Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo môn học kỹ THUẬT AN TOÀN đề tài kỹ THUẬT AN TOÀN TRONG NGÀNH điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.6 KB, 18 trang )

TỔNG LIÊN ĐỒN LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TƠN ĐỨC THẮNG KHOA MÔI TRƯỜNG
VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
---------------o0o----------------

BÁO CÁO MƠN HỌC
KỸ THUẬT AN TỒN
ĐỀ TÀI:

KỸ THUẬT AN TỒN TRONG NGÀNH ĐIỆN

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Phước Lộc
Sinh viên thực hiện: Trần Nhật Long_91900241
Phạm Đơng Viên_91900160
Tăng Ngọc Lân_91900239
Phạm Hồng Phúc_91900246
Lớp: 19090301

Thành phố Hồ Chí Minh, Tháng 3 Năm 2021


Phần 1:Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Ngành điện là ngành ít chịu rủi ro, hoạt động liên tục bất chấp chu kỳ kinh tế. Ảnh hưởng
từ dịch bệnh năm 2020 khiến nền kinh tế tăng trưởng chậm lại, tuy nhiên ngành điện có
triển vọng phục hồi tích cực nhờ nhu cầu điện tiếp tục tăng cao trong những năm tới
trong bối cảnh dự báo tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam đạt 5% năm 2020 và duy trì ở mức
cao 6.5%-7% trong những năm sau đó, trong đó động lực chính vẫn là ngành sản xuất và
xây dựng.
Ngành điện Việt Nam hiện đang đối diện với sự thiếu hụt khi tăng trưởng tiêu thụ điện
nhanh hơn tăng trưởng sản lượng điện. Năng lượng tái tạo được hưởng lợi từ hỗ trợ của


Chính phủ và được dự kiến sẽ phát triển mạnh trong 5 năm tới: Trong khi nhu cầu điện
vẫn tiếp tục tăng trung bình 10%/năm, năng lượng tái tạo là giải pháp quan trọng để giải
quyết vấn đề nguồn điện sau năm 2020 khi cả nước khơng có nhiều nguồn đưa vào khai
thác mới. Chính phủ đang có nhiều chính sách khuyên khích năng lượng tái tạo (1) ưu đãi
về giá điện gió (với mức giá điện trong đất liền là 8,5 Uscents/kWh và điện gió trên biển
là 9,8 Uscents/kWh) đến cuối năm 2021, (2) giá điện mặt trời ưu đãi cho các dự án vận
hành thương mại trước 31/12/2020 ( từ 1.644 đồng-1.943/ kwh).
➢ Công suất lắp đặt

Tính đến cuối năm 2019, tổng cơng suất lắp đặt nguồn điện tồn hệ thống đạt
54.880MW. Quy mơ hệ thống
điện Việt Nam đứng thứ 2 khu vực ASEAN (sau Indonesia) và thứ 23 thế giới.
Nguồn điện chủ yếu tập trung vào thủy điện (35%), nhiệt điện than (38%) và nhiệt điện
khí (19%). Theo Quy
hoạch Điện VII Điều chỉnh, tổng cơng suất lắp đặt đến năm 2025 đạt 96.500 MW và năm
2030 sẽ gia tăng lên
129,500 MW. Trong đó, tỷ trọng thủy điện giảm cịn 17%, nhóm nhiệt điện duy trì đóng
góp 57% và mảng
hoạt động mới là năng lượng tái tạo sẽ được đẩy mạnh lên 21%. Xu hướng này được thể
hiện qua cơ cấu


công suất điện thay đổi hàng năm
Nguồn điện năng cả nước có sự phân hóa mạnh mẽ theo khu vực và điều kiện tự nhiên
với nhóm nhiệt điện
than tập trung chủ yếu ở phía Bắc (chiếm 45% sản lượng điện), nhiệt điện khí và dầu
(20%) tập trung ở miền
Nam và nhóm thủy điện (33%) tập trung dọc theo hệ thống sơng ngịi, chủ yếu ở 3 hệ
thống sơng Đồng Nai,
sơng Sê San và sơng Đà.

