Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Đồ án máy quấn dây CN Điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 45 trang )

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN.......................................................5
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN..........................................................6
Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ...........7
1.1 Các bước quấn động cơ................................................................................................7
1.2 Tham khảo các loại máy quấn dây trên thị trường.......................................................8
1.2.1 Máy quấn dây quạt trần QT – 03-04.....................................................................8
1.2.2 Máy quấn dây stator-BA 600 - 900 – 01...............................................................9

Chương 2: GIỚI THIỆU MÁY QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ TRONG PTH QUẤN
DÂY ......................................................................................................................... 9
2.1 Khảo sát sơ bộ máy quấn dây động cơ.......................................................................10
2.2 Cấu tạo máy quấn dây...............................................................................................11
2.2.1 Tủ điều khiển.......................................................................................................12
2.2.2 Yêu cầu của mạch................................................................................................13
2.2.3 Giải thích nguyên lí hoạt động của mạch............................................................19
2.2.4 Hộp điều chỉnh tốc độ động cơ (bộ VS: Variable Speed)....................................21
2.2.4 Khung máy quấn.................................................................................................22
2.2.5 Cơ cấu truyền động.............................................................................................22
2.2.6 Counter................................................................................................................22
2.3 Vận hành kiểm tra máy..............................................................................................23
2.4 Biện pháp khắc phục..................................................................................................24

Chương 3: CẢI TIẾN MÁY QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ............................................25
3.1 Thay động cơ VS bằng động cơ 3 KĐB ba pha sử dụng biến tần CT-2000ES..........25
3.1.1 Sơ đồ đấu dây ngoại vi tiêu chuẩn......................................................................25
3.1.2 Mạch điều khiển..................................................................................................26
3.1.3 Những đặc tính kỹ thuật về các trạm nối............................................................26
3.1.4 Hoạt động của bàn phím.....................................................................................30


3.1.5 Hiển thị tính năng kỹ thuật..................................................................................30
3.1.6 Tính năng kỹ thuật bảng điều khiển....................................................................31
3.2 Thay cơng tắc hành trình bằng cảm biến tiệm cận (PROXIMITY SENSOR)...........33
3.2.1 Đại cương về cảm biến........................................................................................33
3.2.2 Đại cương về cảm biến tư...................................................................................33
3.3 Sơ đồ mạch điện (Sau khi thay đổi động cơ và cảm biến).........................................37


3.4 Nguyên lý hoạt động..................................................................................................37
3.5 Thay thế mạch hãm ở động cơ không đồng bộ bằng mạch hãm cơ trên trục máy
quấn..................................................................................................................................38

Chương 4: THI CÔNG (PHẦN CẢI TIẾN) MÁY QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ..........39
4.1 Các yêu cầu khi thi công máy quấn dây quấn động cơ..............................................39
4.2 Thi công Máy Quấn Dây Động..................................................................................40
4.3 Vận hành máy.............................................................................................................41
4.3.1 Trình tự vận hành:...............................................................................................41
4.3.2 Kết quả vận hành:................................................................................................42

KẾT LUẬN.............................................................................................................43
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................44


LỜI MỞ ĐẦU

Đất nước ta đang trong q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa, nền kinh tế
ngày càng phát triển theo hướng công nghiệp. Trong sự phát triển chung đó, ngành
sản xuất điện năng nói chung và ngành điện cơng nghiệp nói riêng đóng vai trị
quan trọng trong đời sống và sản xuất. Nó là một trong những nguồn lực để thúc
đẩy các ngành kinh tế khác phát triển. Đối với những sinh viên ngành Điện ngoài

việc học tập, tham khảo sách báo cần phải có sự va chạm với thực tế cộng với tinh
thần say mê học hỏi rèn luyện, yêu nghề thì mới phát huy tính sáng tạo trong công
việc.
Như chúng ta đã biết, đối với sự phát triển nền kinh tế hiện nay, có rất nhiều
nhà máy, xí nghiệp được xây dựng với những yêu cầu ngày càng cao. Động cơ
khơng đồng bộ thì khơng thể thiếu trong các nhà máy, xí nghiệp. Việc sữa chữa, bảo
trì và quấn mới động cơ là cơng việc của những người thợ điện trong nhà máy, xí
nghiệp hoặc của các cơ sở tư nhân. Trong quá trình quấn mới động cơ thì việc thi
cơng bộ dây quấn là rất quan trọng vì khâu này sẽ qút định có đặt các bối dây vào
rãnh stator động cơ được không. Nếu chu vi bối dây quá lớn thì phần đầu nối bối
dây sẽ chạm vào nắp động cơ, nếu quá nhỏ thì khơng vơ dây được, đồng thời phải
đảm bảo đủ số vịng dây mỡi bối.Việc quấn các bối dây thường chiếm nhiều thời
gian nếu sử dụng máy quấn bằng tay và đếm số vịng dây kiểu thủ cơng. Trong thời
đại ngày nay, sản xuất ra sản phẩm trong thời gian ngắn và đạt độ chính xác cao là
ưu tiên hàng đầu. Vì vậy, Em chọn đề tài “Vận hành và sửa chữa máy quấn động
cơ” để làm đồ án tốt nghiệp dưới sự hướng dẫn của Thầy .
Sinh viên thực hiện


