Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

YoRE TTKTVM 2022 bộ đề ôn tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (671.52 KB, 61 trang )

CHƯƠNG 10: ĐO LƯỜNG THU NHẬP QUỐC GIA
Câu 1:Phát biểu nào sau đây về GDP chính xác nhất ?
A. GDP danh nghĩa đo lường mức sản xuất với giá thị trường, trong khi GDP thực đo lường mức
sản xuất bằng mức chi phí của nguồn lực được sử dụng trong quá trình sản xuất
B. GDP danh nghĩa đo lường mức sản xuất với mức giá cố định, trong khi GDP thực đo lường
mức sản xuất với mức giá hiện hành.
C. GDP danh nghĩa đo lường mức sản xuất với mức giá hiện hành, trong khi GDPthực đo
lường mức sản xuất với mức giá cố định.
D. GDP danh nghĩa thường đánh giá thấp giá trị sản xuất, trong khi GDP thực thường đánh giá
cao
Giải thích: GDP danh nghĩa là sản lượng hiện hành tính theo giá hiện hành,
GDP thực là sản lượng hiện hành tính theo giá năm cơ sở ( năm gộc)
Câu 2 : Chỉ tiêu đo lường tốt nhất sự gia tăng của cải, vật chất của 1 quốc gia
A. Đầu tư ròng
B. Tổng đầu tư
C. Tổng đầu tư gồm cơ sở sản xuất và máy móc thiết bị
D. Tái đầu tư
Giải thích: Vì đầu tư rịng = tổng đầu tư – hàng tồn kho

Câu 3 : Một quốc gia nhận vốn đầu tư của nước ngoài nhiều hơn đầu tư ra nước ngồi thì
A. GDP sẽ tăng
B. GNP sẽ tăng
C. GDP tăng và GNP giảm
D. GDP giảm và GDP tăng


Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do cơng dân một nước tạo ra trong nước và nước ngồi cịn
GDP bao gồm thu nhập của công dân trong nước và nước ngoài tạo ra trong nước
Câu 4: Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) của Việt Nam đo lường thu nhập.
A. Mà người Việt Nam tạo ra ở cả trong và ngoài nước.
B. Tạo ra trên lãnh thổ Việt Nam.


C. Của khu vực dịch vụ trong nước.
D. Của khu vực sản xuất vật chất trong nước
Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do công dân một nước tạo ra trong nước và nước ngoài
Câu 5: Khoản chi nào sau đây của hộ gia đình là đầu tư
A. Chăm sóc y tế
B. Ơ tơ, tủ lạnh
C. Nhà mới
D. A,b,c đều đúng
Giải thích: vì nhà mới nếu gia đình mai này muốn bán vẫn tạo ra lời vì đất đai nhà cửa thường
khơng mất giá
Câu 6: Khoản nào sau đây không phải thuế gián thu
A. Thuế giá trị gia tăng
B. Thuế xuất nhập khẩu
C. Thuế thu nhập doanh nghiệp
D. Thuế tài nguyên
Giải thích: thuế gián thu là thuế thu đối với người tiêu dùng thông qua việc nộp thuế của người
sản xuất, kinh doanh; thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu
Câu 7: Thước đo tốt về mức sống của người dân một nước là
A. GDP thực tế bình quân đầu người.


B. GDP thực tế.
C. GDP danh nghĩa bình quân đầu người.
D. Tỉ lệ tăng trưởng của GDP danh nghĩa bình qn đầu người.
Giải thích: GDP bình qn đầu người có mối tương quan chặt chẽ với mức sống của người dân

Câu 8: Sự thay đổi của GDP thực phản ánh:
A. Cả những thay đổi về giá và những thay đổi về lượng sản xuất
B. Không thay đổi về giá và những thay đổi về lượng sản xuất
C. Chỉ thay đổi về giá

D. Chỉ thay đổi về lượng sản xuất
Giải thích: GDP đo lường tổng sản lượng quốc gia nên sự thay đổi của GDP thực phản ảnh sự
thay đổi về lượng sản xuất
Câu 9: Yếu tố nào sau đây không phải là yếu tố chi phí
A. Tiền mua nguyên, nhiên vật liệu
B. Tiền lương của người lao động
C. Trợ cấp trong kinh doanh
D. Tiền th đất
Giải thích: vì trợ cấp có sự đóng góp về mặt tài chính của Chính phủ và chính phủ sẽ chi cho
khoản đó

Câu 10: ​Sản phẩm quốc gia rịng NNP tính tốn như thế nào ?
A. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia
B. Tiết kiệm được cộng vào tổng thu nhập của công dân của một quốc gia
C. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập tạo ra của một quốc gia
D. Khấu hao được trừ ra khỏi tổng thu nhập của công dân của một quốc gia