Trong khi đó, khu vực miền Nam được xem là điểm nóng nhất về lượng tiêu thụ điện,
nhu cầu phụ tải của hệ
thống điện miền Nam chiếm 50% tổng nhu cầu cả nước nhưng nguồn điện tại chỗ chỉ đáp
ứng được 80%
nhu cầu, khiến phần điện thiếu cịn lại phải chuyển truyền tải từ phía Bắc và miền Trung
qua đường dây
500kV.
Luỹ kế 6 tháng đầu năm, sản lượng điện than tăng 16,3% so với cùng kỳ trong khi điện
khí và thuỷ
điện giảm do (1) trong nửa đầu năm 2020 xảy ra tình trạng thiếu khí sản xuất điện cùng
với lượng nước về
các hồ thuỷ điện không đạt ngưỡng cho phép, sản lượng điện từ 2 nguồn này có phần sụt
giảm (2)Thủ tướng
đã phê duyệt cho phép các nhà máy điện được nhập khẩu than nếu TKV không đảm bảo
cung cấp đủ cho
sản xuất.
Từ những số liệu trên cho chúng ta thấy được sự tang trưởng không ngừng của ngành
điện, thời thế càng hiện đại thì những như cầu sử dụng điện cũng cao mà việc sử dụng
điện cao thì các thợ điện phải càng làm việc nhiều để tạo ra đủ nguồn điện cung cấp cho
chúng ta hàng ngày, và kem theo những vấn đề bảo trì, bảo dưởng những cột điện cao thế
hạ thế và kéo những lưới điện mới. Những việc đó điều tiềm tàng những nguy hiểm và


những cạm bẩy chết người nếu trong quá trình làm việc khơng có sự hiểu biết và những
người thợ điện không được trang bị những kĩ năng về kỹ thuật an toàn tiện một cách tốt
nhất và hiệu quả nhất thì sẽ có những tai nạng xẩy ra. Vì vậy chúng em muốn chọn đề tài
này để có thể nghiên cứu kỉ hơn về vấn đề kỹ thuật an toàn điện trong ngành điện lực của
Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung. Để sau này nếu chúng em có làm việc trong
mơi trường này thì có thể làm việc tốt hơn và hiệu quả hơn tránh để những vấn đề bất trắc
xẩy ra.

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
Tiềm hiểu và hiểu được các biển pháp kỹ thuật an toàn trong ngành điện, phải biết đánh
giá đưa ra những biển pháp kỹ thuật hợp lý cho công việc để tạo sự an tồn và hiệu quả
cơng việc cao hơn
Phải hiểu được ý nghĩa của từng biển pháp kỹ thuật an tồn có trong ngành điện, từng vị
trí làm việc có từng biển pháp kỹ thuật an tồn khác nhau phải biết dùng cho hợp lý
Không được sử dụng những biển pháp kỹ thuật an tồn khơng có hiệu qủa.
3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN)
4. Phương pháp nghiên cứu

Bai báo cáo cuối kì sư dung phuong phap nghien cưu: suy luạn logic, phuong
phap phan tich tông hơp, khai quat hoa, thông ke, tông hơp sô liẹu, so sanh,tra cứu
mạng... tư co sơ ly thuyêt giai quyêt va lam sang tỏ muc tieu nghien cưu.
Phần 2: Nội dung
Chương 1: Tổng quan về kỹ thuật an toàn điện
1. Khái niệm chung về an toàn điện


Điện là tập hợp các hiện tượng vật lý đi kèm với sự có mặt và dịch chuyển của dịng điện
tích . Trong các hiện tượng điện, các điện tích tạo ra trường điện từ mà trường này lại tác
động đến các điện tích khác.
An tồn điện là những quy tắc, quy định và kỹ năng cần thiết được đặt ra và u cầu
nhằm mục đích đảm bảo an tồn cho hệ thống điện và con người trong khu vực có lắp đặt
điện. Các biện pháp phịng tránh điện giật và đảm bảo an tồn điện ln được chú trọng
trong công tác đào tạo địa phương và doanh nghiêp để hạn chế tối đa rủi ro do điện gây
ra.
Điện trở của người: Lớp da có điện trở lớn nhất mà điện trở của da lại do điện trở của lớp
sừng da(dày khoảng 0,05÷ 0,2 mm quyết định, xương và da có điện trở lớn cịn thịt và

máu có điện trở bé.
2. Nguyên nhân dẫn đến tai nạn điện
 Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do chạm phải vật dẫn điện hoặc vật có điện áp

xuất hiện bất ngờ và thường xảy ra đối với người khơng có chun mơn về điện
 Do trình độ tổ chức, quản lý công tác lắp đặt, xây dựng, sửa chữa.
 Do vi phạm quy trình kỹ thuật an tồn điện, đóng điện khi có người đang sửa chữa(quên

đóng cầu dao tiếp đất an toàn), thao tác vận hành thiết bị điện khơng đúng quy trình.
 Sửa chữa điện khơng cắt nguồn điện, không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân về an

toàn điện.
 Sử dụng các thiết bị điện bị rò rỉ điện
 Chạm trực tiếp vào dây dẫn trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện

3. Các dạng tai nạn điện
3.1 Các chấn thương do điện
Là sự phát hủy cục bộ các mô của cơ thể do dòng điện hoặc hồ quang điện
Bỏỏ̉ng điện: do dòng điện qua cơ thể con người hoặc do tác độgn của hồ quang điện, một
phần do bột kim loại bắn vào.
Các cơ bị co giật, người miên man, bất tỉnh, tim phổi, hệ hô hấp, hệ thần kinh bị tê
liệt Viêm mắt do tác dụng của tia cực tím.
3.2 Điện giật


Dịng điện qua cơ thể sẽ gây kích thích các mô kèm theo co giật cơ ở các mức độ khác
nhau:
Cơ bị co giật, người bị ngất nhưng vẫn duy trì được hơ hấp và tuần
hồn, Bị ngất, hoạt động của tim và hệ hô hấp bị rối loạn.
Chết lâm sàng(khơng thờ, hệ tuần hồn khơng hoạt

động) Chết
 Cách ly nạn nhân khỏỏ̉i nguồn điện

Khi có người bị điện giật phải nhanh chóng cắt cầu dao điện nơi gần nhất để cô lập nguồn
điện chạy qua cơ thể nạn nhân, dùng cây gỗ khô gạt dây điện ra khỏỏ̉i người bị điện giật.

Tiếp theo là đứng lên bàn, tấm ván gỗ khô hoặc những vật liệu cách điện nắm lấy quần
áo người bị điện giật (không chạm vào người) và kéo nạn nhân ra khỏỏ̉i nguồn điện.
Trong trường hợp tai nạn về điện xảy ra dưới nước thì người xử lý phải đứng trên cao,
tìm cách cách ly với nước vì nước là chất dẫn điện và xử lý theo các bước như trên
 Sơ cứu khi điện giật

Điện giật có thể gây ra ngưng tim, ngưng thở, làm nạn nhân tử vong đột ngột. Cấp cứu
nạn nhân tại chỗ trong 5 phút đầu tiên là rất quan trọng nên được xem là thời gian vàng:
Tách nạn nhân ra khỏỏ̉i nguồn điện
Làm hơ hấp nhân tạo
Xoa bóp tim ngồi lồng ngực
Khi phát hiện nạn nhân bị điện giật, cần nhanh chóng tách nạn nhân khỏỏ̉i nguồn điện.
Xác định xem nạn nhân có bị ngưng tim, ngưng thở để cấp cứu kịp thời. Bảo vệ vết bỏỏ̉ng
cho sạch và gọi xe cứu thương.
Khi nạn nhân bị ngưng thở (quan sát thấy lồng ngực nạn nhân không phập phồng), ngay
lập tức phải tiến hành hô hấp nhân tạo tại chỗ cho đến khi nạn nhân tự thể được, hoặc xác
định nạn nhân chắc chắn đã chết thì mới dừng lại.


Chương 2: Thực trạng kỹ thuật an toàn trong ngành điện tại công ty điện lực Việt
Nam
Trong 5 năm qua, EVN xảy ra 107 vụ tai nạn lao động có 25 người chết, 95 người bị
thương trong đó bị thương nặng là 44 người. Số vụ tai nạn năm 2006, 2007 giảm nhẹ
nhưng năm 2008, 2009 lại tăng bằng năm 2005 (23 vụ). Số người chết trung bình mỗi

năm là 5 người, trong đó năm 2009 tăng đột biến là 10 người. Phân tích theo loại tai nạn
lao động thì tai nạn trực tiếp do điện chiếm tỷ lệ cao nhất chiếm 51,67%; do ngã chiếm
30%, còn lại là do các loại khác
Phân tích loại tai nạn do điện thấy năm 2006 xảy ra nhiều nhất sau đó giảm dần nhưng
đến năm 2009 lại tăng lên. Nghiên cứu số vụ tai nạn của EVN trong năm 2009 cho thấy
EVN có 54 đơn vị thành viên, thì có 10/54 đơn vị xảy ra tai nạn lao động, chiếm 18,52%,
trong đó đơn vị xảy ra nhiều nhất là Công ty điện lực 3 là 5 vụ làm 4 người chết, Công ty
điện lực I là 4 vụ làm 3 người chết, Công ty điện lực Đồng Nai là 3 vụ làm 3 người bị
thương nặng, Công ty điện lực Thủ Đức 2 vụ làm 2 người chết.
Nguyên nhân tai nạn lao động ngành Điện những năm qua
Nguyên nhân thứ nhất là, mặc dù ngành điện xây dựng quy trình an tồn lao động và
trang bị các phương tiện đảm bảo an toàn lao động nhưng vẫn còn những trường hợp vi
phạm các thao tác trong việc sử dụng các thiết bị bảo hộ lao động, thao tác vận hành
không đúng kỹ thuật, đúng quy trình. Ý thức chấp hành kỷ luật lao động của người lao
động còn kém, nhiều việc vẫn thực hiện theo thói quen, làm tắt, làm ẩu, thiếu ý thức, đùa
nghịch trong khi làm việc, không sử dụng cácphương tiện bảo vệ cá nhân, tự ý làm những
công việc khơng phải nhiệm vụ của mình… sẽ gây ra sự cố tai nạn lao động.
Thứ hai, công tác tuyên truyền giáo dục hướng dẫn, kiểm tra an toàn lao động cũng chưa
làm thường xuyên. Nhiều đơn vị tổ chức đào tạo nặng về hình thức, chiếu lệ, tài liệu
tuyên truyền khơ khan, khó đọc, khó tiếp thu nên việc đào tạo không đem lại hiệu quả