LỜI CẢM ƠN
Qua thời gian học tập và nghiên cứu tại trường Đại HọcCông Nghiệp

TP.

HCM, chúng em đã tiếp thu được nhiều kiến thức bổ ích không những trong học tập
mà còn là những kinh nghiệm trong cuộc sống để chúng em có thể vươn xa hơn,
cao hơn trong tương lai.
Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Hiệu nhà trường vàlời cảm ơn sâu sắc
đến tất cả quý thầy cô Khoa Điện – Điện tử đã tạo đầy đủ mọi điều kiện cho chúng
em được học tập để có kiến thức và được thực tập để có kinh nghiệm giúp ích rất

nhiều cho bản thân chúng em và cả tương lai sau này.
Chúng em cũng xin chân thành gửi lới cảm ơn đến các thầy cô giáo bộ mơn
Điện Cơng Nghiệp đã tận tình giảng dạy và trang bị đầy đủ các kiến thức cơ bản
cũng như bổ sung các kiến thức mới lạ, hấp dẫn trong việc học của chúng em.
Trong q trình tìm hiểu cơng nghệ mới và ứng dụng, em đã làm việc hết sức
nghiêm túc và nỡ lực hết mình. Tuy nhiên, vẫn cịn rất nhiều thiếu sót chúng em rất
mong nhận được những ý kiến đóng góp chân thành của q Thầy Cơ để em có
thêm kiến thức nhằm hồn thiện tốt hơn với đề tài này.
Sinh viên thực hiện


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên:

MSSV: 2

Lớp: 05DHLDT1
Đề tài:
VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY QUẤN ĐỘNG CƠ
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TPHCM, Tháng06Năm 2016
Giáo viên hướng dẫn


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
Họ và tên:

MSSV: 2

Lớp:
Đề tài:
VẬN HÀNH VÀ SỬA CHỮA MÁY QUẤN ĐỘNG CƠ
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TPHCM, Tháng 06Năm 2016
Giáo viên phản biện


Chương1: ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG PHÁP QUẤN DÂY
ĐỘNG CƠ
1.1 Các bước quấn động cơ
Để quấn một động cơ hoàn chỉnh, thường ta tiến hành theo các bước sau:
Ta chuẩn bị các vật dụng và vật liệu liên quan đến việc quấn động cơ:
Vật dụng: stator động cơ, máy quấn dây, kềm, vít bake, kéo, mỏ hàn chì, lưỡi
cưa, VOM vạn năng, Ampe kềm…
Vật liệu: dây đồng cách điện, ống gen cách điện, giấy cách điện presspahhn,
dây đơn mềm, chì, thanh tre…..
Stator động cơ: Bao gồm các thao tác sau:
- Bước 1: Làm vệ sinh rãnh và lót cách điện rãnh
- Bước 2: Thi công bộ dây quấn của động cơ
Chú ý: Nếu bộ dây quấn 3 pha, ta sẽ có 3 cuộn dây giống nhau quấn đồng
khuôn hoặc đồng tâm. Trong các hình minh họa trên, bộ dây được quấn theo kiểu
đồng khn. Nếu quấn kiểu đồng tâm thì ta sử dụng tháp quấn như hình dưới đây.
Nếu bộ dây quấn động cơ 1 pha khởi động bằng pha phụ, có 2 cuộn dây
(chính và phụ) được thi cơng tương tự nhau. Nếu bộ dây quấn kiểu sin thì số vịng

dây trong mỡi bối sẽ khác nhau.
-Bước 3: Qui trình lồng dây vào rãnh stator
-Bước 4:Qui trình lót cách điện đầu nối, hàn dây ra
và đai dây đầu nối
+ Lót cách điện đầu nối bối dây
+Hàn dây ra
+ Đai dây đầu nối
Chú ý: sau khi đai xong, ta tiến hành tẩm vecni (sơn cách điện) vào bộ dây
quấn. Sau đó tiến hành sấy động cơ. Mục đích của việc sấy dây quấn nhằm tăng tính
chịu nhiệt của bộ dây quấn đồng thời tăng khả năng cách điện của bộ dây. Ta có thể
sấy theo phương pháp thủ cơng (dùng bong đèn trịn) hoặc sấy bằng dịng điện.
-Bước 5:Tiến hành lắp ráp hoàn chỉnh động cơ


