Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn kỹ NĂNG làm VIỆC NHÓM bạn đã và đang tham gia vào (những) nhóm nào vai trò và đóng góp của bạn với nhóm ra sao những yếu tố ảnh hưởng tới sự thành công của một nhóm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

BÀI TẬP LỚN MƠN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHĨM
Mã học phần: BSA1054 2
Học kỳ II, năm học 2020 - 2021

GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY: TS. Bùi Thị Quyên
ThS. Phạm Nhật Linh
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Thị Quỳnh Anh
MÃ SINH VIÊN: 20050761
LỚP: QH 2020 E KTQT CLC 4

Hà Nội – Năm 2021


1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU............................................................................................................. 2
I. PHẦN LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG BÀI TẬP LỚN...................................3
1. Khái niệm “Nhóm làm việc”.....................................................................................3
2. Phân loại nhóm làm việc...........................................................................................3
2.1. Phân loại theo hình thức......................................................................................... 3
2.2. Phân loại theo tính chất, yêu cầu............................................................................4
3. Các giai đoạn phát triển nhóm làm việc....................................................................5
4. Lợi ích khi tham gia nhóm làm việc..........................................................................5
4.1. Đối với cá nhân...................................................................................................... 5
4.2. Đối với nhóm làm việc...........................................................................................5
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI..............................................................................................6


Câu 1: Bạn đã và đang tham gia vào (những) nhóm nào? Vai trị và đóng góp của bạn
với nhóm ra sao? Đánh giá sự tương tác giữa các thành viên trong (những) nhóm đó..6
Câu 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thành cơng của một nhóm:............................13
1. Yếu tố nội tại........................................................................................................... 14
2. Yếu tố ngoại tại....................................................................................................... 16
LỜI KẾT.................................................................................................................... 17

LỜI NÓI ĐẦU


2
Xã hội ngày càng phát triển đặt ra rất nhiều thách thức với ứng viên khi muốn
được ứng tuyển vào các cơng ty lớn. Việc u cầu nhân sự có nhiều kỹ năng là một
điều khơng cịn xa lạ, thậm chí là bắt buộc khi các doanh nghiệp ln phải cạnh tranh
nhau trên thương trường. Kỹ năng làm việc nhóm là một trong những kỹ năng quan
trọng mà nhà tuyển dụng nào cũng yêu cầu ứng viên có.
Kỹ năng làm việc nhóm là kỹ năng tương tác giữa các thành viên trong một nhóm,
nhằm thúc đẩy hiệu quả cơng việc, phát triển tiềm năng của tất cả các thành viên. Một
mục tiêu lớn thường đòi hỏi nhiều người làm việc với nhau, và thế làm việc nhóm trở
thành một định nghĩa quan trọng trong tổ chức cũng như trong cuộc sống.
Kỹ năng làm việc nhóm được đưa vào giảng dạy cho sinh viên là một điều vô
cùng cần thiết. Môn học giúp cho từng sinh viên nhận ra điểm mạnh của bản thân khi
làm việc chung, đánh thức những tiềm năng tiềm ẩn trong mỗi con người; bên cạnh đó
củng cố thêm tinh thần đoàn kết, chia sẻ với nhau trong cùng một tập thể; tạo môi
trường tốt để sinh viên trao đổi kiến thức, học hỏi kỹ năng từ những thành viên khác.
Vì vậy, “Kỹ năng làm việc nhóm” là một mơn học rất thiết thực và bổ ích cho sinh
viên ở thời điểm hiện tại nói riêng và q trình làm việc trong tương lai nói chung. Em
xin cam kết bài tập lớn này là những trải nghiệm thực tế của em. Các tài liệu, hình ảnh
minh chứng đều là tích lũy thực trong q trình em làm việc nhóm. Nếu có bất cứ sai
phạm gì, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam kết của mình.


I. PHẦN LÝ THUYẾT ÁP DỤNG TRONG BÀI TẬP LỚN


3
1. Khái niệm “Nhóm làm việc” :
Một nhóm người với kỹ năng bổ sung cùng họat động để đạt được một mục đích
chung. Một nhóm người cam kết vì một mục đích chung, có mục tiêu hoạt động chung


phương

pháp

tiếp

cận



họ

cùng

nhau

chịu

trách


nhiệm.

