Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo môn học THỰC tập DI TRUYỀN QUAN sát tế bào BACILLUS SUBTILIS và SACCHAROMYCES CEREVISIAE, đo KÍCH THƯỚC VI SINH vật BẰNG TRẮC VI vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.49 MB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN

KHOA SINH HỌC – CÔNG NGHỆ SINH HỌC

BÁO CÁO MƠN HỌC THỰC TẬP DI TRUYỀN

NHĨM 13 CA 4

NGUYỄN THÀNH TRUNG MSSV: 1718340
NGUYỄN PHAN ANH TÚ MSSV: 1718345
NGUYỄN LÊ ANH TUẤN MSSV: 1718346

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 11 NĂM 2019


THỰC TẬP DI TRUYỀN - NHÓM 13

Nguyễn Thành
Trung
1718340

Nguyễn Phan Anh
Tú 1718345

Nguyễn Lê Anh
Tuấn
1718346

2




MỤC LỤC
BUỔI 2...........................................................................................................................................4
1. QUAN SÁT TẾ BÀO BACILLUS SUBTILIS VÀ SACCHAROMYCES
CEREVISIAE, ĐO KÍCH THƯỚC VI SINH VẬT BẰNG TRẮC VI VẬT KÍNH VÀ

TRẮC VI THỊ KÍNH...................................................................................................................4
2.

ĐỊNH LUẬT MEN ĐEN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI BÌNH PHƯƠNG......................5

BUỔI 3...........................................................................................................................................7
1. HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ QUA CÁC KỲ PHÂN BÀO NGUYÊN NHIỄM.

.7
2.

NUÔI RUỒI VÀ LAI RUỒI GIẤM..................................................................................8

BUỔI 4.........................................................................................................................................10
1.

HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ QUA CÁC KỲ PHÂN BÀO GIẢM NHIỄM.......10

2.

NHIỄM SẮC THỂ KHỔNG LỒ Ở RUỒI GIẤM........................................................12

3.


LAI NẤM LỚN..................................................................................................................13

BUỔI 5.........................................................................................................................................14
1. CẢM ỨNG VÀ PHÂN LẬP ĐỘT BIẾN KHUYẾT DƯỠNG ƠER NẤM MEN
BẰNG TIA UV...........................................................................................................................14

2.

QUAN SÁT NST NGƯỜI DƯỚI KÍNH HIỂN VI........................................................15

PHỤ LỤC....................................................................................................................................17
BÀI 1 : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI BÌNH PHƯƠNG TRONG PHÂN TÍCH
KẾT QUẢ TỈ LỆ NHĨM MÁU..............................................................................................17
BÀI 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NGƯỜI DỰA VÀO KẾT QUẢ
RELP............................................................................................................................................17
BÀI 3 :BẢN ĐỒ CẮT ENZYME CẮT GIỚI HẠN..............................................................19
BÀI 4 : BIỆN LUẬN SỰ ĐA DẠNG VÀ PHÂN NHĨM KIỂU HÌNH KHÁNG KHÁNG
SINH VÀ DÃY PH VI KHUẨN TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG LAB ĐƯỢC
CHO.............................................................................................................................................20


BUỔI 2
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHĨM 13 CA 4
Buổi 2
Bài
Nhuộm chất nhân
Trắc vi thị kính –
Trắc vi vật kính
Định luật Menden

– Phép thử chi
bình phương
Bài góp
Đánh giá

1.
QUAN SÁT TẾ BÀO BACILLUS SUBTILIS VÀ
SACCHAROMYCES CEREVISIAE, ĐO KÍCH THƯỚC VI SINH VẬT
BẰNG TRẮC VI VẬT KÍNH VÀ TRẮC VI THỊ KÍNH.

a.

Mục tiêu thí nghiệm
Ngun tắc: Fuchsin kiềm chúa gốc kiềm có khả năng
nhuộm màu vùng nhân tế bào.
Nhuộm và quan sát nhân chất vi sinh vật qua kính hiển vi
Xác đinh kích thước vùng nhân và kích thước tế bào vi sinh vật
nhờ sử dụng thước đo trắc vi thị và vật kính

Trắc vi thị kính


b.
c.