Saukhi sấy xong, ta tiến hành lắp ráp rotor và nắp động cơ theo qui trình
ngược với khi tháo động cơ. Kết thúc qui trình quấn động cơ.

1.2 Tham khảo các loại máy quấn dây trên thị trường
Hiện nay, trên thị trường có nhiều loại máy quấn dây động cơ động, bán tự
động sản xuất trong nước hoặc nhập tư nước ngoài.Ưu điểm của các loại máy này là
tính tự động rất cao, thi công nhanh, đa dạng các kiểu dây quấn, phù hợp trang bị
cho các cơ sở sản xuất qui mô lớn.
1.2.1 Máy quấn dây quạt trầnQT – 03-04

Máy

tự

động quấn dây quạt


trần QT – 03-04 là thiết bị quấn dây tự động chuyên dùng theo chương trình,
chuyên quấn dây các loại Stator quạt trần. Máy có 2 phần riêng biệt gồm phần quấn
cuộn dây khởi động(cuộn nằm trong) và phần quấn cuộn dây chạy (cuộn nằm
ngồi).
Chương trình điều khiển dùng vi xử lý có thể cài đặt được số vòng cần quấn,
số vòng chuyển sang tốc độ chậm trước khi dưng, có thể cài đặt được số rãnh Stator
là 12 - 14 - 16 – 18 - 20. Cho phép tự động dưng quấn khi đứt dây hoặc hết dây
quấn (có đèn báo). Dây quấn đường kính tư 0,1 – 0,5mm. Động cơ quấn 2 x 0,5 HP
– 3pha – 220V/380V.
Điện cung cấp: 220V/50Hz - 1pha. Tốc độ quấn điều chỉnh vơ cấp tư 0 đến
3.000 vịng/phút, điều khiển bằng Inverter. Các thông số đã cài đặt và đang thực
hiện (khi đang quấn) được lưu trữ vào bộ nhớ của máy (kể cả lúc có sự cố mất
điện). Các chi tiết: càng, mỏ cặp, mâm quay đều được chế tạo bằng vật liệu Inox và


được gia cơng độ bóng cao. Kích thước bao thùng: dài 1.150mm x rộng 1.550mm x
cao 900mm; trọng lượng: 170kg
1.2.2 Máy quấn dây stator-BA 600 - 900 – 01

Tốc độ quấn điều chỉnh vơ cấp tư 0 – 1.000 vịng/phút, tự động quấn - rải
theo nguyên tắc truyền động bám. Có chế độ rải đảo chiều liên tục hoặc tự động
dưng ở mỡi lớp để lót giấy (bằng tay).
Bước rải điều chỉnh được vô cấp tư 0 - 10mm. Hành trình rải (chiều rộng
khn quấn) tư 0 - 900mm. Dây quấn đường kính tư 0,2 -5mm (dây tròn) và tư 2 20mm (dây dẹt). Đường kính bối dây lớn nhất 600mm. Chương trình điều khiển
dùng vi xử lý, có 450 chương trình.
Các thơng số đã cài đặt và đang thực hiện (khi đang quấn) được lưu trữ vào
bộ nhớ của máy (kể cả lúc có sự cố mất điện).

Chương2: GIỚI THIỆU MÁY QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ
Máy quấn dây bán tự động (có trong Phịng thực hành quấn dây động cơ

thuộc Khoa Điện-Điện tử) do các sinh viên khóa 06CĐĐCN thiết kế và thi công.
Kết quả khảo sát chi tiết như sau:


2.1 Khảo sát sơ bộ máy quấn dây động cơ

- Đây là máy thi công bộ dây quấn của động cơ (3 pha hoặc 1 pha) bán tự
động: thay vì người thợ quấn dây phải dùng tay để quay tay quay của máy thì việc
quay trục quay của máy sẽ được thực hiện bằng một động cơ không đồng bộ đã
giảm tốc, điều chỉnh được tốc độ quay.
- Bằng cách thay thế các loại khuôn và dây quấn khác nhau, gắn trên trục của
máy quấn mà ta có thể thi công các bộ dây quấn khác nhau (đường kính dây, số
vịng dây, chu vi khn, dây quấn kiểu đồng khn, đồng tâm, dây quấn sin…)
- Ngồi ra, chúng ta có thể đặt trước tốc độ quay cho máy, khi máy quay đủ
số vòng dây của bối dây đã được đặt trước thì máy sẽ tự động dưng lại.
- Vì khối lượng của trục máy quấn, ma sát của cơ cấu truyền động, khối
lượng của khuôn quấn nên khi ngắt nguồn cấp vào động cơ thì theo quán tính trục
của máy quấn vẫn tiếp tục quay. Để đảm bảo chính xác số vịng dây của bối dây thì
khi ngắt nguồn cấp vào động cơ, trục của máy quấn dưng lại. Để làm được điều đó
thì động cơ khơng đồng bộ ba pha được thực hiện hãm động năng.


- Chiều cao và khối lượng của máy hợp lý, phù hợp sử dụng trong phòng
Thực hành, tiện di chuyển khi cần thiết.
- Vật liệu chế tạo máy, các thiết bị đi kèm phải phổ biến và có giá thành hạ.

2.2Cấu tạo máy quấn dây
Máy quấn dây có cấu tạo gồm các bộ phận chính sau:

(2)

(1)

(4)

(3)


(5)

Trong đó:
(1) Tủ điều khiển
(2) Hộp điều chỉnh tốc độ động cơ
(3) Động cơ VS
(4) Khung máy
(5) Bộ truyền động

2.2.1 Tủ điều khiển

Đèn báo dưng
Đèn báo chạy
Nút nhấn dưng dưng

Nút nhấn chạy

Counter


Các thiết bị điện được sử dụng bên trong tủ:

Sau khi khảo sát sơ đồ mạch điện của máy quấn dây động cơ, nhóm Học sinh

thực hiện đề tài đã phân tích sơ đồ mạch điện:
2.2.2 Yêu cầu của mạch
-

Mạch điện của máy bao gồm 2 phần: mạch điều khiển và mạch động lực.

-

Mạch động lực:
+ Dùng nguồn 3 pha 4 dây (3L + 1N) có cấp điện áp U d/Up - 380V/220V, có
trong phịng Thực hành quấn dây Máy điện. Một dây L và một dây N sẽ dùng


để cấp nguồn mạch điều khiển máy. Việc cấp nguồn cho máy được thực hiện
thông qua 1 CB 3 pha (3 cực)-đóng cắt 3 dây Line và 1 CB 1 pha (2 cực)đóng cắt 1 dây Line (dùng chung) và 1 dây N.
+ Để cấp nguồn cho động cơ không đồng bộ 3 pha, sử dụng một contactor 3
cực có tích hợp Relay nhiệt để bảo vệ quá tải cho động cơ. Việc sử dụng
contactor nhằm mục đích ngắt nguồn cấp vào động cơ khi counter đếm đủ số
vòng quay của trục máy quấn.
-

Mạch điều khiển được sử dụng để khởi động và dưng máy (có hãm), điều
khiển q trình quấn của máy bằng các nút nhấn ON/OFF và các tiếp điểm
của các thiết bị như counter (bộ đếm), contactor, sử dụng 1 CB 2 cực để cấp
nguồn cho mạch điều khiển cũng như bảo vệ mạch.

-

Mạch đông lực:
+ CB 3 pha cấp nguồn 3 pha cho contactor 1K: đây là MCCB (Moulded Case

Circuit Breaker) có dịng định mức 75A.


+ Contactor 1Kđược điều khiển bởi các nút nhấn cấp nguồn 3 pha cho động
cơ VS.

+ Relay nhiệt RN được tích hợp trên contactor bảo vệ động cơ chống sự cố
quá tải bằng tiếp điểm thường đóng trong mạch điều khiển.


+ Động cơ VS là động cơ không đồng bộ 3 pha có tích hợp bộ ly hợp điện tư
(khớp tư) để điều khiển tốc độ động cơ.

-

Mạch điều khiển:
+ Các nút nhấn ON/OFF để khởi động hoặc dưng máy. Nút nhấn OFF kiểu
nút nhấn kép để kích hoạt mạch hãm động cơ khi dưng.