Giải thích: Sản phẩm quốc dân rịng (net national product - NNP) là hiệu của tổng sản phẩm quốc
dân (GNP) trừ khấu hao hay tiêu hao tư bản (D)

Câu 11: Muốn tính thu nhập quốc dân NI từ GNP, chúng ta phải trừ đi:
A. Khấu hao.
B. Khấu hao và thuế gián thu.
C. Khấu hao, thuế gián thu và lợi nhuận công ty.
D. Khấu hao, thuế gián thu, lợi nhuận công ty và đóng bảo hiểm xã hội
Giải thích: Thu nhập quốc dân được tính bằng cách:
Y = GNP – De – Ti (Thuế gián thu: Ti; khấu hao: De)
Câu 12: Khi nền kinh tế suy thối (GDP giảm). Chính phủ nên làm gì?
A. Giảm trợ cấp để giữ cho ngân sách nhà nước không bị thiếu hụt

B. Tăng chi tiêu
C. Giảm thiếu các hoạt động và dịch vụ công cộng
D. Tất cả đều sai
Giải thích: vì GDP được đo lường bằng tổng chi tiêu nên tăng chi tiêu thì GDP cũng tăng

Câu 13: Jennie trồng một vườn rau trên sân thượng nhà cô ấy với mục tiêu phục vụ cho gia
đình. Lượng rau sau khi thu hoạch có được tính vào GDP hay khơng?
A. Có vì đất trồng là của chính phủ, nên khi thu hoạch rau, một phần số rau trên phải tính vào
GDP
B. Khơng vì lượng rau sau khi thu hoạch không được sản xuất để bán ra thị trường
C. Khơng vì rau khơng có giá trị
D. Có, vì đó là hàng hố tức thời và Jennie sẽ bán nó trong tương lai
Giải thích: vì rau trồng khơng tạo ra thu nhập nên khơng tính vào GDP


Câu 14: Giả sử GDP thực ở nước A tăng nhanh hơn ở nước B năm vừa rồi
A. Nước A có mức sống cao hơn nước B
B. Năng suất của nước A phải tăng trưởng nhanh hơn năng suất nước B
C. Cả hai đều đúng
D. Khơng có câu nào đúng
Giải thích: vì GDP thực tế chỉ đo lường mức sống, không đo lường năng suất

Câu 15 : Lợi nhuận do một doanh nghiệp Việt Nam tạo ra tại Nhật sẽ được tính vào:
A. Cả GDP và GNP của Việt Nam
B. GDP của Việt Nam và GNP của Nhật
C. Cả GDP và GNP của Nhật
D. GNP của Việt Nam và GDP của Nhật
Giải thích: GNP bao gồm thu nhập do cơng dân một nước tạo ra trong nước và nước ngoài cịn
GDP bao gồm thu nhập của cơng dân trong nước và nước ngoài tạo ra trong nước
Câu 16: Khoản mục nào sau đây khơng được tính một cách trực tiếp trong GDP của Việt

Nam theo cách tiếp cận chi tiêu?
A. Dịch vụ giúp việc mà một gia đình thuê.
B. Dịch vụ tư vấn luật mà một gia đình thuê.
C. Sợi bông mà công ty dệt 8-3 mua và dệt thành vải.
D. Giáo trình bán cho sinh viên.
Giải thích: vì cơng ty đã sản xuất ra một sản lượng vải vào nó được tính vào GDP
Câu 17 : Nếu GDP thực tế của nền kinh tế tăng từ 2500 tỷ đồng lên 2600 tỷ đồng thì tỷ lệ
tăng trưởng của quốc gia trong năm đó bằng:


A. 0,4%
B. 4%
C. 10%
D. 50%
Giải thích: Tốc độ tăng trưởng GDP t = (GDP thực của năm gần đây nhất – GDP thực của năm
trước) / GDP thực của năm trước x100% = 4%

CHƯƠNG 11: ĐO LƯỜNG CHI PHÍ SINH HOẠT
Câu 1: Chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát được tính tốn thơng qua bao nhiêu bước?
A. 4
B. 6
C. 5
D. 3
Giải thích: Chỉ số giá tiêu dùng và tỷ lệ lạm phát được tính tốn thơng qua 5 bước: cố định giỏ
hàng hóa, xác định giá cả, tính tốn chi phí của giỏ hàng, chọn năm gốc và tính tốn chỉ số, tính
tốn tỷ lệ lạm phát

Câu 2: Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) được dùng để
A. Quản lý thay đổi mức GDP thực
B. Theo dõi sự thay đổi của chi phí sinh hoạt theo thời gian

C. Theo dõi mức thay đổi ở thị trường chứng khoán
D. Cả ba đáp án trên
Giải thích: Chỉ số giá tiêu dùng được sử dụng để đánh giá những thay đổi của chi phí sinh hoạt
qua thời gian
Câu 3: Tỷ lệ lạm phát có thể được đo lường bởi
A. Thay đổi của giá hàng hóa nhất định
B. Thay đổi của chỉ số giá tiêu dùng


C. Phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước đó.
D. Phần trăm thay đổi của giá hàng hóa nhất định
Giải thích: Tỷ lệ lạm phát là phần trăm thay đổi của chỉ số giá so với kỳ trước đó.

