Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
-----
-----
BÁO CÁO
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC
Cơng ty TNHH PropNex Realty (Việt Nam)
GVHD: PGS.TS Phạm Xuân Lan
Nhóm thực hiện: Nhóm 2
Tháng 12/2020
0
0
1.
Chung Thoại Chương
2.
Mai Trung Kiên
3.
Nguyễn Tiến Lộc
4.
Trương Thị My My
5.
Ngô Ngọc Vân Thanh
6.
Đinh Khải Tú
7.
Nguyễn Thị Thùy Vương
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
MỤC LỤ
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH PROPNEX REALTY (VIỆT NAM).........2
1.1.
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY..................................................2
1.2.
TẦM NHÌN, SỨ MỆNH VÀ GIÁ TRỊ CỐT LÕI....................................................................3
1.2.1. Tầm nhìn..................................................................................................................3
1.2.2. Sứ mệnh...................................................................................................................3
1.2.3. Giá trị cốt lõi............................................................................................................3
1.3.
NGÀNH NGHỀ VÀ ĐỊA BÀN KINH DOANH......................................................................3
1.3.1. Địa bàn kinh doanh..................................................................................................3
1.3.2. Dịch vụ cung cấp.....................................................................................................3
1.4.
HỆ SINH THÁI CỦA CƠNG TY........................................................................................4
1.4.1. Training Roadmap (Lộ trình đào tạo)......................................................................4
1.4.2. Hệ thống cơng nghệ.................................................................................................4
1.4.3. Văn hóa cơng ty.......................................................................................................4
1.4.4. Core team và tagger của dự án được phân phối.......................................................4
1.4.5. Hội nghị trao quyền khách hàng..............................................................................5
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI...................................................6
2.1.
MƠI TRƯỜNG TỔNG QT............................................................................................6
2.1.1. Nhân tố dân số.........................................................................................................6
2.1.2. Nhân tố kinh tế.........................................................................................................8
2.1.3. Nhân tố chính trị, pháp luật.....................................................................................8
2.1.4. Nhân tố văn hóa, xã hội...........................................................................................9
2.1.5. Nhân tố cơng nghệ.................................................................................................10
2.1.6. Nhân tố tồn cầu....................................................................................................11
2.2.
MƠI TRƯỜNG NGÀNH (5 ÁP LỰC CẠNH TRANH).........................................................12
2.2.1. Giới thiệu chung về ngành.....................................................................................12
2.2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển.................................................................12
0
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
2.2.1.2.
Các loại hình mơi giới bất động sản..............................................................12
2.2.1.3.
Các dịch vụ mơi giới bất động sản................................................................12
2.2.2. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter...................................................13
2.3.
2.2.2.1.
Sự cạnh tranh trong ngành.............................................................................13
2.2.2.2.
Đe dọa của các sản phẩm thay thế.................................................................14
2.2.2.3.
Đe dọa của xâm nhập mới.............................................................................14
2.2.2.4.
Quyền thương lượng của nhà cung cấp.........................................................15
2.2.2.5.
Sức mạnh đàm phán của khách hàng (đối với người mua)...........................16
MÔI TRƯỜNG CẠNH TRANH........................................................................................17
2.3.1. Bản đồ chiến lược nhận diện các đối thủ cạnh tranh.............................................17
2.3.2. Thông tin về các đối thủ cạnh tranh.......................................................................18
2.3.3. Xu hướng cạnh tranh.............................................................................................19
2.3.4. Cách thức cạnh tranh.............................................................................................20
2.3.5. Các giả định và khả năng.......................................................................................20
2.3.6. Phản ứng................................................................................................................21
2.4.
MA TRẬN ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ BÊN NGỒI (EFE).................................................22
CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN TRONG................................................24
3.1.
PHÂN TÍCH ĐIỂM MẠNH, ĐIỂM YẾU DỰA TRÊN NHỮNG NHÂN TỐ THÀNH CƠNG........24
3.1.1. Các yếu tố tiềm lực thành cơng.............................................................................24
3.1.1.1.
Yếu tố thành công chung...............................................................................24
3.1.1.2.
Yếu tố thành công đặc thù.............................................................................24
3.1.2. So sánh công ty với nhà cạnh tranh mạnh nhất.....................................................27
3.1.3. Phân tích chuỗi giá trị và các nguồn lực................................................................28
3.1.4. Ma trận lượng giá các yếu tố bên trong.................................................................31
3.2.
NĂNG LỰC LÕI............................................................................................................31
3.3.
MƠ HÌNH SWOT........................................................................................................34
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................36
1
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
2
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1: So sánh điểm mạnh - yếu của các đối thủ cạnh tranh (nguồn: Nhóm tự tổng hợp).....20
Bảng 2: Ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài.........................................................................25
Bảng 3: Mối liên hệ giữa các yếu tố thành công đặc thù...........................................................28
Bảng 4: So sánh PropNex với các đối thủ cạnh tranh mạnh nhất..............................................29
Bảng 5: Phân tích chuỗi giá trị của PropNex.............................................................................32
Bảng 6: Ma trận các yếu tố bên trong........................................................................................33
Bảng 7: Mơ hình SWOT của PropNex......................................................................................36
3
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
MỤC LỤC HÌNH ẢN
Hình 1: Tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam qua các năm................................................................9
Hình 2: Tỉ lệ tầng lớp trung lưu ở Việt Nam..............................................................................10
Hình 3: Căn hộ đã bán và tỷ lệ bán hàng của phân khúc chung cư trung cấp tại TP.HCM.......11
Hình 4: Biểu đồ tăng trưởng GDP (So với cùng kỳ năm trước)................................................11
Hình 5: FDI (Số lũy kế từ đầu năm)..........................................................................................12
Hình 6: Tỉ lệ khách mua hàng sử dụng Internet (Nguồn: Properties Online)............................14
Hình 7: Thống kê tỉ lệ giữa kênh trung gian giúp khách hàng mua BĐS..................................14
Hình 8: Thống kê tình hình kinh tế khu vực Châu Á - TBD.....................................................15
Hình 9: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter(Nguồn: Alexa Blog)........................16
Hình 10: Thị phần bán hàng giữa các đại lý cạnh tranh ( Nguồn:nội bộ)..................................17
Hình 11: Số lượng căn hộ tại TP.HCM và tỉ lệ bán hàng theo năm từ 2004 đến Q1/ 2020.......19
Hình 12: Khách hàng đến từ kênh nào?....................................................................................20
Hình 13:Bản đồ chiến lược nhận diện các đối thủ cạnh tranh cuả PropNex (Nguồn: tự tổng
hợp)............................................................................................................................................21
Hình 14: Phân tích 3 vịng trịn..................................................................................................31
Hình 15: Chuỗi giá trị của PropNex..........................................................................................31
Hình 16: Lộ trình đào tạo của PropNex.....................................................................................35
4
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH PROPNEX REALTY (VIỆT NAM)
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của cơng ty
Năm 2008: Aidan Wee, Giám đốc điều hành công ty chuyển từ Singapore đến Việt Nam và
thành lập một công ty dịch vụ bất động sản tại Thành phố Hồ Chí Minh vào tháng 6 năm
2008 cùng với 2 người cộng sự. Cơng ty Meyzer Properties (Việt Nam) có hoạt động kinh
doanh chính là cho thuê, tiếp thị dự án và Bất động sản thứ cấp. Làm việc trong một căn
phòng mượn tạm rộng 15m2 ở Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh, Aidan đã gầy dựng kinh
doanh cùng với sự hỗ trợ của một trợ lý riêng.
