PHẦN MỞ ĐẦU
Những thành tựu sau gần 30 năm thực hiện sự nghiệp đổi mới Ở nước ta, đạt
được là tiền đề vững chắc cho sự nghiệp phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của các
địa phương, trong đó bộ mặt nông thôn ngày càng đổi mới và phát triển là một
trong những biểu hiện rõ nét nhất. Đó cũng là cơ sở để người dân yên tâm làm ăn,
giữ vững niềm tin vào sự lãnh đạo, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.
Đó cũng là điều kiện thuận lợi cho công tác đảm bảo an ninh trật tự, trong đó có an
ninh nơng thơn (ANNT). Tuy nhiên, thực trạng kinh tế xã hội nông thôn cũng đang
đứng trước những thách thức mới: việc thu hồi đất đai cho các dự án đầu tư phát
triển; việc giải quyết vấn đề đất đai do lịch sử để lại, đất đai, cơ sở có liên quan tơn
giáo, việc di dân phục vụ cho quy hoạch phát triển nông thôn và các cơng trình
quốc gia; nhận thức của chính quyền các cấp và người dân trong quá trình giải
quyết vấn đề đất đai, đền bù giải tỏa chưa thống nhất...v.v đã phát sinh nhiều mâu
thuẫn, tranh chấp khiếu kiện hết sức phức tạp, có nơi đã trở thành “điểm nóng”, gây
hậu quả xấu về nhiều mặt, ảnh hưởng không tốt đến an ninh, trật tự ở nông thôn.
Qua hơn 6 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết số 26 Hội nghị lần thứ 7
của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) và Chương trình hành động số
30-CTr/TU ngày 03/12/2008 về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, dưới sự
lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương “nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn” tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều thành
tựu, bộ mặt nông thôn thay đổi, đời sống vật chất tinh thần của quần chúng nhân
dân ngày càng được nâng cao, hệ thống chính trị ở nơng thơn được củng cố và
tăng cường, dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội
được giữ vững...
Tuy vậy, trong quá trình thực hiện, do nhận thức của một bộ phận cán bộ
cơ sở và quần chúng nhân dân chưa thật sự đầy đủ; công tác lãnh đạo, chỉ đạo ở
một số địa phương chưa sát với tình hình thực tế, một số cán bộ có dấu hiệu làm
trái ngun tắc, vì mục đích tư lợi cá nhân, dẫn đến bất bình trong quần chúng
nhân dân, nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân nhưng không được
giải quyết kịp thời; nên tình hình an ninh nơng thơn ở một số địa bàn, lĩnh vực
có thời điểm diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến tình hình ANTT nói chung.
1
Vì vậy, việc bản thân tơi lựa chon đề tài “Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả công tác đảm bảo an ninh nơng thơn trong q trình Nghị quyết 26NQ/TW (Khóa X) của BCH Trung ương Đảng về nơng nghiệp, nơng thơn,
nơng dân ở huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình” (thuộc chun đề tự chọn số
4 - Khoa Chính trị học) làm tiểu luận hết môn tự chọn cũng nhằm đề xuất các
giải pháp nhằm góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn trong q trình thực hiện
nghị quyết của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn huyện
Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình.
2
Phần 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐIỂM NĨNG
CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VÀ AN NINH NÔNG THÔN
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ ĐIỂM NĨNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm về điểm nóng chính trị - xã hội:
1.1.1.1. Khái niệm:
- Điểm nóng là khái niệm chỉ trạng thái khơng bình thường của sự vật; là
nơi tập trung mâu thuẫn cao độ cần giải quyết; là tình trạng khơng n ổn trong
cộng đồng nhanh chóng tiến đến gần điểm bùng nổ.
- Điểm nóng xã hội là trạng thái khơng bình thường của đời sống xã hội với
đặc điểm là có sự xung đột, tranh chấp giữa các lực lượng với những hành vi vượt
ra ngồi khn khổ của pháp luật và chuẩn mực văn hóa đạo đức, gây mất ổn định
về an ninh, trật tự xã hội và đời sống nhân dân địa phương.
- Điểm nóng chính trị - xã hội là điểm nóng xã hội diễn ra trong lĩnh vực
chính trị - xã hội; khi mà sự xung đột, tranh chấp của các lực lượng (đám đông
quần chúng hoặc các lực lượng thù địch) đã hướng trực tiếp vào thể chế, bộ máy,
đội ngũ cán bộ của các cơ quan quyền lực nhà nước.
1.1.1.2.Đặc điểm:
- Các điểm nóng chính trị - xã hội thường nảy sinh khi một giai cấp mới
giành được chính quyền; khi một chế độ xã hội mới ra đời hoặc khi thể chế
chính trị mắc sai lầm trong việc hoạch định và tổ chức thực hiện quyết sách
chính trị; khi những người cầm quyền thối hóa biến chất, quan liêu tham
nhũng, vi phạm nghiêm trọng quyền làm chủ của nhân dân; hoặc do sự phá hoại
của các lực lượng thù địch đối lập.
- Các điểm nóng chính trị - xã hội bản thân nó có thể gây nên các hậu quả
xấu (thậm chí cần phải lên án) - nó thường gây ra tác hại về nhiều mặt cho xã
hội như gây mất ổn định chính trị - xã hội; kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã
hội ở địa phương, ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.
Tuy nhiên, trên một phương diện nào đó có thể thấy rằng: qua đó nó có
thể đem lại cho thể chế những dữ kiện để xem xét, điều chỉnh những khiếm
khuyết trong việc hoạch định đường lối, chính sách và trong việc quản lý điều
hành mọi mặt của đời sống xã hội.
3
- Các điểm nóng chính trị - xã hội có thể diễn ra trên những địa bàn (nông
thôn, thành thị, miền núi...) và trên những lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội (kinh tế, văn hóa, tơn giáo, tín ngưỡng, dân tộc...).
- Các dấu hiệu cơ bản để nhận diện điểm nóng chính trị - xã hội là sự
xung đột gay gắt với những biểu hiện manh động, vượt qua giới hạn của chuẩn
mực pháp lý và đạo đức của các chủ thể phản ứng; hệ thống tổ chức quyền lực
chính trị của nhiều nơi, lúng túng và bất lực, thậm chí có lúc bị tê liệt; hiệu ứng
lan tỏa của nó thường diễn ra rất phức tạp.
- Có thể nói rằng tình hình phát sinh các điểm nóng chính trị - xã hội bắt
nguồn từ nhiều loại nguyên nhân kinh tế, chính trị, xã hội. Việc xác định rõ
nguyên nhân và mối quan hệ phức tạp giữa các ngun nhân sinh ra điểm nóng
chính trị - xã hội là vấn đề có ý nghĩa quan trọng và thiết thực trong việc xây dựng
và sử dụng các giải pháp phịng ngừa, giải quyết “điểm nóng” và quan trọng hơn
hết là tạo lập cho được cơ sở đồng thuận xã hội để đảm bảo sự ổn định chính trị.
