Tải bản đầy đủ (.docx) (56 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo CUỐI kỳ đề tài dự án TRIỂN KHAI PHẦN mềm QUẢN lý sản XUẤT TRÊN ODOO CHO DOANH NGHIỆP SHINE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.42 MB, 56 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA HỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ
MÔN CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG THÔNG TIN

~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO CUỐI KỲ
Đề tài: DỰ ÁN TRIỂN KHAI PHẦN MỀM QUẢN LÝ SẢN
XUẤT TRÊN ODOO CHO DOANH NGHIỆP SHINE

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp
Học kì/ Năm học

: ThS. Đặng Nhân Cách
: Phạm Thị Khánh Linh
: 030235190074
: ITS316_212_D02
: HKII/ 2021- 2022

TPHCM, ngày 14 tháng 07 năm 2022


Nhận xét của giảng viên


……………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………..

Điểm: ………
Tên giảng viên: ……………………………………….
Ký tên: ………………………………………………..
LỜI CẢM ƠN


Lời đầu tiên, chúng em xin chân thành cảm ơn thầy Đặng Nhân Cách – Giảng
viên Khoa Hệ thống thông tin quản lý – Trường Đại học Ngân hàng. Trong q trình
học mơn Cơng nghệ phát triển hệ thống thơng tin, em đã nhận được sự quan tâm và
hướng dẫn tận tình của thầy. Thầy đã trực tiếp giúp đỡ, quan tâm, hướng dẫn Nhóm
hồn thành tốt bài báo cáo và giúp em có thêm nhiều kiến thức giúp thực hiện nghiên
cứu đề tài cùng Nhóm C107 được hồn thiện tốt nhất.
Tuy nhiên, kiến thức của em vẫn còn nhiều hạn chế. Do đó, bài tiểu luận khơng
thể tránh khỏi cịn những thiếu sót, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp
quý báu của Thầy về đề tài “Triển khai phần mềm quản lý sản xuất trên nền tảng
ODOO” để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hồn thiện hơn đồng thời
có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!



MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................................................
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI ............................................................................................

1.Giới thiệu về công ty...............................................................................................
1.1.

Thông tin về công ty...........................

1.2.

Những thuận lợi và khó khăn của cơ

2.Giới thiệu về đề tài..................................................................................................
2.1.

Tính cấp thiết của đề tài....................

2.2.

Mục tiêu của đề tài.............................

2.3.

Phạm vi nghiên cứu...........................

2.4.

Đối tượng nghiên cứu........................


3.Giới thiệu phần mềm quản lý sản xuất.................................................................
2.1.

Quản lý hoạt động sản xuất...............

2.2.

Quản lý dữ liệu mẫu..........................

CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT...................................................................................................

1.Giới thiệu về ngôn ngữ phát triển phần mềm hệ thống.......................................
1.1.

Vài nét về ngôn ngữ Python..............

1.2.

Các tính năng của Python.................

1.3.

Ưu và nhược điểm của Python..........

2.Cơng cụ để phát triển phần mềm..........................................................................
2.1.

Giới thiệu về PyCharm......................


2.2.

Các tính năng của PyCharm.............

2.3.

Ưu và nhược điểm PyCharm............

3.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phát triển phần mềm...................................................
3.1.

Vài nét về hệ quản trị cơ sở dữ liệu P

3.2.

Một số tính năng của PostgreSQL...

3.3.

Ưu và nhược điểm của PostgreSQL.

4.Công nghệ nền tảng phát triển..............................................................................
4.1.

Vài nét về Odoo.................................

4.2.

Lịch sử phát triển..............................


4.3.

Các tính năng của Odoo...................

4.4.

Kiến trúc của Odoo...........................

4.5.

Nhược điểm của Odoo......................

CHƯƠNG III. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG......................................................................................

1.Cài đặt môi trường.................................................................................................
1.1.

Hướng dẫn cài đặt Odoo 15..............

1.2.

Đăng kí Odoo trên trình duyệt web..


2.Cấu hình, tạo và điều chỉnh các ứng dụng bằng Studio App có sẵn...............................

2.1. Tùy chỉnh các Form view..............................

2.2. Tạo ứng dụng mới..........................................


3.Giao diện của chương trình................................................................................................

3.1. Giao diện website của công ty.......................

3.2. Giao diện đăng nhập......................................

3.3. Giao diện trang chủ quản lý..........................

4.Giao diện các module quản lý............................................................................................

4.1. Lập kế hoạch..................................................

4.2. Quản lý Kho vận............................................

4.3. Quản lý Mua hàng.........................................

4.4. Quản lý Sản xuất...........................................

4.5. Quản lý Bảo trì...............................................

4.6. Quản lý Chất lượng.......................................

4.7. Quản lý Kế tốn.............................................
CHƯƠNG V: QUY TRÌNH QUẢN LÝ SẢN XUẤT.......................................................................

1.Phân hệ sản xuất..................................................................................................................

1.1. Cấu hình năng lực sản xuất..........................

1.2. Tạo sản phẩm và Định mức nguyên vật liệu


1.3. Tạo lệnh sản xuất...........................................

2.Phân hệ Chất lượng.............................................................................................................

3.Phân hệ Bảo trì....................................................................................................................

4.Phân hệ Mua hàng...............................................................................................................