Năm 2010: Công ty Meyzer Properties (Việt Nam) phát triển mạnh, sau đó chuyển đến
Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh với một văn phịng mới rộng 100m2 trong một tịa chung
cư. Cơng ty tăng số lượng chuyên viên tư vấn khoảng 20 người và cùng 5 nhân viên hỗ trợ.
Trong giai đoạn này, John Lee đã đầu tư vào công ty và trở thành người cộng sự và hình
thành mối quan hệ đối tác lâu dài với Aidan.
Năm 2012: Do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế kéo dài tại Việt Nam, thị trường ngày
càng cạnh tranh mạnh, nguồn vốn công ty dần cạn kiệt nên công ty đã phải thu hẹp quy
mô.
Năm 2014: Thị trường Bất Động Sản Việt Nam thay đổi quy định về việc người nước
ngoài mua và sở hữu tài sản tại Việt Nam, Aidan và John Lee quyết định tái cấu trúc công
ty và xây dựng lại doanh nghiệp. Cả 2 quyết định thành lập đại lý Bất Động Sản mới lấy
tên là Đại lý Bất động sản Số Một, ơng Aidan chính là Giám đốc điều hành công ty, cùng
với sự hỗ trợ của người trợ lý riêng.
Năm 2015: Đại lý Bất động sản Số Một đạt lợi nhuận trong vịng vài tháng nhờ chi phí
hoạt động thấp và dòng thu nhập ổn định. Aidan đã thúc đẩy quyết định mở rộng công ty
khi hợp tác với một thương hiệu quốc tế, tận dụng thế mạnh quy mơ để có chỗ đứng vững
chắc khi thị trường ngày một đi xuống.
Năm 2016: Vào tháng 4, Số Một đã liên doanh với một công ty bất động sản top 4 từ
Singapore, dẫn đầu thị trường về tiếp thị dự án khu dân cư. Cũng trong năm đó, một sự
kiện rất có ý nghĩa đã diễn ra, Aidan và John chào đón ơng Võ Đình Khánh Duy (Tino) gia
nhập vào công ty, và bộ ba nắm giữ phần lớn cổ phần trong công ty liên doanh.
5
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Năm 2018: Công ty đã không tiến triển theo hướng như mong đợi mặc dù năm 2017, hoạt
động liên doanh đã giúp công ty tăng thị phần đáng kể trong lĩnh vực tiếp thị dự án khu
dân cư. Số lượng chuyên viên tư vấn công ty tăng mạnh lên đến 100 người. Cơng ty được
nhận làm đại lý chính cho các dự án của chủ đầu tư quốc tế và chủ đầu tư có tiếng tại Việt
Nam. Doanh thu tăng đều đặn và đến cuối năm 2017, hoạt động liên doanh đã có lợi
nhuận. Aidan được sự đồng thuận của cả John và Tino và cả 3 quyết định ngừng hợp tác
với đối tác thương hiệu cũ của mình. Vào tháng 6, Aidan thoả thuận với PropNex, thương
hiệu bất động sản lớn nhất tại Singapore đang có mong muốn mở rộng sang các nước trong
khu vực. Cả 3 đều hiểu rõ họ cần hỗ trợ gì từ đối tác của mình, các cuộc đàm phán diễn ra
rất nhanh và tất cả các bên quyết định vào tháng 8, công ty liên doanh mới đã chính thức
được cơng bố.
1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi
1.2.1. Tầm nhìn
Để trở thành người đứng đầu trong bất kỳ thị trường nào, cơng ty phục vụ và cách mạng
hóa tổ chức để có sức mạnh của một cơng ty lớn kết hợp với sự linh hoạt và nhạy bén của
một công ty nhỏ.
1.2.2. Sứ mệnh
Mang lại không gian sống chất lượng cho khách hàng trong khu vực Đông Nam Á thông
qua việc cung cấp dịch vụ môi giới trên nền tảng kỹ thuật số hiện đại. .
1.2.3. Giá trị cốt lõi
-
Tự cải tiến liên tục
-
Quyền tự quyết và tự chủ
-
Tôn trọng và quan tâm đến cá nhân
-
Đạo đức trung thực và chính trực trong tất cả các lĩnh vực
1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh
PropNex là một tập đoàn bất động sản tích hợp về việc cung cấp các dịch vụ tốt nhất trong
lĩnh vực môi giới bất động sản và tiếp thị dự án.
1.3.1. Địa bàn kinh doanh
Tập trung vào các dự án tại khu vực TP.HCM.
6
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
1.3.2. Dịch vụ cung cấp
-
Phân phối dự án mới hình thành trong tương lai (chung cư/ căn hộ…).
-
Dịch vụ môi giới liên quan đến các giao dịch cho thuê chuyển nhượng.