Đối tượng nghiên cứu
Bacilus subtilis
Saccharomyces cerevisiae
Kết quả


Tỉ lệ giữa trắc vi thị kính và trắc vi vật kính
10

-

Độ chia nhỏ nhất của thị kính=

-

Đường kính tế bào Saccharomyces cerevisiae là: 4.35 x 1=4.35 µm

-

Chiều dài tế bào Bacilus subtilis là: 4.35 x 0.5=2.175 µm

2.

ĐỊNH LUẬT MEN ĐEN VÀ PHƯƠNG PHÁP CHI BÌNH PHƯƠNG

23

x 10 µm=4.35 µm

- Có 2 loại hạt cườm đại diện cho 2 cặp tính trạng khác nhau.
- Tạo thế hệ F1: Do bố mẹ thuần chủng nên F1 chắc chắn có KG dị hợp ở 2
cặp gen nên ta chọn mỗi loại gồm 2 màu và vào 1 bịch, ta thu được F1.
- Tạo giao tử và F2: Chọn ngẫu nhiên từ mỗi bịch 1 hạt từ 2 bịch cùng loại,
ta thu được F2 theo từng tính trạng riêng lẻ. Sau đó chọn ngẫu nhiên mỗi
loại 1 bịnh và xem màu sắc của tổ hợp, ta thu được F2 khi xét chung 2
cặp tính trạng.

- Quy ước gen: H: hồng X: xanh
Xét riêng từng cặp
tính trạng
Xét chung 2 cặp
tính trạng


H-H Đ-Đ

Quan sát (o)
Dự kiến ( e )
Sai lệch (d)
d bình phương
d bình phương/e
Chi bình
phương

Ta có:
F=8
P > 0.05
Khác biệt giữa kết quả quan sát được và kết quả dự kiến không đáng kể
Kết quả tổ hợp tuân theo quy luật phân ly độc lập
Vậy ta thấy rằng khi bốc và chia hạt cườm một cách ngẫu nhiên sẽ cho ra tỉ
lệ tương đương với tỉ lệ kiểu gen trong quy luật phân ly độc lập của Mendel.

2
1.637022
-0.36298
0.131753
0.080483

5.008927


BUỔI 3

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHĨM 13 CA 4
Bài
Ngun phân
Ni và lai ruồi
Bài góp
Đánh giá

1. HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ QUA CÁC KỲ PHÂN BÀO
NGUYÊN NHIỄM
Interphase
Các nhiễm sắt thể dãn xoắn cực đại để tiến hành thực hiện các chức năng của tế bào cũng n

Prophase
Các nhiễm sắc thể bắt đầu đóng xoắn, co ngắn, màng nhân bắt đầu tiêu biế

Metaphase
Các nhiễm sắc thể xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích
đạo của tế bào


Anaphase
Các nhiễm sắc thể được các sợi vô sắc kéo về 2 cực của tế bào.

Telophase
Các nhiễm sắc thể đã đến được 2 cực của tế bào, lúc này tế bào có thể bắt đầu hình thành vách ngăn ( ở thực vật) h


2.
NI RUỒI VÀ LAI RUỒI
GIẤM a. Ni ruồi giấm

Nhận ống ruồi:
Mỗi nhóm: nhận 2 bình ruồi giống thuần: mắt đỏ (1 bình) + mắt trắng (1 bình) +
2 falcon môi trường + 1 falcon không + 1 chổi lông (cọ vẽ nhỏ)

Các bước tiến hành:

Cách tạo ruồi cái cịn trinh:
- Đuổi ruồi ra khỏi bình giống cái: Cho tất cả ruồi của bình giống làm con cái
(mẹ) vào một ống falcon môi trường (Cách thực hiện: vỗ nhẹ bình giống vào
lồng bàn tay sao cho ruồi khơng cịn bu trên miệng bình; nhanh tay đặt bình
ruồi xuống bàn, mở nút bông ra; mở nút ống falcon, úp ngược miệng ống falcon
mơi trường vào miệng bình), ruồi sẽ chuyển động lên ống falcon; nhanh tay đổi
chiều ống falcon và bình ruồi, vỗ nhẹ đáy falcon vào lồng bàn tay sao cho ruồi
từ bình giống sang ống falcon. Ống falcon ruồi này chỉ để lấy ấu trùng phục vụ
cho bài tách tuyến nước bọt. TRong trường hợp, SV không thể đuổi tất cả ruồi
qua ống falcon thì SV mở miệng bình ruồi giống trong 1 bịch nilon mở miệng,
cho phép tất cả ruồi bay ra khỏi bình vào bịch nilon (giết ruồi).
- Chờ ruồi cái từ bình giống nở từ kén trong vòng 12 tiếng (sau khi nở), gây mê
bằng phương pháp đá lạnh (Gây mê bằng đá lạnh: cho ruồi từ ống nghiệm nuôi
vào một ống falcon (50 ml), đặt ống falcon vào ly đá lạnh, để 5 – 10 phút. Đặt
ruồi bị gây mê trên một mảnh giấy A4), lựa ruồi cái (2-5 con) bằng chổi lông và
cho vào falcon mơi trường cịn lại (để ống falcon mơi trường có ruồi nằm
ngang trên mặt bàn, khi tất cả ruồi tỉnh lại thì mới dựng đứng lên). Nếu một lần,
khơng thể bắt đủ số lượng ruồi cái thì có thể bắt 2 -3 lần, lần thứ nhất và lần thứ
ba cách nhau không quá 2 ngày.

- Khi bắt đủ số lượng ruồi cái, tiến hành bắt ruồi đực (2-5 con) từ ống giống:
thực hiện tương tự như bắt ruồi cái, nhưng nên bắt 1 lần thôi. Cho rồi đực vào
ống falcon có ruồi cái
- Đặt các ống ruồi ở nơi mát
- Sau 2 -3 ngày nuôi, xuất hiện dịi (ấu trùng) ở falcon có ruồi lai, thả cha mẹ ra.
- Chờ ruồi con nở ra, tiến hành quan sát và ghi nhận kết quả (có thể gây mê
để phân biệt đực cái và đếm).
b. Kết quả lai ruồi giấm
Trường hợp 1: Cái mắt đỏ x Đực mắt trắng





P ~ 0.01 < 0.05
Kết quả quan sát không đúng với kỳ vọng

SƠ ĐỒ LAI
P:

a

♂ Mắt trắng (X Y) x ♀ Mắt
A A

đỏ (X X ) F1: TLKG: ½ XAX a : ½
XAY
TLKH: 50% ♀ đỏ : 50% ♂ đỏ
Ngồi ra trong kết quả quan sát còn xuất hiện ruồi cái mắt trắng tuy nhiên theo
sơ đồ lai không hề xuất hiện ruồi cái mắt trắng. Do đó có thể là do một vài

nhóm đã để ruồi quá lâu do đó xảy ra hiện tượng tự phối giữa các cá thể F1 và
sinh ra thế hệ F2 làm sai lệch kết quả quan sát được.

Trường hợp 2: Cái mắt trắng x đực mắt đỏ

Quan sát (o)
Kỳ vọng (e)
Sai lệch (d)

2

= 0.06
MàF=1



P >0.05
Kết quả phù hợp với lý thuyết

SƠ ĐỒ LAI
A

P:
♂ Mắt đỏ (X Y) x ♀ Mắt
a a
trắng (X X ) F1: TLKG: ½ XA
Xa : ½ Xa Y
TLKH: 50% ♀ đỏ : 50% ♂ trắng



Vậy phép lai ở TH P: Cái mắt trắng x đực mắt đỏ có kết quả tuân theo quy luật
di truyền liên kết giới tính trên NST X.