5.Phân hệ Kho vận.................................................................................................................

6.Phân hệ Kế toán...................................................................................................................
CHƯƠNG VI: KẾT QUẢ VÀ ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNG................................................................

1.Test case 1: Kiểm tra giao diện phần mềm........................................................................

2.Test case 2: Kiểm tra các chức năng..................................................................................
CHƯƠNG VII: KẾT LUẬN..............................................................................................................

1.Những điểm phần mềm hệ thống làm được......................................................................

1.1. Đối với người dùng........................................

1.2. Đối với người quản trị...................................

2.Nhược điểm của ứng dụng..................................................................................................

3.Hướng phát triển của ứng dụng.........................................................................................

4.Những kiến thức kỹ năng đạt được sau khi thực hiện đồ án...........................................

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................


Mục lục hình ảnh
Hình 1: Python............................................................................................................................................. 7
Hình 2: PyCharm......................................................................................................................................... 9
Hình 3: PostgreSQL................................................................................................................................... 10
Hình 4: Odoo............................................................................................................................................. 12
Hình 5: Nhập thơng tin để cài dặt Odoo.................................................................................................. 14
Hình 6: Cài đặt tài khoản đăng nhập Odoo.............................................................................................. 15
Hình 7: Giao diện ứng dụng của Odoo trên localhost............................................................................. 15
Hình 8: Database PostgreSQL................................................................................................................... 15
Hình 9: Trang đăng kí module odoo dùng thử......................................................................................... 16
Hình 10: Điền thơng tin đăng kí dùng thử Odoo..................................................................................... 16
Hình 11: Trang chủ phần mềm Odoo....................................................................................................... 16
Hình 12: Cấu hình app Studio................................................................................................................... 17
Hình 13: Tùy chỉnh form view................................................................................................................... 17
Hình 14: Tạo ứng dung mới...................................................................................................................... 17
Hình 15: Giao diện website cơng ty......................................................................................................... 18
Hình 16: Đăng nhập trang wesite............................................................................................................. 18
Hình 17: Giao diện trang chủ quản lý....................................................................................................... 18
Hình 18: Giao diện lập kế hoạch............................................................................................................... 19
Hình 19: Giao diện quản lý kho vận......................................................................................................... 20
Hình 20: Giao diện quản lý mua hàng...................................................................................................... 20
Hình 21: Giao diện quản lý sản xuất......................................................................................................... 21
Hình 22: Giao diện quản lý bảo trì........................................................................................................... 22
Hình 23: Giao diện quản lý chất lượng.................................................................................................... 22
Hình 24: Giao diện Quản lý kế tốn.......................................................................................................... 23
Hình 25: Sơ đồ quy trình sản xuất............................................................................................................ 24
Hình 26: Quy trình sản xuất từ lệnh sản xuất.......................................................................................... 24

Hình 27: Quy trình sản xuất từ đơn hàng................................................................................................ 25
Hình 28: Quy trình sản xuất từ kế hoạch sản xuất................................................................................... 25
Hình 29: Cài đặt phân hệ sản xuất........................................................................................................... 26
Hình 30: Bật tính năng Lệnh sản xuất...................................................................................................... 26
Hình 31: Cấu hình năng lực sản xuất........................................................................................................ 26
Hình 32: Tổng quan Năng lực sản xuất..................................................................................................... 27
Hình 33: Tạo sản phẩm............................................................................................................................. 27
Hình 34: Định mức nguyên vật liệu.......................................................................................................... 28
Hình 35: Định mức thời gian hoạt động.................................................................................................. 28
Hình 36: Cấu trúc định mức chi phí.......................................................................................................... 28
Hình 37: Tạo mới lệnh sản xuất................................................................................................................ 29
Hình 38: Xác nhận sản xuất...................................................................................................................... 29
Hình 39: Đánh giá chất lượng................................................................................................................... 29
Hình 40: Kết quả sản xuất......................................................................................................................... 30
Hình 41: Kiểm tra sản phẩm mới sản xuất............................................................................................... 30
Hình 42: Kiểm tra chất lượng sản phẩm.................................................................................................. 30
Hình 43: Bảo trì......................................................................................................................................... 31
Hình 44: Tình trạng bảo trì....................................................................................................................... 31
Hình 45: Lệnh sản xuất khi NVL khơng đủ............................................................................................... 31
Hình 46: Cập nhật số lượng...................................................................................................................... 32
Hình 47: Xác nhận số lượng hàng cần để sản xuất.................................................................................. 32
Hình 48: Yêu cầu báo giá........................................................................................................................... 32


Hình 49: Tạo đơn đặt hàng....................................................................................................................... 33
Hình 50: Xác nhận hàng nhập kho............................................................................................................ 33
Hình 51: Kiểm tra số lượng sau khi nhập kho.......................................................................................... 33
Hình 52: Xác nhận thanh tốn.................................................................................................................. 34
Hình 53: Ghi nhận thanh tốn.................................................................................................................. 34
Hình 54: Hóa đơn đã thanh toán............................................................................................................. 34