(Các tác giả trường Harvard Business School).
2. Phân loại nhóm làm việc :
Có rất nhiều cách để phân loại nhóm làm việc, tuy nhiên trong bài viết này em sẽ
phân thành hai loại chính, là phân loại theo hình thức và phân loại theo tính chất u
cầu:
Nhóm chính thức
Phân loại
theo hình thức

Nhóm khơng chính thức

Nhóm chức năng

NHĨM

Nhóm chức năng chéo

LÀM VIỆC

Nhóm con hổ
Phân loại
theo tính châất,
u câầu

Nhóm chun nhiệm
Ủy ban
Nhóm tự quản
Nhóm dự án


2.1. Phân loại theo hình thức: bao gồm Nhóm chính thức và nhóm khơng chính
thức:
 Nhóm chính thức: là những nhóm có tổ chức, thực hiện những cơng việc có
tính ổn định và có sự phân cơng rõ ràng. Những người trong nhóm có chung
nghề nghiệp chun mơn, cùng giải quyết các vấn đề đã được xác định.


4
 Nhóm khơng chính thức: là những nhóm tự nguyện tổ chức với nhau để giải
quyết các vụ việc có tính tạm thời. Nhóm tồn tại trong thời gian ngắn, không
ổn định, nhận sự thay đổi thường xuyên tùy thuộc vào u cầu cơng việc.

2.2. Phân loại theo tính chất, yêu cầu: gồm 7 loại nhóm:
 Nhóm chức năng: là những nhóm được thành lập để thực hiện một chức
năng/ nhiệm vụ mà tổ chức giao phó. Hoạt động của nhóm chỉ chịu sự quản lý
trực tiếp từ 1 người quản lý chung.
VD: Nhóm Nghiên cứu khoa học của trường THPT, do thầy Vật lý phụ
trách.
 Nhóm chức năng chéo: là nhóm được thành lập từ những thành viên đang
hoạt động trong các chức năng khác nhau của tổ chức. Những thành viên trong
nhóm chỉ sử dụng một phần thời gian của họ để hoạt động trong nhóm này.
Thời gian cịn lai họ hoạt động trong nhóm cũ.
 Nhóm con hổ: là nhóm được thành lập từ những thành viên đang hoạt động
trong các chức năng khác nhau của tổ chức, dành tồn bộ thời gian cho nhóm
với mục đích chung là phải giải quyết vấn đề xác định bằng mọi giá.
VD: Nhóm nghiên cứu và phát triển vaccin Covid 19.
 Nhóm chuyên nhiệm: là nhóm được tổ chức tạm thời nhằm giải quyết một
vấn đề cụ thể hoặc khám phá những cơ hội mới.
 Ủy ban: là nhóm đương nhiệm có trách nhiệm xây dựng và điều hành những

tư tưởng, chính sách nhất định hoặc thiết lập các thơng lệ.
VD: Ủy ban Nhân dân phường, quận,...
 Nhóm tự quản: là nhóm các thành viên được trao quyền giải quyết một nhiệm
vụ diễn ra liên tục. Nhóm tồn tại lâu dài, các thành viên có quyền tự do nhất
định trong việc quyết định phương pháp làm việc.
 Nhóm dự án: được tổ chức xoay quanh một nhiệm vụ đột xuất trong một
khoảng thời gian giới hạn. Nhóm sẽ giải tán một khi nhiệm vụ hoàn tất.


5
3. Các giai đoạn phát triển nhóm làm việc:
Performing
HĐ trơi chảy

Storming
Xung đột
- Cá nhân bắt

- Mọi thành
viên còn lạ
lẫẫm, chưa
hiểu mục
đích chung
- Vai trị găắn
kêắt, dẫẫn dăắt
của trưởng
nhóm là rẫắt
quan trọng.

đầu bộc lộ

mình, có thể
phá vỡ quy tắc
của nhóm .
- Giai đoạn khó
khăn đối và dễ
dẫn đến kết quả
xấu.
- Thành viên
cần đối mặt và
vì mục đích
chung.

