Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo NHÓM môn học QUẢN TRỊ tài CHÍNH công ty cổ phần điện gia lai (GEG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.88 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÁO CÁO NHĨM MƠN HỌC
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Giáo viên:

Nguyễn Thị Nhã Uyên

Nhóm:

11 ( Điện Ga Lai)

Thành viên:

Nguyễn Sỹ Du
Nguyễn Lâm Nhi
Nguyễn Thị Thương
Nguyễn Vũ Diễm Oanh
Hồ Thị Kim Ngân
Đặng Hoàng Anh Thư

Đà nẵng, ngày 7, tháng 5, năm 2022


TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÁO CÁO NHĨM MƠN HỌC


QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
Bảng đánh giá đóng góp của thành viên nhóm 11
Họ và tên
Nguyễn Sỹ Du
Nguyễn Vũ Diễm Oanh
Nguyễn Lâm Nhi
Hồ Thị Kim Ngân
Đặng Hoàng Anh Thư
Nguyễn Thị Thương

Đóng góp (%)
16,6%
16,6%
16,6%
16,6%
16,6%
16,6%

Đà nẵng, ngày 7, tháng 5, năm 2022
2


Quản trị tài chính
MỤC LỤC
I. 1. Giới thiệu cơng ty--------------------------------------------------------------------------------------6
I.1. Giới thiệu sơ lược------------------------------------------------------------------------------------6
I.2. Chiến lược công ty-----------------------------------------------------------------------------------6
I.3. Đặc điểm ngành và mơi trường kinh doanh----------------------------------------------------7
II. Phân tích thơng số tài chính---------------------------------------------------------------------------9
II.1. Phân tích cơ cấu Doanh thu – Chi phí : Phân tích và rút ra kết luận về hiệu quả

hoạt động cơng ty trên khía cạnh quản lý doanh thu – chi phí BCKQHĐKD---------------9
II.2. Phân tích cơ cấu tài sản: Phân tích rút ra kết luận về cơ cấu đầu tư và cơ cấu nguồn
vốn của công ty CĐKT---------------------------------------------------------------------------------10
II.3. Phân tích thơng số về khả năng sinh lợi và thông số thị trường: Rút ra kết luận về
khả năng sinh lợi của cơng ty-------------------------------------------------------------------------11
II.4. Phân tích thơng số hoạt động-------------------------------------------------------------------15
II.5. Thơng số khả năng thanh tốn:----------------------------------------------------------------19
II.6. 2. Thơng số nợ-------------------------------------------------------------------------------------24
II.7. 2.7. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ-----------------------------------------------------27
III. Kết luận-------------------------------------------------------------------------------------------------30
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Báo cáo tài chính 2020. (2020, 12 31). Retrieved from Báo cáo tài chính 2020:
/>%20toan_2020.pdf
Báo cáo tài chính 2021. (2021, 12 31). Retrieved from Báo cáo tài chính 2021:
/>Báo cáo tài chính riêng 2018. (2018, 12 31). Retrieved from Báo cáo tài chính riêng
2018: />Báo cáo tài chính:

Bản excell:

1


Quản trị tài chính
I.1. Giới thiệu cơng ty
I.1. Giới thiệu sơ lược
- UBND Tỉnh Gia Lai - Kon Tum đã có quyết định thành lập Cơng ty Thủy điện Gia Lai Kon Tum trực thuộc UBND Tỉnh, đây là tiền thân của Công ty Cổ phần Điện Gia Lai vào
ngày 1/6/1989. Sau đó Cơng ty Cổ phần Điện Gia Lai (GEG) – Đơn vị hạt nhân Ngành
Năng Lượng Tập đoàn TTC hồn tất việc cổ phần hóa vào 9/9/2010.
- Hoạt động sản xuất chính của Cơng ty là sản xuất, truyền tải, phân phối và kinh doanh
điện năng. Công Ty Cổ Phần Điện Gia Lai luôn tự hào là một trong những doanh nghiệp

hàng đầu của tỉnh Gia Lai và khu vực Tây Nguyên.
 GEC trực tiếp và gián tiếp sở hữu 12 nhà máy thủy điện vừa và nhỏ tiềm năng với
tổng công suất 81MW chủ yếu tập trung ở Tây Nguyên (93%) và Bắc Trung Bộ (7%) .
 Nhà máy ĐMT đang hoạt động: 5 nhà máy - công suất 260 MWp ~ 202 MW, Nhà
máy ĐMT đang triển khai: 1 nhà máy - công suất 49 MWp ~ 41 MW, Rooftop đang
hoạt động: 34 hệ thống áp mái - công suất 32 MWp ~ 27 MW. Tổng cơng suất lên đến
342 MWp
 3 Nhà máy Điện Gió với tổng công suất 130MW tại Tiền Giang, Gia Lai và Bến Tre
đóng điện thành cơng vào năm 2021 kỳ vọng sẽ là luồng sinh khí mới, hỗ trợ thúc đẩy
sự chuyển dịch và ứng dụng năng lượng tái tạo, góp phần bảo vệ mơi trường, đảm bảo
an ninh năng lượng, phục vụ mục tiêu Phát triển bền vững của Tỉnh.
- Hàng năm đóng góp vào Ngân sách Nhà nước hàng chục tỉ đồng, góp phần đảm bảo an
ninh năng lượng quốc gia, giảm phát khí thải gây ơ nhiễm môi trường và thúc đẩy kinh tế
phát triển.
- Thành công của GEC được tạo nên từ sự đóng góp của nguồn nhân lực có chất lượng và
chun mơn cao. GEC ln cơng nhận sự đóng góp của mỗi thành viên trong tổ chức và
khuyến khích mọi thành viên đều cảm thấy sự gắn kết của mình với GEC mang lại sự hài
lịng và lợi ích cho cả hai bên.
I.2.Chiến lược cơng ty
 Tầm nhìn: Trở thành tổ chức tư nhân đầu tư hàng đầu về năng lượng tái tạo ở Việt
Nam
 Sứ mệnh:
 Tối đa hóa nguồn Năng lượng từ Thủy điện, Điện Mặt trời, Điện Gió và Điện
Sinh khối
 Đáp ứng nhu cầu về Giải pháp Năng lượng sạch, phục vụ Cộng đồng, bảo vệ
Môi trường.
- Với mục tiêu chiến lược trở thành Tổng Công ty thuộc khối Tư nhân hoạt động trong
lĩnh vực Năng lượng tái tạo sở hữu danh mục dự án lớn nhất tại Việt Nam đến 2022, GEC
hiện không ngừng mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh điện năng trên cơ sở khai thác tối
đa chuỗi giá trị của Ngành Điện bao gồm Thủy điện, Điện Mặt trời, Điện Gió, Điện Rác...

