Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo NHÓM môn kỹ năng phát triển nghề nghiệp tên đề tài QUAN hệ KINH tế GIỮA VIỆT NAM và HOA kỳ GIAI đoạn 2009 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (803.51 KB, 27 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ II TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
---------***--------

BÁO CÁO NHĨM
Mơn: Kỹ năng phát triển nghề nghiệp
TÊN ĐỀ TÀI: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ
HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2009 - 2019

Nhóm 6:
Trần Hữu Định
Lã Thiên Phúc
Nguyễn Thị Thu Phương
Trương Thị Anh Thư
Phạm Thị Thùy Trang
Hồ Thị Bích Uyên
Lê Thị Như Ý

MSSV: 2011116347
MSSV: 2011116534
MSSV: 2011116538
MSSV: 2011116575
MSSV: 2011116599
MSSV: 2011116618
MSSV: 2011116637

Lớp: K59F
Giảng viên hướng dẫn: Dương Thị Hồng Lợi

TP.HCM, 4 tháng 6 năm 2021



BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
ST
T

MSSV

Họ và tên

Phân công công việc

Thái độ làm
việc

Nhóm
chấm
điểm
9

1

2011116347 Trần Hữu Định

Thu thập thơng tin dữ
liệu, vẽ biểu đồ, tổng
hợp biểu đồ và dữ
liệu.

Nhiệt tình, chủ
động, sáng tạo,

nghiêm túc, hợp
tác.

2

2011116534

Lã Thiên Phúc

Tìm hiểu nghiên cứu
chương 1.

Tinh thần tự
giác cao, tích
cực, sáng tạo.

10

3

2011116538

Nguyễn Thị
Thu Phương

2011116575

Trương Thị
Anh Thư


5

2011116599 Phạm Thị Thùy
Trang

6

2011116618

Hồ Thị Bích
Un

Tìm hiểu nghiên cứu
chương 2.

7

2011116637 Lê Thị Như Ý

Tìm hiểu và nghiên
cứu, thu thập dữ liệu
thơng tin chương 3
phần 1.

Nghiêm túc, tích
cực, đúng hẹn,
đầy trách nhiệm.
Tích cực, năng
nổ, nhiệt huyết,
sáng tạo, hợp

tác, chủ động.
Nghiêm túc, tập
trung, tích cực,
hợp tác.
Nghiêm túc, tích
cực, hồn thành
đúng hạn.
Nghiêm túc, tích
cực, chủ động,
sáng tạo, nhiệt
huyết.

9

4

Tìm hiểu nghiên cứu
chương 1 và chương
4.
Tìm hiểu và nghiên
cứu, thu thập dữ liệu,
thơng tin chương 3
phần 2.
Tìm hiểu nghiên cứu
chương 2.

9

9
9

9


MỤC LỤC
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................1
I. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
II. Mục tiêu nghiên cứu........................................................................................2
III. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................2
1. Phương pháp thu thập số liệu:......................................................................2
2. Phương pháp phân tích và tổng hợp:...........................................................2
3. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................................3
IV. Ý nghĩa đề tài:.................................................................................................3
V. Cấu trúc đề tài...................................................................................................3
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOA KỲ...........................................................3
I. HOA KỲ - ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI.....................................................3
1. Đất nước..........................................................................................................3
1.1. Địa lý và khí hậu.........................................................................................3
1.2. Dân số, dân tộc, tôn giáo.............................................................................4
1.3. Tiền tệ...........................................................................................................4
2. Văn hóa và con người....................................................................................4
2.1. Ngơn ngữ......................................................................................................4
2.2. Văn hóa........................................................................................................4
3. Hệ thống chính trị..........................................................................................4
3.1 Cơ cấu hành chính.......................................................................................4
3.2. Hệ thống pháp lý.........................................................................................5
II. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ.....................5
1. Tốc độ tăng trưởng......................................................................................6
2. Các ngành kinh tế mũi nhọn.......................................................................7
3. Cán cân xuất nhập khẩu.............................................................................7
III. BÌNH THƯỜNG HĨA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ.......................9



CHƯƠNG III: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ...........10
I. KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ
GIAI ĐOẠN 2009-2019......................................................................................10
1. Cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ...................................................11
2. Xuất khẩu hàng hóa.....................................................................................12
3. Nhập khẩu hàng hóa....................................................................................13
II. CÁC MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU.................................14
1. Hoa Kỳ luôn là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam...................14
2. Mối quan hệ xuất nhập khẩu của Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 20092019...................................................................................................................14
2.1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ.............14
2.1.1. Hàng dệt may.........................................................................................14
2.1.2. Gỗ............................................................................................................16
2.1.3. Thủy sản..................................................................................................16
2.1.4. Giày dép..................................................................................................17
2.1.5. Các sản phẩm khác................................................................................19
2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam................19
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN...................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................22


1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
I. Tính cấp thiết của đề tài
Xu thế hLa bình, hơp M tác phát triển là mong muốn to lớn với mọi dân tộc và quốc
gia trên khắp thế giới và Việt Nam cũng khơng là ngoại lệ. Trong q trình phát triển của
đất nước, Việt Nam đã có cho mình những bước hợp tác với nhiều quốc gia trên thế giới
để mở ra những cơ hội mới về thương mại và đầu tư, củng cố nền kinh tế đất nước phát

