Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo KIẾN tập NGHỀ NGHIỆP đề tài báo cáo về TRẠM BIẾN áp 220KV NGŨ HÀNH sơn đà NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 20 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA ĐIỆN

BÁO CÁO KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP
ĐỀ TÀI: BÁO CÁO VỀ TRẠM BIẾN ÁP 220KV
NGŨ HÀNH SƠN - ĐÀ NẴNG

Mục
I
TỔNG
QUAN
TRẠM
ÁP
220KV
1. Lịch
Hình
Thành.
2. Cấu

Giảng viên hướng dẫn
Sinh viên thực hiện
Mã số sinh viên
Lớp
Nhóm
Năm học

Sử

Mục Lục


Trúc

1


II TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN
1.Sơ đồ tổ chức và quản lí
2.Quy trình hoạt động của TBA 220KV Ngũ Hành Sơn
2.1 Vận hành Máy Biến Áp:
2.2Quy trình vận hành :
2.2.1Chế độ vận hành theo đặc tính của máy biến áp
2.2.2 Kỹ sư giám sát phải
2.2.3 Các trường hợp cần dừng khẩn cấp máy biến áp.

3.Quy mô của trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn
3.1Dự án nâng công suất trạm từ 375MVA lên 500MVA
3.2Mục đích của dự án cơng suất trạm

4.Cơ sở kỹ thuật, mạng truyền thông công nghiệp được sử dụng
tại TBA 220kv Ngũ Hành Sơn:
4.1 Cơ sở kỹ thuật:
4.2Mạng truyền thông công nghiệp

2


I. TỔNG QUAN VỀ TRẠM BIẾN ÁP 220KV
1 Lịch Sử Hình Thành.
Kỷ niệm 40 năm ngày giải phóng TP Đà Nẵng (29/3/2015), ngày 9-3, tại Trạm
biến áp 110 kV Quận 3 (Quận Ngũ Hành Sơn – TP Đà Nẵng), Công ty Truyền tải

điện 2 (PTC2) đã tổ chức lễ khởi công xây dựng Trạm biến áp 220 kV Ngũ Hành
Sơn.
Trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn tọa lạc tại 370 Ngũ Hành Sơn, phường Mỹ
An, quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng

Ảnh: Vị trí tọa lạc của trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn
Để phù hợp với phương thức cấp điện 220 kV mới từ các Trạm biến áp 500 kV:
Đà Nẵng, Dốc Sỏi, Thạnh Mỹ và các Nhà máy thủy điện trong khu vực, tăng cường
cấp điện cho các trạm biến áp 110 kV Bắc Mỹ An, An Đồn, Liên Trì (Đà nẵng) và
Điện Nam - Điện Ngọc, Hội An (Quảng Nam), Hòa Xuân, Ngũ Hành Sơn. Tổng Công
ty Truyền tải điện Quốc gia đã đầu tư gần 343 tỷ đồng và giao PTC2 quản lý dự án
đầu tư xây dựng Trạm biến áp 220 kV Ngũ Hành Sơn và đường dây 220 kV Đà
Nẵng – Ngũ Hành Sơn trên cơ sở nâng cấp Trạm biến áp 110 kV quận 3 và đường
dây 110 kV Đà Nẵng – Quận 3 hiện hữu.

2 Cấu Trúc

3


 Trạm biến áp 220kv bao gồm những thiết bị chính như sau:
-

Máy biến áp 220kv

-

Thiết bị đầu nối: sẽ có cáp điện, đầu cốt…

- Khoang trung thế: có những thiết bị như tủ trung thế, các thiết bị đóng ngắt, bảo

vệ quá tải máy biến áp...
- Khoang hạ thế: Át tổng, thiết bị đóng cắt bảo vệ, cáp hạ thế, hệ thống nối đất.
Ngồi ra, cịn có các thiết bị phụ khác là công tơ, cầu chỉ, đèn báo, van chống sét…