1.1.2. Một số ngun nhân làm phát sinh "điểm nóng" chính trị - xã
hội ở nước ta thời gian qua
Qua nghiên cứu và tìm hiểu thực tế, có thể khái qt những loại ngun
nhân cơ bản của “điểm nóng” chính trị - xã hội ở nước ta trong thời gian qua là:
1.1.2.1. Các tổ chức của hệ thống chính trị cơ sở ở một số địa phương yếu
kém, mất sức chiến đấu
1.1.2.2. Một số chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước chậm đổi mới,
thiếu đồng bộ, chưa thơng thống (như chính sách về tôn giáo, dân tộc, nông
nghiệp, nông thôn, quản lý đất đai, khoa học cơng nghệ, tài chính, đầu tư, xây dựng
cơ bản...); bên cạnh đó, vẫn cịn một số cơ quan nhà nước và cán bộ, đảng viên,
công chức chưa chấp hành đúng các chủ trương, chính sách, pháp luật của
Đảng,Nhà nước (đặc biệt là ở cấp cơ sở)
1.1.2.3. Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và tranh chấp trong nhân
dân cịn bị coi nhẹ; có nhiều sai sót, kéo dài
1.1.2.4. Hiểu biết về pháp luật của người dân nhiều nơi cịn nhiều hạn chế;
cơng tác tun truyền giáo dục chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và
Nhà nước còn nhiều yếu kém
1.1.2.5. Các thế lực phản động và một số phần tử xấu lợi dụng các vấn đề
dân chủ, nhân quyền, tôn giáo và các thiếu sót, hạn chế nói trên để lơi kéo, kích
4
động một bộ phận quần chúng gây rối nhằm thực hiện những mục đích có tính chất
vụ lợi hoặc thực hiện chiến lược "Diễn biến hịa bình"
1.1.3. Phương châm chỉ đạo và các biện pháp giải quyết "điểm nóng"
chính trị - xã hội
1.1.3.1. Phương châm chỉ đạo giải quyết "điểm nóng" chính trị - xã hội
+ Giải quyết "điểm nóng" chính trị - xã hội phải nhằm mục đích giữ vững
ổn định chính trị - xã hội, tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc dưới sự lãnh đạo
của Đảng; làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế - xã hội, củng cố sự bền vững
của cơ sở chính trị và tăng cường hiệu lực của hệ thống chính trị, tạo lập sự đồng
thuận xã hội.
+ Giải quyết "điểm nóng" chính trị - xã hội phải phối hợp sức mạnh tổng
hợp của nhiều cấp, nhiều ngành và đoàn thể nhân dân; dưới sự chỉ đạo tập trung,
thống nhất của cấp ủy và chính quyền - đặc biệt phải biết dựa vào quần chúng
tích cực để giải quyết những mâu thuẫn nội bộ trong quần chúng.
+ Giải quyết "điểm nóng" chính trị - xã hội phải sử dụng đồng bộ
nhiều biện pháp như tuyên truyền, vận động, giáo dục thuyết phục, kinh tế,
hành chính, pháp luật...; nhưng phải lấy biện pháp tuyên truyền, vận động,
giáo dục thuyết phục là chính. Kết hợp một cách khoa học và nghệ thuật
giữa sự kiên định về nguyên tắc và sự mềm dẻo về biện pháp giải quyết để
tìm ra các giải pháp tối ưu.
1.1.3.2. Các biện pháp cơ bản giải quyết "điểm nóng" chính trị - xã hội
+ Nắm chắc tình hình, xác định đúng tính chất và nguyên nhân để đề ra
được chủ trương và biện pháp giải quyết cho sát hợp
+ Áp dụng các biện pháp để "tháo ngòi nổ" và hạn chế sự lan tỏa sang nơi
khác
+ Khắc phục hậu quả khi "điểm nóng" chính trị - xã hội cơ bản được dập
tắt; kịp thời có các biện pháp để đưa các hoạt động xã hội cơ bản ở những nơi
xảy ra điểm nóng trở lại hoạt động bình thường, đồng thời kịp thời khắc phục
những thiệt hại về người và của
+ Đánh giá và rút kinh nghiệm sau khi giải quyết "điểm nóng" chính trị xã hội
5
1.2. AN NINH NÔNG THÔN VÀ VIỆC ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG
THƠN TRONG Q TRÌNH THỰC HIỆN NGHỊ QUYẾT 26 –NQ/TW (KHĨA
X) CỦA ĐẢNG VỀ NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN, NƠNG DÂN
1.2.1. An ninh nông thôn
An ninh nông thôn là vấn đề trật tự xã hội, sự bình n của thơn xóm, mọi
người khơng bị ai xâm phạm đến thân thể, nhân phẩm và tính mạng; tài sản của
Nhà nước và của công dân được mọi người tôn trọng và bảo vệ. Theo các quan
điểm này thì an ninh nơng thơn là sự an tồn và ổn định ở nơng thơn.
An ninh nông thôn là sự yên ổn và phát triển vững mạnh về chính trị, kinh
tế, văn hố, xã hội... ở địa bàn nông thôn. Theo quan điểm này, an ninh nơng thơn
là một phạm trù rộng bao gồm tồn bộ các vấn đề về kinh tế, chính trị, văn hoá,
xã hội...các điều kiện để đảm bảo giữ vững ổn định và phát triển. Mọi nảy sinh
từ các lĩnh vực này đều tác động, ảnh hưởng đến an ninh nông thôn.
An ninh nông thôn là một bộ phận quan trọng của an ninh quốc gia, bao gồm
nhiều nội dung, lĩnh vực khác nhau, có quan hệ mật thiết với các lĩnh vực của đời
sống xã hội ở địa bàn nông thôn. Theo quan điểm này an ninh nông thôn trước hết là
một bộ phận của an ninh quốc gia, gồm nhiều nội dung, lĩnh vực có quan hệ tới đời
sống xã hội ở địa bàn nông thôn. Như vậy quan điểm này cho rằng an ninh nông
thôn là một phạm trù rộng, gồm tồn bộ những vấn đề có tác động đến đời sống ở
địa bàn nông thôn.