Mục lục bảng biểu
Bảng 1: Kiểm tra giao diện phần mềm..................................................................................................... 36
Bảng 2: Kiểm tra các chức năng Đăng nhập............................................................................................. 38
Bảng 3: Kiểm tra các chức năng tạo lệnh sản xuất mới...........................................................................38
Bảng 4: Kiểm tra các chức năng mua nguyên vật liệu............................................................................. 39
Bảng 5: Kiểm tra các chức năng Kiểm kê kho hàng................................................................................. 40


LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời và phát triển của công nghệ thông tin là một trong những thành quả vĩ đại
nhất của con người. Nhịp độ phát triển của công nghệ thơng tin nhận được rất nhiều sự
quan tâm. Nó hiện hữu với một tầm vóc hết sức mạnh mẽ to lớn và ngày đang một lớn
mạnh thêm. Cùng với cuộc cách mạng cơng nghiệp hố, hiện đại hố diễn ra mạnh mẽ,
hệ thống thông tin đã thực sự trở thành một ngành khoa học mũi nhọn.
Việc các doanh nghiệp ngày nay triển khai hệ thống thông tin là một điều cấp thiết,
đặc biệt là trong quản lý sản xuất. Công ty cổ phần bánh kẹo SHINE là công ty trong
lĩnh vực kinh doanh sản xuất bánh kẹo. Hiện nay, doanh nghiệp đang gặp khó khăn
trong q trình quản ký hoạt động sản xuất của mình. Do đó, em quyết định chọn đề
tài “Triển khai xây dựng phần mềm Odoo quản lý nhân sự cho doanh nghiệp
SHINE” giúp doanh nghiệp đáp ứng được mục tiêu mở rộng thị trường mà không cần
phải lo lắng về dây chuyền sản xuất cũng như việc nhận và quản lý sản phẩm của mình
Đề tài này nhằm mục đích trình bày những khó khăn trong việc quản lý sản xuất
của doanh nghiệp và đề ra giải pháp khắc phục, từ đó có cái nhìn cụ thể hơn về các
cơng việc trong q trình triển khai phần mềm quản lý sản xuất dựa trên nền tảng mã
nguồn mở Odoo cho công ty cổ phần bánh kẹo Shine.

1



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI
1. Giới thiệu về cơng ty
1.1. Thơng tin về cơng ty
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO SHINE
Tên giao dịch: Shine.jsc
Địa Chỉ: số 56, đường Hoàng Diệu 2, phường Linh Chiểu, thành phố Thủ Đức,
thành phố Hồ Chí Minh.
Ngành nghề kinh doanh:
+

Sản xuất và kinh doanh bánh kẹo

+

Kinh doanh các loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất của công ty

+ Kinh doanh xuất nhập khẩu: nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị, sản phẩm
chun ngành, và các hàng hóa khác.
CƠNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO SHINE là một doanh nghiệp trẻ hoạt động
trong lĩnh vực bánh kẹo với khát vọng và hồi bão lớn đã và đang khẳng định uy tín
trên thị trường bánh kẹo TP.HCM.
Tuy mới thành lập và phát triển, nhưng Shine vươn mình mạnh mẽ, tạo nên dấu ấn
đậm nét trên thị trường bánh kẹo TP. Hồ Chí Minh với những sản phẩm chất lượng.
Luôn thấu hiểu nhu cầu và mong muốn của khách hàng.
Shine luôn mong muốn mang lại những giá trị cao nhất rong từng sản phẩm.
Tầm nhìn
Với khát vọng của mình, Cơng ty Cổ Phần bánh kẹo Shine mong muốn tạo nên một
thương hiệu Việt dẫn đầu trở thành một trong những doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo
uy tín, chất lượng.
Sứ mệnh

Tạo niềm tin tuyệt đối và tối đa hóa giá trị trong từng sản phẩm
Cung cấp cho khách hàng những sự lựa chọn hoàn hảo khi các sản phẩm đều đạt
được những tiêu chí khắt khe về chất lượng, tiện ích phong phú và đa dạng, giá cả hợp
lý.

2


Tìm kiếm và gia tăng các giá trị hấp dẫn và bền vững.
Sau 1 năm kinh doanh vươn lên các đối thủ cạnh tranh nặng kí trong nước thì cơng ty
đã thu lại lợi nhuận cao với số lượng khách hàng đông đảo nên để đáp ứng được nhu cầu
khách hàng, công ty quyết định mở rộng thêm các chi nhánh ở khu vực phía Bắc.

1.2.

Những thuận lợi và khó khăn của cơng ty hiện nay

 Thuận lợi
Nhân viên có chuyên môn cao, giúp cho các công việc trong công ty thuận
lợi, giải quyết các vấn đề được triệt để, tốt đẹp.
-

Công tác đào tạo, tập huấn nghiệp cho đội ngũ chuyên viên được tăng

cường và có hiệu quả.
-

Ban lãnh đạo của cơng ty có trình độ năng lực cao, có nhận định hướng

phát triển đúng đắn cho cơng ty.