1.4. Hệ sinh thái của công ty
1.4.1. Training Roadmap (Lộ trình đào tạo)
PropNex xây dựng lộ trình đào tạo chuyên sâu, khác biệt giành riêng cho chuyên viên kinh
doanh tại thị trường môi giới bất động sản Việt Nam; với nhiều nội dung nổi bật và hấp
dẫn, phù hợp với từng cấp bậc của chuyên viên kinh doanh; đặc biệt việc kết hợp học tập
với thực hành thực tiễn cùng sự chia sẻ các tình huống điển hình (Case Study) đến từ
những lãnh đạo giàu kinh nghiệm là điều kiện tiên quyết giúp PropNex đạt được mục tiêu
huấn luyện của mình.
1.4.2. Hệ thống cơng nghệ
PropNex xây dựng hệ thống cơng nghệ website và App Store với mục đích phục vụ cho
những con người đang hoạt động và làm việc tại PropNex. Chúng khơng chỉ có chức năng
phục vụ cho việc bán hàng, quản lý đội nhóm hiệu quả mà cịn đảm bảo yếu tố minh bạch
thông tin trong tổ chức.
1.4.3. Văn hóa cơng ty
PropNex tập hợp nhiều nhân viên kinh doanh xuất sắc (hơn 20 lãnh đạo đội nhóm hiện tại)
là những người tiên phong và truyền cảm hứng cho các chun viên kinh doanh tại cơng ty
có thêm động lực, lan tỏa sự yêu thương và chia sẻ với mục tiêu vận hành thành cơng mơ
hình như các quốc gia khác trên khu vực.
Với mơ hình sự nghiệp kép và mục tiêu tạo ra dòng thu nhập thụ động, ổn định cho những
Chuyên viên Kinh doanh cùng chung định hướng, PropNex không chỉ giúp các Chuyên
viên Kinh doanh chốt giao dịch thành cơng mà cịn là cơ hội để họ khởi nghiệp thành công
thông qua hệ thống Nhượng Quyền Thương Hiệu.
7
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
1.4.4. Core team và tagger của dự án được phân phối
Core team: Core Team của chúng tôi giúp nhân viên kinh doanh đặt mọi nỗ lực vào tiếp thị
dự án, tập trung các nguồn lực để tìm kiếm và tiếp cận khách hàng một cách hiệu quả nhất.
Thông qua các hoạt động trọng tâm tại công ty, chúng tôi cung cấp thơng tin một cách
chính xác và truyền tải giá trị thực sự mà chủ đầu tư mong muốn gửi gắm đến khách hàng.
Tagger: Hệ thống Tagging được giới thiệu nhằm nâng cao uy tín của các chủ đầu tư.
Tagger sẽ có mặt để hỗ trợ tất cả nhân viên bán hàng của công ty và sàn liên kết trong việc
truyền tải thông tin dự án đến khách hàng và chốt giao dịch.
1.4.5. Hội nghị trao quyền khách hàng
Mục tiêu của các hội nghị là truyền tải kiến thức thị trường đến khách hàng để giúp họ đưa
ra lựa chọn đúng đắn nhất. Năm 2019, PropNex Việt Nam đã tổ chức hơn 10 buổi hội thảo
offline chia sẻ về kiến thức thị trường đến các nhà đầu tư trong và ngoài nước để giúp họ
đưa ra các quyết định đầu tư BĐS đúng thời điểm. Năm 2020, do ảnh hưởng của dịch
Covid 19, PropNex Việt Nam phối hợp cùng với PropNex Singapore, và đối tác JLL đã tổ
chức các buổi chia sẻ trực tuyến đến các thính giả về các thơng tin biến động của tình hình
thị trường bất động sản đến các khách hàng trong và ngoài nướ thường xuyên, liên tục,
trung bình 01 lần/quý.
8
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI
2.1. Mơi trường tổng qt
2.1.1. Nhân tố dân số
Đơ thị hóa nhanh: Việt Nam có 12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có tỷ suất di cư
thuần dương, nghĩa là người nhập cư nhiều hơn người xuất cư. Trong đó, TP. Hồ Chí Minh
là một trong những thành phố có tỷ suất di cư thuần chiếm 75.9%. Điều này gây áp lực cho
thành phố khi dân số hàng năm tăng dẫn đến các vấn đề về nhà ở, an sinh xã hội. Và cũng
đặt ra nhu cầu về nhà ở đang ngày càng tăng cao ở các thành phố lớn đang phát triển.
Hình 1: Tốc độ đơ thị hóa của Việt Nam qua các năm
Mở rộng tầng lưu trung lưu: Sự dịch chuyển của tầng lớp trung lưu trong cơ cấu dân số
cũng là một yếu tố quan trọng tác động lớn đến nhu cầu nhà ở trong những năm tới. Sự
tăng trưởng dự kiến của tầng lớp trung lưu của Việt Nam sẽ làm tăng nhu cầu về nhà ở, đặc
biệt tại các thành phố lớn có nền kinh tế tăng trưởng cao như TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội,
mang đến cơ hội việc làm tốt hơn, mức sống cao hơn, cơ sở giáo dục và cơ sở hạ tầng tốt
hơn. Vào cuối năm 2019, tổng nguồn cung căn hộ đã hồn thành ước tính tại TP. Hồ Chí
Minh và Hà Nội lần lượt là khoảng 202.000 căn và 224.000 căn, tương ứng với tỷ lệ 17 căn
hộ trên 1.000 dân [theo “Ensuring affordable housing during Vietnam’s golden age”, JLL
Vietnam, 14 January 2020: tạm dịch Việc đảm bảo nhà ở, với giá cả hợp lý trong thời kỳ
hoàng kim của Việt Nam”, JLL Việt Nam, ngày 14/01/2020].