Forming
Hình thành

- Giai đoạn này
mọi người bắt
đầu chấp nhận
sự khác biệt, cố
gắng giải quyết
các mâu thuẫn,
tôn trọng
nhau.- Trao đổi
ý kiến với nhau
suôn sẻ hơn,và
yêu cầu sự trợ
giúp khi cần
thiết.

- Nhóm đạt được

hiệu quả làm
việc cao nhất.
- Cơng việc diễn
ra dễ dàng mà
khơng có bất cứ
sự xung đột nào.
- Thành viên hỗ
trợ lẫn nhau với
đích đến là mục
tiêu chung của
nhóm.

- Giai đoạn
khi dự án đã
hồn thành/
kêắt thúc.
- Các thành
viên thu được
kinh nghiệm
cho mình.

Norming
Ổn định

Adjourning
Thối trào

Mơ hình Tuckman, Bruce Tuckman

4. Lợi ích khi tham gia nhóm làm việc:

4.1. Đối với cá nhân
 Rèn luyện kỹ năng lắng nghe, kỹ năng tổ chức công việc, kỹ năng tư
duy...
 Học tập được rất nhiều điều hữu ích từ các thành viên khác trong
nhóm, bên cạnh đó cũng giúp cho khả năng phản biện cá nhân tốt hơn.
 Giúp cá nhân trong nhóm biết đồn kết, trợ giúp và tơn trọng lẫn nhau.
 Hình thành và nâng cao kỷ luật với mỗi cá nhân.
 Giúp bản thân mỗi thành viên có thể đánh giá, phân tích cơng việc để
đưa ra những quyết định đúng đắn.

4.2. Đối với nhóm làm việc
 Làm việc nhóm tăng sự giao tiếp, hợp tác giữa các thành viên.
 Tập trung được nhiều ý kiến từ nhiều thành viên có thế mạnh khác
nhau, từ đó năng suất, hiệu quả công việc sẽ cao hơn.
 Giảm thời gian hồn thành nhiệm vụ và cả chi phí làm việc.


6

 Tạo sự đồng thuận giữa các thành viên, giải quyết được vấn đề mà tổ
chức giao phó.
 Rút ra được nhiều kinh nghiệm cho những nhiệm vụ trong tương lai.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1: Bạn đã và đang tham gia vào (những) nhóm nào? Vai trị và đóng

góp của bạn với nhóm ra sao? Đánh giá sự tương tác giữa các thành viên
trong (những) nhóm đó.
Từ khi lên đại học, em được tham gia rất nhiều nhóm phù hợp với bản thân, đặc
biệt là các nhóm làm việc. Tham gia các nhóm làm việc đem lại cho em rất nhiều kỹ

năng hữu dụng trong cả học tập lẫn trong đời sống hằng ngày.
Một số nhóm làm việc em có cơ hội được tham gia:

Ban Nội dung CLB Tình nguyện Bighugs
- Đây là một nhóm chính thức được Ban Chủ nhiệm CLB BHVC thành lập, là một
nhóm chức năng có nhiệm vụ lên nội dung cho các chương trình của CLB, được điều
hành bởi Trưởng ban Nội dung.
- Vai trị: Thành viên
- Đóng góp:
+ Lên ý tưởng, nội dung cho chương trình Đơng Ấm Lào Cai 2020.
+ Thành lập và tham gia nhóm bán hàng gây quỹ tình nguyện.
+ Đồn kết, giúp đỡ các bạn trong nhóm làm việc.