-

Có sự phân công phụ trách công việc rõ ràng, cụ thể cho nhân viên để nắm

vững các quy trình, lĩnh vực kinh doanh của cơng ty.
-

Nhân viên được bố trí phù hợp với từng phòng ban, tăng hiệu quả quản lý

và chất lượng, khơng cịn tình trạng dư thừa nhân viên.
 Khó khăn
Trước đây, quản lý quy trình sản xuất và chất lượng trên giấy tờ khiến cho việc
quản lý gặp nhiều khó khăn. Hiện tại, trong q trình triển khai mở rộng chi nhánh đã
gây ra một số về vấn đề về quá trình sản xuất ở các phân xưởng của công ty con.
Bộ phận phân xưởng này không nắm được những thông tin cập nhật từ các bộ phận
khác kịp thời dẫn đến các quy trình trong sản xuất có phần bị đình trệ hoặc rối loạn
trong khâu từ chuẩn bị nguyên vật liệu thực hiện sản xuất đến tồn kho.
Cơng tác phân tích, phân loại và đánh giá chất lượng sản phẩm cịn nhiều sai sót và
chưa hợp lý dẫn đến giảm sự chất lượng trong sản phẩm, sản phẩm tạo ra có nhiều lỗi
và khơng đạt yêu cầu.
Hơn nữa, việc ghi nhận các hoạt động của sản xuất thực hiện theo phương pháp thủ
công; kiểm tra, cập nhật các dữ liệu về nguyên vật liệt, bán thành phẩm hay thành
phẩm dẫn đến tăng khối lượng công việc cho bộ phận nhân sự mà hiệu quả thì không
hề cao và nhiều rủi ro chủ quan.

3


Khơng đủ tính năng để đánh giá chất lượng sản phẩm cũng như hiệu xuất làm việc
ở các xưởng sản xuất trong chuỗi quy trình làm việc.

Chưa linh hoạt trong việc chia công việc giữa các bộ phận phân xưởng kéo theo
làm mất thời gian trong việc sản xuất.
Khó triển khai, tư vấn cho các bộ phận phân xưởng khác về vấn đề công nghệ sản
xuất trong từng công đoạn sản xuất của doanh nghiệp.
Việc quản lý tồn bộ thơng tin sản phẩm, định mức nguyên vật liệu trong công ty.
Tình trạng ngun vật liệu, hàng trong kho khó kiểm sốt với cách tính tốn thủ
cơng.
2. Giới thiệu về đề tài
2.1. Tính cấp thiết của đề tài
Từ những năm 2000, thị trường ERP Việt Nam đã bắt đầu phát triển với sự có mặt
của nhiều cơng ty lớn như SAP, Oracle, Microsoft. Cùng với đó, một số tập đồn, tổng
cơng ty lớn cũng đã áp dụng các giải ERP của Oracle và SAP.
Loạt công ty nội xuất hiện như Bravo, Lạc việt, Fast v.v…đã tạo nên một sự sôi
động và đa dạng trong việc ứng dụng ERP tại các doanh nghiệp.
Hệ thống ERP thường được các doanh nghiệp như các cơng ty quốc gia, các tập
đồn lớn sử dụng để tối ưu hóa hoạt động kinh doanh và tăng lợi thế cạnh so với đối
thủ...
Doanh nghiệp SHINE là Công ty chuyên sản xuất về các loại bánh như bánh ngọt,
bánh kem,... Trong quá trình hoạt động sản xuất thì doanh nghiệp đang gặp khó khăn
khi khơng theo dõi và nắm bắt được tiến độ sản xuất bánh cũng như việc nhận và mua
nguyên vật liệu nhập kho.
Vì vậy, doanh nghiệp đang hướng đến sử dụng giải pháp công nghệ thông tin để
quản lý các hoạt động sản xuất một cách logic và chặt chẽ hơn. Giải pháp công nghệ
thông tin đồng thời còn giúp doanh nghiệp đáp ứng được mục tiêu mở rộng thị trường
mà không cần phải lo lắng về dây chuyền sản xuất của mình.
2.2.

Mục tiêu của đề tài

4



Mục tiêu tổng quát là đánh giá được thực trạng trong hoạt động của doanh nghiệp
từ đó đưa ra giải pháp về việc ứng dụng giải pháp ERP cho doanh nghiệp.

Mục tiêu cụ thể là:
-

Phân tích một số quy trình hoạt động và yêu cầu của doanh nghiệp.

-

Phân tích quy trình nghiệp vụ chuẩn của hệ thống Odoo.

-

Đưa ra một số nhận xét về sự khác biệt trong quy trình nghiệp vụ của

doanh nghiệp và hệ thống Odoo.
-

Đề ra giải pháp để ứng dụng hệ thống Odoo vào doanh nghiệp.
2.3.

Phạm vi nghiên cứu

Phân tích các chức năng hoạt động trên nền tảng Odoo, đặc biệt là phân tích
hoạt động quản lý sản xuất của doanh nghiệp.
2.4.


Đối tượng nghiên cứu

Quy trình sản xuất của doanh nghiệp và hệ thống Odoo
3. Giới thiệu phần mềm quản lý sản xuất
Từ những khó khăn trong q trình quản lý sản xuất mà Cơng ty bánh kẹo Shine
đang gặp phải nhóm chúng em đã triển khai áp dụng phần mềm quản lý sản xuất trên
Odoo nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tối ưu hóa nguồn lực trong sản xuất.
Hệ thống phần mềm quản trị doanh nghiệp Odoo cung cấp đầy đủ các tính năng hỗ
trợ quản lý sản xuất như:
2.1.
+

Quản lý hoạt động sản xuất

Quản lý lệnh sản xuất: tạo mới/cập nhật, xóa lệnh sản xuất, theo dõi lệnh sản

xuất ở từng giai đoạn, tra cứu lệnh sản xuất nhanh thông qua bộ lọc tiện ích.
+

Quản lý hoạt động sản xuất: xem thơng tin hoạt động sản xuất theo từng giai

đoạn, tìm kiếm hoạt động sản xuất nhanh chóng thơng qua bộ lọc tiện ích.
+

Quản lý lệnh tháo dỡ: tạo lệnh tháo dỡ của một lệnh sản xuất nào đó, nắm bắt

nhanh thơng tin về lệnh tháo dỡ của từng sản phẩm với số lượng cụ thể.