Câu 4: Trường hợp người tiêu dùng sau một thời gian chuyển sang mua những loại hàng
hóa ít tốn kém hơn, điều này nói lên vấn đề gì ở chỉ số giá tiêu dùng?
A. Thiên vị (tác động) thay thế
B. Sự giới thiệu hàng hóa mới
C. Sự thay đổi về mặt chất lượng mà không đo lường được
D. A và C đều đúng
Giải thích: Vấn đề thiên vị thay thế xuất hiện khi người tiêu dùng phản ứng với những thay đổi
giá cả khác nhau bằng cách mua ít đi hàng hóa có giá tăng một lượng tương đối lớn và mua nhiều
hàng hóa có giá tăng ít hoặc thậm chí là giảm.
Câu 5: How many problems arise with the CPI?
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Giải thích: There are three problems with the CPI. It is the substitution bias, the introduction of
new goods, the change in quality that cannot be measured


Câu 6: Vấn đề “thay đổi về chất lượng mà không đo lường được” của chỉ số giá tiêu dùng
được dùng để nói về trường hợp nào sau đây
A. Người tiêu dùng phản ứng với những thay đổi giá cả khác nhau bằng cách mua những loại
hàng hóa ít tốn kém hơn
B. Người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn khi một hàng hóa mới được giới thiệu, dẫn đến chi
phí để duy trì mức phúc lợi kinh tế giảm
C. Người tiêu dùng bàn quan với sự thay đổi giá cả của hàng hóa khi chất lượng của hàng hóa
khơng đổi


D. Giá trị của số tiền dùng để mua hàng hóa sẽ tăng hoặc giảm phụ thuộc vào sự thay đổi
theo thời gian về chất lượng của mặt hàng đó
Giải thích: Khi một hàng hóa có chất lượng thay đổi theo thời gian nhưng giá cả vẫn giữ nguyên,
điều này làm thay đổi giá trị của số tiền mà người tiêu dùng dùng để mua hàng hóa đó

Câu 7: The GDP deflator reflects the prices of all goods and services…, while the CPI
reflects the prices of all goods and services….
A. Sold in the country / Made in the country
B. Made in the country/Sold in the country
C.Made in the country/ Consumed at home and abroad
D. Made in the country/ Purchased by consumers
Giải thích: The GDP deflator reflects the prices of all domestically produced goods and services,
while the consumer price index reflects the prices of all goods and services purchased by
consumers.

Câu 8: Điều nào sau đây đúng khi nói về lãi suất thực?
A. Lãi suất thực đo lường sự thay đổi số lượng tiền
B. Lãi suất thực là sự chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và tỷ lệ lạm phát
C. Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát
D. B và C đều đúng

Giải thích: Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát. Lãi suất thực, lãi suất danh
nghĩa, lạm phát liên quan với nhau theo công thức: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Lạm phát

Câu 9: Ý nào sau đây sai
A. Lãi suất danh nghĩa cho biết số tiền trong tài khoản của bạn tăng nhanh như thế nào qua thời
gian
B. Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực - Lạm phát
C. Lãi suất thực là lãi suất được điều chỉnh theo lạm phát


D. Lãi suất thực cho biết sức mua từ tài khoản ngân hàng của bạn tăng nhanh như thế nào qua thời
gian
Giải thích: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Lạm phát

Câu 10: Ý nào sau đây đúng
A. Chỉ số giá tiêu dùng là một thước đo hoàn hảo về chi phí sinh hoạt
B. Chỉ số giá tiêu dùng là thước đo tổng quát của hàng hóa và dịch vụ được mua bởi một nhóm
người nhất định
C. Giỏ hàng hóa dùng để tính tốn chỉ số giá tiêu dùng được thay đổi qua mỗi năm
D. Chỉ số giá sản xuất là một thước đo chi phí hàng hóa và dịch vụ được mua bởi các doanh
nghiệp
Giải thích: Chỉ số giá sản xuất là một thước đo chi phí hàng hóa và dịch vụ được mua bởi các
doanh nghiệp