Gắn liền hiệu quả kinh tế với lợi ích chung của cộng đồng xã hội, bảo vệ môi trường sống
được xem là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của GEC đặc biệt với sự cam kết đồng hành
từ 2 Cổ đông chiến lược là những tổ chức uy tín quốc tế IFC và Armstrong.
- Trong năm 2022, Ban Lãnh đạo Công ty chủ trương nắm bắt cơ hội, tiếp tục đẩy mạnh
tìm kiếm, M&A các dự án Năng lượng Tái tạo mới trên cơ sở kinh nghiệm triển khai dự
2


Quản trị tài chính
án, quản lý vận hành hiệu quả các Nhà máy Điện hiện hữu, đẩy mạnh ứng dụng cơng nghệ
hiện đại, chun nghiệp hóa Quản trị Điều hành - tiệm cận các chuẩn mực quốc tế, đồng
thời tái cấu trúc liên tục, cải thiện năng lực tài chính, đảm bảo sự an toàn vốn và Phát triển
bền vững.
- Song song với vấn đề đảm bảo hàng loạt Chỉ số Lợi nhuận, GEC kiên định sứ mệnh của
một Nhà phát triển Năng lượng Tái tạo có trách nhiệm. GEC tiếp tục cải tiến để đáp ứng
các tiêu chuẩn của IFC về E&S, đồng thời thực hiện các chính sách linh hoạt và hợp lý tập
trung vào việc cải thiện thu nhập, chính sách đãi ngộ và phúc lợi để giữ vững nguồn nhân
lực chất lượng hiện có. Định hướng của GEC là sử dụng lao động Địa phương, tích cực
tham gia các hoạt động CSR nơi GEC đặt dấu ấn của mình.
- Ngồi đa dạng hóa cơ cấu nguồn điện từ các hoạt động Thủy điện, Điện Mặt trời, Điện
Gió và Dịch vụ kỹ thuật… để chủ động sản xuất, GEC cịn hình thành hệ sinh thái Doanh
thu đồng bộ nhiều loại hình Năng lượng để bù đắp, chủ động giảm sự phụ thuộc trước
những tác động thời tiết.
I.3. Đặc điểm ngành và môi trường kinh doanh
- Trong những năm gần đây, Ngành điện liên tục xây dựng kế hoạch đầu tư, sản xuất và
phát triển, với sức tăng trưởng 9-11% mỗi năm.
- Nhưng đến năm 2021, nhu cầu về điện năng giảm sút mạnh do làn sóng thứ 4 của Covid
19. Theo Tổng cục thống kê và EVN, GDP quý 3 giảm 6,17% kéo theo tiêu thụ điện sụt
giảm 10,530% so với Q2.2021 và giảm 4,14% so với cùng kỳ. Riêng phía Nam sụt giảm
23,41% so với Q2 và giảm 13,59 % so với cùng kỳ.

- Bên cạnh những khó khăn về dịch bệnh, hiện nay, GEC là một trong số rất ít những
doanh nghiệp niêm yết hoạt động trong Ngành điện với nhiều loại hình điện khác nhau bao
gồm Thủy điện, Điện Mặt trời và đang mở rộng sang lĩnh vực Điện Gió. Việc đa dạng hóa
danh mục dự án một mặt góp phần đa dạng hóa nguồn doanh thu, mặt khác nhằm phân tán
các rủi ro đặc thù do phải phụ thuộc nhiều vào tình hình thời tiết tự nhiên như lưu lượng
nước, cường độ nắng và tốc độ gió ...
- Khơng chỉ riêng GEC, mà Ngành Điện nói chung cũng là một ngành chịu ảnh hưởng
trực tiếp và quyết định của điều kiện thời tiết. Đối với các nhà máy thủy điện nắng hạn kéo
dài, lượng mưa thấp sẽ ảnh hưởng đến nguồn nước, dẫn đến giảm sút sản lượng điện.
Ngược lại, nếu tần suất mưa lớn kéo dài gây lũ quét cũng có thể gây hư hại tổn thất cho các
cơng trình đê đập của nhà máy, gây ra sự cố và phát sinh thêm chi phí duy tu sửa chữa. Đối
với Điện Mặt trời thì vào ban đêm hoặc trong những ngày nhiều mây và mưa thì nguồn
năng lượng sẽ trở nên yếu hơn và khơng đủ để cung cấp. Điện Gió thì phụ thuộc nhiều vào
chế độ gió, nếu chế độ gió khơng ổn định thì tuabin gió hoạt động kém hiệu quả dẫn đến
tính khơng liên tục của nguồn năng lượng này.
- So với các doanh nghiệp Thủy điện vừa và nhỏ cùng quy mơ đang niêm yết, GEC là
đồn nghiệp có giá trị vốn hóa cao nhất cũng như tính thanh khoản tốt nhất tại thời điểm
28/12/2018. Mặc khác, ngoài thế mạnh là Thủy điện, GEC đang đầu tư xây dựng và vận
hành các Nhà máy Điện Mã trời và đặt mục tiêu hưởng đến Điện gió. GEC bước đầu thành
công trong chiến lược phát triển đà tham vọng của mình khi trở thành nhà tiên phong trên
thị trường Năng lượng Mặt trời tại Việt Nam.
- Điều này sẽ góp phần tạo ra giá trị gia tăng cho các Cổ đông, Nhà đầu tư đặc biệt khi
giả và thanh khoản GEG tăng trưởng qua từng năm hoạt động.

3


Quản trị tài chính



CK
GEC
HN
A
VSH
CHP
SBH

Tên cơng ty
CTCP Diện Gia
Lai
CTCP Thủy
Điện Hủa Na
CTCP Thủy
Điện Vĩnh Sơn
Sông Hinh
CTCP Thuye
Điện Miền
Trung
CTCP Thủy
Điện Sông Ba
Hạ

TD
T

LNST/
VCSH
(%)


LNG

LNST

LNG/
DTT

306

187

55%

8%

455

217

52%

9%

56
4

349

306


62%

10%

2.849

47
0

205

96

44%

6%

2.473

89
3

560

491

63%

24%


VĐL

VCSH

TTS

1.942

2.408

4.361

2.257

2.466

4.708

2.062

2.995

7.960

1.386

1.761

1.242


2.025

55
9
87
5

II.Phân tích thơng số tài chính
II.1.Phân tích cơ cấu Doanh thu – Chi phí : Phân tích và rút ra kết luận về hiệu quả
hoạt động cơng ty trên khía cạnh quản lý doanh thu – chi phí BCKQHĐKD
KQHĐKD từ 2018 đến 2021 (VNĐ)
2018