triển hưng thịnh bền vững. Trong đó, khơng thể nào không nhắc tới sự hợp tác với Hoa
Kỳ.
Trong quá khứ, Việt Nam đã bị Hoa Kỳ cấm vận trong 2 thập kỷ. Đó là một
khoảng thời gian rất khó khăn cho kinh tế của nước ta. Viê cM bình thường hố hồn tồn
quan hê M giữa Viê Mt Nam và Hoa Kỳ đã mở ra xu hướng hLa bình, hơp M tác, ổn đinhM và cơ
hội phát triển kinh tế giữa hai nước. Đối với Việt Nam - một nước đang có tốc độ phát
triển rất nhanh, đang trong quá trình chuyển đổi kinh tế và đang tiến hành các bước hội
nhập và kinh tế khu vực và thế giới thì đây là một cơ hội mở ra triển vọng xuất khẩu hàng
hóa sản xuất tại Việt Nam sang Mỹ - một thị trường lớn và khó tính; từ đó tăng tính cạnh
tranh của sản phẩm Việt. Hơn nữa, hợp tác giữa hai nước làm tăng hoạt động đầu tư của
Mỹ vào Việt Nam; tạo công ăn việc làm cho người lao động, góp phần giải quyết vấn đề
thất nghiệp, là cơ hội cho Việt Nam tiếp xúc với nền kỹ thuật tiên tiến hiện đại. Tạo đà
cho Việt Nam tham gia vào tổ chức thương mại thế giới ( WTO) và các tổ chức kinh tế,
thương mại khác trong và ngoài khu vực.
Theo PhLng thương mại Mỹ tại Việt Nam (AmCham), Việt Nam đang trong vị thế
là nhà cung cấp hàng đầu trong khu vực ASEAN cho Mỹ; từ một nước thành viên
ASEAN có kim ngạch xuất khẩu vào Mỹ thuộc loại ít nhất, năm 2014 Việt Nam đã trở
thành nước xuất khẩu lớn nhất, chiếm 21,6% tổng kim ngạch xuất khẩu ASEAN vào Mỹ,
vượt Malaysia, Thái Lan, Indonesia, Singapore; và con số này có thể tiếp tục tăng nếu xu
hướng này được tiếp tục; không chỉ tăng về khối lượng, hàng hóa chất lượng và giá trị gia
tăng cao của Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ ngày một nhiều hơn. Bên cạnh đó, tổng vốn
đăng ký đầu tư của doanh nghiệp Hoa Kỳ tại Việt Nam đứng thứ 11 trong số các quốc gia,


2

vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam; các nhà đầu tư Hoa Kỳ có dự án tại 42/63 địa
phương trong cả nước. Tuy nhiên khi so với các nước ASEAN trong khu vực trong năm
2019, số liệu nhập khẩu từ Mỹ của Việt Nam đang xếp thấp nhất. (Tạp chí Tài chính,
2020). Từ đó, việc nghiên cứu và phân tích quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ trong 10

năm trở lại để có cách nhìn tồn diện hơn nhằm đưa ra những hướng đi, kế hoạch củng cố
tăng cường hay giảm bớt mức độ sâu sắc của quan hệ kinh tế này cho giai đoạn mới là
một điều hết sức cần thiết.
II. Mục tiêu nghiên cứu
Trình bày và phân tích quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2009 - 2019
dưới góc độ kinh tế liên quan đến các vấn đề kim ngạch xuất khẩu, mặt hàng xuất khẩu
chủ yếu. Từ đó đánh giá mối quan hệ này đang theo chiều hướng như thế nào và tác động
của nó đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam để có cách nhìn nhận khoa học,
đúng đắn, làm nền tảng cho Đảng và Nhà nước có chính sách phù hợp cho mối quan hệ
đối ngoại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ.
III. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp thu thập số liệu:
Tra cứu, tìm hiểu để thu thập các thơng tin thứ cấp thơng qua tạp chí chun
ngành, các đề tài nghiên cứu, các báo cáo thống kê, sách, báo có liên quan đến, các mặt
hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2009
- 2019.
2. Phương pháp phân tích và tổng hợp:
Phân tích vấn đề nghiên cứu thành những mặt, yếu tố, thông qua những cái riêng
về các mặt hàng xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu,.. giữa Việt Nam - Hoa Kỳ trong những
năm 2009 - 2019.
Từ những kết quả phân tích đó, tổng hợp lại tìm ra bản chất, cái chung của những
chiều hướng trong quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2009 - 2019.


3

3. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Nghiên cứu được thực hiện dựa trên tổng hợp thông tin và số liệu từ
năm 2009 - 2019.
Về không gian: Tập trung nghiên cứu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực

kinh tế.
IV. Ý nghĩa đề tài
Phân tích quan hệ kinh tế của Mỹ và Việt Nam trong giai đoạn 2009 - 2019 thơng
qua việc tìm kiếm và phân tích chiều hướng của kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam
và Hoa Kỳ và các mặt hàng xuất nhập khẩu chủ yếu. Từ đó, thấy được chiều hướng tăng
giảm để có cách nhìn tồn diện hơn nhằm đưa ra những hướng đi, kế hoạch củng cố tăng
cường hay giảm bớt mức độ sâu sắc của quan hệ kinh tế này cho giai đoạn mới.
V. Cấu trúc đề tài
Chương 1: Giới thiệu chung về đề tài nghiên cứu.
Chương 2: Tổng quan về Hoa Kỳ - đối tác thương mại của Việt Nam.
Chương 3: Phân tích quan hệ kinh tế Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2019.
Chương 4: Kết luận.
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HOA KỲ
I. HOA KỲ - ĐẤT NƯỚC VÀ CON NGƯỜI
1. Đất nước
1.1. Địa lý và khí hậu
Hoa Kỳ nằm giữa Bắc Mỹ, được bao bọc bởi biển Thái Bình Dương ở phía tây, Đại
Tây Dương ở phía đơng, Canada ở phía bắc và Mexico ở phía nam. Tổng diện tích Hoa
Kỳ là 9.833.517 km rộng thứ tư trên thế giới. Do diện tích lãnh thổ rộng lớn và trải dài
2,

nên ở Hoa Kỳ có các yếu tố địa lý rất khác biệt. Khí hậu ơn đới ở đa số các vùng, và phân
theo 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông.