Câu 11: Bạn biết rằng tiền lương của bạn vào năm 2002 là 1.000 USD. Bạn cũng biết CPI
của năm 2002 và CPI của ngày hôm nay là bao nhiêu. Cách bạn tính mức lương của bạn
theo số đơ la của ngày hôm nay như thế nào?
A. 1.000 x (CPI của ngày hôm nay/ CPI của năm 2002)
B. 1.000 x (CPI của năm 2002/ CPI của ngày hôm nay)
C. 1.000 x (CPI của ngày hôm nay - CPI của năm 2002)

D. 1.000 x (CPI của năm 2002 - CPI của ngày hơm nay)
Giải thích: Cơng thức chuyển số đơ la của năm T thành số đô la của ngày hôm nay là:
số đô la năm T x (CPI trong ngày hôm nay/ CPI trong năm T)

Câu 12: Bạn biết rằng giá tiền của một thanh socola vào ngày hôm nay là 20 USD. Tính giá
tiền của một thanh socola vào năm 1991, giả sử rằng CPI của ngày hôm nay và năm 1991
lần lượt là 150 và 15
A. 2 USD
B. 200 USD


C. 0.15 USD
D. 1 USD
Giải thích: Mức giá theo đơ la năm 1991 = Mức giá theo đô la ngày hôm nay x (CPI năm 1991/
CPI ngày hôm nay) = 20 x (15/150) = 2 USD

Câu 13: Nếu lạm phát thực tế thấp hơn lạm phát dự đốn thì:
A. Người đi vay bị thiệt
B. Người cho vay bị thiệt
C. Người đi vay có lợi
D. Cả người cho vay và người đi vay đều bị thiệt
Giải thích: lạm phát thực tế thấp hơn dự đoán làm cho giá trị số tiền của người đi vay phải trả cho
mức lãi dự đoán cao hơn giá trị thực tế của mức lãi đó

Câu 14: Việc tăng giá xăng dầu được tiêu thụ trong nước được phản ánh trong:
A. Chỉ số giảm phát GDP nhưng không phản ánh trong chỉ số giá tiêu dùng CPI
B. Chỉ số giá tiêu dùng CPI và chỉ số giảm phát GDP
C. Chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng không phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP
D. Không được phản ánh trong cả 2 chỉ số
Giải thích: Xăng dầu không được sản xuất trong nước nhưng được mua bởi người tiêu dùng điển

hình. Do vậy, giá xăng dầu tăng được phản ánh trong chỉ số giá tiêu dùng CPI nhưng không được
phản ánh trong chỉ số giảm phát GDP

Câu 15: Khi giá của một hàng hóa tăng, người tiêu dùng phản ứng bằng cách
A. Mua hàng hóa đó nhiều hơn và hàng hóa thay thế ít hơn
B. Mua hàng hóa đó ít hơn và hàng hóa thay thế nhiều hơn
C. Mua hàng hóa đó và hàng hóa thay thế nhiều hơn
D. Mua hàng hóa đó và hàng hóa thay thế ít hơn


Giải thích: Khi giá của một loại tăng, người tiêu dùng phản ứng với sự thay đổi giá cả khác nhau
giữa các loại hàng hóa bằng cách mua những loại hàng hóa ít tốn kém hơn

Câu 16: Nếu một người gửi ngân hàng 1.000 USD, sau một năm người này rút toàn bộ số
tiền đã gửi ngân hàng (bao gồm lãi) là 1.100 USD. Lãi suất thực là bao nhiêu? Biết tỷ lệ lạm
phát là 5%.
A. 4%
B. 15%
C. 10%
D. 5%
Giải thích: Lãi suất danh nghĩa = (1.100 - 1.000)/1.000 x 100 = 10%
Lãi suất thực = 10% - 5%= 5%.

Câu 17: Một người đàn ông dùng số tiền 2.000 USD của mình gửi vào ngân hàng với lãi suất
10%/ năm. Sau một năm, người này rút toàn bộ tiền (bao gồm lãi) trong ngân hàng để mua
giày. Hãy cho biết tỷ lệ lạm phát là bao nhiêu để sức mua của anh ta tăng 4%, biết rằng với
2.000 USD lúc đầu có thể mua 20 đơi giày.
A. 5%
B. 10%
C. 6%

D. 4%
Giải thích: Ta có giá của 1 đơi giày là 100 USD. Sau khi rút toàn bộ số tiền trong ngân hàng,
người đàn ông được 2.200 USD. Để sức mua của anh ta tăng lên 4% thì anh ta phải mua 20.8 đôi
giày với số tiền 2.200 USD. Lúc này giá giày tăng từ 100 USD lên 106 USD (2.200/ 20.8), vậy tỷ
lệ lạm phát là 6%