2019

2020

2021

Doanh thu thuần về bán
hàng và cung cấp dịch vụ

559.488.474.875

1.159.374.278.952

1.493.323.353.791

1.381.118.770.011


Lợi nhuận thuần từ hoạt
động kinh doanh

207.092.764.522

304.289.949.750

303.927.650.609

287.998.759.513

Lợi nhuận sau thuế thu
nhập doanh nghiệp

187.266.730.673

290.515.747.397

294.962.855.251

325.433.794.702

253.487.961.656

509.711.047.062

732.667.176.739

613.939.972.394


588.486.215

624.900.198

1.699.625.268

471.454.958

76.636.113.903

111.170.664.590

114.323.940.038

113.864.130.849

41.137.903.234

257.818.850.423

371.239.616.425

408.629.277.678

Giá vốn hàng bán
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh
nghiệp
Chi phí tài chính


Nhận xét:
- Doanh thu thuần tăng dần đều qua các năm, năm 2019 tăng mạnh 107% so với năm 2018,
đến năm 2021 doanh thu thuần lại giảm 8% so với 2020

4


Quản trị tài chính
- Lợi nhuận thuần có xu hướng giảm nhẹ qua các năm. Năm 2020 LNT khơng có nhiều sự
thay đổi nhiều so với 2019 nhưng 2021 lại giảm nhanh, giảm 5% (so với 2020)
- Lợi nhuận sau thuế có xu hướng tăng nhẹ qua các năm, năm 2019, LNST tăng nhanh và
tăng lên 55% so với 2018, nhưng các năm sau tăng nhẹ so với năm trước lần lượt là 2%,
10%
- Qua bảng BCKQHĐKD năm 2021 cho thấy doanh thu thuần , lợi nhuận thuần, lợi nhuận
sau thuế của doanh nghiệp đều có xu hướng giảm hay tăng nhẹ. Điều này có thể cho rằng
trong các kì vừa qua, doanh nghiệp làm ăn khá tốt và chậm phát triển, bên cạnh đó các
khoản chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí doanh nghiệp tăng đều,
riêng 2020 giảm nhẹ, riêng có chi phí tài chính và doanh thu từ hoạt động tài chính tăng
mạnh giai đoạn từ 2020
- Doanh nghiệp có sự tăng trưởng đều đặn, mạnh giai đoạn 2018 – 2019 nhưng giảm vào
2020 – 2021 do sự ảnh hưởng của dịch bệnh, nhưng giai đoạn này doanh nghiệp lại tập trung
mạnh vào các hoạt động tài chính nhiều hơn
- Làm do doanh thu có giảm sút nhưng khơng đáng kể.
II.2.Phân tích cơ cấu tài sản: Phân tích rút ra kết luận về cơ cấu đầu tư và cơ cấu nguồn
vốn của công ty CĐKT
a. Cơ cấu tài sản
 TSNH tăng đều qua các năm riêng 2021 có giảm
 Hàng tồn kho giảm
 Các khoản phải thu giảm
 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn giảm

 Tiền và khoản tương đương tiền tăng
 Nhưng chỉ tiêu giảm lớn hơn chỉ tiêu tăng
 Tổng tỷ trọng TSNH giảm
 Các TSDH đều tăng đều qua các năm riêng giai đoạn 2020 – 2021, đầu tư tài chính tăng
đột biến, doanh nghiệp tập chung nhiều vào các hoạt động tài chính.
Kết luận: Tỷ trọng tài sản dài hạn tăng là do trong năm 2021 doanh nghiệp ít đầu tư thêm
tài sản cố định nhưng gia tăng tỷ trọng đầu tư tài chính dài hạn cịn các năm khác đều có sự
tăng đều
Kết luận: Cơ cấu tài sản của doanh nghiệp luôn tăng đều qua các năm, trong đó
TSNH có xu hướng tăng từ 2018 – 2020 nhưng giảm mạnh giai đoạn 2020 – 2021.
Năm 2021 dịch chuyển giảm tài sản ngắn hạn, tài sản cố định nhưng lại tập trung
tăng đầu tư tài chính dài hạn
b. Cơ cấu nguồn vốn
Nhận xét:
- Từ 2018 đến 2021 nguồn vốn ln có xu hướn tăng đều (Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu
luôn tăng)
- Hệ số nợ (NPT/NV) tương đối ổn định 🡪 Doanh nghiệp đang sử dụng địn bẩy tài chính
tương đối cao và đồng thời kéo theo rủi ro tài chính cao hơn bởi doanh nghiệp có
một
khoản nợ tương đối nhiều.
- Hệ số tài trợ (VCSH/NV) thấp, có thể cho rằng doanh nghiệp có tính độc lập tài chính
thấp, bởi vì đa phần nguồn vốn doanh nghiệp sử dụng là nợ, VCSH tăng nhẹ qua các năm
(năm 2021 VCSH chỉ chiếm chiếm khoảng 1/4 nguồn vốn)
II.3. Phân tích thơng số về khả năng sinh lợi và thông số thị trường: Rút ra kết luận về
khả năng sinh lợi của công ty
5


Quản trị tài chính
- So sánh với đối thủ cạnh tranh: CTCP Nhiệt điện Bà Rịa (BTP) và CTCP Thủy điện

Miền Trung (CHP)
a. Thông số về khả năng sinh lợi
Lợi nhuận gộp
Lợi nhuận gộp biên =
Doanh thu thuần

Lợi nhuận gộp biên (%)
2018

2019

2020

2021

GEG

54,693

56,036

50,937

55,548

BTP

11,000

10,380


12,477

5,548

CHP

43,553

53,694

55,111

50,819

Nhận xét:
- Trong 4 năm, doanh nghiệp ln có lợi nhuận gộp biên cao, có biến động khơng q lớn,
năm 2020 tỷ số này có giảm do ảnh hưởng dịch bệnh nhưng nhanh chóng tăng lên vào 2021.
- So sánh với các đối thủ cạnh tranh cho thấy LNGB của GEG ln cao hơn, có tỷ trọng
lớn hơn nhiều lần.
- Doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao trên phương diện sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
hơn các doanh nghiệp cạnh tranh
Kết luận: Kết quả cho thấy doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong sản xuất, có nhiều nỗ lực trong
việc cắt giảm chi phí, sử dụng tốt nguyên vật liệu, lao động
Lợi nhuận hoạt động biên =

Lợi nhuậnthuần từ hoạt động kinhdoanh
Doanh thu thuần

Lợi nhuận hoạt động biên (%)