4

1.2. Dân số, dân tộc, tôn giáo
Hiện nay, dân số Hoa Kỳ là 328,2 triệu (2019), mật độ dân số là 36 người/km .
2


Lãnh thổ bao gồm 50 tiểu bang và 1 đặc khu liên bang (trong đó có 48 tiểu bang lục địa),
thủ đô là Washington, D.C., thành phố lớn nhất là New York. Mỹ là một đất nước đa văn
hóa và tơn giáo với cư dân từ khắp mọi nơi trên thế giới.
1.3. Tiền tệ
Đơn vị tiền tệ chính thức của Hoa Kỳ là đồng đơ la Mỹ (USD) với 100 xu = 1 đô
la. Tiền xu được phát hành với mệnh giá 25 xu, 10 xu, 5 xu và 1 xu. Tiền giấy được phát
hành với mệnh giá $5, $10, $20, $50, $100, $500, $1000.
2. Văn hóa và con người
2.1. Ngơn ngữ
Mỹ là đất nước khơng có ngơn ngữ chính thức, nhưng Tiếng Anh được sử dụng
thơng dụng nhất. Tiếp theo đó, Tiếng Tây Ban Nha là ngơn ngữ thơng dụng thứ hai tại
Hoa Kỳ. Ngồi ra cLn có tiếng Trung, tiếng Pháp và nhiều ngơn ngữ khác theo xuất xứ
nhập cư.
2.2. Văn hóa
Mỹ là đất nước đa văn hóa, đa sắc tộc và chịu ảnh hưởng sâu sắc của nguồn gốc
bản địa. Nhưng văn hóa chung của người Mỹ là “văn hóa đại chúng Mỹ”. Đó là một nền
văn hóa Tây phương phần lớn là sự đúc kết từ những truyền thống của các di dân từ Tây
Âu, bắt đầu là các dân định cư người Hà Lan và người Anh.
3. Hệ thống chính trị

3.1 Cơ cấu hành chính
Mỹ là một nước cộng hồ liên bang gồm 50 bang và một đặc khu liên bang, trong
đó có 48 tiểu bang lục địa cùng thủ đơ Washington DC. Quyền lực của các tiểu bang do
người dân trong bang giao phó thơng qua bầu cử trực tiếp. Do đó, tổ chức hành chính địa


5

phương được quy định bởi luật pháp của từng tiểu bang và do sự khác biệt trong luật pháp

của các tiểu bang nên tổ chức hành chính địa phương của Hoa Kỳ rất phức tạp và đa dạng.
3.2. Hệ thống pháp lý
Hoa Kỳ là một nước cộng hLa liên bang lập hiến. Hệ thống chính trị Hoa Kỳ chủ
yếu do hai Đảng Dân chủ và Đảng Cộng hLa kiểm soát.
Cơ quan hành pháp: Quyền hành pháp thuộc về Tổng thống là người đứng đầu
cơ quan hành pháp liên bang và được bầu trực tiếp với nhiệm kỳ 4 năm. Ngoài Tổng
thống, bộ máy hành pháp Hoa Kỳ cLn có Phó Tổng thống, 15 bộ và trên 60 ủy ban độc
lập.
Cơ quan lập pháp: Quyền lập pháp thuộc về Quốc hội với chế độ lưỡng viện gồm
Thượng viện (Viện nghị sĩ) và Hạ viện (Viện dân biểu).
Cơ quan tư pháp: Quyền tư pháp thuộc về Toà án tối cao đứng đầu là thẩm phán.

II. TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VÀ THỊ TRƯỜNG HOA KỲ
Kể từ khi giành được độc lập từ Vương quốc Anh ngày 4/7/1776. Mỹ đã trở thành
một siêu cường kinh tế không chỉ ở phương Tây mà cLn trên toàn thế giới. Là nền kinh tế
lớn nhất thế giới, Mỹ đóng vai trL quan trọng trong thị trường toàn cầu. Chỉ cần về bất kỳ
phát triển kinh tế ở Mỹ, chẳng hạn như tăng hay giảm trong chi tiêu của người tiêu dùng,
có thể tạo ra một tác động khá nặng vào nền kinh tế trên toàn thế giới.

Hình 2.1. Top 10 nền kinh tế lớn nhất thế giới năm 2019.


6

Đã từ lâu, Hoa Kỳ đã được các chuyên gia kinh tế đánh giá là một quốc gia hùng
mạnh cả về kinh tế, chính trị, qn sự, khoa học cơng nghệ và tài chính,... Đặc biệt Hoa
Kỳ là một nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới, với các ngành công nghiệp,
nông nghiệp và dịch vụ hiện đại, nền kinh tế có sức cạnh tranh mạnh mẽ, là cường quốc
xuất khẩu số một và cũng là thị trường nhập khẩu đa dạng và rộng lớn. Thực tế cho thấy,
Hoa kỳ là nền kinh tế số 1 của thế giới với GDP năm 2019 là 21,43 nghìn tỷ USD và là thị

trường mở có sức mua cao với quy mơ dân số hơn 328,2 triệu (2019).
1. Tốc độ tăng trưởng

Bảng 2.1. Các chỉ tiêu kinh tế cơ bản của Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2019.
Năm

GDP Danh Nghĩa

GDP Bình Quân

Tăng trưởng

Tỷ lệ lạm phát

Tỷ lệ thất nghiệp

(đơ la Mỹ)

(đơ la Mỹ)

GDP (%)

(%)

(%)

2019

21,439.0


64,674

2.2

1.8

3.5

2018

20,611.2

60,000

3.0

2.4

3.9

2017

19,519.4

57,878

2.3

2.1


4.4

2016

18,715.0

56,770

1.7

1.3

4.9

2015

18,224.8

54,993

3.1

0.1

5.3

2014

17,512.3


52,737

2.5

1.6

6.2

2013

16,784.9

51,404

1.8

1.5

7.4

2012

16,155.3

49,736

2.2

2.1


8.1

2011

15,517.9

48,311

1.6

3.1

8.9

2010

14,964.4

46,909

2.6

1.6

9.6

2009

14,418.7


45,733

-2.5

-0.3

9.3

Có thể thấy tốc độ tăng GDP thực tế bình quân của Hoa Kỳ trong giai đoạn 20092019 thấp hơn so với thập kỷ 90 và tăng trưởng không ổn định qua các năm. Đặc biệt là
năm 2009 tốc độ tăng trưởng giảm 2,5% do khủng hoảng tài chính nhưng nền kinh tế Hoa
Kỳ đã nhanh chóng thốt khỏi suy thối, duy trì đà phục hồi từ Quý III. 2009 đến nay tốc
độ tăng trưởng tăng lên qua các năm. Năm 2019 tốc độ tăng trưởng giảm 0.8% so với năm


