Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Thiết kế lại các dạng bài tập trong SGK Tiếng Anh 12 cơ bản cho phù hợp với trình độ học sinh và đáp ứng yêu cầu bài thi THPTQG tại trường THPT Vũ Duy Thanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.89 KB, 10 trang )

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp sở
Chúng tơi gồm:
Tỷ lệ (%)
TT

Họ và tên

Ngày tháng

Nơi cơng

năm sinh

tác

Chức vụ

Trình độ
chun mơn

đóng góp
vào việc
tạo ra sáng
kiến

Trường
1 Mai Quang Thuấn 09/ 01/ 1973 THPT Vu Hiệu Phó


Thạc sĩ

20

Đại học

20

Đại học

20

Đại học

20

Đại học

20

Duy Thanh
Trường
2 Nguyễn Thị Chi

12/ 12/ 1987 THPT Vu Giáo viên
Duy Thanh
Trường

3 Đỗ Thị Hạnh


21/ 08/ 1987 THPT Vu Giáo viên
Duy Thanh
Trường

4 Vu Thị Hiền

27/ 01/ 1987 THPT Vu Giáo viên
Duy Thanh
Trường

5 Vương Thị Thanh 21/ 06/ 1987 THPT Vu Giáo viên
Duy Thanh
1. Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng
1


Là nhóm tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: “Thiết kế lại các dạng bài
tập trong SGK Tiếng Anh 12 cơ bản cho phù hợp với trình độ học sinh và đáp ứng
yêu cầu bài thi THPTQG tại trường THPT Vũ Duy Thanh”
Lĩnh vực áp dụng: Trong hoạt động dạy và học các đơn vị bài học trong sách
giáo khoa (SGK) Tiếng Anh cơ bản 12 theo hướng thay đổi các dạng bài tập cho phù
hợp với trình độ học sinh và dạng câu hỏi có trong đề thi Trung học phổ thông quốc
gia (THPTQG).
2. Nội dung
a. Giải pháp cu thường làm:
- Chi tiết giải pháp cu: Trong các tiết dạy theo phân phối chương trình, giáo
viên giữ nguyên các dạng bài tập có sẵn trong SGK, bao gồm các dạng sau:
Kĩ năng
Reading


Dạng câu hỏi được thiết kế Sách giáo khoa Tiếng Anh 12
Các dạng bài tập chủ yếu
+ Điền từ vựng
+ Câu hỏi thông tin đúng sai
+ Câu hỏi tự luận ở mức độ cơ bản với nhiều thơng tin sẵn

Speaking

có trong bài đọc.
Các dạng bài tập chủ yếu bao gồm thực hành các đoạn hội

Listening

thoại.
Các dạng bài tập nghe chủ yếu bao gồm
+ Gap-filling
+ Answer questions

Writing
Language Focus

+ True/ False
Các dạng bài tập chủ yếu bao gồm viết đoạn văn, viết thư.
Các dạng bài tập chủ yếu là thực hành phát âm, nhấn trọng
âm của từ và câu hỏi tự luận ôn luyện các chủ điểm ngữ
pháp.

- Ưu điểm, nhược điểm và những tồn tại cần khắc phục:
2



+ Ưu điểm: Kiến thức có tính hệ thống, logic, theo các chủ đề, học sinh
dễ làm bài tập theo mẫu có sẵn, nhiệm vụ học tập của tiết học nào sẽ được giải quyết
dứt điểm ngay trong tiết học đó, hết tiết học là xong nhiệm vụ, khơng bị dây dưa, kéo
dài sang tiết học khác.
+ Nhược điểm: Các dạng bài tập trong SGK cơ bản được thiết kế chưa
thực sự sát với các dạng câu hỏi có trong bài thi THPTQG, học sinh có ít cơ hội luyện
tập các dạng câu hỏi trắc nghiệm như trong bài thi.
b. Giải pháp mới cải tiến:
- Mô tả bản chất của giải pháp mới: Thay đổi các dạng bài tập trong SGK cơ
bản thành các dạng câu hỏi trắc nghiệm giống như trong đề thi, áp dụng cho các tiết
học theo phân phối chương trình.
- Tính mới, tính sáng tạo của giải pháp: Học sinh có cơ hội tiếp cận và thực
hành các dạng câu hỏi giống như trong đề thi ngay trong các tiết học chính khóa, từ
đầu năm học cho tới khi thi.
Chúng tôi đã thiết kế lại các dạng bài tập ở tất cả các phần: Reading, Speaking,
Listening, Writing và Language focus.
Đối với tiết Reading
- Các dạng câu hỏi: Các dạng câu hỏi trắc nghiệm đa dạng:
+ Câu hỏi tìm ý chính đoạn văn
+ Câu hỏi liên hệ
+ Câu hỏi tìm thơng tin chi tiết
+ Câu hỏi suy luận
+ Câu hỏi từ vựng trong văn cảnh bài đọc hiểu
- Bài tập thiết kế lại từ bài 1 đến bài 16 (Phụ lục 1)
Đối với tiết Speaking
- Các dạng câu hỏi: Các câu hỏi trắc nghiệm tình huống giao tiếp cơ bản.
- Nội dung các bài thiết kế:
3