An ninh nông thơn là sự ổn định, an tồn và phát triển vững chắc về
chính trị, kinh tế, văn hố, xã hội... đảm bảo sự hoạt động bình thường, có hiệu
quả của các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng, không để xảy ra
các vụ việc phức tạp gây mất ổn định ở nông thôn. Theo quan điểm này, an ninh
nơng thơn trước hết là sự ổn định, an tồn và phát triển vững chắc về chính trị,
kinh tế, văn hố, xã hội... cụ thể là sự hoạt động bình thường, có hiệu quả của
các tổ chức Đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng, khơng để xảy ra các vụ
việc phức tạp gây mất ổn định ở nông thôn. Như vậy, theo quan điểm này an
ninh nông thôn được chỉ rõ những lĩnh vực, hoạt động cụ thể ở nông thơn
+ Từ những quan điểm trên, có thể hiểu: An ninh nơng thơn là sự ổn định,
sự phát triển bình thường, vững chắc về mọi mặt kinh tế, chính trị, văn hố, xã
hội...ở địa bàn nơng thơn. Như vậy an ninh nơng thơn là một trạng thái an tồn
trong cấu trúc xã hội, thiết chế chính trị...mà những cấu trúc, thiết chế này đã được
6
xây dựng theo một mơ hình nhất định, hoạt động bình thường, có hiệu quả, kỷ
cương xã hội được mọi người chấp nhận, tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện. An
ninh nông thôn là một bộ phận cấu thành của an ninh quốc gia.
1.2.2. Các quan điểm, chủ trương của Đảng, Nhà nước liên quan đến
công tác đảm bảo an ninh nông thôn
Để kịp thời giải quyết những vấn đề trên, Đảng và Nhà nước đã ban hành rất
nhiều văn bản chỉ đạo giải quyết ổn định tình hình an ninh nông thôn như: Chỉ thị
21/CT-TW ngày 10/10/1997 của Bộ Chính trị “Về một số cơng việc cấp bách ở
nơng thôn hiện nay”; Chỉ thị số 30/CT-TW ngày 18/02/1998 “Về xây dựng và thực
hiện quy chế dân chủ ở cơ sở”; Chỉ thị 763/TTg ngày 15/09/1997 của Thủ tướng
Chính phủ “Về phát huy dân chủ, giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo có đơng người
tham gia, thu, quản lý và sử dụng đúng mục đích các khoản đóng góp của cơng
dân; Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19/04/1999 của Chính phủ về các hoạt
động tôn giáo…
Bộ Công an với chức năng là cơ quan tham mưu cho Đảng, Nhà nước về
giải quyết tình hình an ninh nơng thơn cũng đã ra nhiều văn bản như: Chỉ thị
08/1998/CT/BNV (A11) ngày 18/04/1998 của Bộ trởng Bộ Nội vụ “Về cơng tác
cơng an góp phần đảm bảo an ninh nông thôn”; Quyết định số 205/1998/QĐ/BNV
(A11) ngày 18/04/1998 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành “Quy định về cơng tác
cơng an góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn và quy trình cơng tác cơng an tham
gia giải quyết “điểm nóng”; Chỉ thị 13/2008/CT-BCA(A11) ngày 31/12/2008 của
Bộ trưởng và Kế hoạch 1041/KH-HD/A11(A41) của Tổng cục An ninh về tiếp tục
đẩy mạnh công tác công an tham gia giải quyết khiếu kiện, góp phần giữ vững ổn
định tình hình an ninh, trật tự.
7
Phần 2:
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THƠN TRÊN
ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH
2.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QT VỀ HUYỆN TUN HĨA, TỈNH
QUẢNG BÌNH
2.1.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Tun
Hóa, tỉnh Quảng Bình
Tun Hóa là huyện miền núi nằm ở phía tây bắc của tỉnh Quảng Bình,
phía Bắc giáp với các huyện Hương Khê, Cẩm Xuyên và Kỳ Anh của tỉnh Hà
Tĩnh, phía Tây giáp huyện Minh Hóa và nước bạn Lào, phía Nam giáp huyện Bố
Trạch, phía Đơng giáo huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình. Tổng diện tích tự
nhiên là 1.149,41 km2, chiếm 1/7 diện tích tỉnh Quảng Bình, gồm có 19 xã và 1
thị trấn, trong đó có 12 xã thuộc Chương trình 135 của Chính phủ . Dân số
toàn huyện tại thời điểm năm 2014 có khoảng 91.000 người, chủ yếu là dân tộc
Kinh. Ngồi ra, cịn có người Mã Liềng sống quy tụ ở các địa bàn xã vùng cao
Thanh Hóa và Lâm Hóa. Tuyên Hóa là một vùng đất có truyền thống văn hóa
lâu đời. Những tập tục tốt đang được kế thừa, hướng dẫn, vừa mang tính cổ
truyền, vừa phù hợp với nếp sống văn minh, lành mạnh. Hát ca trù và các làn
điệu dân ca quen thuộc khác bao đời nay vẫn là sinh hoạt văn hóa, tinh thần góp
phần nâng cao tâm hồn người dân huyện Tuyên Hóa, động viên các tầng lớp
nhân dân vượt qua bao khó khăn thử thách do thiên tai, địch họa gây nên.Trải
qua 2 cuộc kháng chiến thần thánh, quân, dân huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng
Bình đã vượt qua biết bao gian khổ, khó khăn, chịu đựng biết bao mất mát, hy
sinh cùng đồng bào, đồng chí cả nước viết nên những trang sử hào hùng, oanh
liệt góp phần cùng cả nước đánh bại thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược,
thống nhất Tổ quốc, đi lên CNXH.
Từ 11/3/1977, hợp nhất với huyện Minh Hóa thuộc Bình Trị Thiên; từ
01/6/1990 huyện Tun Hóa được chia trở lại hai huyện cũ thuộc tỉnh Quảng
Bình, trải qua hai thập kỷ, Đảng bộ, nhân dân huyện Tuyên Hóa tiếp tục thực
hiện cơng cuộc đổi mới và đã thu được những thành tựu quan trọng. Đảng bộ
huyện đã xác định: “Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của người dân, tạo sự
chuyển biến nhanh ở vùng khó khăn, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa; nông dân
8
được đào tạo để có trình độ sản x́t ngang hàng với mức trung bình trong tỉnh,
có bản lĩnh chính trị đảm bảo vai trị làm chủ nơng thơn mới. Xây dựng nền
nơng nghiệp theo xu hướng phát triển tồn diện, bền vững, xoá bỏ sản xuất theo
lối tự cung, tự cấp, phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá có năng suất, chất
lượng, hiệu quả cao, có khả năng cạnh tranh, từng bước đảm bảo an ninh lương
thực trước mắt và lâu dài. Xây dựng nơng thơn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội ngày càng hiện đại, cơ cấu kinh tế và hình thức tổ chức sản xuất hợp lý,
gắn nông nghiệp với phát triển công nghiệp, dịch vụ, phát triển cụm điểm dân cư
theo quy hoạch; xã hội nông thôn ổn định, an ninh, trật tự được giử vững, giử
gìn bản sắc văn hố dân tộc, dân trí được nâng cao, mơi trường sinh thái được
bảo vệ; hệ thống chính trị ở nơng thơn dưới sự lãnh đạo của Đảng được tăng
cường. Xây dựng giai cấp nông dân, củng cố liên minh công nhân - nơng dân trí thức vững mạnh, tạo nền tảng kinh tế - xã hội và chính trị vững chắc cho sự
nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố”. Trong q trình đó, tỉnh đã tập trung đổi
mới cơ cấu kinh tế một cách toàn diện. Việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đã đạt
được những thành tựu rất quan trọng, gắn liền với q trình nghiệp hóa, hiện đại
hóa nơng nghiệp và nông thôn. Nhờ vậy, kinh tế huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng
Bình liên tục ổn định và tăng trưởng khá.