2018

2019

2020

2021

GEG

37,015

26,246

20,352

20,853

BTP

15,330

11,809

12,874

12,296

6



Quản trị tài chính
CHP

12,403

9,627

10,788

10,489

Nhận xét:
- Từ 2018 đến 2020, LNHĐB của GEG có xu hướng giảm nhanh (có thể do giá bán thấp
hơn hoặc do hiệu quả hoạt động sản xuất giảm đi) nhưng tỷ số này vẫn cao hơn các đối thủ
cạnh tranh 🡪 Doanh nghiệp sẽ có phần trăm lợi nhuận trên doanh số bán hàng tương đối cao
sau khi trả cho các chi phí sản xuất biến đổi, chẳng hạn như tiền lương và nguyên vật liệu,
nhưng trước khi trả lãi hoặc thuế.
- Doanh nghiệp đang hoạt động khá hiệu quả và có thể giảm khả năng biến doanh thu
thành lợi nhuận so với các năm trước nhưng vẫn cao hơn đối thủ cạnh tranh.
Lợi nhuậnthuần sau thuế
Lợi nhuận ròng biên =
Doanhthu thuần
Lợi nhuận ròng biên (%)
2018

2019

2020


2021

BTP

33,471
12,403

25,058
9,627

19,752
10,788

23,563
10,489

CHP

20,402

30,279

33,518

30,742

GEG

Nhận xét:
- LNRB GEG có xu hướng giảm dần qua các năm, thấp nhất là 2020 chiếm 19,8% do ảnh

hưởng của dịch bệnh. Tỷ số này cũng khá cao, cao hơn BTP nhưng thấp hơn CHP nhiều
- Khả năng sinh lợi trên doanh số của doanh nghiệp tương đối tương đối cao so với các đối
thủ cạnh tranh nhưng hiệu quả hoạt động kinh doanh giảm dần, kém hơn so với các năm
trước.
Lợi nhuậnthuần sau thuế
Thu nhập trên tổng tài sản (ROA)=
Tổng tài sản bình quân
ROA
2018

2019

2020

GEG 4,295

4,296

3,795 2,609

BTP

2021

9,121 13,151 5,030 9,147

CHP 3,066

7,184


8,887 7,793

Nhận xét:
- ROA của doanh nghiệp có xu hướng tăng giảm nhẹ qua các năm, biến động không quá
lớn riêng giai đoạn 2020 – 2021 giảm mạnh.
- So với các đối thủ cạnh tranh, ROA của doanh nghiệp có chỉ số thấp hơn.
7


Quản trị tài chính
- Điều này cho thấy mức sinh lợi của doanh nghiệp thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh.
Khả năng sinh lợi trên mỗi đồng doanh số cao hơn nhưng thu nhập trên đầu tư thấp hơn.
khẳng định so với các công ty trong ngành, doanh nghiệp sử dụng nhiều tài sản hơn để tạo ra
doanh số.
Lợi nhuận sau thuế
Thu nhập trên vốn chủ (ROE)=
Vốn chủ sở hữu
ROE
2018
2019
2020
2021
GEG 7,777 11,262 8,505 8,707
BTP 13,710 18,811 7,576 11,806
CHP 5,470 13,488 15,383 12,972
Nhận xét:
- ROE của doanh nghiệp có xu hướng tăng giảm bất thường qua các năm
 2018 – 2019, tăng nhanh
 2019 – 2020, giảm nhanh
- ROE của doanh nghiệp qua các năm đều nhỏ hơn các đối thủ cạnh tranh

- Doanh nghiệp tạo ra thu nhập cho các cổ đông của họ kém hiệu quả và khả năng sinh lợi
trên vốn đầu tư của doanh nghiệp thấp hơn so với các đối thủ cạnh tranh
Thông số thị trường
Lợi nhuận sau thuế −Cổ tức cổ phiếu ưu đãi
EPS =
Số trung bình cổ phiếu lưu hành trong kỳ

GEG

BTP

CHP

EPS (nghìn đồng)

0,95

1,59

2,59

P/E (nghìn đồng)

22,75

11,55

8,97

Nhận xét:

- Doanh nghiệp thu được 0.95 nghìn đồng lợi nhuận cho mỗi cổ phiếu, chỉ số này thấp hơn
các đối thủ cạnh tranh nhiều
- Kết quả cho thấy so với các đối thủ cạnh tranh, doanh nghiệp thu ít lợi nhuận hơn cho
mỗi cổ phiếu, điều này có thể dẫn đến việc giá cổ phiếu của cơng ty điện Gia Lai sẽ có xu
hướng giảm.
P Giá trị thị trường của cổ phiếu
=
E
EPS
- Ngược lại với EPS, P/E của doanh nghiệp cao hơn rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh,
cho thấy một đồng doanh nghiệp thu thập được chuyển thành nhiều giá trị hơn cho cổ đơng,
nên doanh nghiệp có thể được xem là có triển vọng tăng trưởng cao.
II.4. Phân tích thơng số hoạt động
8


Quản trị tài chính
a. Vịng quay và kì thu tiền bình qn
Vịng quay phải thu khách hàng = Doanh thu tín dụng/ PTKH bình qn
Kỳ thu tiền bình qn = số ngày trong năm/vòng quay phải thu khách hàng
Năm
2018
2019
2020
2021

Vòng quay phải
thu khách hàng
5.11
5.43

4.65
4.35

Kì thu tiền bình
qn
71.78
67.20
78.42
83.98

Bảng 1 Vịng quay và kì thu tiền bình qn của cơng ty Điện Gia Lai
Chỉ số
Vịng quay PTKH
Kỳ thu tiền bình qn

Cơng ty cổ phần
nhiệt điện Bà
Rịa
5.54
65.94

Công ty cổ phần
thủy điện miền
Trung (BTP)
5.32
68.65

Bảng 2 Vịng quay và kì thu tiền bình qn của đối thủ cạnh tranh năm 2021
Nhận xét:
- Nhìn vào vịng quay phải thu khách hàng của công ty cổ phần Điện Gia Lai, ta thấy từ

năm 2018-2021,vòng quay phải thu khách hàng giảm dần và kỳ thu tiền bình quân tăng dần
qua các năm  tốc độ chuyển hóa phải thu khách hàng của công ty chậm dần. Điều này cho
thấy chính sách thu hồi nợ của cơng ty ngày càng lỏng lẻo và có nhiều khách hàng vẫn chưa
thanh tốn nợ cho công ty.
- Khi so sánh với các đối thủ trong ngành, ta thấy năm 2021, tốc độ chuyển hóa phải thu
khách hàng của cơng ty cỏ phần Điện Gia Lai thấp hơn so với hai đối thủ cạnh tranh. Điều
này cho thấy sự chênh lệch về hiệu quả thu hồi phải thu khách hàng giữa công ty và đối thủ
cạnh tranh.
b. Vịng quay và chu kì chuyển hóa tiền mặt của hàng tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho = Giá vốn hàng bán/Tồn kho bình quân
Chu kì CHHTK = Số ngày trong năm/Vòng quay hàng tồn kho
Năm
2018
2019
2020
2021