Hình 2: Tỉ lệ tầng lớp trung lưu ở Việt Nam
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Nhu cầu nhà thuê/mượn tăng cao tại các thành phố lớn: Hiện có 11,7% hộ dân cư cả
nước đang sống trong các ngôi nhà/căn hộ đi thuê/mượn, đặc biệt, tại các địa phương đông
dân cư và tập trung nhiều khu công nghiệp, tỷ lệ hộ sống trong các ngôi nhà/căn hộ đi
thuê/mượn cao hơn các địa phương khác như Bình Dương (56,5%), thành phố Hồ Chí
Minh (32,8%), Bắc Ninh (27,0%), Hà Nội (15,8%). Tỷ lệ hộ sống trong những ngôi nhà
thuê/mượn ở khu vực thành thị cao gấp gần 3,5 lần so với khu vực nơng thơn.
TP. Hồ Chí Minh là thành phố đông dân nhất cả nước, dân số cơ học hiện đã ở mức 13
triệu người, nhu cầu nhà ở, nhất là với giới trẻ lập nghiệp không ngừng gia tăng đã đẩy nhu
cầu về nhà ở tăng cao. Theo thống kê từ Sở Xây dựng TP. Hồ Chí Minh, tính đến tháng
6/2019, diện tích nhà ở bình quân đầu người tại TP. Hồ Chí Minh đạt 19,9 m2, dự kiến cuối
năm 2020 sẽ đạt 20,3 m2/người (Nguồn: Thơng cáo báo chí Kết quả Tổng điều tra Dân số
và Nhà ở năm 2019). Tuy nhiên, vẫn còn bộ phận lớn người lao động, đặc biệt là người dân
nhập cư, người có thu nhập thấp đang sinh sống trong điều kiện chật chội, cũ kỹ, chưa đảm
bảo vệ sinh và phần lớn khơng có khả năng sở hữu nhà ở, thậm chí để thuê nhà ở với mức
giá phù hợp cũng là điều khó khăn. Đó cũng chính là một trong những lý do cho nhiều dự
án chung cư phân khúc bình dân, trung cấp xuất hiện tại TP. Hồ Chí Minh ngày càng nhiều
trên thị trường.
Hình 3: Căn hộ đã bán và tỷ lệ bán hàng của phân khúc chung cư trung cấp tại TP.HCM
10
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
2.1.2. Nhân tố kinh tế
Nền kinh tế có dấu hiệu khởi sắc nhưng vẫn chậm: Tính đến Quý III.2020, nền kinh tế
Việt Nam đạt mức tăng trưởng ước tính 2,62% trong q. Đó là nhờ tình hình kiểm sốt
dịch tốt, tạo điều kiện cho nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại bình thường. Tuy nhiên,
trong bối cảnh Covid- 19 bùng phát mạnh trên phạm vi toàn cầu, nền kinh tế Việt Nam
cũng bị ảnh hưởng ít nhiều. Tính chung 9 tháng đầu năm, GDP đạt mức 2,12%, cũng là
mức thấp nhất của 9 tháng các năm trong giai đoạn 2011-2020. Trong đó, ngành dịch vụ
đạt mức tăng trưởng thấp nhất, 1,37%. Riêng ngành kinh doanh bất động sản, có 4,841
doanh nghiệp mới thành lập trong 9 tháng, giảm 19,2% so với cùng kỳ năm trước, và có
696 doanh nghiệp hồn tất thủ tục giải thể. (Nguồn: JLL research)
Hình 4: Biểu đồ tăng trưởng GDP (So với cùng kỳ năm trước)
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) sụt giảm: Mặc dù hàng nghìn chuyên gia và nhà
đầu tư đã được hỗ trợ nhập cảnh vào Việt Nam, nhưng một số lượng lớn vẫn chưa thể vào
được. Điều này gây khó khăn cho việc đầu tư và mở rộng kinh doanh tại Việt Nam. Tổng
vốn đầu tư nước ngoài tính đến ngày 20/9/2020 đạt 21,2 tỷ USD, giảm 18,9% so với cùng
kỳ năm trước. Trong 18 lĩnh vực được đầu tư trong 9 tháng đầu năm, lĩnh vực hoạt động
kinh doanh bất động sản vẫn đạt vị trí thứ 3 với mức 3,2 tỷ USD. (Nguồn: JLL Research)
Hình 5: FDI (Số lũy kế từ đầu năm)
2.1.3. Nhân tố chính trị, pháp luật
Vẫn còn nhiều bất cập trong các văn bản pháp luật: Ngành kinh doanh bất động sản
đang chịu nhiều ràng buộc về mặt pháp lý và triển khai theo một số những văn bản quy
phạm pháp luật như: luật Quy hoạch, luật Quy hoạch đô thị, luật Quản lý phát triển đô thị,
11
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
luật Nhà ở (2014), luật Kinh doanh bất động sản (2014) và luật Đất đai (2013)…do dó đặt
ra yêu cầu phải có sự thống nhất giữa các văn bản để các cơng ty trong ngành có được
hành lang pháp lý rõ ràng.
Bên cạnh đó, Bộ Xây dựng ban hành Thơng tư liên quan để quy định về việc đào tạo và
cấp Chứng chỉ nghề môi giới bất động sản trước khi hành nghề (Thông tư 11/2015/TTBXD). Theo thống kê của Hiệp hội môi giới bất động sản Việt Nam (VARs), hiện nay tại
Việt Nam có khoảng 300.000 người hoạt động trong lĩnh vực mơi giới bất động sản, trong
đó có 100.000 người là môi giới chuyên nghiệp, hoạt động thường xun tại các sàn bất
động sản, cịn lại là mơi giới nghiệp dư; nhưng chỉ có khoảng 33% người có chứng chỉ
hành nghề theo quy định trên do thiếu cơ chế kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ của nhà nước.
Việc điều chỉnh kiểm soát trong việc cấp chứng chỉ cũng như đặt ra quản lý chặt chẽ cơ
chế xử phạt cần được tiến hành chặt chẽ và quyết liệt hơn nữa, để nâng cao chất lượng môi
giới tại Việt Nam. Do đó, PXV hiện tại cũng đang xây dựng bộ quy trình khuyến khích các
Chun viên kinh doanh phải đảm bảo các yêu cầu về chứng chỉ hành nghề; cũng như hợp
tác với các đơn vị để tiến hành hợp tác, đào tạo và chuẩn hóa nguồn Chuyên viên kinh
doanh trong công ty theo đúng quy định của pháp luật.