+ Nút nhấn ON được duy trì (tự giữ) bởi tiếp điểm thường hở 1K 1 của
contactor 1K.
+ Contactor 2K dùng để hãm động cơ khi động cơ dưng.
+ T: Timer (Relay thời gian) để khống chế thời gian hãm động cơ và Reset
Counter

+ CTR: bộ đếm (Counter), dùng để đếm số vòng quay của trục máy quấn, tín
hiệu kích Counter được lấy tư tiếp điểm cơng tác hành trình (limit switch)
LM.



+ LM: cơng tắc hành trình được gắn gần trục của máy quấn. Sau 1 vòng
quay, trục của máy quấn sẽ tác động vào cần gạt của công tác hành trành,
tiếp điểm thường hở của LM chuyển trạng thái làm tín hiệu kích cho CTR.

+ RL: Relay trung gian.


+ VS: bộ điều khiển tốc độ quay của động cơ VS.

+ Các đèn báo: Đ1 báo máy đang hoạt động và Đ2 báo dưng

2.2.3 Giải thích nguyên lí hoạt động của mạch
-

Đóng CB 3 pha cấp nguồn 3 pha cho Contactor 1K, đóng CB 1 pha cấp
nguồn cho mạch điều khiển, Counter có điện, ta cài đặt giá trị cho counter
(số vòng dây của bối dây cần quấn), nhấn ON.

-

Cuộn dây Contactor 1K có điện, tiếp điểm thường hở 1K 1 đóng tự giữ (duy
trì) cho nút nhấn ON, đóng tiếp điểm động lực cấp nguồn cho động cơ VS,
đèn Đ1 sáng, báo có nguồn cấp vào động cơ (máy ở trạng thái hoạt động).

-

Bộ VS có điện, điều chỉnh dòng một chiều đi vào bộ ly hợp điện tư tích hợp
trên động cơ KĐB 3 pha để điều chỉnh tốc độ quay của động cơ VS, cũng
chính là điều chỉnh tốc độ quay của trục máy quấn. Sau mỡi vịng quay, trục

của máy quấn sẽ tác động vào cơng tắc hành trình làm tiếp điểm thường hở
của cơng tắc hành trình tác động, lấy tín hiệu kích vào bộ counter đếm số
vòng quay của máy.

-

Khi Counter đếm đến giá trị đã được cài đặt trước, tiếp điểm thường đóng
CT2 hở, ngắt nguồn cấp cho contactor 1K, cuộn dây của contactor 1K mất
điện hở tiếp điểm động lực ngắt nguồn 3 pha cấp cho động cơ. Tuy nhiên do


quán tính, trục của động cơ vẫn quay. Để trục động cơ dưng ngay lập tức, ta
phải sử dụng mạch hãm động cơ như sau:

-

Mạch hãm động cơ được kích hoạt bởi tiếp điểm thường hở CT 1 của Counter.
Khi Counter tác động, tiếp đểm này đóng lại cấp nguồn cho contactor 2K,
đóng tiếp điểm động lực của Contactor 2K, cấp nguồn vào biến áp chỉnh lưu
lấy nguồn DC đưa vào 2 pha của động cơ (Contactor 1K đã hở). Như vậy ta
đã hãm động cơ theo phương pháp hãm động năng.

-

Khi vưa bắt đầu hãm thì Timer T có điện. Khi đếm xong thời gian hãm, tiếp
điểm thường đóng mở chậm T hở, ngắt nguồn cấp cho Counter đồng thời
Reset Counter về trạng thái ban đầu, ngắt điện của Timer.

-


Trong quá trình máy đang hoạt động mà ta nhấn OFF để dưng máy hoặc ta
dưng máy khi gặp sự cố thì Relay trung gian RL có điện, đèn Đ2 sáng, và
kích hoạt mạch hãm động cơ.


2.2.4Hộp điều chỉnh tốc độ động cơ (bộ VS: Variable Speed)

Hiển thị tốc độ của động cơ
Núm điều chỉnh tốc độ
Công tắc On-Off

-

Chức năng của bộ VS là điều chỉnh cường độ tư trường (thông qua cuộn dây)
của bộ ly hợp điện tư bên trong động cơ VS. Sự thay đổi cường độ tư trường
sẽ làm độ trượt giữa trục của động cơ không đồng bộ (quay với tốc độ khơng
đổi) với trục động cơ VS. Hay nói cách khác sự thay đổi cường độ tư trường
sẽ làm cho hai trục (của động cơ không đồng bộ và của động cơ VS) liên kết
với nhau chặt hay không chặt. Tư đó tốc độ quay của trục động cơ VS sẽ
thay đổi theo sự điều chỉnh bộ VS này.