5



+

Quản lý đơn hàng phế liệu: tạo đơn hàng phế liệu của sản phẩm cụ thể, nắm bắt

được nhanh thông tin về số lượng và lịch sử điều chuyển kho của phế liệu.

2.2.
+

Quản lý dữ liệu mẫu

Quản lý sản phẩm: tạo mới/sửa/xóa sản phẩm, tìm kiếm sản phẩm thơng qua bộ

lọc tiện ích.
+

Quản lý định mức nguyên vật liệu: định nghĩa thành phần & định mức của từng

nguyên vật liệu hình thành nên một sản phẩm.
+
xuất;
+

Quản lý quy trình sản xuất: định nghĩa quy trình và các bước tiến hành sản

Quản lý năng lực sản xuất: tạo mới/sửa/xóa năng lực sản xuất. Năng lực sản xuất

có thể là con người hoặc máy móc.
Báo cáo: gồm báo cáo lệnh sản xuất và báo cáo hoạt động sản xuất, giúp người

dùng xem và theo dõi các thơng tin chính xác để đưa ra quyết định sản xuất kịp thời,
mang đến nhiều lợi ích cho doanh nghiệp.
Cấu hình: cấu hình các thơng số cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất được vận
hành theo đúng quy trình đã đề ra. Người dùng có thể thiết lập dễ dàng các thơng số,
tính năng từ màn hình thiết lập.
Ngồi ra phần mềm quản lý sản xuất cịn có thể giúp người dùng quản lý hiệu quả
các hoạt động vận hành sau: Quản lý bảo trì thiết bị, quản lý chất lượng, quản lý mua
hàng, quản lý kho, quản lý kế toán.

6


CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Giới thiệu về ngôn ngữ phát triển phần mềm hệ thống

Hình 1: Python

1.1. Vài nét về ngôn ngữ Python
Khái niệm:
Python là một ngôn ngữ lập trình thơng dịch (interpreted), hướng đối tượng
(object-oriented), và là một ngôn ngữ bậc cao (high-level) ngữ nghĩa động (dynamic
semantics).
Python hoàn toàn tạo kiểu động và sử dụng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động, cú
pháp rõ ràng, đơn giản giúp người học dễ tiếp cận, bao gồm người chưa từng học lập
trình.
Trình thơng dịch Python và thư viện chuẩn mở rộng có sẵn dưới dạng mã nguồn
hoặc dạng nhị phân miễn phí cho tất cả các nền tảng chính và có thể được phân phối tự
do.
 Lịch sử của Python
Dù rất phát triển trong những năm gần đây, Python lại có một lịch sử lâu đời. Năm

1980 Python bắt đầu được thiết kế bởi Guido van Rossum khi ông muốn tạo ra một
ngôn ngữ lập trình đơn giản, dễ hiểu.
Cái tên Python xuất phát từ một chương trình hài cuối những năm 70 mà ơng rất
thích. Được phát hành lần đầu tiên vào năm 1994, đến nay, Python đã có tổng cộng 6
phiên bản và liên tục nhiều năm liền năm trong Top ngơn ngữ lập trình phổ biến nhất.
1.2. Các tính năng của Python
-

Python là một ngơn ngữ lập trình đơn giản và dễ học: có các cú pháp đơn

giản, rõ ràng, dễ đọc dễ viết hạn chế các ký hiệu và tập trung vào những giải
pháp chứ không phải cú pháp

7


- Miễn phí và mã nguồn mở: Có nghĩa là bất kỳ ai cũng có thể tạo và đóng góp
vào sự phát triển của nó. Miễn phí tải xuống và sử dụng trong bất kỳ hệ điều
hành nào.
- Thư viện tiêu chẩn lớn, nền tảng tương thích trên nhiều hệ điều hành hiện nay
như: UNIX, Windows, và Macintosh.
- Khả năng mở rộng và nhúng: Python có thể được sử dụng như ngơn ngữ
script, hoặc ngơn ngữ biên dịch, nhờ đó có thể xây dựng các chương trình lớn
trên nó.
- Chế độ Interactive, có thể nhập kết quả từ các đầu cuối khác nhau vào chương
trình Python, do đó mà việc test hay debug lỗi code trở nên đơn giản hơn.
- Python cho phép người dùng tích hợp vào các module để có thể sử dụng trong
các chương trình khác.
- Python cung cấp giao diện cho tất cả các cơ sở dữ liệu thương mại lớn. Có thế
dễ dàng tích hợp với C, C++, COM, CORBA, ActiveX, Java.