Nhu cầu cấp thiết của bộ phận pháp lý trong các công ty môi giới: Theo khảo sát gần
đây của Dự án sách Pháp Lý Bất Động Sản - LP Group, chỉ ra rằng có 12% doanh nghiệp
mơi giới lớn nhất được khảo sát thành lập bộ phận pháp lý hoặc luật sư nội bộ. Và gần
20% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ pháp lý th ngồi khi có sự cố liên quan đến luật
pháp. Bên môi giới thường cần luật sư khi bị liên đới trách nhiệm với chủ đầu tư hoặc bị
khách hàng kiện tụng trực tiếp. Thậm chí, kể cả khi bị chủ đầu tư “giam tiền” hoa hồng thì
họ cũng khơng dám kiện, chỉ dừng ở mức thỏa hiệp. Do đó xây dựng một bộ phận pháp lý
riêng biệt trong các cơng ty mơi giới, trong đó có PXV là nhu cầu cấp thiết cần được tiến
hành để đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp nói chung và các chuyên viên kinh doanh nói
riêng.
2.1.4. Nhân tố văn hóa, xã hội
“An cư lập nghiệp” vốn là truyền thống văn hóa lâu đời của người Việt Nam; do đó, nhu
cầu nhà ở luôn là nhu cầu thiết yếu trong đời sống người Việt.
Các yếu tố xã hội cũng tác động lớn đến giá trị BĐS. Một khu vực có mật độ dân số đột
nhiên tăng cao do tốc độ tăng của dân số cơ học thì giá trị BĐS nơi đó sẽ tăng lên do cân
bằng cung-cầu bị phá vỡ.
Mặt khác, các yếu tố khác trong vùng như: chất lượng dịch vụ y tế, giáo dục, trình độ dân
trí, vấn đề an ninh, tập quán người dân trong vùng cũng có ảnh hưởng đến giá trị của BĐS.
Tình trạng những người sống trong BĐS, tình trạng sức khỏe, nghề nghiệp và tình trạng
việc làm, các mối quan hệ tình cảm gia đình, xã hội của những người đang chung sống…
cũng tác động đến nhu cầu BĐS của người dân Việt.
12
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Đặc biệt, nhắc đến BĐS, thuyết phong thuỷ, tín ngưỡng cũng là một trong những yếu tố
then chốt được quan tâm.
2.1.5. Nhân tố công nghệ
Công nghệ Bất động sản (proptech): Cơng nghệ đã và đang có ảnh hưởng lớn đến thị
trường bất động sản và tác động này sẽ còn tiếp tục trong thập kỷ tới. Công nghệ BĐS
(proptech) đang thay đổi cách thu thập và phân tích dữ liệu BĐS, giúp quá trình quản lý
minh bạch và hiệu quả hơn.
Xu hướng sử dụng công nghệ: Sử dụng công nghệ đang là xu hướng mới nổi bật trong thị
trường bất động sản, trong đó các sản phẩm cơng nghệ cao chính là cơng cụ được tận dụng
tối ưu nhất trong lĩnh vực bất động sản, bao gồm tìm kiếm khách hàng, tìm kiếm bất động
sản, quản lý kinh doanh bất động sản và chính cơng nghệ hiện đại giúp người mua có thể
tìm kiếm bất động sản nhanh chóng. Đồng thời, các nhà môi giới cũng thông qua phương
tiện này tiếp cận đến nguồn khách hàng thông qua chiến dịch marketing: GG ads, facebook
Ads, Zalo ads, đăng tin online…
Với sự bùng nổ của thương mại điện tử, thay đổi thói quen mua sắm của người dung, việc
tìm kiếm bất động sản trên các trang trực tuyến ngày càng tăng. Theo khảo sát của trang
batdongsan.com.vn, Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh vẫn là những khu vực có lượng tìm kiếm
bất động sản nhiều nhất.
Hình 6: Tỉ lệ khách mua hàng sử dụng Internet (Nguồn: Properties Online)
13
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Hình 7: Thống kê tỉ lệ giữa kênh trung gian giúp khách hàng mua BĐS
Sự phát triển của hệ thống Quản trị tổng thể nguồn lực doanh nghiệp giúp PropNex có
thơng tin nhanh chóng, đồng nhất, chính xác, minh bạch thông tin và hỗ trợ cho việc ra
quyết định kịp thời, linh hoạt; bao gồm: Quản lý quan hệ khách hàng (CRM); Thiết lập các
báo cáo mới theo yêu cầu quản trị; Quản lý nguồn nhân lực (E-HRM)…
Do đó, việc tận dụng nền tảng cơng nghệ, đi tắt đón đầu sẽ là một trong những kế hoạch
quan trọng mà các cơng ty mơi giới có thể áp dụng để đẩy nhanh chiến lược kinh doanh.
2.1.6. Nhân tố toàn cầu
Ngày 30/6/2019, Việt Nam đã kí kết hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên
minh Châu Âu (EVFTA). Các nhà đầu tư nước ngoài đã mạnh dạn và tự tin với thị trường
Việt Nam khi Việt Nam đang là điểm sáng đầu tư so với các nước trong khu vực khi tình
hình an ninh chính trị ổn định, kinh tế phát triển bền vững và nhất là kiểm soát tốt dịch
COVID-19 đang có tác động rõ nét đến các quyết định đầu tư (quan trọng với 5 triệu kiều
bào trên khắp thế giới, sau khi dịch bệnh kết thúc, dự kiến sẽ có một làn sóng đầu tư bất
động sản mới từ kiều bào ngày càng tăng).
14
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Hình 8: Thống kê tình hình kinh tế khu vực Châu Á - TBD
Tương lai của thị trường bất động sản đang thay đổi, sự phát triển của tầng lớp trung lưu
tại các nền kinh tế mới nổi, tạo ra một nguồn cầu lớn chưa từng có cho thị trường nhà ở và
văn phòng. Các quốc gia mới phát triển với tầng lớp trung lưu ngày càng lớn như Việt Nam
đem đến cho nhà đầu tư những cơ hội mới khi thị trường nhà đất mở cửa. Nhiều nhà phát
triển dự án từ Hong Kong, Singapore, Nhật Bản, Hàn Quốc… rót vốn vào nhiều dự án tại
khu vực TP.HCM.