7

Ban Trường trực Hội đồng hương Sinh viên Tân Yên tại Hà Nội
- Nhóm chính thức được Hội Doanh nhân đồng hương Tân Yên tại Hà Nội thành lập,
là nhóm chức năng có nhiệm vụ triển khai, chịu trách nhiệm chính cho các hoạt động
của Hội Sinh viên, được điều hành bởi Chủ tịch HĐH Sinh viên Tân Yên tại Hà Nội.
- Vai trị: Thành viên ban Thường trực.
- Đóng góp:
+ Lên ý tưởng, nội dung cho các chương trình của Hội như Mùa hè Xanh, Góp nắng
ngày Đơng 2021, Tết ấm 2021, Tiếp sức mùa thi 2021,...
+ Cùng mọi người triển khai công việc, bán hàng thiện nguyện và trao đến tay
người dân có hồn cảnh khó khăn.
Ban Nội dung Shining With FIBE 2021
- Đây là một nhóm chuyên nhiệm, chức
năng được thành lập nhằm lên kế hoạch,
content, format tổ chức cuộc thi thường

niên cho Khoa Kinh tế và Kinh doanh
Quốc tế, hoạt động dưới sự lãnh đạo của
trưởng ban Nội dung.
- Vai trị: Thành viên.
- Đóng góp: Viết bài về Digital marketing,
lên format vòng 1, 2 và mục đích, ý nghĩa
của cuộc thi đối với sinh viên.


8

Nhóm tổ chức workshop CLB Tiếng Anh BeONE
- Đây là một nhóm khơng chính thức được Ban Chủ nhiệm CLB BeONE thành lập, là
một nhóm chức năng, dự án có nhiệm vụ tổ chức chương trình Workshop của CLB,
điều hành trực tiếp bởi Chủ nhiệm
- Vai trị: Thành viên.
- Đóng góp: Soạn khung và nội dung chương trình, triển khai chương trình cùng với
các thành viên khác trong nhóm.
Ngồi ra cịn một số nhóm khác:

Nhóm kiểm tra thân nhiệt
giảng đường E4

Nhóm bán hàng gây quỹ tình nguyện
Đơng Ấm Lào Cao 2020


9

Nhóm làm Bài tập nhóm mơn Kỹ năng làm việc nhóm

Em xin được lấy ví dụ nhóm Lập kế hoạch dự án thiện nguyện để trình bày.
Nhóm Lập kế hoạch dự án thiện nguyện em tham gia là một nhóm khơng
chính thức được Câu lạc bộ phát động, gồm thành viên trong các ban khác nhau như
ban Nội dung, ban Đối Ngoại, ban Hậu Cần, ban Truyền Thông, ban Kỹ Thuật. Mỗi
cá nhân đều cảm thấy bản thân khơng có đủ kiến thức chun mơn, khơng có khả
năng tự hồn thành nhiều cơng việc thách thức có mức phụ thuộc vào nhau, nên chúng
em đã tự tập hợp và tự nguyện lập nhóm. Nhóm làm việc thuộc loại chức năng, dự
án, có nhiệm vụ là lên kế hoạch cho một chương trình từ thiện có tiềm năng triển
khai, thời hạn hồn thành trong vịng 2 tuần.
Trong nhóm, em có vai trị là một trưởng nhóm. Bên cạnh việc hồn thành những
nhiệm vụ đặc thù của ban em trực thuộc, như lên nội dung cho dự án gồm các ý tưởng
về trị chơi, hoạt động; lên khung chương trình, lên timeline, lập danh sách những
người tham gia... trưởng nhóm cịn có nhiệm vụ tổng hợp, lên danh sách những việc
cần làm, điều phối cơng việc của nhóm sao cho kịp tiến độ, giúp đỡ các thành viên
trong nhóm...
Trong giai đoạn lập kế hoạch đầu tiên của làm việc nhóm, trước hết, dựa vào
năng lực và tính chất ban của từng thành viên trong nhóm, em đã phân cơng nhiệm vụ
cho các bạn như sau:


10

Dựa vào bảng phân cơng, ta có thể thấy mỗi thành viên đều được nhận nhiệm vụ
phù hợp với năng lực của bản thân. Ví dụ như bạn Lã Thảo, Thùy Linh là thành viên
Ban Đối ngoại thì nhận việc làm hồ sơ tài trợ, tìm kiếm thơng tin về nhà tài trợ cho
chương trình; bạn Trung Kiên, Phương Thảo, Thu Hiền thuộc ban Hậu cần thì sẽ đi
khảo giá và lên dự dù kinh phí tổng; bạn Minh Hiếu có năng khiếu về thiết kế đồ họa
thì nhận được nhiệm vụ là tạo ấn phẩm truyền thông cho dự án, sau đó bạn Phương
Linh và Huyền sẽ lên kế hoạch truyền thông và lịch để đăng bài truyền thông về dự án
thiện nguyện trên các kênh mạng xã hội...