Câu 18: Nếu lãi suất thực là 8%, tỷ lệ lạm phát là 4% thì lãi suất danh nghĩa là bao nhiêu?
A. 12%


B. 4%
C. 8%
D. 24%
Giải thích: Lãi suất thực = Lãi suất danh nghĩa - Tỷ lệ lạm phát

Câu 19: Điều nào sau đây làm cho chỉ số giảm phát GDP tăng nhiều hơn chỉ số tiêu dùng
CPI
A. Giá thực phẩm được sản xuất trong nước tăng
B. Giá xăng dầu được tiêu thụ trong nước tăng
C. Giá giáo trình tăng
D. Giá trái cây sản xuất trong nước dùng để xuất khẩu tăng
Giải thích: Chỉ số giảm phát GDP phản ánh giá các hàng hóa được sản xuất trong nước nên trái
cây xuất khẩu được tính vào. Nhưng chỉ số tiêu dùng CPI phản ánh giá của hàng hóa mà người
tiêu dùng mua nên trái cây xuất khẩu khơng được tính

Câu 20: Giả sử thu nhập hàng tháng của bạn tăng từ 8 triệu đồng lên 12 triệu đồng. Cùng
lúc đó CPI tăng từ 100 lên 150. Nhìn chung mức sống của bạn đã
A. Tăng
B. Giảm
C. Giữ nguyên

D. Chưa đủ cơ sở để xác định
Giải thích: Mức sống của bạn giữ nguyên vì thu nhập của bạn tăng (12-8)/ 8 x 100 = 50%, CPI
cũng tăng (150-100)/ 100 x 100 = 50%
Câu 21: Cho đồ thị sau đây


Sự thay đổi nào của chỉ số giá tiêu dùng CPI gây nên lạm phát cao nhất?
A. Năm 1 so với năm 2
B. Cả 3 sự thay đổi bằng nhau
C. Năm 3 so với năm 4
D. Năm 2 so với năm 3
Giải thích: Tỷ lệ lạm phát năm 2 = (170-100)/100*100= 70%,
tỷ lệ lạm phát năm 3 = (150-170)/170*100= -11.8%, tỷ lệ lạm phát năm 4 = (200-150)/150*100=
33%

Câu 22: Cho đồ thị sau đây


Chọn năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng hóa gồm 1 chai dầu gội và 1 chai sữa tắm. Chỉ số giá tiêu
dùng CPI của năm 3 là
A. 100
B. 200
C. 175
D. 400
Giải thích: Chi phí của giỏ hàng trong năm cơ sở = 2+2 = 4 VNĐ. Chi phí của giỏ hàng trong
năm 3 = 5+3 = 8. CPI= 8/ 4*100 = 200

Câu 23: Cho đồ thị như sau, biết năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng gồm 1 bánh mì và 2 xúc xích.
Hãy chọn phát biểu sai


A. CPI của năm 1 và năm 2 lần lượt là 100 và 200
B. CPI của năm 2 cao hơn CPI của năm 3
C. CPI của năm 1 thấp hơn CPI của năm 3
D. CPI của năm 1 và năm 3 lần lượt là 100 và 117
Giải thích: CPI của năm 1 = 6/6*100=100, CPI của năm 2 = (5+3*2)/6*100= 183, CPI của năm 3
= (5+1*2)/6*100= 117. Vậy CPI của năm 1 và năm 2 lần lượt là 100 và 183


Câu 24: Cho đồ thị như sau. Tính tỷ lệ lạm phát cho năm 2 và năm 3, biết năm 1 là năm cơ
sở, giỏ hàng gồm 1 gói bánh và 1 gói kẹo

A. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 14% và 40%
B. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 40% và 14%
C. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là 40% và -14%
D. Tỷ lệ lạm phát năm 2 và năm 3 lần lượt là -14% và 40%
Giải thích: CPI của năm 1 = 5/5*100=100, CPI của năm 2 = (3+4)/5*100= 140, CPI của năm 3 =
(5+1)/5*100= 120. Tỷ lệ lạm phát của năm 2 = (140-100)/100*100= 40%. Tỷ lệ lạm phát của năm
3 = (120-140)/140*100= -14%