Ảnh: Kỹ sư hướng dẫn vận hành một số thiết bị (15/04/2021)
 Trạm biến áp 220 kV Ngũ Hành Sơn có quy mơ lắp đặt 2 MBA 220 kV - 125
MVA; 3 ngăn lộ 220 kV, 4 ngăn lộ 110 kV; Nâng cấp hệ thống điều khiển, bảo
vệ toàn bộ trạm; xây dựng thêm 6,6 km đường dây 220 kV (trong đó có 3,31
km đường dây 4 mạch, 2 mạch 220 kV, 2 mạch 110 kV đi chung trên 1 cột) và
2,45 km cáp ngầm 110 kV đoạn cầu Tiên Sơn vào trạm. dự kiến đóng điện
trong quý 2-2015.
 Trước đó, đường dây 220 kV đã được PTC2 khởi cơng tháng 12-2012 và hồn
thành đóng điện 4,7 km đoạn nằm trong vùng dự án khu du lịch sinh thái ven
4


sơng Hịa Xn, để đồng bộ quy hoạch đơ thị Đà Nẵng.

II. TRẠM BIẾN ÁP 220KV NGŨ HÀNH SƠN
1.Sơ đồ tổ chức và quản lí.
Hiện nay, trạm biến áp 220KV đang được điểu hành và quản lí bới Cơng
ty Truyền tải điện 2.
Sơ đồ tổ chức của Công ty truyền tải điện 2.
Văn phịng
Tổ chức và nhân sự
kế hoạch
cơng nghệ thơng tin
kỹ thuật
Giám Đốc


Phó Giám Đốc
an tồn
điều độ
tài chính kế toán
vật tư
đầu tư xây dựng

+ Hiện nay, TBA 220KV Ngũ Hành Sơn đang hoạt động theo mơ hình TBA
bán người trực, trong trạm thường có 3 đến 4 người trực, gồm một bảo
vệ, một kỹ sư giám sát và một trạm trưởng. + Các cấp bộ phận của TBA
220KV Hoà Khánh:
Trạm trưởng (thường trực): Là kỹ sư giám sát, quản lý, điều phối mọi
hoạt động trong TBA.
Kỹ sư giám sát (thường trực): Điều khiển từ xa và thu thập dữ liệu thơng
qua phần mềm SCADA. Giám sát việc đóng cắt, vận hành các thiết bị.
Kỹ sư bảo trì (khơng thường trực): Bảo trì các máy biến áp, các thiết bị
truyền tải điện, đóng cắt bên ngồi TBA.
5


Bảo vệ (thường trực): ngăn không cho người không phận sự vào khu
vực TBA.

2.Quy trình hoạt động của TBA 220KV Ngũ Hành Sơn
2.1 Vận hành Máy Biến Áp:
+

Máy biến áp điện lực (máy biến thế) là thiết bị không thể thiếu trong

hệ thống truyền tải điện năng quốc gia cũng như khu vực Ngũ Hành Sơn. Các

máy biến áp các cấp 220KV, 110KV,… (nhỏ hơn 220KV) nhận điện từ máy
phát từ hệ thống lưới điện cao
thế (lớn hơn 220KV) và biến đổi thành các cấp điện áp thấp hơn để cung
cấp điện áp cho hộ gia đình và doanh nghiệp.
+

Máy biến áp là thiết bị từ tĩnh nên tuổi thọ của máy thường từ 17 đến

hơn 20 năm.
+

Vận hành máy biến áp cần theo đúng quy trình, tuân thủ yêu cầu của

nhà sản xuất và cần lưu ý những điều dưới đây:
- Cho phép máy biến áp làm việc với điện áp cao hơn mức định mức
nhưng:
Thời gian dài thì 5% khi phụ tải không vượt quá phụ tải định mức và
10% khi phụ tải không quá 0,25% phụ tải định mức.
Ngắn hạn thì 10% đối với phụ tải khơng quá định mức.
-

Máy biến áp chịu quá tải theo chuẩn của nhà sản xuất đề ra hoặc

theo tiêu chuẩn của EVN (Vietnam Electricity).
-

Phụ tải của máy biến áp có thể vượt giá trị ghi trên nhãn máy nhưng

không được vượt quá 1,5 lần so với dòng điện định mức. Thời gian chịu ngắn
mạch cũng không quá 2 giây.

- Nếu máy biến áp chịu ngắn mạch khẩn cấp, dòng điện ngắn mạch có
6


thể lớn gấp 25 lần so với dòng điện định mức. Thời gian chịu ngắn mạch cũng
không quá 2 giây.
- Nhiệt độ lớp dầu trên không không quá 90°C.
-

Máy biến áp phải thường xuyên được kiểm tra, theo dõi trong quá

trình vận hành. Cần lưu ý ghi chép các số liệu về nhiệt độ, điện áp, màu sắc dầu,

- Xem xét kiểm tra định kỳ, kiểm tra khi có thay đổi đột ngột.
-

Trong thời gian 6 tháng đầu tiên khi vận hành, cứ định kỳ mỗi tháng

lấy mẫu dầu kiểm tra, sau 6 tháng thì định kỳ 2 tháng 1 lần.