Ban đầu, do mọi người ở các Ban khác nhau của CLB cùng tập hợp lại thành một
nhóm nên có nhiều sự bỡ ngỡ, lạ lẫm và không trao đổi với nhau nhiều, cũng không
thật sự xác định được phương hướng để hồn thành nhiệm vụ của mình như thế nào.
Vật nên, nhóm đã tổ chức những cuộc họp để thành viên có thể nói chuyện trực tiếp,
làm mọi người dần gần gũi và có thể phối hợp làm việc với nhau trơn tru hơn.
Trên bảng phân công, tuy mỗi người nhận được nhiệm vụ khác nhau nhưng lại
có tính chất liên quan đến nhau, như trong kế hoạch chương trình, bên Hậu Cần cần
lên danh sách để đồ dùng cho những hoạt động gì để dự trù kinh phí, và phải có dự trù
của Hậu cần thì bên Đối ngoại mới có căn cứ để đi xin tài trợ, hoặc phải có ấn phẩm
truyền thơng của bên Kỹ thuật thì bên Truyền thơng mới có thể viết bài và truyền


11
thơng được chương trình...Vì sự ràng buộc rất rõ ràng trong công việc như vậy, nên
trong giai đoạn thực hiện , thành viên trong nhóm đều có thể thực hiện tốt cơng việc
của mình, bên cạnh đó ln chia sẻ, giúp đỡ nhau trong công việc. Cho dù đôi khi việc
bất đồng quan điểm, xích mích xảy ra là điều khơng thể tránh khỏi, nhưng cả nhóm
ln ngồi lại để nhận xét về những ý kiến, phân tích mặt lợi và hại để đưa đến thành
quả tốt nhất.
Một số hình ảnh về nhiệm vụ trong dự án mà nhóm làm việc đã hồn thành:

Ấn phẩm truyền thơng dự án

Khung thời gian tổ chức dự án

Hồ sơ tài trợ dự án


12


Dự trù kinh phí tổng của dự án

Kế hoạch dự án

Kết quả là nhóm em đã có một buổi thuyết trình trình bày dự án rất thành cơng
trước Ban Chủ nhiệm của CLB BHVC:


13
Câu 2: Những yếu tố ảnh hưởng tới sự thành cơng của một nhóm:
Trong giai đoạn hiện nay, xu hướng làm việc nhóm đang được khuyến khích ở
hầu hết các lĩnh vực, xuất phát từ quan niệm “trí tuệ tập thể bao giờ cũng sáng suốt
hơn trí tuệ của mỗi cá nhân”. TEAM - Together, Everyone, Achieves, More. Một từ
ngắn gọn thôi đã đủ để chúng ta hiểu khái quát về khái niệm, thành phần, mục tiêu của
nhóm làm việc. Nhưng làm thế nào để làm việc nhóm có thể phát huy triệt để khả
năng của mỗi cá nhân và sự phối hợp khi hoạt động trên mọi phương diện, điều này
cần phải tìm hiểu và chính là lí do của việc phải đi tìm những yếu tố ảnh hưởng đến sự
thành cơng của nhóm làm việc.
Người ta coi các nhóm làm việc là nhân tố cơ bản tạo nên hiệu quả của vốn nhân
lực trong một tổ chức. Một nhóm làm việc đúng nghĩa là một tập thể năng động ln
có nhiệt huyết đổi mới, sáng tạo. Được hình thành từ một số người cùng làm việc với
nhau, các thành viên trong nhóm cùng thảo luận các ý kiến, đánh giá các ý tưởng, đưa
ra quyết định và làm việc theo những mục tiêu đã định.
Có nhiều yếu tố dẫn đến sự thành bại của một nhóm làm việc, tuy nhiên em xin
được tổng kết thành những yếu tố chính, gồm 2 mục như sau:
Nhóm làm vi ệc hi ệu quả

