Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Phân tích các quy luật của cảm giác, tri giác đã được sử dụng trong quảng cáo,marketing sản phẩm (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.83 MB, 28 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH TÂM LÝ HỌC
Phân tích các quy luật của cảm giác, tri giác đã được sử
dụng trong quảng cáo/marketing sản phẩm


Phần 1
Cảm giác và tri giác

Phần 2
Các quy luật của cảm giác,tri giác được sử
dụng trong quảng cáo/ marketing sản phẩm


Phần 1: Cảm giác và tri giác
1.Cảm giác
1.1 Khái niệm
Cảm giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách riêng lẻ từng thuộc tính của sự vật, hiện
tượng đang tác động trực tiếp vào các giác quan của chúng ta.

Kích thích của mơi
trường

Các cơ quan cảm

Tín hiệu xung thần

giác

kinh



1.2. Phân loại cảm giác
Bao gồm cảm giác bên ngoài và cảm giác bên trong

Cảm giác bên ngồi
sóng ánh sáng tạo ra các xung thần kinh

áp lực, nhiệt độ tạo ra các xung
thần kinh

phản ứng hóa học với phân tử các chất bay
hơi tạo ra các xung thần kinh

sóng âm thanh tạo ra các xung thần
kinh

phản ứng hóa học hịa tan trong nước tạo ra các xung
thần kinh


Cảm giác bên trong

cảm giác vận động

cảm giác thăng bằng

cảm giác cơ thể


1.3. Quy luật cảm giác


Quy luật ngưỡng
cảm giác

Quy luật về sự thích
ứng

Quy luật về sự tác
động qua lại giữa các
cảm giác


2.Tri giác
2.1. Khái niệm
Tri giác là quá trình tâm lý phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính của
sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các giác quan


2.2.Phân loại tri giác
Mục đích tri
giác

TRI GIÁC

Đối tượng tri
giác

Cơ quan phân
tích











Tri giác có chủ định
Tri giác khơng chủ định

Tri giác các thuộc tính khơng gian
Tri giác các thuộc tính thời gian
Tri giác các thuộc tính vận động

Tri giác nghe, nhìn, ngửi, nếm, tiếp xúc (sờ,
đụng chạm)


2.3. Quy luật tri giác



Quy luật tính đối tượng



Quy luật tính lựa chọn




Quy luật tính có ý nghĩa



Quy luật tính ổn định



Quy luật tính tổng giác



Quy luật ảo giác


Phần 2: Các quy luật của cảm giác, tri giác được
sử dụng trong quảng cáo/ marketing sản phẩm


1. ỨNG DỤNG CỦA QUI LUẬT CẢM GIÁC
Quảng cáo muốn thu hút, ấn tượng tốt với khách hàng cần có:
* Hình ảnh bắt mắt, màu sắc nổi bật.
* Âm thanh sống động, nội dung hấp dẫn.
* Sử dụng hình ảnh người nổi tiếng, có lượng người hâm mộ lớn, độ uy tín cao.
Chú ý: Cường độ của tín hiệu kích thích phải thích ứng
với ngưỡng cảm giác của khách hàng (quy luật ngưỡng
cảm giác).
VD: Âm thanh phải dễ nghe, hình ảnh rõ nét,...



Quy luật thích ứng
1

Là sự thay đổi độ nhạy cảm của cảm giác cho phù hợp với sự thay đổi của cường độ kích
thích.

2

Kích thích tăng thì độ nhạy cảm giảm và kích thích giảm thì độ nhạy cảm tăng.

3

Khả năng thích ứng của mỗi loại cảm giác khác nhau là khác nhau.

4

Mất cảm giác khi cường độ kích thích mạnh, kéo dài, không đổi nên cần thường xuyên thay
đổi mẫu mã, hình thức quảng cáo tránh lặp lại.


QUY LUẬT TÁC ĐỘNG QUA LẠI GIỮA CÁC CẢM
GIÁC
Là sự thay đổi độ nhạy cảm của một cảm giác dưới

Kích thích yếu lên cơ quan cảm giác này tăng độ nhạy

ảnh hưởng của một kích thích vào các cơ quan cảm

cảm của cơ quan cảm giác khác và ngược lại.


giác khác.

VD: nhìn ánh sáng gay gắt, tai sẽ nghe kém hơn.



Phân tích đoạn quảng cáo ĐMX
Quy luật ngưỡng

Quy luật tác động qua lại giữa các

Quy luật thích ứng

cảm giác





Âm điệu dễ nhớ, dễ nghe.

cảm giác



Lời bài nhạc chế hài hước.