7

2018. Đồng thời với việc duy trì mức tăng trưởng GDP, lạm phát cũng được kiểm sốt
thành cơng và tỷ lệ thất nghiệp cũng không quá cao.
2. Các ngành kinh tế mũi nhọn
Dịch vụ: Ngành dịch vụ của Hoa Kỳ bao gồm ngân hàng, bất động sản, khách sạn
và kế toán chiếm hơn 80% các hoạt động kinh tế. Một số loại dịch vụ khác là bán buôn và
bán lẻ, giao thơng vận tải, chăm sóc y tế, pháp luật, khoa học, dịch vụ quản lý, giáo dục,
nghệ thuật, giải trí, tiêu khiển, khách sạn và dịch vụ chỗ ở, nhà hàng, quầy rượu và các
dịch vụ khác về thực phẩm và đồ uống. Ngành Dịch vụ tài chính phát triển đứng đầu thế
giới. Trong đó phải kể đến sàn giao dịch chứng khoán New York là sàn giao dịch lớn nhất
thế giới.
Công nghiệp: Chiếm 19.1% các hoạt động kinh tế. Các ngành cơng nghiệp chính
hiện nay bao gồm: dầu lửa, sắt thép, ơ tơ, hàng khơng, viễn thơng, hóa chất, điện tử, chế
biến thực phẩm, hàng tiêu dùng, khai thác gỗ, khai khống. Các ngành chế tạo hàng
khơng, điện tử, tin học, nguyên tử, vũ trụ, hóa chất là những ngành công nghiệp mũi nhọn

của Hoa Kỳ.
Nông nghiệp: Chiếm 0.9% các hoạt động kinh tế của Hoa Kỳ. Mặc dù hiện nay,
nông nghiệp chỉ chiếm một phần nhỏ trong GDP nhưng các trang trại vẫn duy trì được
sức mạnh kinh tế và chính trị của mình. Lương thực được sản xuất ra rất an tồn, có chất
lượng cao, phong phú và giá cả phải chăng. Nền nông nghiệp cũng đạt được sự dồi dào và
đa dạng nhất trên thế giới. Các sản phẩm nơng nghiệp chính của Hoa Kỳ gồm lúa mì, các
loại ngũ cốc khác, ngơ, hoa quả, bông, thịt bL, thịt lợn, gia cầm, sản phẩm sữa, lâm sản,
cá…
3. Cán cân xuất nhập khẩu
Hoa Kỳ là thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), là một trong ba
nước thành lập Khu vực Mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA). Hoa Kỳ đã ký hiệp định
thương mại tự do song phương với một số nước và dành ưu đãi thương mại đơn phương
cho các nước đang và chậm phát triển. Hiện nay, Hoa Kỳ có quan hệ buôn bán với 230
nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. EU là đối tác lớn nhất, tiếp đó là Canada và Trung


8

Quốc. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Hoa Kỳ chiếm hơn 30% GDP, là nước xuất nhập
khẩu lớn nhất thế giới.
Nhập khẩu chính: vật tư cơng nghiệp (dầu thơ,...), hàng hóa vốn (máy tính, thiết
bị viễn thơng, phụ tùng ơ tơ, máy văn phLng, máy móc điện), hàng tiêu dùng (ô tô, quần
áo, thuốc men, đồ nội thất,..) và các sản phẩm nơng nghiệp.
Xuất khẩu chính: Hàng hóa cơng nghiệp (bóng bán dẫn, máy bay, phụ tùng ơ tơ,
máy tính, thiết bị viễn thơng), vật tư cơng nghiệp (hóa chất hữu cơ), hàng tiêu dùng (xe ô
tô, các loại thuốc), các sản phẩm nông nghiệp (đậu nành, hoa quả, ngô).
Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Hoa Kỳ năm 2019.

Hàng hóa


Dịch vụ

NGÀNH

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)

Hàng hóa sản xuất

357

Vật liệu cơng nghệ

300

Hàng hóa tiêu dùng

102

Xe hơi

162

Thực phẩm đồ uống

131

Dịch vụ du lịch

306


Phí bản quyền và bằng cấp

129

Dịch vụ tài chính

131

Các hợp đồng chính phủ qn sự

21

III. BÌNH THƯỜNG HÓA QUAN HỆ VIỆT NAM - HOA KỲ
Việt Nam tuy diện tích nhỏ nhưng lại có tiềm năng lớn, dân số đông, tài nguyên
thiên nhiên phong phú, hứa hẹn nhiều khả năng hợp tác và đầu tư. Cộng thêm chiến lược
“mở rộng dân chủ” nhằm làm thay đổi chế độ chính trị - xã hội của Việt Nam, Hoa Kỳ
cho rằng, việc xóa bỏ cấm vận giúp Việt Nam phát triển kinh tế là nhằm đưa Việt Nam
vào vLng ảnh hưởng chi phối của Hoa Kỳ, xóa bỏ thù hận của người dân Việt Nam đối
với Hoa Kỳ, từ đó dễ dàng thực hiện diễn biến hLa bình ở Việt Nam. Vừa có lợi ích kinh
tế thương mại vừa tạo mối quan hệ không chỉ riêng Việt Nam mà cLn trong khu vực Đông


9

Nam Á, Châu Á – Thái Bình Dương. Thị trường này đã tạo ra những cơ hội kích thích
giới kinh doanh Hoa Kỳ. Vì vậy, đLi hỏi chính phủ Hoa Kỳ phải nhanh chóng tiến tới
bình thường hóa các quan hệ với Việt Nam vì “các lợi ích to lớn về kinh tế và thương
mại”.
Lâu dài hoặc chuyển hướng đầu tư từ các nước trong khu vực về Việt Nam. Kể từ
khi hai nước bình thường hóa quan hệ và chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao (ngày