2.1.2.Tình hình thực hiện Nghị quyết 26 – Khóa X của BCH Trung
ương Đảng về nông nghiệp, nông thôn, nông dân ở huyện Tun Hóa, tỉnh
Quảng Bình:
Sau thời gian triển khai thực hiện Nghị quyết TW 7 (khóa X), mặc dù phải
đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, về thiên tai, dịch bệnh và tác động của
cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế thế giới nhưng nơng nghiệp, nơng thơn cả
nước vẫn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá, góp phần ổn định kinh tế-xã hội
đất nước. Năm 2009, nông nghiệp cả nước đạt mức tăng trưởng 1,83%, năm
2010 đạt 2,78%, tốc độ GDP nơng nghiệp bình quân gia đoạn 2006-2010 đạt
3,36%/năm… Đời sống vật chất, tinh thần của cư dân nông thôn ngày càng được
cải thiện phát triển đi lên.
Thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW tại Hội nghị lần thứ 7, Ban Chấp
hành Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, ngày 312-2008, Ban Thường vụ Tỉnh ủy đã ban hành Chương trình hành động số 30
CTr/TU. Ban Thường Huyện ủy đã xây dựng Kế hoạch số 59-KH/HU ngày
27/02/2009 thực hiện Chương trình hành động của Ban Thường vụ Tỉnh ủy thực
9
hiện Nghị Quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương (Khóa X) về
nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn. Các xã, thị trấn đã triển khai thực hiện
Chương trình hành động số 30-CTr/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch
thực hiện số 59-KH/HU của Ban Thường vụ Huyện ủy cho toàn bộ các đảng bộ,
chi bộ trực thuộc. Theo đó, UBND huyện đã xây dựng kế hoạch triển khai thực
hiện chương trình hành động, tổ chức quán triệt Nghị quyết 26 cho 20 xã, thị
trấn trên địa bàn toàn huyện; chỉ đạo các sở, ban, ngành, địa phương trong tỉnh
triển khai xây dựng, quy hoạch các chương trình mục tiêu, các đề án, dự án
trọng tâm, trọng điểm đến năm 2020; tranh thủ sự giúp đỡ tận tình của các sở,
ban ngành cấp tỉnh về nguồn vốn, các giải pháp… nhằm thực hiện thắng lợi kế
hoạch đề ra.
Sau gần 4 năm thực hiện Nghị quyết 26 của Hội nghị lần thứ 7 BCH TƯ
7, Đảng (khóa X) về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn, tỉnh Quảng Bình đã gặt
hái được nhiều kết quả rất tích cực, cụ thể: Giá trị sản xuất toàn ngành (theo giá
cố định năm 2010) năm 2008: 906, 025 tỷ đồng, năm 2012: 1.243, 216 tỷ đồng;
tốc độ tăng trưởng bình quân năm: 6,5%. Giá trị sản xuất ngành nông, lâm
nghiệp và thuỷ sản năm 2008: 355,8 tỷ đồng, năm 2012: 420,33 tỷ đồng; tốc độ
tăng trưởng 3,4%; trong đó nơng nghiệp năm 2008: 316,862 tỷ đồng, năm 2012:
356,83 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân năm: 2,4 %; lâm nghiệp năm
2008: 28,277 tỷ đồng, năm 2012: 54,101 tỷ đồng; tốc độ tăng trưởng bình quân
năm: 13,9 %; thuỷ sản năm 2008: 10,662 tỷ đồng, năm 2012: 9,4 tỷ đồng, (lý do
số lồng cá giảm).
2.2. THỰC TRẠNG ĐẢM BẢO AN NINH NÔNG THƠN TRÊN ĐỊA
BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH.
2.2.1. Thực trạng về tình hình an ninh nơng thơn trên địa bàn huyện
Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình trong thời gian qua.
Qua 5 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết số 26 Hội nghị lần thứ 7 của
Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) và chương trình hành động số 30CTr/ TU ngày 3/12/2008 và Kế hoạch thực hiện số 59-KH/HU của Ban Thường
vụ Huyện ủy về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, dưới sự lãnh đạo của
các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương “nơng nghiệp, nơng dân, nơng
thơn” tại huyện Tun Hóa tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều thành tựu, bộ
mặt nông thôn thay đổi, đời sống vật chất tinh thần của quần chúng nhân dân
10
ngày càng được nâng cao, hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng
cường, dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững... Tuy vậy, trong quá trình thực hiện, do nhận thức của một bộ
phận cán bộ cơ sở và quần chúng nhân dân chưa thật sự đầy đủ; công tác lãnh
đạo, chỉ đạo ở một số địa phương chưa sát với tình hình thực tế, một số cán bộ
có dấu hiệu làm trái nguyên tắc, vì mục đích tư lợi cá nhân, dẫn đến bất bình
trong quần chúng nhân dân, nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân
nhưng không được giải quyết kịp thời; nên tình hình an ninh nơng thơn ở một số
địa bàn, lĩnh vực có thời điểm diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến tình hình
ANTT nói chung.
2.2.1.1 Khái qt tình hình an ninh nơng thơn trên địa bàn huyện
Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình
2.2.1.1.1. Diễn biến các vụ việc phức tạp nổi lên về an ninh nông thôn
(ANNT) và các biện pháp giải quyết nhằm đảm bảo ổn định chính trị, an ninh
nơng thơn:
Theo thống kê, từ năm 2008 đến nay xảy ra 32 vụ tranh chấp, khiếu kiện đã
được chính quyền các cấp triển khai giải quyết ổn thỏa, khơng để xảy ra điểm
nóng như một số nơi trên địa bàn tỉnh. Có thể điểm qua một số trường hợp như:
Việc tranh chấp địa giới hành chính giữa tỉnh Quảng Bình và tỉnh Hà Tĩnh (địa
bàn giáp ranh giữa xã Hương Hóa của huyện Tuyên Hóa và huyện Hương Khê)
thuộc thẩm quyền của 2 tỉnh và Chính Phủ. Còn lại chủ yếu là các trường hợp
tranh chấp đất đai, giải phóng mặt bằng như vụ việc khiếu kiện đơng người ở xã
Đức Hóa về đền bù giải phóng mặt bằng thi công Quốc lộ 12a, tuy nhiên ở
trường hợp này do nhân dân thiếu hiểu biết và bị xúi dục khiếu kiện gây khó
khăn cho chính quyền và đơn vị thi cơng, địi u sách và ngăn cản không cho
thi công đoạn đường qua địa bàn. Trường hợp bà Loan ở xã Tiến Hóa…
Để giải quyết tình hình trên, các cấp, các ngành đã kiên trì cơng tác tuyên
truyền, vận động, giải thích cho quần chúng nhân dân hiểu và dần dần có thái độ
chấp hành chủ trương của UBND huyện trong việc xây dựng TXLNT.