cao. Chất lượng đào tạo về quy trình kỹ thuật an tồn điện cịn thấp. Nhiều cơng nhân
khơng nhớ quy trình trong khi thực hiện thao tác trên lưới điện. Đây cũng là nguyên nhân
chính dẫn đến việc mất an toàn lao động, để xẩy ra tai nạn lao động tại một số đơn vị
trong thời gian qua.
Thứ ba, Lãnh đạo một số đơn vị chưa đặt vấn đề cao về cơng tác đảm bảo an tồn lao
động, cịn phó mặc cho các bộ phận chức năng sau những vụ tai nạn, EVN chưa tập trung
nghiêm túc rút kinh nghiệm, tìm ra ngun nhân để có biện pháp khắc phục cũng như
phòng ngừa chung đối với các đơn vị khác.

Thứ tư, việc áp dụng quy chế thưởng an toàn điện tại các đơn vị còn lỏỏ̉ng lẻo, nhiều đơn
vị sợ bị cắt thưởng nên khi phát hiện ra các sai phạm vẫn khơng có hình thức xử lý kỷ
luật hoặc báo cáo với cơ quan cấp trên do sợ bị cắt thưởng. Việc tổ chức thi sát hạch quy
trình kỹ thuật an toàn điện hàng năm chưa thực hiện nghiêm túc, vẫn cịn mang tính chất
đối phó.
Thứ năm, do đặc điểm của môi trường lao động của ngành Điện thường phải treo mình
trên cao để xử lý hoặc lắp ráp các thiết bị. Người công nhân phải làm việc trong điều kiện
thời tiết khắc nghiệt như nắng nóng, mưa, sương mù …, làm việc trong tư thế gị bó,
chênh vênh nguy hiểm nên chỉ cần một sơ suất nhỏỏ̉ cũng dễ bị xảy ra tai nạn. Yếu tố tuổi
tác, trạng thái sức khỏỏ̉e, trạng thái thần kinh tâm lý cũng có ảnh hưởng rất lớn đến an tồn
lao động của ngành điện vì khi đó khả năng làm chủ thao tác kém, thao tác sai hoặc nhầm
lẫn.
Do đặc thù của điện dẫn truyền nhanh, dễ bị nhiễm điện, phóng điện… đây là môi trường
nguy hiểm cao, trong một số trường hợp do yếu tố khách quan đưa lại dẫn đến tai nạn.

Giải pháp giảm thiểu tai nạn lao động ở EVN trong thời gian tới.


Trong thời gian tới cùng với chiến lược công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ngành
Điện cũng có chiến lược phát triển để phục vụ sự nghiệp phát triển đất nước. Ngoài
những nguồn năng lượng điện truyền thống, ngành Điện nói chung và EVN nói riêng
đang thực hiện chiến lược do Quốc hội, Chính phủ đề ra như: xây dựng nhà máy điện hạt
nhân; mở rộng thủy điện vừa và nhỏỏ̉; xây dựng nguồn năng lượng mặt trời, năng lượng
gió v.v… Cho nên q trình sản xuất, vận hành, quản lý, kinh doanh chắc chắn sẽ nảy
sinh nhiều vấn đề phức tạp. Vì vậy, EVN phải coi nhiệm vụ an tồn lao động là nhiệm vụ
quan trọng khơng kém nhiệm vụ tăng năng suất lao động . Yêu cầu cao nhất là giảm thiểu
tai nạn nghề nghiệp và không để xảy ra người chết. Muốn vậy phải tập trung làm tốt một
số nhiệm vụ sau đây:
1. Tiếp tục rà sốt và biên soạn bổ sung hồn thiện các quy trình, quy định về quản lý kỹ