12/7/1995) đến nay, quan hệ Việt Nam-Hoa Kỳ đã chuyển đổi thành công từ đối đầu sang
bạn bè, và trở thành đối tác toàn diện. Việt Nam hiện là đối tác thương mại lớn thứ 16 của
Hoa Kỳ, và đang mong muốn đi lên top 10. Ở chiều ngược lại, Hoa Kỳ cũng là đối tác
thương mại lớn thứ 3 của Việt Nam. Các doanh nghiệp của Hoa Kỳ đã đầu tư hàng tỷ
USD vào Việt Nam và con số này đang ngày một tăng thêm. Nhiều doanh nghiệp có kế
hoạch đầu tư
Cả Việt Nam và Hoa Kỳ đều cùng có một quan điểm tích cực về việc phát triển
ngoại thương vì mục tiêu tăng trưởng kinh tế - xã hội của mình. Do đó, việc tăng cường
hợp tác thương mại giữa hai nước đã trở thành một tiền đề khách quan cho quá trình phát
triển kinh tế của hai nước. Đặc biệt đối với Việt Nam, việc tăng cường hợp tác thương
mại với Mỹ là một bước quan trọng và cấp thiết trong việc thực hiện chủ trương đa
phương hóa quan hệ đối ngoại, góp phần ổn định và xây dựng đất nước cũng như tạo một
vị thế quan trọng hơn, một thị trường tiềm năng hơn cho Việt Nam. Việt Nam đã mở cửa,
nhiều bạn bè quốc tế đã đến Việt Nam. Thông qua các mối quan hệ thương mại, Việt Nam
không chỉ mở cửa mà thực sự bước ra thế giới. Việc tăng cường quan hệ với Mỹ của Việt
Nam là phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Khi quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ được phát triển, mở rộng, Việt Nam
có điều kiện đẩy mạnh xuất nhập khẩu, trao đổi hàng hóa, nhiều mặt hàng truyền thống
của Việt Nam sẽ có điều kiện thâm nhập vào thị trường Mỹ, giúp Việt Nam vươn ra thị
trường thế giới trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Cùng với đó, thị trường
Việt Nam cũng trở nên phong phú hơn, đa dạng hơn với sự xuất hiện của hàng hóa cơng
nghệ cao từ Hoa Kỳ.


10

CHƯƠNG III: QUAN HỆ KINH TẾ GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ
I. KIM NGẠCH XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM VÀ HOA KỲ GIAI ĐOẠN
2009-2019
Trong giai đoạn 2009 - 2019, thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ đã tăng

5,27 lần, từ mức kim ngạch xuất nhập khẩu đạt 14,36 tỷ USD năm 2009 lên 75,72 tỷ USD
năm 2019. Tốc độ tăng xuất nhập khẩu bình quân mỗi năm trong giai đoạn này đạt
18%/năm. (Tổng cục Hải quan)
Biểu đồ 3.1. Xuất nhập khẩu hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2019

Nguồn: Tổng cục Hải quan
1. Cán cân thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ
Hoa Kỳ liên tiếp là đối tác thương mại đem lại thặng dư lớn nhất cho Việt Nam
trong nhiều năm liền. Cán cân thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ trong năm 2009
đạt thặng dư gần 8,35 tỷ USD, với mức tăng trưởng bình qn 17%/năm, qua đó đưa cán
cân thương mại hàng hóa Việt Nam - Hoa Kỳ trong năm 2019 đạt gần 47 tỷ USD.
Trong đó, tốc độ tăng xuất khẩu trong giai đoạn 2009 - 2019 bình quân đạt
18%/năm, từ năm 2009 đến 2019 tăng 49.994 tỷ USD. Tương tự xuất khẩu, tốc độ tăng
của hàng hóa nhập khẩu xuất xứ Hoa Kỳ cũng đạt mức bình quân 17%, từ 3,006 triệu
USD năm 2009 lên 14,37 tỷ USD năm 2019. Tốc độ tăng trưởng các yếu tố được thể hiện
ở đồ thị dưới đây:


11

Biểu đồ 3.2. Tốc độ tăng trưởng của Xuất-Nhập khẩu và thặng dư thương mại giữa
Việt Nam và Hoa Kỳ trong giai đoạn 2009-2019

Biểu đồ 3.3. Cán cân thương mại giữa Việt Nam với Hoa Kỳ và đối tác thương mại
lớn khác trong giai đoạn 2012-2018

Nguồn: Tổng cục Hải quan
2. Xuất khẩu hàng hóa
Tổng trị giá xuất khẩu năm 2019 tăng 8,4% so với năm 2018. Trong đó: máy vi
tính, sản phẩm điện tử và linh kiện tăng 6,36 tỷ USD; hàng dệt may tăng 2,37 tỷ USD;

điện thoại các loại tăng 2,16 tỷ USD; giày dép các loại tăng 2,08 tỷ USD; máy móc thiết
bị, dụng cụ, phụ tùng khác tăng 1,94 tỷ USD; gỗ và sản phẩm gỗ tăng 1,74 tỷ USD; đá
quý kim loại quý và sản phẩm tăng 1,45 tỷ USD...


12

Biểu đồ 3.4. 10 nhóm hàng xuất khẩu có mức tăng lớn nhất về trị giá năm 2019

Nguồn: Tổng cục Hải quan
Biểu đồ 3.5. Cơ cấu xuất khẩu hàng hóa sang Hoa Kỳ trong năm 2019

Nguồn: Tổng cục Hải quan
3. Nhập khẩu hàng hóa
Tính đến hết tháng 12/2019, trị giá nhập khẩu hàng hóa của cả nước đạt 253,07 tỷ
USD, tăng 6,8% so với năm 2018. Các mặt hàng tăng chủ yếu là: máy vi tính, sản phẩm
điện tử & linh kiện tăng 8,22 tỷ USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng khác tăng
3,87 tỷ USD, ô tô nguyên chiếc các loại tăng 1,33 tỷ USD, than các loại tăng 1,24 tỷ


13

USD, dầu thơ tăng 849 triệu USD… Bên cạnh đó có một só nhóm hàng giảm mạnh như:
xăng dầu các loại giảm 1,68 tỷ USD, điện thoại các loại & linh kiện giảm 1,3 tỷ USD,
kim lọai thường và sản phẩm giảm 1 tỷ USD, lúa mì giảm 455 triệu USD…...
Biểu đồ 3.6. 10 nhóm hàng nhập khẩu đạt mức tăng về trị giá lớn nhất năm 2019.