2.2.1.1.2. Đánh giá qua các lĩnh vực khiếu kiện:
11
Các vụ việc tranh chấp, khiếu kiện trên các địa bàn chủ yếu xảy ra trên 03
lĩnh vực: Tranh chấp đất đai, Tranh chấp địa giới hành chính; Chính sách xã hội;
Lĩnh vực khác.
- Tranh chấp, khiếu kiện liên quan đến đất đai, giải phóng mặt bằng:
Đây là tình trạng khá phổ biến và có chiều hướng gia tăng trong những
năm gần đây. Nhu cầu giải phóng mặt bằng thu hồi đất lớn do thực hiện các dự
án phát triển KT-XH, mơi trường.v.v. trong khi đó việc thực hiện chính sách về
đền bù, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất cịn mang nặng tính áp đặt, chưa đảm
bảo cơng khai, công bằng, dân chủ; các quy định của pháp luật chưa được điều
chỉnh kịp thời, chậm cụ thể hoá dẫn đến mỗi nơi chính quyền địa phương hiểu
và vận dụng một cách khác nhau, làm cho người dân thiệt thòi về quyền lợi, gây
nên sự phản ứng, bất bình trong quần chúng.
- Khiếu kiện liên quan việc thực hiện chủ trương, chính sách của Đảng,
pháp luật Nhà nước ở cơ sở:
Khiếu kiện, tố cáo cán bộ địa phương vi phạm trong việc thực hiện chế độ
chính sách - xã hội của Đảng, làm trái quy định của pháp luật, có biểu hiện tham
ô, tham nhũng trong thực hiện các dự án KT-XH ở địa phương thường xảy ra ở
những nơi cơ sở Đảng, chính quyền yếu kém. Một số nơi, khi có sự tố giác của
quần chúng, lãnh đạo cấp uỷ, chính quyền giải quyết cịn chậm, chưa triệt để, cịn
có biểu hiện đùn đẩy, né tránh, thậm chí dung túng, bao che cho cán bộ vi phạm
làm cho quần chúng thiếu tin tưởng, bất bình dẫn đến khiếu kiện phức tạp. Nổi
lên là việc thực hiện chủ trương của Chính phủ về giao đất rừng sản xuất cho các
hộ dân ở miền núi ở một số địa phương thực hiện chưa tốt đang dẫn đến khiếu
kiện đông người, vượt cấp
- Khiếu kiện liên quan việc thực hiện chế độ chính sách xã hội:
Lợi dụng những sơ hở thiếu sót trong quản lý nhà nước về chính sách xã
hội, tại nhiều địa phương một số người đã lợi dụng khai man lý lịch, lập hồ sơ giả
để được hưởng chế độ chính sách thương binh, chất độc màu da cam...; việc thực
hiện chủ trương hỗ trợ cho người nghèo trong những dịp Tết Nguyên Đán xảy ra
một số sai phạm trong việc cấp phát tiền, gạo ở một số xã với nhiều mức độ
khác nhau.v.v. Công tác xử lý ở một số địa phương không kịp thời đã gây nên
12
tâm trạng bức xúc trong quần chúng nhân dân, làm gia tăng số lượng đơn thư
khiếu nại, phức tạp về ANNT.
- Khiếu kiện liên quan các vấn đề khác:
Chủ yếu tập trung khiếu kiện liên quan ô nhiễm môi trường, nhất là ơ
nhiễm mơi trường do q trình xây dựng và hoạt động của các nhà máy xi măng,
khai thác khống sản...diễn ra khá phức tạp và có xu hướng gia tăng trong những
năm gần đây. Điển hình như khiếu kiện kéo dài của 23 hộ dân thôn Cương
Trung C, xã Tiến Hóa.
2.2.1.1.3. Đánh giá nguyên nhân tranh chấp khiếu kiện:
- Nguyên nhân khách quan:
Với tác động tiêu cực của mặt trái cơ chế thị trường đã làm cho xã hội
x́t hiện sự phân hố giàu nghèo và tình trạng thất nghiệp ở nông thôn ngày
càng gia tăng. Khi kinh tế cá thể đã khẳng định được chỗ đứng trong xã hội thì
chủ nghĩa cá nhân có điều kiện phục hồi và phát triển. Một số vấn đề như ruộng
đất, việc làm, lợi ích của người lao động, vấn đề dân chủ, đấu tranh chống tham
nhũng... là những nguyên nhân trực tiếp làm phát sinh mâu thuẫn phức tạp mới ở
nông thôn.
- Nguyên nhân chủ quan
Trên thực tế, hệ thống chính sách, pháp luật của ta chưa đồng bộ, chưa
hồn chỉnh, cùng với những yếu kém, bất cập trong công tác quản lý và tổ chức
thực hiện đã làm nảy sinh tham nhũng, tiêu cực, vi phạm chính sách, pháp luật,
vi phạm quyền làm chủ của nhân dân, nhất là lĩnh vực quản lý kinh tế, tài chính,
quản lý đất đai, đền bù giải phóng mặt bằng, giải quyết việc làm cho người lao
động… dẫn đến tình trạng vi phạm chính sách, pháp luật của cán bộ cơ sở, gây ra
nhiều vấn đề thắc mắc, khiếu kiện trong quần chúng.
- Quy chế dân chủ ở cơ sở ở một số nơi chưa được tôn trọng đúng mức,
cơ chế “dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” chưa được cụ thể hoá và triển
khai thực hiện nghiêm túc, đầy đủ.
- Trong q trình tổ chức thực hiện nhiệm vụ chính trị ở địa phương, một
bộ phận cán bộ, đảng viên giữ chức vụ trong cấp uỷ, chính quyền cơ sở liên tiếp
13
phạm sai lầm từ công tác quản lý, lãnh đạo đến cơng tác tổ chức thực hiện chính
sách KT-XH và giải quyết, xử lý các vụ việc
- Nội bộ cấp uỷ Đảng, chính quyền một số nơi mất đồn kết; tình trạng
chia rẽ, bè phái, cục bộ giữa một bộ phận lãnh đạo ở các thôn trong cùng một xã
diễn ra dẫn đến biểu hiện mất đoàn kết trong nội bộ Đảng, chính quyền cơ sở
làm cho nhân dân thiếu tin tưởng.