thuật an tồn, hướng dẫn các đơn vị biên soạn lại các quy trình, quy định chi tiết cho từng
lĩnh vực công việc, bảo đảm đơn giản, dễ hiểu cho người công nhân trực tiếp thực hiện.
Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh mới cần phải xây dựng chặt chẽ quy trình lao động,
quy trình đảm bảo an tồn lao động. Các đơn vị cơ quan, cơ sở sản xuất cần phải ghi rõ
nội quy về an toàn lao động.
2. Tuyên truyền giáo dục cho cán bộ, công nhân về tác hại của tai nạn lao động và sự cần

thiết phải chấp hành nghiêm chỉnh nội quy về an toàn lao động, giáo dục cho mọi người
biết, nắm vững và tự giác chấp hành.
3. Đầu tư mua sắm, nâng cao hơn nữa chất lượng các thiết bị an toàn, dụng cụ phục vụ

sản xuất đảm bảo giải quyết nhanh sự cố, cung cấp điện an toàn, liên tục; nghiên cứu cải
tiến và bổ sung kịp thời các thiết bị hư hỏỏ̉ng, lạc hậu và tập huấn cho người lao động sử
dụng các thiết bị an tồn lao động.
4. Cũng cố lực lượng làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động - phịng chống cháy nổ. Tùy


theo mơ hình tổ chức mới EVN sẽ u cầu các đơn vị phải bố trí đủ cán bộ có năng lực,
trình độ làm cơng tác an tồn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ.
5. Tăng cường hoạt động kiểm tra việc thực hiện cơng tác an tồn vệ sinh lao động tại

hiện trường để chỉ đạo xử lý sai xót; triển khai cơng tác huấn luyện định kỳ về an tồn vệ
sinh lao động và phịng cháy chữa cháy cho người sử dụng lao động, cán bộ quản lý, cán
bộ an toàn và người lao động. Nâng cao chất lượng cơng tác sát hạch quy trình an kỹ
thuật an tồn điện. Xây dựng những tình huống cụ thể cho người lao động có thể dễ dàng
nắm bắt.
6. Thực hiện nghiêm túc việc xử lý kỷ luật khi để xẩy ra vi phạm quy trình an tồn kỹ

thuật điện, gây ra tai nạn lao động. Khi phát hiện các trường hợp xẩy ra vi phạm cần thảo
luận phân tích rõ nguyên nhân, nghiêm túc rút kinh nghiệm để tránh các tai nạn tương tự.

Nghiên cứu sửa đổi quy chế thưởng an toàn điện nhằm quy định rõ thưởng phạt để người
lao động và người quản lý có ý thức tốt hơn đối với cơng tác an tồn lao động.
7. Phối hợp cùng với cơng đồn các cấp tổ chức các phong trào thi đua thực hiện công tác

an tồn vệ sinh lao động - phịng chống cháy nổ bảo đảm an toàn trong sản xuất và sạch,
sáng, xanh nơi làm việc. Tổ chức chỉ đạo hệ thống an tồn vệ sinh viên hoạt động có chất
lượng, hiệu quả
Cái quý nhất của con người là tính mạng, sức khỏỏ̉e. Vì vậy, đảm bảo an tồn tính mạng,
sức khỏỏ̉e cho người lao động ở nước ta nói chung và ngành Điện nói riêng là mục tiêu
quan trọng, là yêu cầu cấp bách trước thực trạng số người chết do tai nạn lao động tăng
đột biến trong năm qua. Chỉ có thể giải quyết được tình hình khi chúng ta nghiên cứu kỹ
càng những nguyên nhân gây tai nạn, đồng thời có giải pháp đồng bộ và quyết liệt trong
tổ chức thực hiện. Nguy cơ tai nạn lao động ngành điện luôn tiềm ẩn. Đây là trách nhiệm
của các nhà lãnh đạo EVN, lãnh đạo các đơn vị và trực tiếp là đội ngũ công nhân, những
người lao động đang hàng ngày hàng giờ sản xuất dòng điện cho Tổ quốc.


Chương 2: Kỹ thuật an toàn trong ngành điện
1. Làm bộ phận che chắn
-

Để bảo vệ dòng điện, người ta đặt những bộ phận che chắn ở gần các máy móc và thiết bị
nguy hiểm hoặc tách các thiết bị đó ra với khoảng cách an tồn.

-

Các loại che chắc đặc, lưới hay có lỗ được dùng trong các phịng khơ khi điện thế lớn
hơn 65V, ở trong các phịng ẩm khi điện thế lớn hơn 36V và trong các phòng đặc biệt ẩm
điện thế lớn hơn 12V.


-

Ở các phòng sản xuất trong đó có các thiết bị làm việc với điện thế 1000V, người ta làm
những bộ phận che chắn đặc (không phụ thuốc vào chất cách điện hay khơng) và chỉ có
thể lấy che chắn đó ra khi đã ngắt dịng điện.