1.3. Ưu và nhược điểm của Python


Ưu điểm

- Cú pháp đơn giản, dễ hiểu: cú pháp của Python khá giống với ngôn ngữ tự
nhiên và không cần xác định kiểu của biến cũng như không cần thêm dấu phẩy
cuối câu lệnh. Cấu trúc rõ ràng, ngắn gọn.
- Mã nguồn mở và hoàn toàn miễn phí, cộng đồng đơng đảo là ưu điểm khơng
thể chối cãi. Python còn sở hữu số lượng thư viện chuẩn lớn đáp ứng nhiều nhu
cầu trong nhiều lĩnh vực khác nhau.
- Tránh tác hại từ lỗi phần mềm: Python không để lỗi mã xảy ra phân đoạn
trong ứng dụng. Do đó, nó được coi là một ngơn ngữ ưa thích.
- Tích hợp với các ngơn ngữ khác: Python có các thư viện phép tích hợp với các
ngơn ngữ khác như C, C ++ và Java để phát triển đa nền tảng.
- Mã nguồn của Python tương đối dễ để bảo trì và duy trì và có khả năng mở rộng.


Nhược điểm

- Tốc độ thực thi chậm: Python là một ngôn ngữ thơng dịch, có nghĩa là nó hoạt
động với trình thơng dịch, khơng phải với trình biên dịch. Do đó, nó thực thi
tương đối chậm hơn C, C ++, Java và nhiều ngôn ngữ khác.

8


-

Tiêu thụ bộ nhớ lớn: Các cấu trúc của Python địi hỏi nhiều khơng gian bộ


nhớ hơn. Khơng thích hợp để sử dụng cho sự phát triển trong điều kiện bộ nhớ
hạn chế.
-

Python không phù hợp để phát triển ứng dụng di động: Mặc dù Python là

ngơn ngữ phía máy chủ, nhưng nó khơng phải là ngơn ngữ tốt nhất khi nói đến
phát triển ứng dụng di động.
-

Khó kiểm tra: Vì nó là một ngơn ngữ dựa trên trình thơng dịch, rất khó để

chạy các bài kiểm tra trên mã được viết bằng Python.
2.

Cơng cụ để phát triển phần mềm

Hình 2: PyCharm

2.1. Giới thiệu về PyCharm
PyCharm là một nền tảng hybrid được JetBrains phát triển như một môi trường phát
triển tích hợp (IDE) cho Python. Nó thường được sử dụng để phát triển ứng dụng
Python.
PyCharm có thể chạy trên Windows, Linux hoặc Mac OS. Hiện tại PyCharm có 2
phiên bản: Phiên bản Professional có tính phí và phiên bản Community miễn phí
Ngồi ra, nó chứa các module và các package giúp các lập trình viên phát triển phần
mềm bằng Python tiết kiệm thời gian và cơng sức. Hơn nữa, nó cũng có thể được tùy
chỉnh theo yêu cầu của các nhà phát triển.
2.2. Các tính năng của PyCharm

-

Trình sửa code thơng minh: Hỗ trợ và phân tích mã hóa với tính năng tự

động hồn thành và hướng dẫn hồn thành mã, đánh dấu cú pháp và lỗi, tích hợp
linter và các bản sửa lỗi nhanh chóng.
-

Điều hướng mã: chế độ xem dự án chuyên biệt, chế độ xem cấu trúc tệp và

chuyển nhanh giữa các tệp, lớp, phương thức và cách sử dụng.
9


- Tái cấu trúc Python: bao gồm đổi tên, giải nén phương thức, thay đổi biến, cải
thiện cấu trúc bên trong mà khơng thay đổi hiệu suất bên ngồi code.
- Hỗ trợ cho các công nghệ web khác: HTML, CSS và JavaScript.
- Hỗ trợ các web framework thông dụng như web2py và Pyramid
- Trình gỡ lỗi tích hợp Python
- Kiểm tra đơn vị tích hợp với phạm vi bao phủ mã từng dòng.
- Phát triển Python của Google App Engine.
- Tích hợp phiên bản kiểm sốt: giao diện người dùng hợp nhất cho Mercurial,
Git, Subversion, Perforce và CVS với danh sách thay đổi và hợp nhất.
- Hỗ trợ các công cụ khoa học như matplotlib, numpy và scipy.
2.3. Ưu và nhược điểm PyCharm
 Ưu điểm
- Cài đặt PyCharm rất dễ dàng và là một IDE dễ sử dụng.
- Có rất nhiều plugin hữu ích và phím tắt hữu ích trong PyCharm.
- PyCharm tích hợp các tính năng của thư viện và IDE
- Nó cho phép xem mã nguồn trong một cú nhấp chuột.

- Tiết kiệm thời gian phát triển phần mềm
- Tính năng đánh dấu lỗi trong code giúp nâng cao hơn nữa q trình phát triển.
 Nhược điểm
- Tính năng tự điền (auto-complete) sẽ không tốt cho các lập trình viên newbie
- Nó có thể gây ra sự cố trong khi sửa chữa các công cụ như venv.
- PyCharm khơng miễn phí và phiên bản Professional của nó khá đắt.
3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu phát triển phần mềm

Hình 3: PostgreSQL

3.1. Vài nét về hệ quản trị cơ sở dữ liệu PostgreSQL

10


PostgreSQL là hệ quản trị cơ sở dữ liệu quan hệ và đối tượng (object-relational
database management system) được viết theo hướng mã nguồn mở, được thiết kế để
xử lý một loạt các khối lượng công việc lớn, từ các máy tính cá nhân đến kho dữ liệu
hoặc dịch vụ Web có nhiều người dùng đồng thời.
PostgreSQL có thể chạy trên tất cả các hệ điều hành, bao gồm cả Linux, UNIX, và
Windows. Hỗ trợ đầy đủ các foreign keys, joins, views, triggers, và stored procedures..