Câu 25: Cho đồ thị sau đây


Chọn 1 phát biểu đúng, biết năm 1 là năm cơ sở, giỏ hàng gồm 2 gói bánh và 1 gói kẹo
A. CPI của năm 2 cao hơn CPI của năm 3
B. CPI của cả ba năm đều lớn hơn 80
C. Tỷ lệ lạm phát của năm 3 thấp hơn năm 2
D. Cả ba câu đều sai
Giải thích: CPI của năm 1 = (4*2+2)/10*100=100, CPI của năm 2 = (3*2+2)/10*100= 80, CPI
của năm 3 = (4*2+1)/10*100= 90. Tỷ lệ lạm phát của năm 2 = (80-100)/100*100= -20%, tỷ lệ
lạm phát của năm 3 = (90-80)/100*100= 10%

CHƯƠNG 12. SẢN XUẤT VÀ TĂNG TRƯỞNG
Câu 1: Nếu một người muốn biết phúc lợi xã hội của một người đã thay đổi như thế nào qua
thời gian biện pháp thích hợp để xem xét sự tăng trưởng là:
A. GDP thực.
B. GDP danh nghĩa.
C. GDP thực bình quân đầu người.
D. Tỷ lệ phần trăm lực lượng lao động được tuyển dụng.
Giải thích: Vì GDP thực đầu người là thông số để đánh giá sư tăng trưởng mức sống của con
người.


Câu 2: Trải qua một thế hệ, các quốc gia sau đây đã đi từ là một trong những nước nghèo
nhất trên thế giới để được trong số những nước giàu nhất?
A. Ấn Độ.
B. Ethiopia.
C. Chad.
D. Hàn Quốc.
Giải thích: “Trong lịch sử gần đây, các quốc gia Đông Á như Singapore, Hàn Quốc và Đài Loan,
đã trải qua tăng trưởng kinh tế khoảng 7 phần trăm mỗi năm; với tốc độ này, thu nhập bình qn
tăng lên gấp đơi mỗi 10 năm...”, (trang 251- sách Kinh tế Vĩ mô).

Câu 3: Thiết bị và nhà xưởng dùng để sản xuất ra hàng hóa và dịch vụ được gọi là:
A.

Vốn nhân lực.

B. Vốn vật chất.
C. Cơng nghệ.
D. Hàm sản xuất.
Giải thích: Vốn vật chất trên mỗi cơng nhân. Các cơng nhân có năng suất cao hơn nếu họ có cơng

cụ để làm việc. Trữ lượng máy móc thiết bị và cấu trúc cơ sở hạ tầng được sử dụng để sản xuất
hàng hóa và dịch vụ được gọi lại vốn vật chất. (trang 266- sách Kinh tế Vĩ mô).

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến sự mất giá của các tài nguyên thiên nhiên dễ bị cạn kiệt là:
A.

Cung ứng giảm xuống nhanh chóng.

B.

Nhu cầu về chúng giảm khá nhanh.


C.

Yếu tố công nghệ đã giúp tăng cung ứng.

D.

Họ không cịn tập trung vào lợi nhuận sinh ra nữa.

Giải thích: Bởi vì yếu tố cơng nghệ có thể giúp tiết kiệm ngun liệu, ngồi ra cịn có thể tạo ra
các vật liệu mới giúp thay thế phần nào đó như nhựa, nhôm,...

Câu 5: Một mối liên hệ quan trọng giữa chính trị và kinh tế của một quốc gia cố gắng đạt
được để tăng trưởng kinh tế là:
A.

Dân chủ có năng suất cao hơn phi dân chủ.


B.

Bất ổn chính trị không phù hợp với đầu tư lâu dài.

C.

Nền dân chủ có những quyết định khó khăn về ngân sách.

D.

Chính phủ tập trung phát triển cơng nghiệp qn sự.

Giải thích: Bất ổn chính trị sẽ làm giảm thu hút đầu tư nước ngồi, cũng như ảnh hưởng đến q
trình sản xuất bởi biểu tình, đảo chính khơng tập trung đầu tư và sản xuất được.

Câu 6: Tỷ lệ lớn dân số dưới 15 tuổi làm giảm tăng trưởng kinh tế vì:
A. Họ tiêu thụ nhưng khơng sản xuất.
B. Địi hỏi cơ sở hạ tầng hơn người lớn.
C. Yêu cầu hàng hóa vốn hơn người lớn.
D. Thể hiện sự gia tăng rất lớn trong vốn con người.
Giải thích: Vì trẻ dưới 15 tuổi không tham gia vào lao động không tạo ra năng suất nhưng tiêu
thụ khá nhiều.


Câu 7: Mức sản lượng của nền kinh tế là 1500 tỷ đồng, tổng cầu là 1200 tỷ đồng và tỷ lệ
thất nghiệp cao, có thể kết luận là:
A. Tỷ lệ thất nghiệp giảm.
B. Thu nhập sẽ cân bằng.
C. Thu nhập sẽ tăng.
D. Tỷ lệ thất nghiệp tăng.