-

Ngoài ra, trên bộ VS cịn có màn hình hiển thị tốc độ quay của động cơ. Đây
là tốc độ thực của động cơ được hồi tiếp về tư máy phát tốc (encoder) đặt
bên trong động cơ VS.

-

Tư hộp điều chỉnh này sẽ có 4 dây đi đến động cơ VS (2 dây điều chỉnh

cường độ tư trường và 2 dây hồi tiếp tốc độ tư encoder).
2.2.4 Khung máy quấn
- Khung máy: dựa trên bộ khung có sẵn trong Phịng thực hành Trang bị điện,

có gia cơng thêm một số chi tiết, chủ yếu là các vật liệu nhẹ nhưng chắc chắn như V
lỗ liên kết bằng bulông (tiện tháo lắp).


2.2.5 Cơ cấu truyền động
- Cơ cấu truyền động: sử dụng cơ cấu truyền động bằng bánh răng và xích với
tỷ số truyền được tính toán trước.
- Trục máy quấn được cố định trên khung bằng 2 bạc đạn.
- Trên trục quay có bánh răng nối với bánh răng của trục động cơ bằng xích.
2.2.6 Counter
Counter sử dụng trong máy quấn này là loại counter hiển thị số, có thể cài
đặt giá trị ban đầu. Khi số lượng tín hiệu kích cho counter (tư cơng tắc hành trình
đặt gần trục máy quấn) bằng giá trị cài đặt thì counter tác động làm dưng động cơ.

Cơng tắc hành trình được sử dụng kích cho counter:

Việc tác động của counter được đệm bằng relay trung gian (đặt trong tủ điều
khiển)


2.3 Vận hành kiểm tra máy
Vận hành máy quấn theo các bước sau:
-

Đặt khuôn quấn phù hợp lên trục máy quấn
Chọn dây quấn đã tính tốn, đặt lên khn quấn

Đóng CB 3 pha và 1 pha
Đặt số vòng cho Counter
Điều chỉnh núm xoay của bộ VS ở vị trí phù hợp
NhấnON, trục máy quấn quay
Khi quay đủ số vòng, máy tự động dưng
Chuyển dây quấn sang vị trí kề bên để quấn bối dây tiếp theo.
Sau khi vận hành máy quấn, nhóm Học sinh thực hiện đề tài nhận thấy máy

quấn dây có các nhược điểm sau:
+ Việc lắp ráp khuôn vào máy quấn mất nhiều thời gian
+ Máy hoạt động rất ồn vì âm thanh phát ra tư cơng tắc hành trình
+ Khi máy hoạt động ở tốc độ cao, sự hiển thị tốc độ của counter không
chính xác theo tác động của cơng tắc hành trình.
+ Trục máy quấn bị rung (do đường kính trục hơi nhỏ)
+ Khi dưng máy, trục máy khơng dưng ngay lập tức vì mạch hãm chỉ tác
động ở động cơ ba pha và chỉ làm trục của động cơ ba pha dưng trong khi trục của
máy quấn vẫn quaytheo quán tính.
+ Máy hoạt động với nguồn ba pha 220V/380V vì động cơ khơng đồng bộ
(động cơ VS) là động cơ ba pha. Như vậy ở những nơi khơng có nguồn ba pha, máy
sẽ không hoạt động được.


2.4 Biện pháp khắc phục
Để khắc phục các nhược điểm trên, nhóm Học sinh thực hiện đề tài đã thống
nhất phương án khắc phục như sau:
-

Chuyển động cơ ba pha VS sang sử dụng nguồn một pha với tụ khởi động (tụ
ngậm) có điện dung phù hợp.


-

Thay cơng tắc hành trình bằng cảm biến tiệm cận (proximity sensor). Điều
này sẽ làm cho counter tác động chính xác ở tốc độ cao và đặc biệt không
gây ra tiếng ồn.

-

Thay thế mạch hãm động năng (ở động cơ không đồng bộ) bằng mạch hãm
cơ (trên trục máy quấn).

-

Gia cố khung và trục máy quấn.

-

Thay thế khuôn lắp ghép bằng khuôn đúc bằng nhôm.


Chương 3: CẢI TIẾN MÁY QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ
3.1 Thay động cơ VS bằng động cơ 3pha không đồng bộ sử dụng biến tần
CT-2000ES
3.1.1 Sơ đồ đấu dây ngoại vi tiêu chuẩn


×