Thị giác thấy được sự sảng khối nhờ
hình ảnh điều hịa trong video.

xanh, vàng đậm chất thương

Tông giọng khàn.
hiệu.

=> tạo cảm giác vui vẻ vừa
đủ

Cả video chỉ dùng một tơng màu



Những chuyển động đơn giản.



Từ đó, kích thích xúc giác cảm nhận
nhiệt độ tốt hơn.


Quảng cáo của Knorr


Quy luật về thích ứng cảm giác:

quảng cáo có những hình ảnh đẹp, gần gũi với nội dung ý
nghĩa,thân thương.


tạo ra cảm xúc đặc biệt, gợi lại cho người xem những mảng ký
ức gia đình, liên tưởng về ngày tết, khao khát được đoàn tụ cùng
người thân
độ nhạy cảm của chúng ta tăng lên



Quy luật ngưỡng cảm giác:

nhạc nền quảng cáo êm đềm, nhẹ nhàng, tất cả đều trong
ngưỡng cảm nhận của người xem

x KNORR


2.ỨNG DỤNG CỦA QUI LUẬT TRI
GIÁC

IF YES, THIS IS FOR


QUY LUẬT TÍNH ĐỐI TƯỢNG


Hình ảnh mà tri giác đem lại bao giờ cũng thuộc về một sự vật
hiện tượng nhất định trong thế giới khách quan




Là cơ sở để định hư ớng, điều chỉnh hành vi của con ngư ời cho phù
hợp với hiện tượng khách quan.


QUY LUẬT TÍNH LỰA CHỌN




Tách đối tượng ra khỏi bối cảnh để lựa chọn đối tượng cần thiết.
Thể hiện thái độ tích cực của con người với sự vật, hiện tượng
được tri giác.





Phụ thuộc vào yếu tố khách quan, chủ quan.
Ứng dụng: ngụy trang, trang trí.
VD: Hãng bánh Oreo ngụy trang sản phẩm trong bao bì hãng
thực phẩm xanh Green Giant


Quy luật tính lựa chọn
Các hình ảnh giao nhau với hình nhỏ hơn được xem là hình và hình lớn hơn được xem là hình nền
Ngụy trang chai bia và chai coca bằng những hình ảnh khác


QUI LUẬT TÍNH CĨ Ý NGHĨA
Là khả năng gọi tên, đặt tên, sắp xếp chúng có ý nghĩa

Phụ thuộc vào vốn hiểu biết, kinh nghiệm, khả năng tư duy,...

Vai trò: giúp ta gọi tên; biết cơng dụng: tính chất của sự vật, hiện tượng; phân loại chúng…


QUY LUẬT TÍNH ỔN ĐỊNH







Là khả năng phản ánh tương đối ổn định về sự vật, hiện tượng khi điều kiện tri giác đã thay đổi
Phụ thuộc vào:
Cấu trúc của sự vật hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nhất định
Do cơ chế tự điều chỉnh của hệ thần kinh.
Vốn kinh nghiệm về đối tượng.


QUY LUẬT TÍNH ỔN ĐỊNH
Chúng ta có xu hướng lấp đầy và liên kết các khoảng trống ngăn cách các yếu tố với nhau để cảm nhận
một hình ảnh hồn chỉnh

Aaron Loeb
Marketing

Chúng ta nhận ra hình ảnh con gấu trúc và chai sốt cà chua.



QUY LUẬT TỔNG GIÁC


Khi tri giác thế giới, sự tham gia tích cực của các đặc điểm nhân cách,tâm lý của chủ
thể làm cho tri giác trở nên sâu sắc, tinh vi và chính xác hơn



Đặc điểm tâm lý đã hình thành ở cá nhân sẽ chi phối đến đối tượng tri giác, tốc độ tri
giác và độ chính xác của tri giác.


QUY LUẬT TỔNG GIÁC
Bộ não đã tự động nhóm các chai lại và nhận thức chúng như một tổng
thể. Vì vậy, ban đầu chúng ta không cảm nhận được các chai riêng lẻ đặt
cạnh nhau mà là hình ảnh một nụ cười.

Người tiêu dùng có xu hướng liên tưởng Coca-Cola với nụ cười, đồng
nghĩa với sự hạnh phúc và niềm vui. Điều này có thể tạo nên một động
lực mua hàng mạnh mẽ hơn đối với người tiêu dùng.


×