Biểu đồ 3.7. Cơ cấu hàng hóa nhập khẩu xuất xứ Hoa Kỳ trong năm 2019

Nguồn: Tổng cục Hải quan

II. CÁC MẶT HÀNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ YẾU
1. Hoa Kỳ luôn là đối tác thương mại hàng đầu của Việt Nam
Kể từ khi bình thường hóa quan hệ, kim ngạch thương mại hai chiều giữa Việt
Nam và Hoa Kỳ đã tăng gần 120 lần và tăng trưởng thương mại giữa hai nước hàng năm


14

trung bình đạt 20%. Đặc biệt, hàng hóa Việt Nam được thị trường này rất ưa chuộng và
mới đây, Việt Nam chính thức được xuất khẩu xồi sang Hoa Kỳ sau 10 năm nỗ lực đàm
phán, hoàn thành tất cả các thủ tục của một trong những thị trường cao cấp và khó tính
nhất. Cũng trong tháng 1/2019 tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của cả nước từ thị
trường Hoa Kỳ đạt 1,076 tỷ USD đã đưa con số xuất siêu của Việt Nam chạm ngưỡng hơn
4 tỷ USD đối với đối tác hàng đầu này.
Ngoài ra, hoạt động xúc tiến thương mại, hỗ trợ doanh nghiệp kết nối bạn hàng,
tiếp cận thị trường tiếp tục được đẩy mạnh, khơng chỉ ở những nhóm ngành hàng truyền
thống, mà cLn mở ra những lĩnh vực hợp tác mới như cơ khí, chế tạo phục vụ phát triển
cơng nghiệp hỗ trợ theo chủ trương của Chính phủ.
Theo nhận định từ các chuyên gia, quan hệ thương mại Việt – Mỹ trong năm 2019
nhiều khả năng sẽ có những thay đổi quan trọng, thậm chí về chất lượng. Bởi Hoa Kỳ có
khả năng công nhận nền kinh tế thị trường của Việt Nam sau thời điểm 1/7/2019 và quan
hệ thương mại hai nước sẽ được đặt trên những nền tảng pháp lý quan trọng là hàng loạt
cam kết quốc tế.
2. Mối quan hệ xuất nhập khẩu của Việt Nam và Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2019
2.1. Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hoa Kỳ
2.1.1. Hàng dệt may
Trong những năm qua, ngành dệt may của Việt Nam đã đóng góp rất lớn vào kim
ngạch xuất khẩu chung của cả nước. Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu hàng dệt may lớn
trên thế giới và đồng thời cũng là thị trường tiềm năng của Việt Nam bởi kim ngạch xuất
khẩu hàng dệt may của Việt Nam vào Hoa Kỳ không ngừng gia tăng qua các năm.

Đầu năm 2011, trong khi rất nhiều nước giảm xuất khẩu vào Hoa Kỳ thì xuất khẩu
dệt may của Việt Nam vẫn duy trì được mặc dù có giảm. Tổng kết năm 2011 thì kim
ngạch xuất khẩu ngành dệt may sang Hoa Kỳ đạt 6.81 tỷ USD và năm 2012 là 7.46 tỷ
USD chiếm khoảng 7,6% thị phần. Năm 2013, dệt may Việt Nam chỉ chiếm 4% tổng cầu


15

thế giới, đạt 24 tỷ USD, trong đó, xuất sang thị trường Mỹ đạt gần 8,61 tỷ USD, tăng
15,4% so với năm 2012. Năm 2014, xuất khẩu dệt may Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ
đạt 9,8 tỷ USD và năm 2015 đạt gần 11,3 tỷ USD (Số liệu thống kê của Văn phLng Dệt
may Mỹ). Tăng trưởng xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong năm 2016 đạt thấp nhất
trong nhiều năm trở lại đây.

Biểu đồ 3.8. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Hoa Kỳ giai đoạn 2009-2013

Nguồn: Tổng cục hải quan.
Tính đến hết tháng 12/2019, Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường nhập khẩu hàng dệt may
lớn nhất từ Việt Nam với trị giá đạt 14,85 tỷ USD, tăng 8,4% so với năm 2018 và chiếm
45,2% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của cả nước. Tuy nhiên, trước những diễn
biến phức tạp của dịch bệnh COVID hiện nay trên phạm vi toàn cầu, việc sụt giảm các
hoạt động thương mại, trong đó có lĩnh vực dệt may, là không thể tránh khỏi. Kinh tế khó
khăn hơn và nhu cầu mua sắm giảm của người tiêu dùng Hoa Kỳ cũng sẽ ảnh hưởng đến
việc nhập khẩu các mặt hàng liên quan. Do đó, nếu tình hình dịch bệnh tại Hoa Kỳ kéo
dài, việc xuất khẩu các mặt hàng dệt may của Việt Nam sẽ bị ảnh hưởng nhất định.