2. Cách điện dây dẫn
-

Dây dẫn có thể không làm cách điện nếu dây được treo cao trên cao 3.5m so với sàn, ở
trên các đường vận chuyển oto, cần trục đi qua dây dẫn phải treo cao 6m.

-

Nếu khi làm việc có thể đụng chạm vào dây dẫn thì dây dẫn phải có cao su bao bọc,
không được dùng dây trần.

-

Dây cáp điện cao thế qua chỗ người qua lại hoặc khu dân phải có lưới giăng trên khơng
phịng khi dây bị đứt.

-

Phải rào quanh khu vực đặt máy phát điện, máy biến thế.

3. Làm tiếp đất bảo vệ
-

Các bộ phận của vỏỏ̉ máy, thiết bị bình thường khơng có điện nhưng nếu cách điện hỏỏ̉ng,

bị chạm mát thì trên các bộ phận này xuất hiện điện áp và khi đó người tiếp xúc vào có
thể bị giật nguy hiểm.

-

Để đề phòng trường hợp nguy hiểm này, ta có thể dùng dây dẫn nối vỏỏ̉ của thiết bị điện
với đất hoặc với dây trung tính tính hay dùng bộ phận cắt điện bảo vệ.

3.1 Nối đất bảo vệ trực tiếp.
-

Dùng dây kim loại nối bộ phận trên thân máy với cực nối đất bằng thép, thép chơn dưới
đất có điện trở nhỏỏ̉ với dịng điện rị qua đất và điện trở cách điện ở các pha không bị hư
hỏỏ̉ng khác.


-

Hệ thống tiếp đất phải có điện trở đủ nhỏỏ̉ để sao cho người tiếp xúc vào vỏỏ̉ của thiết bị có
điện áp rỏỏ̉ rỉ (coi như người mắc song song với mạch tiếp đất) thì dịng điện chạy qua cơ
thể khơng đến trị số có thể gây nguy hiểm cho sức khỏỏ̉e và sự sống. Hinh thức này áp
dụng ở mạng 3 pha có trung hịa cách điện.

-

Theo quy định hiện hành thì :
Đối với thiết bị điện có điện áo đến 1000V trong các lưới điện có trung tính đặt cách điện
đối với mặt đất, trị số điện trở nối đất phải nhỏỏ̉ hơn 4Ω
Đối với thiết bị điện có cơng suất nguồn nhỏỏ̉ hơn 100KVA cho phép điện trở nối đất tới
10Ω.

Trong trường hợp tiếp xúc như trên, người được coi là mắc vào dòng điện rò song song
với cựu nối đất. Theo định luật phân bố dịng điện, ta có :
I n ×Rn=Id ×Rnd

trong đó : In: cường độ dòng điện rỏỏ̉ rỉ (A). Trong các mạng điện trung hịa cách điện có
điện áo dưới 1000V  Id khơng lớn q 10A
Rn: điện trở tính tốn của người
Rnd: điện trở cực nối đất

Khi trị số dòng điện rỏỏ̉ nhỏỏ̉ hơn và điện trở người lớn hơn, dịng điện đi qua người sẽ cịn
nhỏỏ̉ nữa, vì vậy đảm bảo an toàn cho người.
3.2 Nối đất bảo vệ qua dây trung hòa


-

Dùng dây dẫn nối với thân kim loại của máy vào dây trung hịa được áp dụng trong mạng
có điện áp dưới 1000V, 3 pha 4 dây có dây trung tính nối đất, nối đất bảo vệ trực tiếp như
trên sẽ khơng đảm bảo an tồn khi chạm đất 1 pha. Bởi vì :
Khi sự cố (cách điện của thiết bị điện hỏỏ̉ng) sẽ xuất hiện dòng điện trên thân máy thì lập
tức 1 trong các pha dẽ gây ra đoản mạch và trị số của dòng điện mạch sẽ là :
Inm=Rd +

U

Ro

Trong đó : U : điện áp của mạng (V)
Rd : điện trở đất
Ro: điện trở của nối đất


Do điện áo khơng lớn nên trị số dịng điện Inm cũng khơng lớn và cầu chì có thể khơng
cháy, tình trạng chạm đất sẽ kéo dài, trên vỏỏ̉ thiết bị sẽ tồn tại lâu dài 1 điện áp với trị số :
U d =Rd + Ro