- Cơng tác tun truyền, giáo dục về chính sách, pháp luật của các cấp,
các ngành chức năng đối với quần chúng nhân dân ở nơng thơn cịn hạn chế,
chưa quan tâm đến công tác vận động quần chúng, củng cố cơ sở Đảng, chính
quyền và các đồn thể quần chúng.
- Sự phối hợp giữa các cấp, các ngành trong việc giải quyết mâu thuẫn,
khiếu kiện chưa đồng bộ.
- Việc lợi dụng dân chủ trong quá trình đổi mới, đã làm nảy sinh nhận thức
lệch lạc giữa dân chủ và kỷ cương của một bộ phận quần chúng.
- Khi giải quyết tình hình nội bộ nhân dân chưa sử dụng đồng bộ được cả
hệ thống chính trị, cịn coi nhẹ việc huy động các ban, ngành, đoàn thể cùng tập
trung giải quyết.
2.2.1.2.Đánh giá kết quả triển khai thực hiện Nghị quyết số 26 – khóa X
của BCH Trung ương và Chương trình hành động số 30-CTr/TU ngày
03/12/2008 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình
2.2.1.1.1. Cơng tác triển khai ở địa phương:
Thực hiện Nghị quyết số 26 Hội nghị lần thứ 7 của Ban chấp hành Trung
ương Đảng (khóa X) về “Nông nghiệp, nông dân và nông thôn”, Công an huyện
Tuyên Hóa đã tổ chức quán triệt, phổ biến rộng rãi và triển khai thực hiện tốt các
nội dung của Nghị quyết 26 và Chương trình hành động số 30 của Ban Thường
vụ Tỉnh ủy, Kế hoạch 59 của Ban thường vụ Huyện ủy góp phần đảm bảo
ANTT, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực nơng
thơn trong tình hình mới.
Chủ động phối hợp với Công an các xã, thị trấn nắm chắc tình hình an
ninh xã hội khác trên địa bàn toàn tỉnh để kịp thời chỉ đạo giải quyết có hiệu quả
các vấn đề nổi lên tập trung vào những vấn đề sau:
14
+ Tình hình tranh chấp khiếu kiện, nhất là khiếu kiện đông người, phức
tạp liên quan đến đất đai, đền bù GPMB thi cơng các cơng trình, việc thực hiện
các chính sách xã hội, vấn đề ơ nhiễm mơi trường; các vấn đề xã hội bức xúc;
những diễn biến, mâu thuẫn mới phát sinh trong nội bộ nhân dân; những dấu
hiệu mất đoàn kết nội bộ ở cơ sở, mất dân chủ, lợi dụng quyền khiếu nại, tố cáo gây
ảnh hưởng đến ANTT tại địa phương.
2.2.1.1.2. Công tác đảm bảo ANNT:
Trước những diễn biến phức tạp về tình hình liên quan ANNT, Cơng an
huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình đã tiến hành triển khai đồng bộ các biện
pháp, chủ động nắm tình hình, phối hợp các cấp, các ngành giải quyết tốt các vụ
việc nổi lên, kiềm chế hoạt động của các đối tượng, khơng để xảy ra tình hình
phức tạp về ANNT, góp phần tạo nền tảng ổn định cho phát triển Nông nghiệp,
Nông thôn trên địa bàn tỉnh.
* Ưu điểm:
Chủ động trong cơng tác nắm tình hình, tham mưu các cấp, các ngành loại
bỏ các nguyên nhân, điều kiện nảy sinh phức tạp tình hình ANNT, chấn chỉnh
những sơ hở thiếu sót trong việc thực hiện các đường lối, chủ trương chính sách
của đảng, pháp luật của Nhà nước ở nơng thơn, đặc biệt là tình hình tiêu cực, vi
phạm các nguyên tắc quản lý kinh tế tại cơ sở, đảm bảo ổn định ANNT.
- Kịp thời tham mưu cho các cấp chính quyền giải quyết tốt các vụ, việc
tranh chấp, khiếu kiện, mâu thuẫn phát sinh trong nội bộ Đảng chính quyền và
nội bộ nhân dân, khơng để xảy ra phức tạp, hình thành điểm nóng.
- Tập trung rà soát, đánh giá hoạt động của các đối tượng khiếu kiện cực
đoan, phức tạp tại các địa bàn, chú ý số khiếu kiện liên quan ANQG. Tăng
cường công tác tiếp xúc, đối thoại với số đầu đơn quá khích, số thường xuyên
khiếu kiện để tác động kiềm chế các hoạt động cực đoan; tác động tuyên truyền,
vận động họ thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của công dân theo quy định của
pháp luật trong việc khiếu nại, tố cáo. Tổ chức cơng tác nghiệp vụ, chủ động
phịng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động lợi dụng khiếu kiện gây mất ổn định
về an ninh xã hội trên địa bàn nơng thơn.
- Thực hiện tốt cơng tác phịng ngừa, phát hiện đấu tranh ngăn chặn âm
mưu hoạt động của các thế lực thù địch lợi dụng tình hình phức tạp nơng thơn để
kích động chống đối.
15
* Tồn tại:
- Cơng tác phối hợp nắm tình hình về tiến trình và kết quả giải quyết các vụ
việc KNTC của các cơ quan chức năng; tình hình về âm mưu, ý đồ hoạt động của
các đối tượng lợi dụng khiếu nại tố cáo ở một số vụ việc còn yếu, chưa kịp thời,
chưa sâu dẫn đến chưa chủ động trong công tác đảm bảo ANNT.
- Hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại tố cáo ở một số vụ việc
còn chưa được cao cho nên đã xảy ra một số vụ, việc khiếu kiện kéo dài, vượt
cấp, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân, làm gia tăng phức tạp về ANTT ở
địa phương.
- Trong công tác phân loại đánh giá, phân loại địa bàn về an ninh nơng thơn
cịn mang tính hình thức, chưa phát huy được hiệu quả, do cấp ủy chính quyền
các cấp chưa thực sự được quan tâm đúng mức.
2.2.1.1.3. Nguyên nhân nảy sinh các vấn đề trên:
Trên các địa bàn, lĩnh vực nảy sinh các vấn đề phức tạp chủ yếu là do một
số nguyên nhân sau đây:
+ Các văn bản quy định có liên quan đến quy trình cấp, sử đụng đất, bồi
thường GPMB của Chính phủ có nhiều thay đổi dẫn đến việc giải quyết của các
cơ quan chức năng cịn gặp nhiều vướng mắc, khó khăn.
+ Cơng tác quản lý của các ban ngành chức năng còn bộc lộ yếu kém,
không bắt kịp với nhịp độ phát triển của kinh tế - xã hội. Nhiều quy định, quyết
định cịn chưa phù hợp với chủ trương chính sách của Đảng, cịn nhiều thiếu sót,
dẫn đến khi xảy ra tình hình phức tạp mới bàn biện pháp giải quyết, khắc phục
hậu quả, gây bức xúc cho quần chúng nhân dân.