BUỔI 4
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM 13 CA 4

Bài
Giảm phân
NST khổng lồ ở
ruồi giấm
Lai nấm

Bài góp
Đánh giá

1. HÌNH THÁI NHIỂM SẮC THỂ QUA CÁC KỲ PHÂN BÀO
GIẢM NHIỄM
a.

Interphase

NST nhân đôi thành 2n NST kép, tồn tại dạng sợi mảnh, màng nhân ro
nét
b.

Prophase I

NST kép bắt đầu đóng xoắn, co ngắn.Các cặp NST thể
kép trong cặp tương đồng bắt cặp theo chiều dọc, tiếp

hợp với nhau và trao đổi chéo xảy ra giữa hai cromatit
không cùng chị em.Cuối kì đầu hai NST kép tách nhau
ra.Màng nhân và nhân con tiêu biến.


Prophase 1

c. Metaphase
I

Bộ bốn xếp thành hàng trên mặt phẳng xích đạo, các
chromatid chị em gắn với nhau bởi protein cohesin, phân
cản sự phân li sớm, chiasma nối chromatide không chị
em bị bẻ gãy.
Metaphase 1

d. Anaphase I

Khử polymer hóa vi ống kinetochore => hai NST kép
tương đồng phân tách nhau, chromatid chị em vẫn gắn với
nhau bởi protein kinetochore
Anaphase 1

e. Telophase I

Sau khi di chuyển về hai cực của tế bào NST bắt đầu
dãn xoắn , màng nhân và nhân con hình thành. Thoi vơ
sắc tiêu biến , màng nhân và nhân con xuất hiện
Telophase 1


f. Prophase II

NST bắt đầu đóng xoắn. Màng nhân và nhân con tiêu
biến. Thoi vơ sắc xuất hiện
Prophase ll


g. Metaphase II

NST kép co xoắn cực đại và tập trung 1 hàng trên mặt phẳng
xích đạo của thoi vơ sắc. Thoi vơ sắc dính vào 2 phía của NST
kép.
Metaphase ll

h. Anaphase II

NST tách nhau tại tâm động trượt trên thoi vô sắc di
chuyển về hai cực tế bào.
Anaphase ll

i. Telophase II

NST dãn xoắn. Màng nhân và nhân con xuất hiện, màng
tế bào hình thành. Tạo ra hai tế bào con.
Telophase ll

2. NHIỄM SẮC THỂ KHỔNG LỒ Ở RUỒI GIẤM

Đôi tuyến nước bọt của ấu trùng ruồi



3. LAI NẤM LỚN

a.
Mục
đích

b.
Kết
quả

- Phân lập bào tử từ quả thể nấm bào ngư trưởng thành
- Nuôi cấy và thực hiện lai tơ bào tử của các bào tử được
phân lập.

- Tạo được dòng bào tử đơn bội của nấm bào ngư
- Kết quả lai giữa 2 dòng nấm: lai được. Xuất hiện gờ
giữa vị trí lai của 2 dịng nấm.
- Hai dịng bào tử nấm trên có thể lai được với nhau do
khơng có sự giống
- nhau về 2 yếu tố giới tính A và B.
+ Yếu tố giới tính A: kiểm sóat sự dung hợp của nhân, hình
thành mấu liên kết, tạo vách ngăn giữa 2 tế bào
+ Yếu tố giới tính B: làm tan vách ngăn , kiểm sóat sự
di chuyển nhân.
(Chú thích: Do bộ nhớ trong điện thoại của bạn Trung trong nhóm
có vấn đề nên hình sau khi chụp đã bị mất hồn tồn.)


BUỔI 5


BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA NHÓM 13 CA 4

Bài
Cảm ứng và phân
lập đột biến
khuyết dưỡng ơer
nấm men bằng tia
UV
Quan sát NST
người dưới kính
hiển vi
Bài góp
Đánh giá

1. CẢM ỨNG VÀ PHÂN LẬP ĐỘT BIẾN KHUYẾT DƯỠNG ƠER
NẤM MEN BẰNG TIA UV
a.

Cơ sở khoa học


Các chủng vi khuẩn đột biến khuyết dưỡng Adenine phát triển tốt trên mơi trường
giàu dinh dưỡng và tích tụ trên tiền chất Aminoimidazole ribonucleotide ( AIR). Tiền
chất này bị oxi hố trong điều kiện hiếu khí tạo sắc tố đỏ.


b.