Yêấu tôấ
ngoại tại


Yêấu tôấ
nội tại

Năng
l ực các
thành
viên

S ự h ợp
tác của
các
thành
viên

Mục
tiêu và
quy
chêấ
nhóm

Bơấi
cảnh

Quy

làm
việc

nhóm




Đánh
giá
của tổ
chức


14
1. Yếu tố nội tại
Là yếu tố có tính chủ quan, bao gồm trình độ và sự hợp tác của các thành viên
trong nhóm, sự tuân thủ những quy chế làm việc nhóm của các thành viên, khả năng
điều hành của trưởng nhóm, mục tiêu của nhóm, điểm mạnh và điểm yếu của nhóm…
 Mục tiêu và quy chế nhóm là thứ quan trọng nhất khi thành lập nhóm.
Việc đề ra các mục tiêu chung có tính thuyết phục cho một nhóm sẽ khuyến
khích cả nhóm đó làm việc theo tinh thần tập thể. Bên cạnh đó, mục tiêu chung cũng
tạo cho từng thành viên ý thức làm việc khẩn trương, tập trung, cố gắng mọi cách để
đạt được thành quả đó, loại bỏ thói quen chủ quan tiềm ẩn của mỗi cá nhân để đạt
được những kết quả cao nhất trong thời gian ngắn nhất có thể.

 Năng lực của thành viên là một trong những yếu tố quan trọng
Hiểu đơn giản, những cá nhân mạnh sẽ tạo nên một tập thể mạnh. Thành viên
có năng lực chun mơn lĩnh vực tốt sẽ có thể hồn thành cơng việc một cách tốt nhất,
chỉnh chu nhất. Bên cạnh đó, nếu trong nhóm có người năng lực tốt và năng lực chưa
tốt lắm, họ có thể hỗ trợ nhau để cùng phát triển.

 Vai trị của người trưởng nhóm
Nhóm trưởng đóng vai trò rất
quan trọng trong việc điều phối,
quản lý và dẫn dắt các thành viên

đạt được mục tiêu cuối cùng của
công việc. Bản chất là một người đa
nhiệm, nên bên cạnh việc làm tốt
cơng việc chun mơn, người
trưởng nhóm cịn phải điều hòa cảm
xúc và tạo hứng khởi làm việc của
cả nhóm.
 Sự hợp tác của các thành viên trong nhóm


15
Ơng cha ta có câu tục ngữ: “Một cây làm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn
núi cao”. Một tập thể đồn kết có thể giải quyết được bất cứ thách thức nào. Thành
viên trong nhóm có thể tự do trao đổi, có tư duy phản biện, tránh lối tư duy nhóm, tuy
nhiên cũng tơn trọng ý kiến của nhau, cùng thảo luận ưu khuyết của các ý kiến và từ
đó đưa ra phương án tối ưu cuối cùng.

 Tận dụng được ưu điểm của từng thành viên để hoàn thành nhiệm vụ
được giao.
Mỗi người được sinh ra đã là một bản thể riêng biệt, không ai giống ai. Tùy vào
hồn cảnh sống, tính cách mà mỗi người có những quan điểm, suy nghĩ, lối sống khác
nhau. Vì thế, những kinh nghiệm tích lũy, ưu điểm hay thiên phú của từng người cũng
là khác nhau. Trong một nhóm làm việc, có người tự tin giao tiếp trước đám đơng, có
người giỏi phân tích số liệu, có người lại có những suy nghĩ mới lạ, sáng tạo làm
phong phú thêm vấn đề,... Vì vậy, mỗi người cần nhận nhiệm vụ phù hợp với bản thân
để có thể phát huy tốt nhất thế mạnh của mình.