Rõ ràng điện áp này có thể đạt đến mức độ nguy hiểm. Vì vậy để cầu chì và bảo vệ khác
cắt mạch thì phải nối trực tiếp vỏỏ̉ thiết bị với dây trung tính và phải tính tốn sao cho
dịng điện ngắn mạch với điều kiện
Lớn hơn 3 lần dòng điện định mức của cầu chì gần nhất
Hoặc lớn hơn 1.5 lần dịng điện cần thiết để cơ cấu tự động cắt điện gần nhất.
Việc nối trực tiếp vỏỏ̉ thiết bị điện với dây trung tính là nhằm mục đích tăng trị số dịng
điện ngắn mạch Inm để cho cầu chì và các bảo vệ khác cắt được mạch điện.
3.3 Cắt điện bảo vệ tự động


-

Dùng trong trường hợp khi 2 phương án trên không đạt u cầu an tồn. Cơ cấu này có
thể sử dung cả ở mạng 3pha cách điện đối với đất, lẫn ở mạng có dây trung tính nối đất.

-

Đặc điểm cơ bản của nó là có thể cắt điện nhanh rrong khoảng thời gian 0,1-0,2 giây khi
xuất hiện điện áp trên vỏỏ̉ thiết bị đến trị số quy định.

-

Đối với mạng 3 pha, cơ cấu này được mắc trực tiếp vào dây nối thân động cơ điện với cự
nối đất hoặc với dây trung hòa và sẽ hoạt động dưới tác dụng của dòng điện rò hoặc dòng
điện ngắn mạch trong thời gian điện mát ra thân máy và sẽ cắt điện khỏỏ̉i máy.


Nguyên lý làm việc của cơ cấu cắt điện bảo vệ tự động như sau :
-

Khi trên vỏỏ̉ động cơ khơng có điện áp, đóng cầu dao, lò xo bị kéo căng và lõi sắt giữ cầu
dao ở tư thế đó, động cơ có điện làm việc.

-

Nếu cách điện của động cơ hỏỏ̉ng, 1 pha chạm vỏỏ̉ động cơ thì điện áp xuất hiện, 1 dịng
điện chạy trong cuộn dây rút lõi sắt xuống phía dưới, lị xo kéo cầu dao cắt điện nguồn
cung cấp.
So với tiếp đất bảo vệ và nối dây trung tính thì cắt điện bảo vệ có những ưu điểm sau :

-

Điện áo xuất hiện trên đối tượng bảo vệ không thể quá điện áo quy định nên bảo đảm
điều kiện tuyệt đối an tồn.

-

Điện trở nối đất của cơ cấu khơng u cầu quá nhỏỏ̉ mà có thể tới 100-150 Ω. Do đó dễ
dàng bố trí và chế tạo hệ thống nối đất của cơ cấu máy.

Chương 3 Các biện pháp chống tai nạn điện


+ Lắp đặt thiết bị đóng cắt điện đúng cách
Khi lắp đặt phải lắp cầu dao hay aptomat ở đầu dây cấp điện chính và các nhánh rẽ ở các
tầng nhà. Ngồi ra, cũng cần lắp cầu chì ở trước các ổ cắm điện để ngắt dịng điện khi có

chạm chập, hoặc quá tải, ngăn ngừa phát hoả do điện. Thiết bị bảo vệ đóng cắt điện cần
được lắp đặt trên dây pha, tốt nhất nên lắp đặt đồng thời cả dây pha và dây trung tính.
+ Lựa chọn thiết bị đóng cắt điện phù hợp
Lựa chọn các thiết bị đóng cắt bảo vệ phải phù hợp với cơng suất sử dụng, có nắp đậy che
kín phần mang điện. Nên lắp thêm thiết bị chống rò điện để phòng tránh các sự cố điện
nguy hiểm, đặc biệt là những vùng ngập nước.
+ Vị trí lắp đặt cầu dao, cầu chì, cơng tắc, ổ điện phù hợp
Để đảm bảo an tồn khi sử dụng điện trong gia đình, vị trí đặt cầu dao, cầu chì, cơng tắc,
ổ cắm điện phải là nơi cao ráo, đảm bảo thuận tiện khi sử dụng. +

Giữ khoảng cách an toàn với nguồn điện trong gia đình

Khơng chạm vào chỗ đang có điện trong nhà như: Ổ cắm điện, cầu dao, cầu chì khơng có
nắp đậy, chỗ nối dây, dây điện trần… để không bị điện giật chết người. Khi sử dụng các
công cụ điện cầm tay (máy khoan, máy mài…) phải mang găng tay cách điện hạ thế để
không bị điện giật khi công cụ bị rò điện.
+ Tránh xa nơi điện thế nguy hiểm
Giữ khoảng cách tiếp xúc xa, an toàn để tránh hiện tượng phóng điện cao áp, dẫn đến hậu
quả nghiêm trọng. Tại những nơi điện cao thế nguy hiểm, cần sử dụng khóa liên động,
đèn tín hiệu, biển báo nguy hiểm và hàng rào để đề phịng có người vơ ý tiếp xúc.
+ Khi lắp đặt thiết bị điện trong gia đình