Yếu tố môi trường, phát triển bền vững cũng đang nhận được sự quan tâm của toàn cầu.
Mảng xanh đang được chú trọng trong việc quy hoạch của các dự án BĐS tại thị trường
Việt Nam. Việc quan tâm đến các tác động mơi trường, biến đổi khí hậu tồn cầu trong
tương lai cũng sẽ tác động lớn đến thị trường BĐS tại Việt Nam.
2.2. Môi trường ngành (5 áp lực cạnh tranh)
2.2.1. Giới thiệu chung về ngành
2.2.1.1.
Quá trình hình thành và phát triển
Lịch sử nghề môi giới bất động sản gắn liền với việc tư hữu về bất động sản và sự phát
triển của xã hội. Khi thị trường mua bán bất động sản hình thành, nhu cầu bán và nhu cầu
mua tự bản thân nó sinh ra một nghề giúp kết nối người mua và người bán gặp nhau để
thực hiện giao dịch. Mơi giới bất động sản hình thành và tồn tại được một phần do sự bất
15
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
đối xứng thông tin giữa các bên tham gia và song hành với nó là yếu tố chun mơn như
hiểu biết về quy trình giao dịch, thủ tục pháp lý và kỹ năng đàm phán để tìm được đồng
thuận giữa người bán và người mua giúp cho quá trình giao dịch đi đến việc hồn tất.
2.2.1.2.
Các loại hình mơi giới bất động sản
Công ty môi giới
Môi giới cá nhân làm trong các công ty dịch vụ môi giới
Môi giới tự do
2.2.1.3.
Các dịch vụ môi giới bất động sản
Dịch vụ đại lý BĐS
Đánh giá, định giá BĐS
Môi giới BĐS
Quản lý BĐS
Cho th BĐS
2.2.2. Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
Hình 9: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter(Nguồn: Alexa Blog)
Hình 2.5: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter
16
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
2.2.2.1.
Cường độ cạnh tranh trong ngành
Cường độ cạnh tranh hiện hữu trong ngành cao do tác động của nhiều yếu tố khác nhau, cụ
thể như sau:
- Số lượng lớn các cơng ty cạnh tranh: hiện tại có khoảng hơn 3000 đơn vị đăng ký
kinh doanh dịch vụ môi giới mỗi năm. Số lượng cơng ty lớn làm tăng tính cạnh tranh, khi
tổng số khách hàng và nguồn lực không đổi đáng kể.
- Chi phí chuyển đổi dịch vụ mơi giới thấp: một khách hàng hay một nhà mơi giới có
thể dễ dàng chuyển từ công ty này sang công ty khác.
- Tính khác biệt thấp: Mức độ khác biệt hóa dịch vụ môi giới thấp dẫn đến mức độ
cạnh tranh cao.
- Khả năng thay đổi chiến lược cao: Do tính chất ngành mơi giới bất động sản, các
cơng ty có thể dễ dàng thay đổi chiến lược thu hút nhà môi giới, tiếp cận khách hàng từ
trực tiếp đến gián tiếp thông qua mạng xã hội; và cung cấp các sản phẩm khác như là
chung cư, đất nền, nhà phố, v.v
Điển hình như PropNex được chỉ định triển khai một dự án tại Quận 9 và Quận 2, kết quả
số liệu dưới đây cho thấy mức độ cạnh tranh giữa các ngành cao khi khơng có sự chênh
lệch nhiều về kết quả bán hàng giữa các đại lý.
Hình 10: Thị phần bán hàng giữa các đại lý cạnh tranh ( Nguồn:nội bộ)
Mỗi đại lý đều có chiến lược khác nhay để tạo lợi thế cạnh tranh. Nếu PXV tập trung vào
chất lượng đội ngũ CVKD nội bộ để bán hàng và nâng cao dịch vụ khách hàng thì các đối
17
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
thủ khác lựa chọn chiến lược hợp tác các sàn liên kết khác nhau trên thị trường để tạo kết
quả kinh doanh và chiếm lĩnh thị phần của dự án trên thị trường.
Khi có q nhiều các cơng ty khác nhau cạnh tranh thị phần trên thị trường đòi hỏi
PropNex cần nỗ lực tạo ra nhiều chiến lược kinh doanh khác biệt và nhanh chóng hơn nữa
để mở rộng thị trường.
2.2.2.2.
Đe dọa của các sản phẩm thay thế
Mức độ cao: Tính bất ngờ, khó dự đốn của sản phẩm thay thế là ngay cả trong nội bộ
ngành với sự phát triển của cơng nghệ cũng có thể tạo ra sản phẩm thay thế cho ngành.
Ngày nay thời đại bùng nổ cách mạng công nghệ 4.0 dẫn đến xuất hiện các sàn thương mại
điện tử bất động sản online (Vingroup, Sunshine,…) giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận
thông tin với dự án hơn.
Vì vậy, PropNex đang tiếp tục đẩy mạnh mảng kinh doanh chuyển nhượng/cho thuê để
đảm bảo thêm nguồn thu nhập và bắt kịp xu hướng thị trường bên cạnh mảng dịch vụ phân
phối dự án mới hình thành trong tương lai.
2.2.2.3.
Đe dọa của xâm nhập mới
Mức độ cao: Môi giới bất động sản từng được cho là nghề “hái ra tiền”. Chỉ trong vòng 05
(năm) năm trở lại đây, nghề này thu hút một lượng lớn lao động với con số lên đến hàng
ngàn người. Trong những năm bùng nổ về nguồn cung bất động sản từ 2015-2018, hàng
nghìn công ty môi giới lớn nhỏ mọc lên tại Tp.HCM. Tuy nhiên, theo nhận định của nhiều
chuyên gia thì sang năm 2020 có lẽ con số này sẽ giảm đi nhiều bởi những khó khăn về
chính sách, khan hiếm nguồn cung dẫn đến đất sống cho nghề này cũng không còn nhiều
như trước.