Vòng quay
hàng tồn kho
10.25
3.01
3.14
4.12

Chu kì chuyển
hóa HTK
35.60
121.37
116.14
88.67


Bảng 3 Vịng quay và chu kì chuyển hóa tiền mặt của HTK của cơng ty Điện Gia Lai
Công ty cổ phần
nhiệt điện Bà Rịa
(BTP)

Công ty cổ phần
thủy điện miền
Trung (CHP)
9


Quản trị tài chính
Vịng quay hàng tồn kho
10.76
58.51
Chu kì chuyển hóa HTK
33.94
6.24
Bảng 4. Vịng quay và chu kỳ chuyển hóa tiền mặt của HTK của đối thủ của cạnh tranh năm
2021
Nhận xét:
- Từ năm 2018-2021, vịng quay chu kì chuyển hóa tiền mặt của hàng tồn kho tăng dần,
chu kì chuyển hóa tiền mặt của hàng tồn kho của cơng ty tăng dần, chu kì chuyển hóa hàng
tồn kho ngày càng giảm. Chứng tỏ hoạt động quản trị hàng tồn kho của công ty ngày càng
hiệu quả, hàng tồn kho càng ngày càng khả nhượng.
- Tuy nhiên khi so với các đối thủ cạnh tranh, vòng quay hàng tồn kho thấp hơn nhiều, chu
kì chuyển hóa hàng tồn kho cũng dài hơn. Việc này cho thấy dấu hiệu kém hiệu quả trong
hoạt động quản trị hàng tồn kho của công ty cổ phần Điện Gia Lai so với các đối thủ cạnh
tranh. Số ngày dữ trữ hàng tồn kho nhiều hơn so với các đối thủ điều này chứng tỏ hàng tồn

kho của công ty bị tồn đọng quá nhiều so với các công ty khác. Công ty cần xem xét lại hoạt
động quản trị hàng tồn kho của mình.
c. Vịng quay và kì thanh tốn bình qn
Giá trị hàng mua tín dụng
Khoản phảitrả bình qn
Số ngày trong năm
Kì thanh tốn bình qn =
Vịngquay phảitrả ngườibán
Vịng quay phải Kỳ thanh tốn
Năm
trả người bán
bình qn
2018
1.31
278.09
2019
3.56
102.51
2020
2.50
146.04
2021
1.49
244.71

Vịng quay phải trả người bán =

Bảng 5 Vòng quay phải trả người bán và kỳ thanh tốn bình qn của cơng ty Điện Gia Lai
Cơng ty cổ phần nhiệt
điện Bà Rịa (BTP)

Vòng quay phải trả người bán
Kỳ thanh tốn bình qn

3.86
94.48

Cơng ty cổ phần thủy
điện miền Trung
(CHP)
11.92
30.63

Bảng 6 Vòng quay phải trả người bán và kỳ thanh tốn bình qn của đối thủ cạnh tranh
năm 2021
Nhận xét:
- Từ năm 2018-2019, vòng quay phải trả người bán vịng quay phải trả người bán tăng lên,
kỳ thanh tốn bình quân giảm dần. Điều này cho thấy từ 2018-2019, khả năng thanh tốn nợ
của cơng ty tăng lên. Từ 2019-2021, vòng quay phải trả người bán của doanh nghiệp giảm
dần và kỳ thanh tốn bình qn tăng dần. Có thể, cơng ty đang muốn duy trì và kéo dài thời
hạn thanh toán để sử dụng nguồn tiền này như một dạng tài trợ chi phí thấp. Tuy nhiên, điều
này sẽ làm giảm uy tín của cơng ty trong mắt nhà cung cấp, rủi ro về khả năng thanh toán
của công ty sẽ tăng lên.
10


Quản trị tài chính
- Năm 2021, so với các đối thủ cạnh tranh thì vịng quay phải trả người bán của cơng ty
thấp hơn hẳn. Điều này có thể cho thấy cơng ty có khả năng chiếm dụng vốn của nhà cung
cấp cao hơn so với đối thủ cạnh tranh, nhưng cơng ty cũng có nguy cơ phải đối mặt với
nhiều khoản nợ đến hạn.

d. Vòng quay tài sản cố định
Vòng quay tài sản cố định = Doanh thu thuần/TSCĐ bình qn
Vịng quay tổng tài sản= Doanh thu thuần/Tổng tài sản
Năm
2018
2019
2020
2021

Vòng quay tài
sản cố định
0.19
0.28
0.28
0.21

Vòng quay tổng
tài sản
0.19
0.21
0.21
0.14

Bảng 7 Vòng quay TSCĐ và tổng TS của công ty Điện Gia Lai
Công ty cổ phần nhiệt
điện Bà Rịa (BTP)

Công ty cổ phần thủy
điện miền Trung
(CHP)


0.67

0.23

4.51

0.28

Vòng quay tổng tài
sản
Vòng quay TSCĐ

Bảng 8 Vòng quay TSCĐ và tổng TS của đối thủ cạnh tranh năm 2021
Nhận xét:
- Từ năm 2018 đến năm 20120, vòng quay tổng tài sản và vòng quay TSCĐ tăng dần. Điều
này chứng tỏ hiệu quả của công ty trong việc dùng tài sản và TSCĐ tạo ra doanh thu đang
tăng dần. Tuy nhiên, từ 2020-2021, vòng quay tổng tài sản và vòng quay TSCĐ lại giảm.
- Năm 2021, so với các đối thủ cạnh thì vịng quay tổng tài sản của công ty là tương đối
thấp. Điều này xảy ra có thể là do cơng ty đầu tư q nhiều vào hàng tồn kho và phải thu
khách hàng. Công ty có thể cải thiện vịng quay tổng tài sản thông qua việc giảm đàu tư vào
khách hàng và hàng tồn kho.
II.5.Thơng số khả năng thanh tốn:
Khả năng thanh tốn hiện thời: là khả năng của công ty trong việc đáp ứng các nghĩa vụ
trả nợ ngắn hạn.
Tài sản ngắn hạn
Khả năng thanh tốn hiện thời=
Nợ ngắn hạn
Cơng ty Điện Gia Lai, thơng số khả năng thanh tốn hiện thời qua 2 năm:
Đơn vị: triệu đồng