2.2Quy trình vận hành :
2.2.1Chế độ vận hành theo đặc tính của máy biến áp

7


+ Là chế độ vận hành bình thường và lâu dài, máy biến áp có thể làm
việc ở chế độ quá tải.

Bội số quá tải

theo định
mức

8


1,10
1,20
1,25
1,30
1,35
1,40
1,45
1,5

2.2.2 Kỹ sư giám sát phải
+

Ghi thông số tại máy biến áp:
-

Mực dầu máy biến áp.

-

Nhiệt độ dầu.

-

Nhiệt độ cuộn dây.


=> Kỹ sư giám sát ghi thông số thông qua phần mềm hệ thống trong phịng điều
khiển trung tâm.
+

Kiểm tra:
-

Tình trạng bên ngoài của máy biến áp.

-

Hệ thống làm mát.

-

Tủ điện kiểm sốt.



Tình trạng: sứ, thanh dẫn, mực dầu, cáp, tiếp địa, vỏ máy, dao cách ly,

2.2.3 Các trường hợp cần dừng khẩn cấp máy biến
áp.
+

Tiếng kêu lớn, không đều và rung chuyển bên trong.

+


Dầu biến áp tràn ra ngoài.

+

Sự phát nóng của biến áp tăng lên bất thường.

+

Sứ bị bể, phóng điện bề mặt sứ.


9


+

Có tai nạn hay cháy ở phạm vi biến áp.

3.Quy mô của trạm biến áp 220kV Ngũ Hành Sơn
3.1Dự án nâng công suất trạm từ 375MVA lên 500MVA

Dự án do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) làm chủ đầu tư với
quy mô:
- Thay một MBA 220/110/11kV – 125MVA (AT3 hiện hữu) bằng MBA
220/110/22kV – 250MVA mới.
Thay thế biến dòng ngăn lộ tổng 110kV MBA 220kV AT3 đảm bảo
dòng định mức và tỉ số đo lường phù hợp khi nâng công suất máy biến áp lên
250MVA.
Lắp mới 6 chống sét van 220kV tại thanh cái C21, C22.
- Hoàn thiện hệ thống điều khiển, bảo vệ, hệ thống SCADA hiện có phù

hợp với MBA lắp mới.
- Tổng chi phí cho dự án hơn 53,4 tỷ đồng do Tổng công ty Truyền tải
điện Quốc gia đầu tư và giao cho PTC2 triển khai thực hiện dự án.

3.2Mục đích của dự án cơng suất trạm
+ Giảm tình trạng q tải vì trong thời gian gần đây, trạm Ngũ Hành Sơn
thường xuyên vận hành trong tình trang đầy, quá tải.
+ Dự áp góp phần nâng cao khả năng mang tải, đáp ứng đủ điện cho nhu
cầu phát triển kinh tế xã hội cho khu vực nói chung và cơ sở du lịch Ngũ Hành Sơn
nói riêng.
+ Việc triển khai thực hiện dư án này phù hơp với quy hoạch phát triển
lưới điện trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ nay đến năm 2020

10


11


4.Cơ sở kỹ thuật, mạng truyền thông công nghiệp
được sử dụng tại TBA 220kv Ngũ Hành Sơn:
4.1 Cơ sở kỹ thuật:
+

Trong thế giới kỹ thuật số ngày nay, TBA đang tìm kiếm cơ hội

mới để tự động hố và tăng tốc quy trình làm việc. Chính vì vậy TBA
220kV Ngũ Hành Sơn đã đưa vào hệ thống SCADA.
+


Hệ thống SCADA: là hệ thống điều khiển từ xa và thu thập dữ

liệu, viết tắt của Supervisory Control And Data Acquisition.
-

SCADA sử dụng hệ thống giao diện người máy – HMI
12


(Human Machine Interface) cho mục đích điều khiển và giám sát
tại chỗ.
SCADA có một server riêng phân bố cho tất cả các tủ