Một trong những vấn đề mấu chốt để định hình và phát triển một lớp các nhà mơi giới
chuyên nghiệp trong tương lai là vấn đề đào tạo. Theo thống kê của Hội Môi giới bất động
sản Việt Nam (VARS), có hơn 70% người hoạt động trong lĩnh vực mơi giới bất động sản
khơng có chứng chỉ hành nghề. Việc có q nhiều mơi giới “tay ngang” thiếu trình độ lẫn
trách nhiệm, kèm những thủ đoạn lừa lọc khơng chỉ ảnh hưởng đến thị trường mà cịn ảnh
hưởng lớn đến uy tín nghề nghiệp của mơi giới bất động sản. Nhà nước cần dành nhiều
quan tâm hơn nữa cho những ngành dịch vụ liên quan đến thị trường Bất động sản. Với
tình hình đào tạo như hiện nay thì thị trường dịch vụ mơi giới Bất động sản tại Việt Nam
đang tồn tại một lỗ hổng rất lớn. Điều này càng làm cho việc xâm nhập vào ngành môi giới
18
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Bất động sản lại trở nên dễ dàng hơn nhưng ngược lại, việc dễ dàng xâm nhập cũng làm
cho ngành có mức độ đào thải rất cao; vì tính chất cạnh tranh khắc nghiệt của ngành.
2.2.2.4.
Sức mạnh đàm phán của nhà cung cấp
Nguồn cung doanh nghiệp cần chỉ có một hoặc vài doanh nghiệp độc quyền cung ứng. Phụ
thuộc vào chất lượng dự án và uy tín của chủ đầu tư, chủ dự án có quyền chỉ định/ phân
phối dự án đến các cơng ty mơi giới.
Hình 11: Số lượng căn hộ tại TP.HCM và tỉ lệ bán hàng theo năm từ 2004 đến Q1/ 2020
Biểu đồ trên cho ta thấy rằng, với ảnh hưởng của dịch Covid vừa qua, nguồn cung hạn chế
khi các dự án liên tiếp không thể mở bán do không thể tiến hành sự kiện để đảm bảo kiểm
soát dịch covid. Trong đợt Covid tháng 4/2020, khoảng 1.000 doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực môi giới bất động sản, hiện có tới 1/3 số sàn giao dịch bất động sản phải
đóng cửa vì chủ đầu tư khơng mở bán sản phẩm. Cùng với đó, khoảng 500 sàn giao dịch
phải tạm dừng hoạt động một phần. Đây là những sàn đã ký kết với chủ đầu tư trước đó
nên nguồn hàng vẫn cịn, và do ảnh hưởng của dịch bệnh nên chưa thể mở bán sản phẩm.
(Nguồn: Theo nghiên cứu của Ơng Nguyễn Văn Đính, Phó chủ tịch Hội Môi giới bất động
sản Việt Nam; báo: />Nếu nhà cung cấp đủ khả năng, đủ nguồn lực để khép kín, có hệ thống phân phối hoặc
mạng lưới bán lẻ thì có thế lực đáng kể đối với các công ty môi giới.
2.2.2.5.
Sức mạnh đàm phán của khách hàng (người mua)
Người mua cuối cùng có tác động lớn đến ngành dịch vụ, vì họ có quyền quyết định lựa
chọn dịch vụ của các công ty môi giới bất động sản. Thêm vào đó, vấn nạn bài tốn chiết
khấu cho các khách hàng ln là bài tốn nhức nhối mà tất cả các môi giới BĐS đều gặp
19
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
phải trong thị trường đầy cạnh tranh. Do đó, để giải quyết được vấn nạn này, đòi hỏi các
CVKD phải thực sự đồng lòng hợp sức, tận tâm, tỉnh táo và có chiến lược bán hàng chuyên
nghiệp.
Khác biệt hóa sản phẩm không cao: các sản phẩm của PXV không mang tính khác
biệt quá lớn (nghĩa là tất cả các sản phẩm cạnh tranh có khá giá trị giống nhau), phần lớn
các yếu tố cạnh tranh là chất lượng dịch vụ, đặc tính của sản phẩm phân phối và giá cả.
Người mua sẽ có ưu thế đặc biệt khi có các sản phẩm chung cư đa dạng tại TPHCM đáp
ứng đúng và đủ nhu cầu của các khách hàng; đặc biệt là dự án mới hình thành trong tương
lai của các chủ đầu tư cũng địi hỏi các cơng ty mơi giới BĐS, các CVKD cạnh tranh nhau,
đáp ứng nhu cầu đó.
Khả năng truy cập thơng tin của người mua: Người mua có thể khơng có đủ thơng
tin để thực hiện những đánh đổi có lợi về ích chi phí. Sản phẩm có thể mờ nhạt hoặc phức
tạp. Điều này có thể dẫn đến việc Công ty Propnex dành ra khoản chi phí marketing lớn
nhất sẽ có tác động lớn đến khách hàng. Mặt khác, các trang so sánh và đánh giá thơng tin
có thể làm xói mịn sức mạnh này.
Hình 12: Khách hàng đến từ kênh nào?
Do đó, PropNex thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo trao quyền để liên tục cung cấp
các thông tin thị trường và phân tích các số liệu một cách chính xác, kịp thời nhất để người
mua quyết định lựa chọn dịch vụ. Đồng thời, PXV cũng thường xuyên đào tạo, phổ cập
kiến thức kịp thời đến CVKD để tạo thêm giá trị đến các khách hàng của họ.
Kết luận: thông qua những phân tích trên về năm áp lực cạnh tranh, có thể thấy rằng mức
độ hấp dẫn của ngành môi giới BĐS khơng cao vì cường độ cạnh tranh của ngành lớn;
20
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
những nhà cung cấp và người mua có quyền lực mạnh và áp lực của sản phẩm thay thế
cao.