Năm

Tài sản ngắn hạn

Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh toán hiện
thời

2018

1,229,873

528,243

2,33

2019

1,190,393

836,408

1,44
11


Quản trị tài chính
2020


1,779,276

1,101,061

1,62

2021

1,316,250

877,776

1.5

Khả năng thanh tốn hiện thời
Năm 2021
CTCP Điện Gia
Lai

CTCP
Nhiệt điện Bà Rịa

CTCP
Thủy điện Miền Tung

Bình quân
ngành

1,5


2,55

1,22

1,76

Nhận xét:
- Nhìn chung: khả năng thanh tốn hiện thời qua 4 năm có sự biến động
- Giai đoạn từ 2018- 2019 thông số này giảm mạnh 0,89 do tài sản ngắn hạn giảm nhẹ và
nợ ngắn hạn tăng mạnh
- Nợ ngắn hạn và tài sản ngắn hạn của 2021 đều giảm so với năm 2020 nhưng do chủ yếu
tài sản ngắn hạn giảm nhanh hơn nợ ngắn hạn.
- Khả năng thanh toán hiện thời thấp cho ta thấy khả năng trả nợ của công ty này thấp.
Thông số khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty giảm cho thấy mức độ đảm bảo thấp
trong việc thực hiện các nghĩa vụ nợ ngắn hạn bằng các tài sản dự kiến có thể chuyển hóa
thành tiền
- Khả năng thanh tốn hiện thời của cơng ty Điện Gia Lai thấp hơn bình qn ngành cho
thấy khả năng thanh toán của Điện Gia Lai không tốt bằng các đối thủ trong ngành.
Khả năng thanh toán nhanh
Tài sản ngắnhạn−Hàngtồn kho
Khả năng thanh toán hiện nhanh=
Nợ ngắn hạn
Khả năng thanh tốn nhanh của cơng ty Điện Gia Lai:
Đơn vị: triệu đồng
Năm

Tài sản ngắn
hạn

Hàng tồn kho


Nợ ngắn hạn

Khả năng thanh
toán nhanh

2018

1,229,873

24,722

528,243

2,28

2019

1,190,393

314,266

836,408

1,06

2020

1,779,276


151,973

1,101,061

1,48

2021

1,316,250

146,324

877,776

1,33

12


Quản trị tài chính
Khả năng thanh tốn nhanh
CTCP Điện Gia
Lai

CTCP
Nhiệt điện Bà Rịa

CTCP
Thủy điện Miền Tung


Bình qn
ngành

1,33

2,27

1,19

1,6

Nhận xét:
- Cơng ty Điện Gia Lai có khả năng thanh tốn có sự biến động qua các năm
- Giai đoạn từ năm 2018-2019 giảm mạnh 1,22. Nguyên nhân do năm 2019 công ty quá
nhiều hàng tồn kho.
- Giai đoạn 2019-2020 tăng nhẹ 0,42 vì đã giảm một nửa hàng tồn kho so với năm ngoái
- Giai đoạn 2020-2021 khả năng thanh toán của cơng ty lại tiếp tục giảm
- So với bình qn ngành, công ty Điện Gia Lai vẫn thấp hơn. Kết hợp với khả năng thanh
tốn hiện thời, cho thấy cơng ty đang có dấu hiệu khơng tốt về khả năng thanh tốn.
Giải thích :
Kì thu tiền bình qn:
Khoản phảithu bình qn× số ngày trong năm
Kì thu tiền bình qn=
Doanh thu tín dụng bình qn
Vì khơng có thơng tin về doanh thu tín dụng nên dưới đây sẽ sử dụng doanh thu thuần:
Số ngày trong năm: 365
Năm

Phải thu khách hàng
bình quân


Doanh thu thuần

Kì thu tiền bình quân

2018

92,124

559,488

60

2019

161,510

1,159,374

50,8

2020

267,279

1,493,323

65

2021


317,753

1,381,119

84

Kì thu tiền bình quân năm 2021
CTCP Điện Gia
CTCP
CTCP
Bình quân
Lai
Nhiệt điện Bà Rịa Thủy điện Miền Tung
ngành
84
78
109
90
Nhận xét:
- Nhìn chung: kì thu tiền bình quân có sự biến động nhưng dầu hết đều tăng qua các năm.
- Giai đoan 2018-2019 giảm mạnh 9,2, ta thấy phải thu khách hàng tăng nhẹ nhưng doanh
thu tăng rất nhanh, có nghĩa trong thời gian này cơng ty có các điều khoản tín dụng khá chặt
chẽ và khách hàng có thể sẽ tìm kiếm các đối thủ khác với các điều khoản thanh toán dễ
dàng hơn .
- Giai đoạn 2019-2021 tăng đều qua các năm, công ty đã nới lỏng các chính sách tín dụng
- Kì thu tiền bình quân năm 2021 của công ty Điện Gia Lai so với bình qn ngành thấp
hơn khơng q nhiều, cho ta thấy cơng ty thu hồi tiền than tốn nhanh hơn các đối thủ trong
một khoảng thời gian hợp lý.
13



Quản trị tài chính
Vịng quay hàng tồn kho
Vịng quay hàng tồn kho=

Giá vốn hàng bán
Tồn kho bình quân

Đơn vị: triệu đồng
Năm

Giá vốn hàng bán

Tồn kho bình qn

Vịng quay hàng tồn
kho

2018

253,488

25,437

9,97

2019

509,711


169,494

3,01

2020

732,667

233,120

3,14

2021

613,940

149,149

4,12

Vịng quay hàng tồn kho
CTCP Điện Gia
Lai

CTCP
Nhiệt điện Bà Rịa

CTCP
Thủy điện Miền Tung


Bình qn
ngành

4,12

10,35

55,05

23,17

Nhận xét:
- Vịng quay hàng tồn kho có sự biến động qua 4 năm, giai đoạn 2018 - 2019, thông số
giảm mạnh 6,96. Năm 2019 công ty quản trị hàng tồn kho tốt nhưng đến năm 2019 thì số
lượng hàng tồn kho quá nhiều. Tuy trong 3 năm tiếp theo, vịng quay hàng tồn kho có xu
hướng tăng nhưng tỉ lệ này quá chậm. Điều này cho thấy công ty quản lý hàng tồn kho kém
hiệu quả.
- Công ty Điện Gia Lai so với bình quân ngành thì thông số này quá thấp, hàng bán chậm
và tồn kho quá nhiều, cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty không hiệu quả so với các
đối thủ cạnh tranh.
Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho
Số ngày trong năm
Chu kìchuyển hóa hàng tồn kho=
Vịng quay hàng tồn kho
Số ngày trong năm: 365 ngày
Năm