-

điều khiển, gồm một máy tính dùng server chỉ chạy và là trung gian
kết nối các tủ điều khiển.
Máy tính xử lý dữ liệu và cho phép kỹ sư phụ trách giám

-

sát và chỉ đạo trạng thái của hệ thống điện bằng cách sử dụng dữ liệu
thu được.
Điều khiển trong SCADA đề cập đến việc gửi tin nhắn lệnh

-

đến thiết bị để vận hành hệ thống Thiết bị đo lường và điều khiển
(I&C) và các thiết bị hệ thống điện khác. Thông thường, SCADA dựa
vào trạm trưởng để bắt đầu lệnh từ bảng điều khiển toán tử trên

máy tính chính.
+

Các thành phần và chức năng của SCADA:
Cảm biến: là đầu dò phát hiện những thay đổi về số
lượng vật lý.
-

Những cảm biến này có thể tương tự hoặc kỹ thuật số, giúp
người dùng đo lường và thu thập dữ liệu từ các vị trí khác nhau.
-

Đơn vị chuyển đổi: là các đơn vị máy tính được triển khai

tại một vị trí cụ thể, được kết nối với cảm biến. Chuyển đổi thông tin
nhận được sang định dạng số, sau đó được gửi đến hệ thống tập
trung để hiển thị. Có hai loại đơn vị chuyển đổi phổ biến nhất được
sử dụng là PLC và RTU.
1
3


Bộ điều khiển logic lập trình (PLC): được lập trình
tốt cho các tình huống kiểm sốt cục bộ. Là một máy tính kỹ thuật số
cơng nghiệp được thiết kế để sắp xếp đầu ra và nhiều đầu vào.
Thiết bị đầu cuối từ xa (RTU): là các thiết bị điện
tử điều khiển bằng bộ vi xử lý. Mục đích là giao tiếp với một hệ
thống SCADA qua cảm biến. Thông thường họ truyền thơng tin
qua giao tiếp khơng dây.
Đơn vị chính: là bảng điều khiển máy tính lớn hơn hoạt


-

động như trung tâm xử lý cho toàn bộ hệ thống SCADA. Thiết bị trung
tâm giao tiếp bằng giao diện người máy HMI và tự động điều chỉnh hệ
thống được quản lý dựa trên phản ứng của các đầu vào được cung
cấp bởi các cảm biến.
Máy chủ giao tiếp từ xa (RCS): là nơi lưu trữ cơ sở dữ liệu an toàn về
mặt kỹ thuật số và vật lý. Giao diện người – máy tính (HCI hoặc HMI)
thường yêu cầu dữ liệu từ một máy tính chủ chịu trách nhiệm thu
thập dữ liệu. Một thành phần của phần cứng được sử dụng để kết
nối các dịch vụ phần mềm với các đơn vị chuyển đổi.
+

Các ứng dụng của hệ thống SCADA:

Cung cấp điện không bị gián đoạn và một môi trường được
bảo vệ.
-

Cung cấp tình trạng của một hệ thống điện phức tạp trong
thời gian thực.
-

Giám sát và kiểm soát hệ thống ở vùng sâu vùng xa.
1
4


-


Giám sát liên tục tốc độ và tần số của máy biến áp.

-

Kiểm sốt cơng suất hoạt động và phản ứng.

-

Lên lịch tải.

-

Xử lý dữ liệu lịch sử của tất cả các tham số liên quan đến thế

hệ.
-

Mơ hình hố thời gian thực.

Điều khiển cách ly tự động và hiển thị điều khiển công tắc
tương tác.
-

Nhật ký vận hành và bảo trì trực tuyến.

-

Giám sát tình trạng bộ ngắt mạch, rơle bảo vệ và các thiết


bị an toàn khác.


1
5


4.2 Mạng truyền thông công nghiệp
+

SCADA cung cấp thông tin cho một trung tâm dữ liệu. Một mạng truyền

thông vận chuyển tất cả dữ liệu thu được từ các cảm biến và được truyền qua
giao thức Internet và Ethernet.
+

Chức năng chính của mạng truyền thơng trong hệ thống SCADA là kết

nối các đơn vị chuyển đổi với trạm chính. Hầu hết các cơ sở trạm biến áp đều có
bus kết nối mạng tích hợp chun dụng riêng vì lý do bảo mật.
16


17


18




×