khai thác thường được sử dụng trong khai thác
mỏ đá xây dựng là:
- Khai thác khấu suất theo lớp xuyên trình tự từ trên xuống: theo công
nghệ khai thác này, sau khi bạt đỉnh tạo tầng khai thác đá sẽ được khoan- nổ mìn
thành từng lớp với chiều cao tầng tùy thuộc thường từ 6- 10m nổ mìn bằng
23


Dự án “Mỏ đá kết hợp Trạm trộn bê tông”
Tư vấn dự án: 0918755356

phương pháp vi sai định hướng đưa đá xuống chân núi. Bãi bốc xúc cho thiết bị
vận tải được xây dựng tại chân núi để vận tải về trạm đập sàng. Phương pháp
khai thác này thường áp dụng cho các mỏ khai thác nguyên liệu là đá vôi và với

công suất khai thác nhỏ.
- Khai thác theo phương pháp cắt tầng lớn: chiều cao tầng thường từ 610m, chiều rộng mặt tầng 20- 25m. Thiết bị khoan thường sử dụng loại có
đường kính và năng suất lớn. Theo phương pháp này nổ mìn bằng phương pháp
nổ tập trung vi sai. Bãi bốc xúc vận tải bố trí trên từng tầng khai thác đưa về
trạm đập. Phương pháp khai thác này thích hợp với đá có lớp phủ ví dụ: granit,
diorit, ryorit, bazan.. và các mỏ đá nguyên liệu là đá vơi có cơng suất khai thác
lớn.
- Khai thác theo phương pháp kết hợp của hai phương pháp trên: nghĩa là
về cơ bản dùng phương pháp khai thác theo lớp xiên, phương pháp này không
thực hiện xúc bốc vận tải trên từng tầng mà xác định đai vận tải riêng giữa các
đai vận tải là các tầng khoan- nổ, ngoài lượng đá do tác động của xung lượng nổ
tầng xuống tầng vận tải có thể kết hợp sử dụng máy ủi hỗ trợ. Có thể dùng 2
hoặc 3 đai vận tải tuỳ theo địa hình, địa chất mỏ. Phương pháp này thường thích
hợp với mỏ có cơng suất trung bình hoặc các mỏ có chi phí đẻ làm đường vận tải
lên các tầng khai thác đầu tiên quá cao.
Với cả 3 phương pháp khai thác trên, trong quá trình khoan- nổ nguyên
liệu lần 1 đưa đá xuống các bãi bốc xúc các tầng đá lớn quá không phù hợp với
miệng vào của hàm nghiền của máy đập đều được xử lý ngay tại bãi bằng
phương pháp khoan- nổ mìn lần 2 bằng búa khoan con hay dùng búa thủy lực
đập.
IV.6. Công nghệ bốc xúc, vận tải
Đá sau nổ mìn được đưa xuống bãi xúc sẽ được máy xúc (có kết hợp máy
ủi gom) xúc lên ơ tơ vận tải đưa về trạm đập sàng. Vị trí trạm đập sàng bố trí tuỳ
thuộc địa hình cho phép nhưng khơng q nhỏ hơn 150m (quy phạm an tồn về
nổ mìn đối với các thiết bị). Máy xúc có thể dùng loại tự hành bánh lốp hay máy
24


×