2. Yếu tố ngoại tại



16
Bao gồm bối cảnh làm việc, môi trường và điều kiện làm việc, quy mơ nhóm, sự
đánh giá của tổ chức đối với kết quả làm việc của nhóm, những thuận lợi và khó khăn
từ yếu tố khách quan đối với cơng việc của nhóm...
 Bối cảnh làm việc: có rất nhiều nghiên cứu về việc làm việc trong các bối
cảnh khác nhau, từ đó chỉ ra sự ảnh hưởng của chính bối cảnh đến hiệu quả
của làm việc nhóm. Nếu nhóm làm việc trong một bối cảnh căng thẳng, áp
lực, đè nén, đưa đến một tâm lý lo lắng, thấp thỏm, dẫn đến hiệu quả công
việc sẽ không cao bằng việc các thành viên tự đặt ra kỷ luật cho riêng mình
và tự cố gắng vì mục tiêu chung của nhóm. Nhóm trưởng cũng cần có những
lời động viên và cơng nhận kịp thời, cũng làm tăng ý chí và giảm căng thẳng
cho thành viên.
Bên cạnh đó, về mặt vật
chất, làm việc trong một mơi
trường thống đãng, mang tính
sáng tạo cao có khả năng sẽ làm
tăng năng suất, hứng thú làm
việc của các thành viên.


 Quy mơ nhóm: số lượng người trong từng nhóm được cho là phù hợp khi
mọi thành viên đều có nhiệm vụ như nhau, khơng ai ít hoặc nhiều hơn, các
nhiệm vụ đóng góp cho mục tiêu chung. Vậy nên, khi nhóm có quá nhiều
người mà khơng đủ nhiệm vụ thì nhóm trưởng nên cắt giảm nhân sự; hoặc
khi có q nhiều việc mà ít người thì lại chiêu mộ nhân sự. Giữ quy mơ ở
một mức vừa phải sẽ giúp công việc được tối ưu nhất, tuy nhiên yếu tố này
có phù hợp được hay không lại nhờ vào sự đánh giá và tầm bao quát của
nhóm trưởng.
 Sự đánh giá của tổ chức: đây là sự tổng kết của tổ chức, nhằm điểm lại và
đánh giá hoạt động của nhóm làm việc đã đạt được mục tiêu đề ra ban đầu



17
hay chưa, có những ưu khuyết điểm gì cần rút kinh nghiệm để cho những
mục tiêu trong tương lai.

LỜI KẾT
Làm việc nhóm giúp chúng ta gặp hái được những thành cơng lớn lao, thay vì
hoạt động riêng và chỉ hồn thành những mục tiêu nhỏ lẻ. Kỹ năng này cũng tăng tầm
hiểu biết, sự phân tích và tư duy logic của mỗi người; bên cạnh đó cũng bổ trợ những
kỹ năng như lắng nghe, trao đổi, phản biện...cho cá nhân thành viên trong nhóm làm
việc, giúp mọi người học hỏi được nhiều điều hữu ích từ đồng đội khi làm việc chung
trong tập thể.
Làm việc nhóm là nền tảng cho tất cả các phương thức quản lý thành công, đã và
đang trở thành một trong những kỹ năng vô cùng cần thiết đối với sinh viên nói riêng
và các doanh nghiệp nói chung. Vì vậy, Kỹ năng làm việc nhóm là một mơn học vơ
cùng thiết thực, bổ ích và mang tính áp dụng thực tiễn cao vào cơng việc và đời sống
hằng ngày.
Đối với cá nhân em, sau khi hồn thành mơn học, em đã tiếp thu được rất nhiều
kiến thức mới, phân tích được chức năng, mục tiêu của các n

hóm làm việc, từ đó

có thể xác định được phương hướng hoạt động sao cho đạt được thành quả tốt nhất.
Em nhận ra kỹ năng làm việc của mình trước giờ cũng có rất nhiều sai sót, và sau khi
áp dụng những kiến thức được học, em đã sửa được và vẫn đang tiếp tục hoàn thiện
thêm kỹ năng làm việc nhóm cho bản thân mình.
Cuối cùng, em xin được kết bài bằng một câu danh ngôn về vai trị của đồn kết
và hợp tác, vốn là những yếu tố quan trọng nhất để hoạt động nhóm thành cơng:
“Đồn kết là sức mạnh. Khi có sự chung sức và hợp tác, ta có thể đạt được những điều

tuyệt vời.” – Mattie Stepanek ./.



×