+ Các tiết Speaking từ bài 1 đến bài 5: Học lý thuyết và làm bài tập tình huống.
Unit 1: Compliment
Unit 2: Invitation
Unit 3: Opinion
Unit 4 : Thanking and responding
Unit 5 : Apology, suggestion, request, etc
+ Các tiết Speaking từ bài 6 đến bài 16: 5 câu tình huống giao tiếp khác nhau.
- Bài tập thiết kế lại từ bài 1 đến bài 16 (Phụ lục 2)
Đối với tiết Listening : Vì trong đề thi THPTQG khơng thi kĩ năng nghe nên chúng
tôi đã thiết kế lại bài tập trong phần nghe theo dạng điền từ vào chỗ trống của đoạn
văn (tự luận hoặc trắc nghiệm). Mục tiêu của phần này là để ôn luyện thêm phần trọng
âm, từ vựng và nghĩa của các từ vựng đó nhưng vẫn đảm bảo kĩ năng nghe cho học
sinh.
- Các dạng câu hỏi: Bài tập điền từ vào chỗ trống của đoạn văn (tự luận hoặc trắc
nghiệm).
- Bài tập thiết kế lại từ bài 1 đến bài 16 (Phụ lục 3)
Đối với tiết Writing
- Các dạng câu hỏi:
+ 3 câu hỏi trắc nghiệm sửa lỗi sai
+ 5 câu hỏi trắc nghiệm viết lại câu
- Nội dung các bài thiết kế:
+ Các tiết Writing từ bài 1 đến bài 12: Ôn lý thuyết các mảng ngữ pháp cơ bản
và làm bài tập về phần viết lại câu dạng trắc nghiệm của các mảng ngữ pháp đó.
Unit 1: Tenses

Unit 2: Tenses

Unit 3: Reported speech


Unit 4: Passive voice

Unit 5: Conditional sentences

Unit 6: Relative clauses

Unit 8: Comparison

Unit 10: Inversion

Unit 11: Conjunctions & connectors

Unit 12: Modal verbs

4


+ Các tiết Writing từ bài 13 đến bài 16: Bài tập viết lại câu dạng trắc nghiệm
tổng hợp các đơn vị kiến thức ngữ pháp đã học từ bài 1 đến bài 12 và các đơn vị kiến
thức ngữ pháp nhỏ lẻ khác.
- Bài tập thiết kế lại từ bài 1 đến bài 16 (Phụ lục 4)
Đối với tiết Language focus
- Các dạng bài tập
+ 4 câu hỏi trắc nghiệm về phát âm và trọng âm
+ 10 đến 15 câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến các chủ điểm ngữ pháp
- Nội dung chính các bài thiết kế:
+ Các tiết Language focus từ bài 1 đến bài 12: Làm bài tập về phần phát âm,
trọng âm và bài tập dạng trắc nghiệm của các mảng ngữ pháp cơ bản.
Unit 1: Tenses


Unit 2: Tenses

Unit 3: Reported speech

Unit 4: Passive voice

Unit 5: Conditional sentences

Unit 6: Relative clauses

Unit 8: Comparison

Unit 10: Inversion

Unit 11: Conjunctions & connectors

Unit 12: Modal verbs

+ Các tiết Language focus từ bài 13 đến bài 16: Làm bài tập về phần phát âm,
trọng âm, bài tập tổng hợp các đơn vị kiến thức ngữ pháp đã học từ bài 1 đến bài 12
và các đơn vị kiến thức ngữ pháp nhỏ lẻ khác.
- Bài tập thiết kế lại từ bài 1 đến bài 16 (Phụ lục 5)
3. Hiệu quả kinh tế, xã hội dự kiến đạt được
- Hiệu quả kinh tế: Sáng kiến này không tạo ra của cải vật chất nhưng góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường nói chung cung như nâng cao chất
lượng dạy và học mơn Tiếng Anh nói riêng. Qua đó góp một phần vào cơng tác trí dục
tạo nên nguồn nhân tài cho đất nước.