+ Một số địa phương ở cơ sở cịn có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ; cán bộ
lợi dụng chức trách nhiệm vụ làm trái nguyên tắc trong quản lý kinh tế vì mục
đích cá nhân gây nên sự bất bình trong quần chúng nhân dân dẫn đến khiếu kiện
làm ảnh hưởng ANTT.
+ Việc giải quyết khiếu nại tố cáo của các cấp các ngành có lúc có vụ việc
chưa đúng, chưa kịp thời còn đùn đẩy giữa các cấp, dẫn đến quần chúng khiếu
kiện vượt cấp. Mặt khác một số đối tượng lợi dụng dân chủ, yêu sách khi cấp có
thẩm quyền đã có quyết định giải quyết cuối cùng và khơng xem xét giải quyết
thì lại có hành vi kích động quần chúng khiếu kiện.
16
Phần 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH NƠNG THƠN
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TUN HĨA, TỈNH QUẢNG BÌNH
3.1 NHỮNG GIẢI PHÁP CHUNG
+ Thứ nhất; Xây dựng tổ chức Hội Nông dân vững mạnh về mọi mặt, đẩy
mạnh các phong trào thi đua yêu nước của hội viên, nông dân.
+ Thứ hai; Phát triển kinh tế, xã hội từng bước cải thiện, nâng cao đời
sống vật chất và tinh thần cho nhân dân
+ Thứ ba; Củng cố, xây dựng các tổ chức cơ sở Đảng, chính quyền và hệ
thống chính trị cơ sở các cấp trong sạch, vững mạnh
+ Thứ tư; Thực hiện triệt để dân chủ hoá ở cơ sở, đảm bảo công bằng xã
hội và quan tâm nâng cao trình độ dân trí ở nơng thơn
+ Thứ năm; Tập trung giải quyết một số yêu cầu trước mắt nhằm góp
phần ổn định tình hình an ninh nông thôn
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CỤ THỂ
+ Thứ nhất; Nâng cao nhận thức cho cán bộ chiến sỹ công an về vấn đề
an ninh nông thôn.
Chủ động phát hiện đấu tranh, ngăn chặn kịp thời đối với âm mưu, hoạt
động của các thế lực thù địch, những phần tử bất mãn, thối hố, biến chất lợi
dụng tình hình phức tạp ở nơng thơn để kích động, chống đối gây ảnh hưởng tới
tình hình an ninh nơng thơn.
Tập trung tun truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cho cán bộ chiến sỹ
Công an các cấp, các đơn vị, địa phơng về vấn đề an ninh nơng thơn, vị trí, tầm
quan trọng của công tác đảm bảo an ninh nông thôn, vai trò, trách nhiệm của lực
lượng CAND trong tham mưu, chỉ đạo giải quyết các vấn đề phức tạp về an ninh
nông thôn trên địa bàn.
Chủ động làm tốt công tác nắm tình hình phát hiện kịp thời âm mưu,
phương thức, thủ đoạn hoạt động của các thế lực thù địch, những phần tử tiêu
cực, bất mãn lợi dụng vấn đề phức tạp trong an ninh nông thôn để phá hoại,
trong đó cần đặc biệt chú ý nắm vào các thời điểm nhạy cảm, các sự kiện
chính trị trọng đại của đất nước.
17
Tăng cường công tác điều tra thu thập tài liệu chứng cứ về những hành
vi vi phạm pháp luật, phân loại, làm rõ vai trị, tính chất nguy hiểm, mức độ
gây thiệt hại của các đối tượng, lập hồ sơ xử lý kịp thời, nghiêm minh các
hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng tham nhũng, tiêu cực, tham ô, cố
ý làm trái và các đối tượng quá khích, cầm đầu, các đối tượng lợi dụng vấn đề
phức tạp trong an ninh nơng thơn để kích động lơi kéo phá hoại gây mất ổn
định an ninh nông thôn.
+ Thứ hai; Đổi mới phương pháp và quy trình cơng tác của lực lượng
cơng an góp phần đảm bảo an ninh nông thôn
Là lực lượng chủ công trong công tác đảm bảo an ninh nông thôn, trong
thời gian tới lực lượng Công an thực hiện đổi mới sâu sắc về tư duy, phương pháp
và quy trình cơng tác giải quyết các vấn đề về an ninh nông thôn. Trước hết cần
có kế hoạch tổng kết lại tồn bộ q trình giải quyết các vấn đề phức tạp về an
ninh nông thôn trong 15 năm trở lại đây nhằm đánh giá một cách có hệ thống tồn
bộ diễn biến, ngun nhân phát sinh, hậu quả, tác hại và quá trình giải quyết của
cấp uỷ Đảng, chính quyền các cấp, các ngành, đồn thể trong hệ thống chính trị
và của lực lượng Công an về kết quả đã làm được, nguyên nhân thành cơng, chưa
thành cơng, rút ra những vấn đề có tính lý luận về an ninh và đảm bảo an ninh
nông thôn và những bài học kinh nghiệm. Từ thực tiễn cơng tác này, đối chiếu với
quy trình giải quyết của Bộ đã ban hành để rút ra những mặt ưu điểm tiếp tục phát
huy và tìm ra những biện pháp mới khắc phục kịp thời những yếu kém, bất cập để
phù hợp với tình hình trong giai đoạn mới.
Từ chủ động nắm tình hình, cần phải làm tốt cơng tác tham mưu cho các cấp
uỷ Đảng, chính quyền các cấp, đề ra được các chủ trương, kế hoạch và biện pháp
thích hợp có hiệu quả, giải quyết tháo gỡ kịp thời những vấn đề phức tạp về an ninh
nông thôn, khắc phục cả những vấn đề bất cập về chính sách và những thiếu sót
thuộc về phía các cơ quan đảng, chính quyền các cấp. Chủ động phát hiện, ngăn
chặn sớm không để xảy ra thành điểm phức tạp, “điểm nóng”. Đó là mục tiêu cao
nhất trong cơng tác đảm bảo an ninh nông thôn.
+ Thứ ba; Tập trung rà sốt, nắm chắc tình hình các địa bàn; chủ động
tham mưu cho cấp uỷ, chính quyền chỉ đạo, các ngành các cấp tham gia phối
hợp trong công tác đảm bảo ANNT
Chủ động xây dựng kế hoạch tập trung rà sốt nắm chắc tình hình về địa
bàn, những dấu hiệu về mâu thuẫn, khiếu kiện, nguyên nhân, điều kiện phát sinh
18
trong nội bộ nhân dân, trên cơ sở đó tiến hành đánh giá, phân loại địa bàn, để tham
mưu đề xuất cho cấp uỷ chính quyền chỉ đạo các cấp, các ngành cùng phối hợp
tham gia. Trong giải quyết tình hình an ninh nơng thơn những năm qua cho thấy
những vấn đề phức tạp liên quan tới nhiều ngành, nhiều cấp, vì vậy cần phải chủ
động huy động các ngành, các cấp, đoàn thể cùng vào cuộc với lực lượng công an.