Vịng quay hàng tồn kho


Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho

2018

9,97

36,6

2019

3,01

121,3

2020

3,14

116,2

2021

4,12

88,6

14


Quản trị tài chính

Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho
CTCP Điện Gia
Lai

CTCP
Nhiệt điện Bà Rịa

CTCP
Thủy điện Miền Tung

Bình quân
ngành

88,6

35,3

6,6

43,5

Nhận xét:
- Nhìn chung: Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho của công ty Điện Gia Lai biến động qua
các năm.
- Giai đoạn năm 2018 - 2019, thông số này tăng mạnh, cho thấy thời gian dữ trữ hàng hóa
tăng dần, bán hàng kinh doanh diễn ra không thuận lợi
- Giai đoạn 2019 - 2021, chu kì chuyển hóa hàng tồn kho giảm xuống. Tương tự với vòng
quay hàng tồn kho, là dấu hiệu tốt của công ty, việc bán hàng và kinh doanh tốt hơn nhưng
vẫn cịn chậm.
- Chu kì chuyển hóa hàng tồn kho của cơng ty Điện Gia Lai vẫn cịn khoảng cách khá lớn

so với bình qn ngành, việc này cho thấy công ty bán hàng và quản lý hàng tồn kho không
hiệu quả.
II.6. Thông số nợ
Thông số nợ trên vốn chủ
Tổng nợ
Thông số nợ trên vốn chủ=
Vốn chủ sở hữu
Đơn vị: triệu đồng
Năm

Tổng nợ

Vốn chủ sở hữu

Thông số nợ trên
vốn chủ

2018

1,952,624

2,407,935

0,81

2019

4,183,591

2,597,628


1,61

2020

4,305,192

3,467,916

1,24

2021

8,734,985

3,737,693

2,34

Thông số nợ trên vốn chủ
CTCP
CTCP
Nhiệt điện Bà Rịa Thủy điện Miền Tung
0,5
0,72

CTCP Điện Gia
Bình quân
Lai
ngành

2,34
1,19
Nhận xét:
- Nhìn chung, thơng số nợ trên vốn chủ có sự biến động không đồng đều. Giai đoạn 20182029, thông số này tăng lên do nợ của công ty tăng lên. Điều này cho thấy cơng ty đang gặp
khó khăn.
- Giai đoạn năm 2019-2020,thông số này giảm xuống do vốn chủ sỡ hữu tăng nhẹ cịn nợ
vẫn khơng thay đổi. Cho thấy khả năng trả nợ của cơng ty cịn khó khăn.
- Giai đoạn năm 2020-2021, thông số này tăng mạnh 1,1 vì nợ của cơng ty tăng gấp đơi so
với năm ngoái .
15


Quản trị tài chính
- Thơng số nợ trên vốn chủ của cơng ty Điện Gia Lai cao hơn bình qn ngành và luôn
cao hơn 1. Điều này cho thấy công ty hoạt động không hiệu quả, chủ nợ sẽ thấy cơng ty có
mức độ rủ ro cao khó đưa ra quyết định đầu tư.
Thông số nợ trên tài sản
Tổng nợ
Thông số nợ trên tài sản=
Tổng tài sản

Đơn vị: triệu đồng
Năm

Tổng nợ

Tổng tài sản

2018
2019

2020
2021

1,952,624
4,183,591
4,305,192
8,734,985

4,360,559
6,763,219
7,773,108
12,472,678

Thông số nợ trên
tài sản
0,45
0,62
0,55
0,7

Thông số nợ trên tài sản
CTCP
CTCP
Nhiệt điện Bà Rịa Thủy điện Miền Tung
0,33
0,42

CTCP Điện Gia
Bình qn
Lai

ngành
0,7
0,48
Nhận xét:
- Thơng số nợ trên tài sản của cơng ty Điện Gia Lai có sự biến động qua 4 năm. Giai đoạn
2018-2019 , thông số này tăng lên cho thấy cơng ty khơng có nguồn lực về tài chính, phải đi
vay để kinh doanh. Giai đoạn 2019-2020, thơng số này đã giảm xuống, tổng tài sản của công
ty tăng lên nhưng nợ cơng ty vẫn cịn cao.
- Năm 2020-2021, thông số này lại tăng lên, cả nợ và tài sản đều tăng.
- Thông số nợ trên tài sản của công ty Điện Gia Lai so với thông số ngành vẫn còn cao.
Điều này cho thấy tài sản được tài trợ nhiều bằng các khoản nợ, các nhà vay vốn và nhà đầu
tư sẽ e dè vì nhận thấy nhiều rủ ro của công ty.
Thông số nợ dài hạn
Nợ dài hạn
Thông số nợ dài hạn=
Nợ dài hạn+Vốn chủ sở hữu

Nợ dàihạn trên vốn chủ sở hữu=

Nợ dài hạn
Vốn chủ sở hữu

Đơn vị: triệu đồng
Năm

Nợ dài hạn

Vốn chủ sở

Thông số nợ


Nợ dài hạn
16


Quản trị tài chính

2018
2019
2020
2021

Thơng số nợ
dài hạn
Nợ dài hạn
trên vốn chủ sở
hữu

hữu

dài hạn

1,424,380
3,347,183
3,204,132
7,857,209

2,407,935
2,597,628
3,467,916

3,737,693

0,37
0,56
0,48
0,68

trên vốn chủ
sở hữu
0,59
1,28
0,92
2,1

CTCP
Nhiệt điện Bà
Rịa

CTCP
Thủy điện
Miền Tung

CTCP Điện
Gia Lai

Bình qn
ngành

0,17


0,36

0,68

0,4

0,2

0,56

2,1

0,95

Nhận xét:
Nhìn chung; Thơng số nợ dài hạn có sự biến động, năm 2018-2019, 2020-2021 thơng
số này tăng. Công ty tăng các khoản vay dài hạn để cải tiến kĩ thuật và mở rộng hoạt động
sản xuất. Giai đoạn 2019-2020, thông số này giảm do vốn chủ sỡ hữu tăng.
II.7. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Cơng thức

2018 (Báo
cáo tài
chính
riêng
2018,
2018)

2019

(Báo cáo
tài chính
riêng
2019,
2019)

2020
(Báo
cáo tài
chính
2020,
2020)

2021
(Báo
cáo tài
chính
2021,
2021)

Tiềnthuần từ HĐKD
Nợ ngắn hạn bìnhquân

0,13

0,007

0,72

1,3


Tiền thuầntừ HĐKD
0,03
Nợ phảitrả bình quân
=
Tiền thuần từ hđkd +lãi vay đã trả+ 2,92
Lãi vay phảitrảtrong
Tiền thuần từ hđkd
0,51
=
Cổ tức đã trả trong kì