Kết quả báo cáo


Nồng độ pha loãng 10-5

Tổng số tế bào/ ml ở mỗi thời gian chiếu xạ
=

Số khuẩn lạc ở mỗi thời gian chiếu xạ ∗
10 Độ pha loãng

Đơn vị: CFU/ml

Liều chiếu xạ
0
30
45
60
90

Kết quả trải huyền phù dịch nấm men ở các độ pha loãng 10-3, 10-5, 10-7 và đem chiếu
UV trong 90s :

các độ pha loãng đều thấy trên mặt trải xuất hiện những khuẩn lạc màu trắng
đục đồng thời không xuất hiện những khuẩn lạc màu đỏ như lí thuyết nói → Khơng có
chủng đột biết khuyết dưỡng Adenin.
Ngồi ra, nấm men có thể được ni cấy trên mơi trường YEDA hoặc MVA, tuy hai
mơi trường có thành phần và hàm lượng các chất dinh dưỡng khác nhau nhưng có hàm
lượng Adenin cao, vì thế có sự xuất hiện của khuẩn lạc màu trắng.

2. QUAN SÁT NST NGƯỜI DƯỚI KÍNH HIỂN VI



Nhiễm sắc thể của người dưới kính hiển vi


THỰC TẬP DI TRUYỀN - NHÓM 13

PHỤ LỤC
BÀI 1 : SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP CHI BÌNH PHƯƠNG TRONG PHÂN
TÍCH KẾT QUẢ TỈ LỆ NHĨM MÁU

1. Đặt vấn đề
Tần số nhóm máu chung của người Việt Nam là: Nhóm máu O: 42%,
Nhóm máu A: 22%, Nhóm máu B: 31%, Nhóm máu AB: 5%. Theo
thống kê nhóm máu của khố K17, hãy xem có sự khác biệt của tần số
nhóm máu của khố K17 và tần số nhóm máu chung của người Việt
Nam.
2. Kết quả phân tích

= 3.404682
Đặt giả thuyết
H0: Số liệu về nhóm máu của lớp tương đồng với tỉ lệ nhóm máu người Việt Nam.
H1: Số liệu nhóm máu của lớp khác với tỉ lệ nhóm máu người Việt Nam.
Ta có: F = 3; α = 0.05

α/2 = 9.35
Ta thấy

<

α/2


nên ta chấp nhận giả thuyết H0

Vậy tỉ lệ nhóm máu của lớp tương đồng với tỉ lệ nhóm máu người Việt Nam

BÀI 2: PHÂN TÍCH CÁC ĐẶC ĐIỂM DI TRUYỀN NGƯỜI DỰA VÀO
KẾT QUẢ RELP
1.
Vị trí của gen HUNTINGTON bằng kỹ thuật RELP


17


THỰC TẬP DI TRUYỀN - NHĨM 13

-

Các khả năng có thể có của thai nhi:



;



- Xác định kiểu gen của thai nhi bằng cách dùng enzyme HindIII cắt DNA
tổng số, chạy điện di rồi lai Southernblot
- Tái tổ hợp xảy ra khơng ảnh hưởng đến độ chính xác của phương pháp.
2.

Xác định ai là tội phạm?
Xét hình biểu hiện kết quả RFLP khi phân tích mẫu máu
bên dưới:
Ta thấy:
- Biểu hiện xét nghiệm RFLP của mẫu máu số 7 khác
hoàn toàn so với mẫu máu trên áo của nạn nhân và mẫu
máu lấy từ âm đạo nạn nhân => loại B ra khỏi đối
tượng tình nghi
- Vậy ta chỉ cịn lại đối tượng tình nghi A, có sự tương
đồng về biểu hiện kiểu gen RFLP của 3 mẫu máu 3, 4 và 6
tuy nhiên khơng phải là hồn tồn giống nhau do đó chưa
thể kết luận được A là thủ phạm mà cần phải thu thập
thêm chứng cứ.
Độ chính xác của phương pháp này không cao so với
những phương pháp hiện tại do chỉ xét được biểu hiện
của các gen RFLP, kết quả xét nghiệm này có khả
năng sẽ bị tương đồng với một vài người khác.