+ Thứ tư; Tiếp tục xây dựng, củng cố lực lượng công an xã và đẩy mạnh
phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc
Lực lượng công an xã đóng vai trị rất quan trọng trong cơng tác giữ gìn an
ninh, trật tự ở cơ sở, bất kỳ nơi nào nếu không xây dựng củng cố chắc lực lượng
này thì cơng tác nắm tình hình và tham mưu giải quyết các vụ việc từ cơ sở sẽ gặp
nhiều khó khăn, nhất là trong điều kiện xảy ra các điểm phức tạp, điểm nóng thì
càng thấy rõ vị trí và tầm quan trọng của nó. Chính vì vậy cần phải chú trọng
công tác xây dựng lực lượng công an tăng cường giáo dục nâng cao nhận thức
chính trị, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật, thường xuyên phát động
phong trào thi đua “Vì an ninh Tổ quốc” gắn với thực hiện nghiêm 6 điều Bác Hồ
dạy lực lượng CAND; tổ chức triển khai có hiệu quả Nghị định 40/NĐ/CP của
Thủ tướng Chính phủ về cơng an xã, Nghị định 114/CP và 121/CP của Chính phủ
về cơng chức xã, Nghị quyết 40 của Bộ Chính trị “Về nâng cao chất lượng, hiệu
quả cơng tác cơng an trong tình hình mới” nhằm xây dựng lực lượng công an xã
trong sạch vững mạnh, tồn diện cả về chính trị, tổ chức và nghiệp vụ chun
mơn có đủ khả năng tổ chức vận động nhân dân thực hiện đường lối, chủ trương,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và là lực lượng nòng cốt trong
phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc góp phần đắc lực vào nhiệm vụ
đảm bảo an ninh nông thôn, xây dựng thế trận an ninh vững chắc ở cơ sở.
19
KẾT LUẬN
1. Sau gần 30 năm thực hiện đường đối đổi mới, dưới sự lãnh đạo của
Đảng, nông nghiệp, nông dân, nông thôn nước ta đã đạt được thành tựu khá tồn
diện và to lớn.... Hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và tăng cường.
Dân chủ cơ sở được phát huy. An ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội được giữ
vững. Vị thế chính trị của giai cấp nông dân ngày càng được nâng cao. Tuy
nhiên, những thành tựu đạt được chưa tương xứng với tiềm năng, lợi thế và chưa
đồng đều giữa các vùng: Nơng nghiệp phát triển cịn kém bền vững, tốc độ tăng
trưởng có xu hướng giảm dần, sức cạnh tranh thấp, chưa phát huy tốt nguồn lực
cho phát triển sản xuất; nghiên cứu, chuyển giao khoa học - công nghệ và đào
tạo nguồn nhân lực còn hạn chế…; chênh lệch giàu, nghèo giữa nơng thơn và
thành thị, giữa các vùng cịn lớn, phát sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc.
Chính vì vậy trong quá trình thực hiện nghị của Đảng về xây dựng nông
thôn mới cần đảm bảo an ninh nông thôn. Để xây dựng nông thôn mới (NTM)
đạt chuẩn, các xã phải đạt tiêu chí cuối cùng trong 19 tiêu chí là giữ vững an
ninh, trật tự (ANTT) xã hội nơng thơn. Vì vậy trong tiến trình triển khai xây
dựng NTM, vấn đề an ninh nông thôn đang được cấp ủy, chính quyền các cấp
trong tỉnh đặc biệt quan tâm. Theo đề án Xây dựng NTM, đảm bảo an ninh nơng
thơn chính là việc phịng ngừa, phát hiện và giải quyết những mâu thuẫn, tranh
chấp, khiếu kiện, điểm nóng ở nông thôn.
2. Qua hơn 6 năm triển khai, thực hiện Nghị quyết số 26 Hội nghị lần thứ
7 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) và Chương trình hành động số
30- CTr/ TU ngày 3/12/2008 về “Nơng nghiệp, nông dân và nông thôn”, dưới sự
lãnh đạo của các cấp ủy Đảng và chính quyền địa phương “nơng nghiệp, nơng
dân, nơng thơn” tại huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều thành
tựu, bộ mặt nơng thơn thay đổi, đời sống vật chất tinh thần của quần chúng nhân
dân ngày càng được nâng cao, hệ thống chính trị ở nông thôn được củng cố và
tăng cường, dân chủ cơ sở được phát huy; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội
được giữ vững...
Tuy vậy, trong quá trình thực hiện, do nhận thức của một bộ phận cán bộ
cơ sở và quần chúng nhân dân chưa thật sự đầy đủ; công tác lãnh đạo, chỉ đạo ở
một số địa phương chưa sát với tình hình thực tế, một số cán bộ có dấu hiệu làm
trái nguyên tắc, vì mục đích tư lợi cá nhân, dẫn đến bất bình trong quần chúng
nhân dân, nảy sinh những mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân nhưng không được
20
giải quyết kịp thời; nên tình hình an ninh nơng thơn ở một số địa bàn, lĩnh vực
có thời điểm diễn biến phức tạp, ảnh hưởng xấu đến tình hình ANTT nói chung.
Để góp phần đảm bảo an ninh nơng thơn trong q trình thực hiện Nghị
quyết 26 - khóa X của Đảng về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trên địa bàn
huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình cần thực hiện đồng bộ các giải pháp như đã
nêu trong Phần 3 đề tài
21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
VII, VIII, IX, X, XI
2. PGS, TS Lê Văn Đính, Đại cương về chính trị học, Nxb Đà Nẵng 2012
3. Nghị quyết số 26-NQ/TW của Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương khóa
X về “Nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn”
4. Đảng bộ huyện Tun Hóa, Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII,
nhiệm kỳ 2010 -2015.
5. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013
6. Báo cáo Kết quả thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW Hội nghị lần thứ 7
của BCH Trung ương Đảng khóa X về nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn
trong 5 năm (2008 - 2013)
7. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Chính trị học, Đảng và
các tổ chức chính trị-xã hội trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.
8. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Khoa học chính trị, Tập
bài giảng Chính trị học, (Hệ cao cấp lý luận chính trị), Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội, 2008.
9. Ủy ban nhân dân tỉnh huyện Tun Hóa, tỉnh Quảng Bình, Báo cáo tình
hình kinh tế- xã hội năm 2012, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2013
10. Các tài liệu Tổng kết công tác ANNT của Cơng an huyện Tun Hóa, tỉnh
Quảng Bình (2012 - 2014)
22