0,0016

0,18

0,28

1,04

3,04

42,9

0,02

9110,7

6,07


Phân tích
báo cáo
lưu
chuyển
tiền tệ
1, Khả
năng chi
trả bằng
dòng tiền
thuần
Hệ số chi
trả nợ
ngắn hạn
Hệ số chi
trả nợ
Hệ số chi
trả lãi
Hệ số chi
trả cổ tức

=

=

Kết luận

2018-2019
các hệ số có
phần suy
giảm tuy

nhiên đến
2020 và
2021 có gia
tăng lại
đáng kể cho
thấy cơng ty
đã khắc
17


Quản trị tài chính

phục được
những vấn
2,Chất
lượng thu
nhập và
kết quả
kinh
doanh
Hệ số tiền
thu từ lãi
và dịch vụ
so với thu
nhập lãi,
dịch vụ
Hệ số
dòng tiền
thuần
hoạt động

kinh
doanh so
với lợi
nhuận từ
hoạt động
kinh
doanh
3, Khả
năng chi
trả hoạt
động đầu
tư bằng
dòng tiền
thuần từ
hoạt động
kinh
doanh
Hệ số chi
trả hoạt
động đầu
tư bằng
dòng tiền
thuần
kinh
doanh
Hệ số

=
Tiền thu lãi cho vay ,lãi tiền gửi , thu
Thu nhập lãi+thu nhập từ H


0,54

0,43

0,48

0,55

=
Tiềnthuần từ HĐKD
Thunhập lãi thuần +Lãi thuần từ H

0,30

0,02

1,18

1,9

Tiềnthuần từ HĐKD
Tiền chitừ HDĐT

0,09

0,002

=


0,77

1,8

=

0,31

1,07

Tăng từ
2020 trở lên
với số
doanh thu
cao vượt
trọi qua
từng năm
tiếp theo và
kinh doanh
hiệu quả
nhờ dự trữ
htk đúng
cách

0,43

0,96
18



Quản trị tài chính
trang trải
tiền chi từ
hoạt động
đầu tư
4,Khả
năng tạo
tiền
Hệ số tạo
tiền bình
quân mỗi
cổ phần
Hệ số tạo
tiền từ tài
sản
Hệ số tạo
tiền từ
vốn chủ
sở hữu

Tiềnchi HDĐT – tiền thu HDĐT
Tiền thuần từ HĐKD∧tài chính

=
Tiền thuần từ HĐKD
Số cổ phần phổ thơng đang lưu hành
=
Tiền thuần từ HĐKD+lãi vay đã trả
Tổng tài sản bình


0,02

0,04

0,12

0,15

Tiềnthuần từ HĐKD
Vcsh bình quân

0,02

0,001

0,14

0,2

=

Rút ra kết luận và hiệu quả sử dụng tiền trong công ty:


Năm 2018 và 2019:

- Có thể thấy 2019 hầu như các thơng số đều giảm hơn so với năm gốc 2018 đầu tiên dễ
dàng nhận biết là tiền thuần từ HĐKD giảm đáng kể so với 2018 (gần 45 tỷ đồng).
- Mặc dù 2019 doanh thu thuần trong Bảng BCHĐKD cao hơn rất nhiều so với 2018, tuy
nhiên q trình sử dụng dịng tiền ra vào của Cty chưa hợp lý nên dẫn đến khoản tiền thật

chất cịn lại rất ít so với 2018 (78.705.218.186).
 Chi phí lãi vay lớn nhưng chi phí dự trù ít hơn 2018.
 Các khoản phải thu tăng nhiều hơn 2018, cho thấy việc quản lý phải thu cịn thiếu.
chặt chẽ chính sách thu hồi nợ của cty lỏng lẽo và khả năng thanh toán của cty k tốt.
 Âm quá nhiều hàng tồn kho dễ lỗi thời và khó bán được trong tương lai.
 Tuy nhiên chi phí trả trước và các khoản nợ phải trả cơng ty chỉ trả 1 ít có thể vì
muốn giữ lại để tăng vốn chủ có thể là chiến lược của cty.
 2019 hệ số tạo tiền từ vốn chủ ít hơn 2018.
 Năm 2020 và 2019:
- Các hệ số đã tăng dần và hàng tồn kho giảm đi đáng kể k cho thấy cty có kế hoạch sẵn
sàng trong quá trình tích trữ sản phẩm hiệu quả.
- Cty đã dungf đòn bẫy bằng cách tăng các khoản phải trả để tăng dthu và vcsh nên lợi
nhuận thuần kd cũng từ đó tăng lên tuy nhiên nếu để quá lâu cty có nguy cơ tăng nợ dài
hạn.
19


Quản trị tài chính
- Hoạt động từ phát triển cổ phiếu cũng tăng lên gần gấp 4 lần.
III. Kết luận
a. Khả năng sinh lời
- Đầu tiên chúng ta xem xét khả năng sinh lợi của vốn chủ của doanh nghiệp. Thông
số này của công ty dao động khá thất thường trong 4 năm gần đây (tăng nhanh từ
2018-2019 và giảm manh từ 2019-2020) và luôn thấp hơn so với các đối thủ cạnh
tranh. Khả năng sinh lợi của tài sản của công ty cũng phản ánh khuynh hướng này khi
giảm dần trong 4 năm vừa qua và luôn thấp hơn so với đối thủ cạnh tranh.Nhưng
chúng ta cũng có thể nhận thấy một dấu hiệu lạc quan khi lợi nhuận gộp biên của công
ty luôn nằm ở mức cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Điểm nổi bật nhất trong khả
năng sinh lợi của công ty là lợi nhuận hoạt động biên và lợi nhuận ròng biên đang nằm
ở mức khá cao so với các đối thủ cạnh tranh. Điều này có thể cho thấy so với các đối

thủ cạnh tranh, công ty đang hoạt động khá hiệu quả.
b. Rủi ro của cơng ty
- Qua phân tích ở trên, ta nhận thấy khả năng thanh toán hiện thời và khả năng thanh
tốn nhanh của cơng ty đang ở mức thấp, cơng ty đang gặp khó khăn trong vấn đề trả
nợ. Cơng ty sử dụng địn bẩy tài chính tương đối cao kéo theo nhiều rủi ro về vấn đề
tài chính.
- Về hàng tồn kho, cơng ty đang dự trữ một lượng hàng tồn kho lớn với chu kỳ chuyển
hóa hàng tồn kho dài cũng là một rủi ro cho doanh nghiệp do có thể lượng hàng tồn
kho quá nhiều và không khả nhượng.

20



×