3.2. Một số tính năng của PostgreSQL
-

Hệ quản trị này còn bao gồm các kiểu dữ liệu SQL 2008 như: integer,

number, boolean, char, varchar, date interval, và timestamps.
-


Hỗ trợ lưu trữ các đối tượng có kiểu dữ liệu nhị phân lớn, bao gồm cả hình

ảnh, âm thanh, video. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu được sử dụng thông qua giao
diện của các ngôn ngữ C / C + +, Java. Net, Perl, Python, Ruby, Tcl, ODBC…
-

Kiểm sốt truy cập đồng thời nhiều phiên bản (MVCC).

-

Khơi phục dữ liệu tại từng thời điểm (Recovery).

-

Quản lý dung lượng bảng (tablespaces).

-

Sao chép không đồng bộ. Giao dịch lồng nhau (savepoints).

-

Sao lưu trực tuyến hoặc nội bộ.

-

Trình lập kế hoạch / trình tối ưu hóa truy vấn phức tạp, quét index-only,

thống kê số liệu trên nhiều cột.
-


Hỗ trợ bộ ký tự quốc tế, hỗ trợ bảng mã nhiều byte, Unicode, và cho phép

định dạng, sắp xếp và phân loại ký tự văn bản (chữ hoa, thường).
-

Khả năng mở rộng để nâng cao cả về số lượng dữ liệu quản lý và số lượng

người dùng truy cập đồng thời. Đã từng có những hệ thống PostgreSQL hoạt
động trong mơi trường thực tế thực hiện quản lý vượt quá 4 terabyte dữ liệu.
3.3. Ưu và nhược điểm của PostgreSQL


Ưu điểm:

-

PostgreSQL có thể chạy các trang web và ứng dụng web động với LAMP.

-

Ghi nhật ký viết trước của PostgreSQL làm cho nó trở thành một cơ sở dữ

liệu có khả năng chịu lỗi cao.
-

Mã nguồn PostgreSQL có sẵn miễn phí theo giấy phép nguồn mở. Điều

này cho phép bạn tự do sử dụng, sửa đổi và triển khai nó theo nhu cầu kinh
doanh của bạn.

11


- PostgreSQL hỗ trợ các đối tượng địa lý để bạn có thể sử dụng nó cho các dịch
vụ dựa trên vị trí và hệ thống thơng tin địa lý.
- Hỗ trợ các đối tượng địa lý để nó có thể được sử dụng làm kho lưu trữ dữ liệu
không gian địa lý cho các dịch vụ dựa trên vị trí và hệ thống thơng tin địa lý.
- Hạn chế trong việc bảo trì hệ thống.
 Nhược điểm
- Postgres khơng thuộc sở hữu của một tổ chức. Vì vậy, nó đã gặp khó khăn khi
đưa tên của mình ra khỏi đó mặc dù có đầy đủ tính năng.
- Những thay đổi được thực hiện để cải thiện tốc độ đòi hỏi nhiều cơng việc hơn
MySQL vì PostgreSQL tập trung vào khả năng tương thích.
- Nhiều ứng dụng nguồn mở hỗ trợ MySQL, nhưng có thể khơng hỗ trợ
PostgreSQL.
- Về số liệu hiệu suất, nó chậm hơn MySQL.
4. Cơng nghệ nền tảng phát triển

Hình 4: Odoo

4.1. Vài nét về Odoo
Odoo là một nền tảng quản trị doanh nghiệp tất cả trong một với đầy đủ tính năng,
khả năng cấu hình cao, có thể tùy chỉnh riêng cho từng doanh nghiệp, giao diện dễ sử
dụng và hoạt động tốt trên nhiều thiết bị. Odoo không phải đơn thuần là một ứng dụng
web, nó khơng dùng bất cứ web framework nào như Django, Flask, Tornado...

Odoo là một web framework, trong code của Odoo có đủ các thành phần cần
thiết của một web framework.
Odoo là một phần mềm ERP mã nguồn mở viết bằng ngôn ngữ Python.
-


Phiên bản hệ thống: Version 15

-

CMs backend: Python

-

Frontend: HTML, Javascript, Css

-

IDE: Pycharm
12


- DBMs: Postgres
- Router: Odoo tự viết luôn 1 ORM(Object Relational Mapping) chỉ hỗ
trợ PostgreSQL.
- Template render: Qweb
4.2. Lịch sử phát triển
Năm 2005, Fabien Pinckaers, người sáng lập và cũng là giám đốc điều hành của
Odoo, bắt đầu phát triển phần mềm đầu tiên của mình đó là TinyERP với mong muốn
thay đổi thế giới doanh nghiệp bằng một sản phẩm mã nguồn mở hết sức sáng tạo.
Đến năm 2010, TinyERP đã đổi tên thành OpenERP. Vào thời điểm này, cơng ty
bắt đầu tìm kiếm những nhà đầu tư mới với mục đích chuyển đổi từ một cơng ty dịch
vụ sang thành một công ty xuất bản phần mềm.
Năm 2013, OpenERP có hơn 2.000.000 người dùng với 1000 lượt cài đặt mỗi
ngày.