2.3. Môi trường cạnh tranh
2.3.1. Bản đồ chiến lược nhận diện các đối thủ cạnh tranh
B n ảđồồ chiếến lược
5
4
4
3
Đa d ạng sản phẩm
3
2
2
2
3
2
1
1
-4
-3
-1
-2
0
-1
0
1
4
-1
-2
Cồng nghệ
Hình 13:Bản đồ chiến lược nhận diện các đối thủ cạnh tranh cuả PropNex (Nguồn: tự tổng hợp)
2.3.2. Thông tin về các đối thủ cạnh tranh
Bảng 1: So sánh điểm mạnh - yếu của các đối thủ cạnh tranh (nguồn: Nhóm tự tổng hợp)
Rever
Era
Savills
Thời gian
hoạt động
2016
2017-nay
1995-Nay
Mảng chủ
lực
Chuyển nhượng
cho thuê
Phân phối dự án hình
thành trong tương lai
Phân phối dự án hình thành trong
tương lai
Thương
hiệu
Việt Nam
Mỹ
Anh
Cơng nghệ hàng
đầu trong ngành
Nguồn vốn tài chính
mạnh
Thương hiệu uy tín trên thị trường,
đặc biệt là về nghiên cứu thị trường
Phát triển mảng đào
tạo
Sản phẩm đa dạng
Điểm
mạnh
21
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
Điểm yếu
Chiến
lược theo
đuổi
Mảng đào tạo
Mảng đào tạo còn hạn
chuyên sâu còn hạn chế
chế
Tập trung mạnh vào
các sàn liên kết, thay vì
nguồn lực nội bộ
Thiết lập và thực
thi những tiêu
chuẩn cao nhất
nhằm phục vụ lợi
ích lớn nhất của
Khách hàng cho
mọi nhu cầu về Bất
động sản
Đem lại dịch vụ tốt
nhất, kết quả tốt nhất,
và hướng đến sự hài
lòng cao nhất từ khách
hàng
Quy mơ CVKD cịn hạn chế vì vừa
chuyển đổi mơ hình
Trở thành công ty tư vấn bất động sản
hàng đầu được khách hàng tin tưởng
lựa chọn trong các lĩnh vực chuyên
môn. Không chỉ mong muốn trở
thành công ty tư vấn bất động sản lớn
nhất trong nước, công ty tư vấn tốt
nhất cho khách hàng.
2.3.3. Mục tiêu tương lai
Do tính cạnh tranh cao trong ngành cũng như tính khốc liệt cao khi quyền lực thuộc về các
chủ đầu tư và người mua. Do đó:
ERA đang đẩy mạnh việc phát triển với các đại lý đối tác để tạo kết quả bán hàng tốt nhất
đến chủ đầu tư; và gây tiếng vang đến các khách hàng trên thị trường. Đồng thời, vào ngày
26/02/2020 – APAC Realty Limited, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bất động sản hàng đầu
thị trường tại Singapore, hoạt động môi giới bất động sản hàng đầu dưới thương hiệu ERA
vừa thông báo đã mua lại 38% cổ phần của ERA Việt Nam, với giá 1,5 triệu dollar
Singapore
Tương tự, REVER cũng được VinaCapital Ventures đầu tư 4 triệu USD tạo nên đột phá
thông qua việc ứng dụng công nghệ vào việc bán hàng; đặc biệt là chú trọng phát triển
mảng thứ cấp và hệ thống CRM bên cạnh việc xây dựng Chương trình đào tạo cơ bản đến
CVKD. Đồng thời, mở rộng mạng lưới chi nhánh đến các khu vực chủ chốt của TP.HCM.
Mục tiêu của PropNex so với các nhà cạnh tranh:
- Theo đuổi thành cơng mơ hình sự nghiệp kép; tạo dòng thu nhập thụ động cho CVKD.
- Tăng quy mô, thu hút nhiều nhà môi giới theo hình thức cộng tác viên
- Cách mạng hóa tổ chức: sức mạnh của một công ty lớn kết hợp với sự linh hoạt của một
công ty nhỏ.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng thông qua cung cấp dịch vụ chuyên
nghiệp
Trong tương lai, chúng ta sẽ chú trọng vào:
22
0
0
Quản trị chiến lược – Công ty PropNex Realty Việt Nam
- Nâng cao khả năng giữ chân nhà môi giới và những nhà quản lý tài năng: Theo khảo sát,
có hơn 80% nhân sự môi giới bất động sản chuyển sang một công ty khác sau một năm
làm việc
- Nâng cao nguồn lực tài chính để đem về những dự án chất lượng và đa dạng hơn
- Định vị thương hiệu
- Xây dựng hệ thống training chuyên sâu: cung cấp kiến thức, kỹ năng, khả năng tư duy,
v.v
- Xây dựng một mạng xã hội giúp nhà môi giới xây dựng thương hiệu cá nhân trên thị
trường
- Đẩy mạnh xu hướng nhượng quyền thương hiệu nhờ hệ thống ecosystem.
Thái độ đối với rủi ro: chấp nhận rủi ro và thích ứng với sự thay đổi.
2.3.4. Chiến lược hiện tại
-
Năm 2019
Rever tập trung đẩy mạnh mở rộng các chi nhánh và tập trung vào mảng giao dịch chuyển
nhượng, cho thuê để gây tiếng vang trên thị trường nhờ vào thế mạnh công nghệ.
Rever có 400 đại lý và ước thực hiện khoảng 2.000 giao dịch (Nguồn: Blog Rever)
-
Giai đoạn năm 2018-2019
ERA Việt Nam đã mở rộng nhanh chóng quy mơ và địa bàn hoạt động để chiếm khoảng
20% thị phần tiếp thị dự án đang phát triển của Việt Nam và được xếp hạng trong 10 đơn vị
bất động sản hàng đầu trong nước thông qua việc mở rộng liên kết với các đại lý bên ngoài
để phân phối. Tiếp sau thành cơng trong cơng tác tiếp thị và hồn tất 40 dự án quan trọng
cho các nhà phát triển hàng đầu năm 2019, ERA Việt Nam đã được bổ nhiệm làm cơ quan
tiếp thị cho 20 dự án tiếp thị quan trọng sẽ ra mắt trong năm 2020. (Nguồn: Báo Tin Tức;
link: />Các nhân tố tạo nên lợi thế cạnh tranh của PropNex:
- Tập trung vào chất lượng đội ngũ môi giới thay vì khách hàng mua bất động sản và chủ
đầu tư như những nhà cạnh tranh khác thông qua mơ hình sự nghiệp kép và hệ sinh thái.
23
0
0