Tuyệt đối không lắp đặt các thiết bị điện ở những nơi ẩm ướt, ngập nước, không để trang
thiết bị điện phát nhiệt ở gần đồ vật dễ cháy nổ.
+ Sử dụng thiết bị điện chất lượng tốt
Dây điện trong nhà phải được đặt trong ống cách điện và dùng loại dây có vỏỏ̉ bọc cách
điện, có tiết diện dây đủ lớn để dây điện không bị quá tải dễ dẫn đến chập cháy. Đồng
thời không sử dụng dây điện, thiết bị điện, đồ dùng điện trong nhà có chất lượng kém.
+ Khi kiểm tra hệ thống đường điện

Trong quá trình sử dụng, cần phải thường xuyên kiểm tra đường dây; các thiết bị đóng
cắt, bảo vệ điện như: cầu dao, cầu chì, cơng tắc, ổ cắm,…; các thiết bị sử dụng điện trong
nhà. Bên cạnh đó, tốt nhất hãy ngắt nguồn điện các thiết bị khi không sử dụng để đề
phòng cháy nổ, chập điện.
Trong trường hợp dây dẫn điện bị đứt, tróc cách điện hay các thiết bị, đồ dùng điện bị hư
hỏỏ̉ng cần phải thay thế hoặc sửa chữa mới được tiếp tục sử dụng.
+ Bảo hành, kiểm tra thiết bị điện định kỳ
Cần thường xuyên kiểm tra, sửa thay thế ngay nếu thiết bị hư hỏỏ̉ng, để không dẫn đến
những nguy hiểm cháy nổ, hở điện gây điện giật chết người…
Mỗi tháng cần phải kiểm tra tình trạng dây nối đất, đo thử cách điện của các thiết bị điện
và máy điện hạ áp.
+Trang bị bảo hộ đầy đủ
Người lao động cần sử dụng các dụng cụ và phương tiện bảo vệ các nhân viên khi làm
việc với các thiết bị điện như tay cầm cách điện, kìm cách điện, thảm cao su, ghế cách
điện, gang tay cách điện, ủng cao su, giày cách điện, sào cách điện.


Sử dụng các dụng cụ an tồn: kính, găng tay vải bạt, mặt nạ, dây đai an toàn…
Bảo quản các dụng cụ bảo vệ ở nơi cao ráo, sạch sẽ, tránh chỗ có xăng dầu, tránh bị cọ
xát bề mặt
Người lao động khi tiếp xúc với hệ thống mạng dây điện, leo trèo cao hoặc trong phịng
kín thì ít nhất cần phải có 2 người. Trong đó, 1 người làm việc cịn 1 người theo dõi, kiểm
tra, chỉ huy tồn bộ công việc.
+ Kỹ thuật viên điện cần được đào tạo bài bản
Đối với nhân viên phụ trách điện cần phải nắm rõ về kỹ thuật điện, các thiết bị, sơ đồ
điện và những vị trí, bộ phận nào có thể gây ra nguy hiểm trong quá trình sản xuất; có
kiến thức và khả năng ứng dụng các quy phạm về an tồn kỹ thuật điện; biết xử lý tình
huống tai nạn điện và cấp cứu người bị điện giật.
+ Kiểm tra vận hành đúng quy tắc an toàn điện
Doanh nghiệp cần tổ chức kiểm tra, kiểm soát vận hành theo đúng các quy tắc an toàn về

điện. Đối với các bộ phận, thiết bị của mạng điện, cần phải được che chắn cẩn thận để
tránh nguy hiểm khi tiếp xúc.
+ Bao che, rào chắn các bộ phận mang điện như các rào chắn tạm di động, các tấm chắn

cách điện dung để bảo vệ không cho người chạm vào các phẫn dẫn điện của thiết bị điện
đang có điện, trên rào chắn, tấm chắn phải có treo các biển báo
+ Sử dụng tín hiệu, biển báo, khố liên động.
+ Thực hiện nối đất bảo vệ, cân bằng thế.
+ Sử dụng điện áp thấp, máy biến áp cách ly.
+ Không được sử dụng quá cấp điện áp cho phép của dụng cụ


Phần 3 Kết luận
Báo cáo này ta thấy được tầm quan trọng của kỹ thuật an toàn trong ngành điện, qua đó
cũng đề ra nhiều biện pháp về an tồn trong ngành điện nhằm phòng chống các rủi ro, tai
nạn điện ảnh hưởng đến tính mạng, sức khỏỏ̉e người lao động.



×