Giải thích: Ta có tổng cung vượt tổng cầu (AS = 1500 > AD = 1200) nên hàng tồn kho thực tế
lớn hơn hàng tồn kho dự kiến khiến cho doanh nghiệp giảm đầu tư nhằm hạ mức sản lượng thực
tế. Khi doanh nghiệp giảm đầu tư, tức là giảm sản xuất, vì thế tỷ lệ thất nghiệp tăng.
Câu 8: Khi tổng cung vượt tổng cầu, hiện tượng xảy ra ở các hãng là:
A. Tăng lợi nhuận.
B. Giảm hàng tồn kho.
C. Tăng hàng tồn kho.
D. Tồn kho không đổi và sản lượng sẽ giảm.
Giải thích: Khi tổng cung vượt tổng cầu (AS > AD) thì hàng tồn kho thực tế lớn hơn hàng tồn
kho dự kiến (tăng hàng tồn kho).

Câu 9: Cán cân thương mại cân bằng khi:
A. Xuất khuẩn lớn hơn nhập khẩu.
B. Nhập khẩu lớn hơn xuất khẩu.
C. Xuất khẩu ròng bằng không.


D. Tất cả đều sai.

Câu 10: Điều nào sau đây được xem là đầu tư vào vốn nhân lực để nâng cao năng suất?
A. Một công nghệ tiết kiệm lao động mới.
B. Xây một phòng khám sức khỏe.
C. Nhà máy mới sử dụng 1,000 công nhân.
D. Sự tăng phúc lợi, ví dụ như trả thêm lương và tổ chức các kì nghỉ.
Giải thích: Vì đầu tư vốn nhân lực là các khoản chi tiêu để dân chúng được khỏe hơn.

CHƯƠNG 13: TIẾT KIỆM, ĐẦU TƯ VÀ HỆ THỐNG TÀI CHÍNH
Câu 1: Trong một nền kinh tế đóng, (Y-T-C) thể hiện điều gì?
A. Tiết kiệm quốc gia.
B. Số thu thuế của chính phủ.

C. Tiết kiệm chính phủ.
D. Tiết kiệm tư nhân.

Câu 2: Trong mơ hình kinh tế vĩ mơ của nền kinh tế mở, nguồn cung vốn vay đến từ:
A. Tổng đầu tư trong nước và dòng vốn ra ròng
B. Tiết kiệm quốc gia.
C. Tổng tiết kiệm quốc gia và dòng vốn ra ròng
D. Xuất khẩu ròng


Câu 3: Đồng nhất thức chỉ ra tổng thu nhập bằng với tổng chi tiêu.
A. Y= C + I + G + NX
B. GDP = GNP – NX
C. GDP = Y
D. Y = DI +T +NX

Câu 4: Savings are smaller than zero when households:
A. Spend less than disposable income.
B. Spend more than save.
C. Save more than spend.
D. Spend more than disposable income.
Câu 5: Tiết kiệm là:
A. Phần còn lại của thu nhập sau khi tiêu dùng
B. Phần còn lại của thu nhập khả dụng sau khi tiêu dùng
C. Phần tiền hộ gia đình gửi vào ngân hàng
D. Các câu trên đều đúng

Câu 6: Chính sách nào của chính phủ sẽ làm kinh tế tăng trưởng nhiều nhất
A. giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và giảm thâm hụt
B. giảm thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và tăng thâm hụt



C. tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và tăng thâm hụt
D. tăng thuế thu nhập từ tiết kiệm, cung cấp tín dụng thuế đầu tư, và giảm thâm hụt
Câu 7: Nếu chính phủ tăng chi tiêu đầu tư vào các cơng trình cơng cộng bằng tồn bộ nguồn
tiền bán trái phiếu của chính phủ trên thị trường. Kết quả là
A. Sản lượng và lãi suất đều tăng
B. Sản lượng tăng, lãi suất không đổi
C. Sản lượng giảm, lãi suất giảm
D. Sản lượng giảm, lãi suất tăng
Giải thích: Khi chính phủ tăng chi tiêu đã làm tổng cầu tăng, sản lượng cân bằng tăng, nên lượng
cầu về tiền gia tăng, với lượng cung tiền cố định, nên lãi suất phải tăng để giảm bớt lượng cầu.