18


3.

Bệnh xơ nang

-Gene gây bệnh là gen lặn
- Khả năng kiểu gen của thai
nhi số 8: Bh/DH; Ah/Bh;
Ah/CH; CH/DH
-Khả năng mắc bệnh của thai

nhi là 100% nếu RFLP là AB

BÀI 3 :BẢN ĐỒ CẮT ENZYME CẮT GIỚI HẠN


BÀI 4 : BIỆN LUẬN SỰ ĐA DẠNG VÀ PHÂN NHĨM KIỂU
HÌNH KHÁNG KHÁNG SINH VÀ DÃY PH VI KHUẨN TĂNG
TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG LAB ĐƯỢC CHO
A. Biện luận sự đa dạng và phân nhóm kiểu hình kháng kháng sinh vi
khuẩn tăng trưởng của các chủng LAB được cho.

Bảng sô liệu về tác động của kháng sinh
Bảng số liệu cho thấy, ứng với mỗi tổ hợp chủng vi khuẩn và kháng sinh thì thí
nghiệm lặp lại 3 lần. Do đó, để tìm kháng sinh nào thích hợp để kháng chủng vi
khuẩn nào, nghĩa là sự sinh trưởng của vi khuẩn là thấp nhất, ta tiến hành đặt giả thiết
như sau:
H0 (A): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB không phụ thuộc vào loại kháng sinh
H0 (B): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB không phụ thuộc vào chủng vi khuẩn
H0 (AB): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB không phụ thuộc vào sự tương tác
giữa chủng và loại kháng sinh
H1 (A): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc vào loại kháng sinh
H1 (B): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc vào chủng vi khuẩn
H1 (AB): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc vào sự tương tác giữa chủng
và loại kháng sinh


ANOVA

Source of Varia
Sample

Columns
Interaction
Within
Total
Kết quả kiểm định Anova: Two-factor with replication
Từ bảng kết quả theo phần ANOVA cho thấy:
FA = 852.1412 > F tiêu chuẩn (1.909), nên giả thuyết H0 (A) bị bác bỏ, sự sinh
trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc chủng vi khuẩn.
FB= 27.70522 > F tiêu chuẩn (1.70), H0 (B) bị bác bỏ, sự sinh trưởng củng vi
khuẩn LAB phụ thuộc vào loại kháng sinh.
FC= 12.26869 > F tiêu chuẩn (1.26), H0 (C) bị bác bỏ , sự sinh trưởng của vi
khuẩn LAB phụ thuộc vào tương tác loại kháng sinh và chủng vi khuẩn.
KHÁNG SINH

B.

Biện luận pH vi khuẩn tăng trưởng của các chủng LAB được cho:


Bảng số liệu về sự tương tác của pH
Bảng sô liệu cho thấy, ứng với mỗi tổ hợp chủng vi khuẩn và kháng pH thì thí
nghiệm lặp lại 3 lần. Do đó, để tìm pH nào thích hợp với chủng vi khuẩn nào,
nghĩa là sự sinh trưởng của vi khuẩn là thấp cao nhất, ta tiến hành đặt giả thiết
như sau:

LB12

Height

Cluster Dendrogram


dist(bt)
hclust (*, "complete")

H0 (A): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB không phụ thuộc vào loại pH
H0 (B): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB không phụ thuộc vào chủng vi khuẩn
H0 (AB): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB không phụ thuộc vào sự tương tác
giữa chủng và pH
H1 (A): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc vào loại pH
H1 (B): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc vào chủng vi khuẩn
H1 (AB): sự sinh trưởng của vi khuẩn LAB phụ thuộc vào sự tương tác giữa
chủng và pH.

Kết quả kiểm định Anova: Two-factor with replication
Từ bảng kết quả theo phần ANOVA cho thấy:


×