16

2.1.2. Gỗ

Năm 2009, thị trường xuất khẩu gỗ của việt Nam sang Hoa Kỳ giảm mạnh do cuộc
suy thối tồn cầu, nhưng sang đến năm 2010 thì có mức phục hồi đáng kể, tăng trưởng
tới 15%, bất chấp khủng hoảng tài chính tồn cầu. Đến năm 2011, kim ngạch xuất khẩu
gỗ sang thị trường này lại giảm. Sang năm 2012 đã có chuyển biến tích cực, Việt Nam
xuất khẩu 4,2 tỷ USD, tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2011. Đáng chú ý Việt Nam đã
chuyển từ xuất khẩu chủ yếu là gỗ cây, gỗ ván sàn, gỗ xẻ (tức là xuất khẩu thô là chủ
yếu), sang xuất khẩu sản phẩm gỗ dân dụng có kỹ thuật, mỹ thuật được khách hàng nhiều
nước ưa chuộng.
Năm 2013, tổng kim ngạch xuất khẩu cả năm là 5,56 tỷ USD, tăng 19,2% so với
năm 2012.Theo số liệu thống kê, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ của Việt Nam sang các thị
trường trong năm 2014 là 6,23 tỷ USD, tăng 12,0% so với năm 2013. Tổng kim ngạch
xuất khẩu trong năm 2015 lên 6,9 tỷ USD, tăng 10,7% so với năm 2014. Năm 2016, gỗ
và sản phẩm gỗ đạt kim ngạch 826 triệu USD, chiếm 7,2% trong tổng kim ngạch xuất
khẩu sang Hoa Kỳ, đạt mức tăng 8,7% so với năm 2015.
Năm 2018, Việt Nam xuất khẩu đồ gỗ và sản phẩm gỗ vào Hoa Kỳ đạt trên 3,6 tỷ
USD; 5 tháng đầu năm 2019 đạt 1,839 tỷ USD, tăng 34,98% so với cùng kỳ năm 2018 và
chiếm tới 46% tổng giá trị xuất khẩu đồ gỗ và sản phẩm gỗ của cả nước.
2.1.3. Thủy sản
Năm 2009 xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam sang HLa Kỳ giảm 8,4%; đạt 711 triệu
USD. Xuất khẩu thủy sản từ Việt Nam sang Hoa Kỳ dẫn đầu ở bốn mặt hàng là tôm, cá
tra, cá ngừ và cua, ghẹ. Kim ngạch xuất khẩu của bốn mặt hàng này chiếm trên 95,7%
trong năm 2013 trong đó tơm chiếm 54,7% cá tra chiếm 25% cá người chiếm 12,3% và
cua ghẹ chiếm 3,5%. Đầu năm 2014 trong khi các mặt hàng xuất khẩu khác đều giảm trừ
thì mặt hàng tôm lại tăng.
Biểu đồ 3.9. Tổng kim ngạch xuất khẩu Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ năm 2013


17

Nguồn: Tổng cục thủy sản.

Trong năm 2015, Hoa Kỳ là thị trường tiêu thụ lớn nhất hàng thủy sản của Việt
Nam, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này đạt 1,30 tỷ USD, giảm 23,4% so với năm
trước đó. Năm 2016, kim ngạch xuất khẩu đạt trên 1,2 tỷ USD, tăng 13,1% so với năm
ngoái. Đến năm 2017, Hoa Kỳ đạt 1,41 tỷ USD, giảm nhẹ 1,9% so với năm 2016, thủy
sản của Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Mỹ chiếm 16% trong tổng kim
ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước. Riêng tháng 12/2018 đạt 142,01 triệu USD. Vào
2019, Hoa Kỳ đạt 1,47 tỷ USD, giảm 9,5% so với năm trước đó. Nhìn chung, xuất khẩu
thủy sản từ Việt Nam sang Hoa Kỳ có nhiều biến động trong giai đoạn 2009 – 2019, tuy
nhiên đây vẫn là thị trường quan trọng đối với mặt hàng chủ lực này.
2.1.4. Giày dép
Ngoài hàng dệt may, gỗ và thủy sản thì giày dép cũng là mặt hàng xuất khẩu chủ
lực của Việt Nam sang Hoa Kỳ. Trước khi Hiệp định Thương mại song phương được ký
kết giữa hai quốc gia, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng chịu mức thuế suất cao
để xâm nhập thị trường này. Sau khi Hiệp định Thương mại có hiệu lực, kim ngạch xuất
khẩu mặt hàng này sang thị trường Hoa Kỳ đã có sự tăng trưởng rõ rệt.


18

Trong nhiều năm qua, châu Âu luôn là thị trường lớn nhất của ngành da giày Việt
Nam; chẳng hạn như vào năm 2009, kim ngạch xuất khẩu giày dép của Việt Nam qua thị
trường Mỹ chỉ đạt hơn 1 tỉ đô la Mỹ, bằng một nửa kim ngạch xuất khẩu của ngành hàng
này sang EU. Tuy nhiên, hiện nay, doanh nghiệp trong ngành có khuynh hướng chuyển
sang thị trường Mỹ. Kim ngạch xuất khẩu giày dép sang Mỹ năm 2011 đạt 1,75 tỷ USD,
tăng 35% so với năm 2010, đưa Việt Nam trở thành nước cung cấp giày dép lớn thứ hai
vào thị trường Mỹ, sau Trung Quốc (Hiệp hội Da giày Việt Nam). Thị phần giày dép Việt
Nam trong kim ngạch nhập khẩu giày dép của Mỹ đã tăng lên 2% so với mức năm 2010.
Tháng 11/2014, kim ngạch xuất khẩu giày, dép các loại đạt 9,19 tỷ USD, tăng
23,0% so với cùng kỳ năm 2013 (Bộ Công Thương). Trong các thị trường xuất khẩu của
ngành da giày Việt Nam, Mỹ đang vươn lên trở thành thị trường đơn lẻ lớn nhất. Năm

2014, kim ngạch xuất khẩu vào thị trường này tăng trưởng 20%, giá trị đạt khoảng 3,228
tỷ USD. Việt Nam cũng đang thực hiện nhiều đàm phán song phương, đa phương để mở
cửa thị trường và lợi thế từ những hiệp định này có sức hút rất lớn.
Tính đến cuối năm 2015 thì ngơi vị thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành da giày
Việt Nam đã có sự thay đổi lớn, khi xuất khẩu sang thị trường Mỹ là năm đầu tiên chứng
kiến giá trị xuất khẩu gần 5 tỷ USD, vượt EU (Tổng cục Hải quan). Năm 2018 kim ngạch
xuất khẩu nhóm hàng này tăng 10,8% so với năm 2017, đạt 16,24 tỷ USD, trong đó Mỹ
chiếm 35,9%, đạt 5,82 tỷ USD, tăng 13,9% so với năm 2017. Đến năm 2019, xuất khẩu
ngành da giày của Việt Nam tiếp tục duy trì mức tăng trưởng cao, riêng thị trường Mỹ
chiếm 6.65 tỷ USD, tăng 14.14% so với năm 2018. Nhìn chung, thị trường Hoa Kỳ luôn
là thị trường tiềm năng và luôn là mục tiêu xuất khẩu của Việt Nam.
2.1.5. Các sản phẩm khác
Ngoài các mặt hàng kể trên, Việt Nam cLn xuất khẩu nhiều mặt hàng khác sang
quốc gia này như: hàng thủ công mỹ nghệ (đặc biệt là sản phẩm gốm sứ), cà phê, cao su,
chè, máy móc thiết bị,...Tuy đã vào được thị trường này với tốc độ tăng trưởng bình quân
khá cao nhưng nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam


19

vào Hoa Kỳ cLn nhỏ. Trong tương lai, hy vọng mặt hàng này sẽ tăng nhanh kể cả về chất
lượng và mẫu mã vì hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam không hề thua kém hàng của
Trung Quốc. Cao su cũng là mặt hàng có tiềm năng tiêu thụ trên thị trường Hoa Kỳ.
Trước khi Hiệp định Thương mại song phương giữa hai quốc gia được ký kết, kim ngạch
xuất khẩu cao su sang Hoa Kỳ chỉ đạt khoảng vài triệu USD mỗi năm. Trong những năm
gần đây, nhờ sự chuyển đổi cơ cấu chủng loại, kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này đã
lên tới vài chục triệu USD mỗi năm. Cà phê cũng là mặt hàng được Hoa Kỳ nhập khẩu
với kim ngạch lớn. Việt Nam nằm trong số các quốc gia đứng đầu về xuất khẩu cà phê, hồ
tiêu, nhân điều,... sang Hoa Kỳ.
2.2. Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Hoa Kỳ vào Việt Nam

Hoa Kỳ hiện là một trong những thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn nhất của Việt
Nam. Theo thống kê mới nhất, tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ Hoa
Kỳ năm 2019 đạt 14,36 tỷ USD, tăng 12,64% so với năm 2018 (Tổng cục Hải quan).
Biểu đồ 3.10. Thị trường nhập khẩu hàng hóa trong năm 2019

Nguồn: Tổng cục thủy sản.
Trong năm 2019, Việt Nam đã chi đến 4,85 tỷ USD để nhập khẩu máy vi tính, sản
phẩm điện tử và linh kiện từ nền kinh tế lớn nhất thế giới này. Đây cũng là nhóm hàng có
kim ngạch nhập khẩu lớn nhất, chiếm tỷ trọng 33,8% trong tổng kim ngạch, tăng tới
59,14% so với năm 2018.


20

Hiện nay, hầu hết các nhóm hàng nhập khẩu chính của Việt Nam được Tổng cục
Hải quan thống kê và cơng bố định kỳ đều có sự xuất hiện của hàng hóa xuất xứ từ Hoa
Kỳ và rất đa dạng, phong phú. Trong cả năm 2019, ngồi nhóm máy vi tính, sản phẩm
điện tử và linh kiện có 2 nhóm hàng đạt kim ngạch lớn hơn 1 tỷ USD: Bông các loại đạt
1,56 tỷ USD; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác đạt 1,12 tỷ USD. Và có tới 14
nhóm hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD, trong đó, nhóm chất dẻo nguyên liệu tăng
mạnh nhất với 84,28% đạt 826,47 triệu USD.
Bảng 3.1. Hàng hóa nhập khẩu từ thị trường Hoa Kỳ năm 2019
Mặt hàng

Năm 2019

So với năm 2018

Tỷ trọng


(%)

(%)

Tổng kim ngạch nhập khẩu

14.365.392.484

12,64

100

Máy vi tính, sản phẩm điện tử và

4.854.947.541

59,14

33,8

Bơng các loại

1.567.847.486

6,72

10,91

Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ


1.129.855.431

7,88

7,87

826.479.691

84,285,75

5,75

linh kiện

tùng khác
Chất dẻo ngun liệu

(Nguồn: Tính tốn từ số liệu công bố ngày 13/01/2020 của TCHQ)

CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN
Tóm lại, kể từ khi hai nước bình thường hóa quan hệ và chính thức thiết lập quan
hệ ngoại giao đến nay, mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đang không ngừng cố gắng hội
nhập, hợp tác và phát triển. Đặc biệt là trên lĩnh vực kinh tế, Hoa Kỳ luôn là đối tác
thương mại hàng đầu của Việt Nam, liên tục đem lại thặng dư lớn cho Việt Nam trong


21

nhiều năm liền. Cụ thể, xu hướng phát triển của xuất khẩu với các sản phẩm tiềm năng
như dệt may, gỗ, thủy sản,... luôn không ngừng gia tăng và được Hoa Kỳ đánh giá cao

trong những năm gần đây. Cũng như nhập khẩu, Hoa Kỳ luôn nằm trong những thị trường
nhập khẩu lớn của Việt Nam với các mặt hàng then chốt như máy vi tính, sản phẩm điện
tử & linh kiện, bơng, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng khác,... Không những thế, các
doanh nghiệp của Hoa Kỳ đã đầu tư hàng tỷ USD vào Việt Nam và con số này đang ngày
một tăng thêm. Song trong quá trình nghiên cứu, ta nhận thấy rằng nền kinh tế Việt Nam
đối với Hoa Kỳ ngày càng có xu hướng xuất khẩu nhiều hơn, sử dụng nhiều lao động hơn
so với nhập khẩu. Tuy nhiên, việc phát triển mối quan hệ này cũng tạo cho kinh tế Việt
Nam những thách thức không nhỏ cho Đảng và Nhà nước trong việc đưa ra các chính
sách để có thể ngày càng phát triển mối quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ trên lĩnh vực kinh tế,
chính trị, xã hội. Đặc biệt, chặng đường này sẽ càng khó khăn hơn nữa khi điều kiện kinh
tế toàn cầu đang bị ảnh hưởng nặng nề bởi Covid-19, nhưng chúng ta hãy cứ vững tin vào
những chính sách của Đảng và Nhà nước sẽ khơng ngừng nâng cao nền kinh tế Việt Nam
- Hoa Kỳ, từng bước chinh phục được mọi mục tiêu đề ra.


×