Câu 8: Khi đầu tư nước ngoài vào Việt Nam tăng, nếu các yếu khác không đổi, Việt Nam sẽ:
A. Thặng dư hoặc giảm thâm hụt cán cân thanh tốn
B. Tăng xuất khẩu rịng
C. Tăng thu nhập rịng từ tài sản nước ngoài
D. Cả 3 câu đều đúng
Giải thích: Cán cân thanh tốn khơng chỉ bao gồm yếu tố đầu tư từ nước ngồi mà cịn bao gồm
xuất – nhập khẩu dịch vụ nước ngồi…
Xuất khẩu rịng ( NX) : nếu đầu tư từ nước ngoài tăng => Xuất khẩu tăng => NX tăng
Khi I nước ngồi tăng thì thu nhập rịng từ tài sản nước ngoài tăng


Câu 9: Nghịch lý của tiết kiệm khơng cịn đúng khi:
A.Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để tăng đầu tư
B. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để mua cơng trái
C. Tăng tiết kiệm và dùng tiền đó để gửi ngân hàng
D. Tất cả các câu trên đều đúng
Giải thích: Vì người tiết kiệm mong muốn làm tăng thu nhập nhưng kết quả là tăng tiết kiệm sẽ

làm giảm thu nhập. Hơn nữa, khi lượng tiết kiệm tăng thêm của dân chúng lại được đưa vào đầu
tư như: gửi tiết kiệm, mua công trái, gửi ngân hàng sẽ không làm giảm tổng cầu, không làm giảm
sản lượng

Câu 10: Yếu tố nào trong các yếu tố sau đây ít có khả năng nhất trong việc kích thích sự gia
tăng đầu tư:
A. Lãi suất giảm
B. Chi tiêu cho tiêu dùng tăng
C. Nhập khẩu tăng
D. Tiến bộ công nghệ

Câu 11: Nếu người Việt Nam tiết kiệm ít hơn do lạc quan vào tình hình kinh tế tương lai, thì
điều gì xảy ra trên thị trường vốn vay?
A. Lãi suất thực giảm và đầu tư giảm.
B. Lãi suất thực giảm và đầu tư tăng.


C. Lãi suất thực tăng và đầu tư giảm.
D. Lãi suất thực tăng và đầu tư tăng.

Câu 12: Nếu một nền kinh tế đóng có thu nhập là 2000 tỷ đồng, tiết kiệm quốc gia là 400 tỷ
đồng; tiêu dùng là 1200 tỷ đồng và thuế là 600 tỷ đồng. Tiết kiệm chính phủ sẽ là:
A. -100 tỷ đồng.
B. -200 tỷ đồng.
C. 100 tỷ đồng.
D. 200 tỷ đồng.
Giải thích:
Nền kinh tế đóng => S = I
G = Y – C – I = Y – C – S = 400 tỷ đồng
Tiết kiệm chính phủ = T – G = 200 tỷ đồng


CHƯƠNG 16: HỆ THỐNG TIỀN TỆ

Câu 1: Các chức năng của tiền tệ là:
A. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện trao đổi; phương tiện cất trữ; tiền tệ thế
giới.
B. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thơng; phương tiện thanh tốn; phương tiện cất trữ;
tiền tệ thế giới.
C. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thông; phương tiện mua bán; phương tiện cất trữ; tiền tệ thế
giới.
D. Thước đo giá trị; phương tiện lưu thơng; phương tiện thanh tốn; phương tiện cất trữ.
Giải thích: Các chức năng của tiền tệ bao gồm: Thước đo giá trị; phương tiện lưu thơng; phương
tiện thanh tốn; phương tiện cất trữ; tiền tệ thế giới.


Câu 2: Chức năng cơ bản nhất của tiền:
A. Phương tiện lưu thông.
B. Tiền tệ thế giới.
C. Thước đo giá trị.
D. Phương tiện thanh tốn.
Giải thích: Trong nền kinh tế phát triển với sự tham gia của hàng nghìn mặt hàng thì nếu khơng
có một đơn vị định giá chung thì sẽ mất rất nhiều thời gian để xác định tỷ lệ giá trị của các hàng
hóa cần trao đổi. Vì vậy chức năng cơ bản nhất của tiền chính là thước đo giá trị.

Câu 3: Trong các chức năng của tiền tệ:
A. Chức năng phương tiện trao đổi phản ảnh bản chất của tiền tệ.
B. Chức năng cất giữ giá trị là chức năng chỉ thấy ở tiền tệ.
C. Chức năng tiền tệ thế giới là chức năng quan trọng nhất.
D. Cả a và b.
Giải thích: Về bản chất, tiền tệ là vật trung gian môi giới trong trao đổi hàng hoá, dịch vụ, là

phương tiện giúp cho quá trình trao đổi được thực hiện dễ dàng hơn.

Câu 4: When businesses pay for goods, money has come into play
A. Exchange.
B. Payment.
C. Value Measurement.
D. Store.
Giải thích: Money for function of payment means, when used for payment after transaction.

Câu 5: Chọn khẳng định đúng về tiền tệ:


×