Từ năm 2014 đánh dấu một bước đi quan trọng khi OpenERP đổi tên thành Odoo,
họ đã bước ra ngồi ranh giới của ERP truyền thống.
4.3. Các tính năng của Odoo
Phần mềm Odoo ERP có một kho hệ thống đa dạng hỗ trợ từng bộ phận trọng công
ty từ kế toán, quản lý dự án, quản lý nhà kho, nguyên liệu sản xuất,…Được xây dựng
theo cấu trúc module, người dùng có thể tùy ý lựa chọn các ứng dụng phù hợp trên
kho apps và cài đặt về tài khoản của cơng ty.
Tính linh hoạt: Nhờ vào việc kho ứng dụng đa dạng, Odoo có tính linh hoạt cao
phù hợp cho mọi loại hình doanh nghiệp (đặc biệt dành cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ).
Dễ dàng tích hợp: Odoo cung cấp API miễn phí, cho phép các cá nhân hồn tồn
có thể tích hợp với bất kỳ một phần mềm nào mà khơng giới hạn. Doanh nghiệp hồn
tồn có thể tích hợp Odoo để phục vụ các quy trình riêng.
Giá thành hợp lý : Odoo phù hợp với mọi loại doanh nghiệp khác nhau từ SME
đến những doanh nghiệp lớn.
Nền tảng thân thiện: Thiết kế của Odoo được tối giản hóa, các module được sắp
xếp đơn giản để người dùng dễ dàng quản lý.
4.4. Kiến trúc của Odoo
-

Odoo sử dụng kiến trúc server - client.

-

Code server viết bằng Python, chạy phía máy chủ.

-

Code client viết bằng Javascript, chạy trên trình duyệt web, nó tương tác


với server bằng JSON-RPC trên nền HTTP request.

13


- Mỗi chương trình được đóng thành 1 python module và nằm trong thư mục
addons.
- Flow hoạt động của Odoo đã cung cấp các thành phần như:
+

Quản lý user login / logout.

+

Kiến trúc MVC: Model - View - Controller.

4.5. Nhược điểm của Odoo
Khó khăn trong việc duy trì hệ thống: Trong quá trình sử dụng sẽ gặp nhiều vấn
đề như chức năng khơng đáp ứng được tồn bộ nhu cầu của doanh nghiệp cần liên
kết một số phần mềm bên thứ ba.
Khó khăn trong việc thiết lập: Việc thiết lập và lắp đặt Odoo khơng hề dễ dàng,
điều này địi hỏi kĩ năng lập trình để có thể hiểu được Odoo.
Thiếu sự hỗ trợ từ Odoo: Với hơn 4 triệu doanh nghiệp sử dụng trên toàn thế
giới, việc nhận được sự hỗ trợ từ Odoo thật sự rất khó khăn

CHƯƠNG III. TRIỂN KHAI HỆ THỐNG
1.

Cài đặt môi trường


-

Yêu cầu tối thiểu RAM 2GB, CPU 2 core.

-

Cài đặt Framework Odoo 15.

-

Tài khoản quản trị hệ thống quản lý sản xuất trên Odoo:
Email:
Password: khanhlinh
Link: />1.1.

Hướng dẫn cài đặt Odoo 15

Truy cập vào trang web chính thức của Odoo . Trong bài
này nhóm đã đăng ký bản Community cho Windows.
-

Điền các thông tin đầy đủ vào các trường.

14


-Chọn download cho Windows

Hình 5: Nhập thơng tin để cài dặt Odoo


Sau đó chạy file đã cài về theo mặc định.
Khi kết thúc quá trình cài đặt sẽ xuất hiện giao diện như bên dưới:

Hình 6: Cài đặt tài khoản đăng nhập Odoo

Tại đây đặt tên cho Database, mật khẩu và tài khoản, sau đó, chọn Create database.

15


-

Giao diện ứng dụng của Odoo trên localhost.

Hình 7: Giao diện ứng dụng của Odoo trên localhost

-

Truy cập vào Database Odoo

Vào C:/ Odoo/ PostgreSQL/pgAdmin4/bin/pgAdmin4.exe

Hình 8: Database PostgreSQL

1.2.

Đăng kí Odoo trên trình duyệt web

Vào trang web chính thức của Odoo, chọn dùng thử (dùng thử 15 ngày và có giới
hạn dưới 10 ứng dụng có sẵn).


16


Hình 9: Trang đăng kí module odoo dùng thử

-Điền thơng tin vào các trường tên bắt buộc.
-Chọn Start now.

Hình 10: Điền thơng tin đăng kí dùng thử Odoo

Khi có email gửi về ấn Xác nhận để kích hoạt cơ sở dữ liệu

Hình 11: Trang chủ phần mềm Odoo

Vậy là đã tạo thành công bản dùng thử odoo trên web
2. Cấu hình, tạo và điều chỉnh các ứng dụng bằng Studio App có sẵn
Vào Ứng dụng App của Odoo cài đặt Studio App

17


×