5



- Hiệu quả xã hội: Đối với bản thân giáo viên, chúng tôi chủ động hơn về khối
lượng kiến thức mà mình cung cấp cho từng đối tượng học sinh, cung như là dạng bài
tập mà chúng tôi muốn các em ôn luyện để làm bài tốt hơn trong kỳ thi THPTQG.
Về phía học sinh, song song với việc tiếp thu kiến thức trong mỡi bài học, các
em có cơ hội tiếp xúc thường xuyên và liên tục các dạng câu hỏi đề thi. Học sinh có
hứng thú học tập và quan tâm đến môn học Tiếng Anh hơn. Học sinh năng động, tự
giác, chủ động và tích cực hơn trong học tập. Chúng tôi nhận thấy, sau khi áp dụng
biện pháp đổi mới này, học sinh được nâng cao hơn về mặt kỹ năng làm bài, kỹ năng
xử lý câu hỏi cung như nhận dạng câu hỏi, nhận dạng kiến thức trong câu hỏi, loại trừ
phương án nhiễu, khoanh vùng thông tin cho bài đọc, nhận dạng câu hỏi dễ trong bài
đọc, hay tìm từ khóa trong mỡi câu hỏi của học sinh thành thục hơn rất nhiều.
Kết quả mang lại là, trong năm học 2018-2019 điểm trung bình chung môn Tiếng Anh của
trường THPT Vu Duy Thanh tăng lên thành 4,25, vươn lên xếp thứ 14/26 trường THPT trong toàn
tỉnh, tăng lên 3 bậc so với năm học 2017- 2018.

Điểm TBC
Năm học

Xếp hạng trong tỉnh

Toàn tỉnh

Của trường

2017 - 2018

3,94

3,7


17

2018 - 2019

4,48

4,25

14

4. Điều kiện và khả năng áp dụng
- Điều kiện áp dụng: Để nâng cao chất lượng dạy học trong trường trung học
phổ thơng địi hỏi người giáo viên phải không ngừng đổi mới phương pháp dạy học.
Để đạt hiệu quả trong việc dạy và học, giáo viên cần xác định rõ nội dung bài học,
dạng bài tập phù hợp với đối tượng học sinh và thời lượng cho từng bài dạy một cách
6


cụ thể. Giáo viên phải hướng dẫn rõ ràng, cụ thể và chi tiết cho học sinh trước khi làm
bài, tránh việc học sinh học mà không hiểu hoặc hiệu quả không cao.
- Khả năng áp dụng: Việc thiết kế lại các dạng bài tập trong SGK Tiếng Anh
12 cơ bản cho phù hợp với trình độ học sinh và đáp ứng bài thi THPTQG có thể được
áp dụng ở hầu hết các trường THPT và có khả năng áp dụng được đối với tất cả mọi
đối tượng học sinh khối lớp 12 học chương trình SGK cơ bản.
- Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần
đầu:
TT

Họ và tên


Ngày tháng
năm sinh

Nơi

Chức

Trình độ Nội dung công việc

công tác danh chuyên môn

hỗ trợ
- Tham gia xây
dựng và thiết kế lại

Trường
1

Nguyễn Thị Chi 12/ 12/ 1987

THPT

các dạng bài tập
Giáo

Vu Duy viên

Đại học


Thanh

trong SGK Tiếng
Anh 12 cơ bản và
giảng dạy Tiếng
Anh tại lớp 12A và
D
- Tham gia xây
dựng và thiết kế lại

Trường
2

Đỗ Thị Hạnh

21/ 06/ 1987

THPT

các dạng bài tập
Giáo

Vu Duy viên

Đại học

Thanh

trong SGK Tiếng
Anh 12 cơ bản và

giảng dạy Tiếng
Anh tại lớp 12B và

3

Vu Thị Hiền

27/ 01/ 1987 Trường Giáo
THPT
7

viên

Đại học

C
- Tham gia xây
dựng và thiết kế lại


các dạng bài tập
trong SGK Tiếng

Vu Duy

Anh 12 cơ bản và

Thanh

giảng dạy Tiếng

Anh tại lớp 12E.
- Tham gia xây
dựng và thiết kế lại

Trường
4 Vương Thị Thanh 21/ 06/ 1987

THPT

các dạng bài tập
Giáo

Vu Duy viên

Đại học

Thanh

trong SGK Tiếng
Anh 12 cơ bản và
giảng dạy Tiếng
Anh tại lớp 12G và
H
- Tham gia xây
dựng và thiết kế lại
các dạng bài tập

Trường
5 Nguyễn Thị Hiền 16/ 09/ 1986


THPT
Vu Duy
Thanh

trong SGK Tiếng
Giáo
viên

Đại học

Anh 12 cơ bản và
giảng dạy Tiếng
Anh tại lớp 12I và
K

Chúng tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

8


XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO ĐƠN

Ninh Bình, ngày 10 tháng 05 năm 2020

VỊ CƠ SỞ

Người nộp đơn
(Ký và ghi rõ họ tên)


Mai Quang Thuấn

Nguyễn Thị Chi

Đỗ Thị Hạnh

Vũ Thị Hiền

Vương Thị Thanh

9


10



×