Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

(TIỂU LUẬN) đề tài phân tích tình hình cung – cầu của mặt hàng điện thoại thông minh trên thị trường việt nam (giai đoạn 2016 – 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.25 KB, 24 trang )

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

BÀI TẬP LỚN
MÔN KINH TẾ VI MÔ
Đề tài : Phân tích tình hình cung – cầu của mặt hàng điện thoại
thông minh trên thị trường Việt Nam (giai đoạn 2016 – 2020)

Lớp

: K23NHE

Giảng viên : Nguyễn Thị Thu Hà
Nhóm

: Việt Kiều

Thành viên : Trần Nguyên Diệu Ly(nhóm trưởng)
Bùi Hải Phong
Hồng Q Đơ
Đinh Mỹ Bình
Vũ Quang Minh
Phạm Trung Kiên
Nguyễn Ngọc Thảo Linh
Phạm Đình Phú
Bùi Đức Anh
Nguyễn Đức Bách

1


Áp dụng cho đào tạo trình Tên học phần/ Mã học phần/ Số phần áp dụng


độ và phạm vi đánh giá:

Tín chỉ

(chia theo yêu cầu đáp

(Đại học)
Áp dụng cho 01 bài kiểm
tra tích luỹ học phần đối với
đào tạo đại học Chính quy

ứng chuẩn đầu ra)
BÀI TẬP LỚN gồm 01

Kinh tế vi mơ
Mã: ECO01A

Số tín chỉ: 03

Họ và tên sinh viên/ Nhóm sinh viên/ Mã sinh viên (có
thể ghi danh sách sinh viên nếu áp dụng bài tập nhóm)
(*)
1. Trần Nguyên Diệu Ly

1. 23A4010768

2. Bùi Hải Phong

2. 23A4010511


3. Hoàng Quý Đơ

3. 23A4010157

4. Đinh Mỹ Bình

4. 23A4010093

5. Vũ Quang Minh

5. 23A4010421

6. Phạm Trung Kiên

6. 23A4010785

phần tương ứng với chuẩn
đầu ra học phần

Tên người đánh giá/ giảng
viên

NGUYỄN THỊ THU HÀ

7. Nguyễn Ngọc Thảo Linh 7. 23A4010780
8. Phạm Đình Phú

8. 23A4010514

9. Bùi Đức Anh


9. 23A4010005

10. Nguyễn Đức Bách

10. 23A4010585

Ngày sinh viên nhận yêu
cầu của BÀI TẬP LỚN
Tuần học thứ 4

Hạn nộp bài
(Nếu quá hạn, sinh viên chỉ
đạt điểm tối đa là Đạt)
Tuần học thứ 9

Thời điểm nộp bài của
sinh viên
22/12/2020

Phân tích tình hình cung – cầu của mặt hàng điện thoại
Tiêu đề bài tập lớn

thông minh trên thị trường Việt Nam
(giai đoạn 2016 -2020)

Xác nhận/ cam đoan của sinh viên:
Tôi xác nhận rằng tơi đã tự làm và hồn thành bài tập này. Bất cứ nguồn tài liệu tham
khảo được sử dụng trong bài tập này đã được tôi tham chiếu một cách rõ ràng.


2


Chữ ký xác nhận của sinh viên (*):

Ngày 22 tháng 12 năm 2020

1. Trần Nguyên Diệu Ly
2. Bùi Hải Phong
3. Hồng Q Đơ
4. Đinh Mỹ Bình
5. Vũ Quang Minh
6. Phạm Trung Kiên
7. Nguyễn Ngọc Thảo Linh
8. Phạm Đình Phú
9. Bùi Đức Anh
10. Nguyễn Đức Bách

MỤC LỤC
I/ PHẦN MỞ ĐẦU - CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. KHÁI NIỆM CUNG - CẦU
2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG - CẦU
2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU
2.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CUNG
3. CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
II/ THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
TRONG CÁC NĂM 2016-2020
III/ DỰ BÁO GIÁ CẢ TRONG THỜI GIAN TỚI
IV/ ĐỊNH DẠNG THỊ TRƯỜNG ĐIỆN THOẠI THÔNG MINH
BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO – ĐÁNH GIÁ THAM GIA

4
4
5
5
7
8
9
13
14
15
22

PHẦN MỞ ĐẦU
Đề tài: Phân tích tình hình cung – cầu của mặt hàng điện thoại thông minh trên thị
trường Việt Nam (giai đoạn 2016 – 2020).

Lí do chọn đề tài:

3


Vài năm trở lại đây, nhắc đến “Thời đại công nghệ 4.0” chắc hẳn khơng cịn
ai xa lạ với những chiếc điện thoại thông minh, không chỉ đơn thuần dùng để nghe
gọi mà cịn phục vụ vơ vàn nhu cầu của con người. Ngồi những tính năng cơ bản
mà mỗi chiếc điện thoại cần phải có thì chúng được trang bị những tính năng riêng
biệt, đem lại cảm giác thoải mái nhất cho người sử dụng nó. Bởi lẽ vậy mà
smartphone ra đời với nhiều kiểu dáng, cấu hình phục vụ cho mọi đối tượng: từ
người già đến trẻ nhỏ, người đi làm, học sinh, sinh viên… Các “ông lớn” trong

làng công nghệ cũng đua nhau đưa ra thị trường những dòng sản phẩm ưu việt,
hiện đại nhất.
I.CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.KHÁI NIỆM CUNG CẦU
Tiêu chí
Khái

Cầu
Cung
- Cầu là số lượng hàng hóa, dịch vụ - Cung là số lượng hàng hóa, dịch vụ

niệm

mà người mua có khả năng mua và mà người bán có khả năng bán và
sẵn sàng mua ở các mức giá khác sẵn sàng bán ở các mức giá khác
nhau trong một khoảng thời gian nhau trong một khoảng thời gian
nhất định. (giả định: các yếu tố nhất định. (giả định: các yếu tố khác
khác không thay đổi)

không thay đổi)

- Lượng cầu là số lượng hàng hóa, - Lượng cung là số lượng hàng hóa,
dịch vụ mà người mua có khả năng dịch vụ mà người bán có khả năng
mua và sẵn sàng mua ở một mức bán và sẵn sàng bán ở một mức giá
giá nhất định trong một khoảng thời nhất định trong một khoảng thời gian
gian nhất định. (giả định: các yếu tố nhất định. (giả định: các yếu tố khác
khác không thay đổi)
Cầu
ở các mức giá


Lượng cầu
ở một mức giá

không thay đổi)
Cung
Lượng cung
ở các mức giá ở một mức giá

Điều

khác nhau.
nhất định.
khác nhau.
nhất định.
- Người mua phải có khả năng mua - Người bán phải có khả năng bán

kiện

sản phẩm.

sản phẩm.

- Người mua phải muốn mua sản - Người bán phải muốn bán sản
phẩm.

phẩm.
4


Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên thì đều khơng hình thành cầu,cung.

2.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CẦU, CUNG
2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Nhân tố
Giá hàng

Ảnh hưởng (đối với từng nhân tố ta giả định các nhân tố
khác khơng thay đổi)
Giá hàng hóa tang
lượng cầu giảm

cầu giảm.

Tác động
Trái chiều.

hóa nghiên Và ngược lại.
cứu (PX)

Như vậy ảnh hưởng của giá hàng hóa tới cầu tuân
theo luật cầu:
P tăng, QD giảm

Giá hàng

+ Hàng hóa thay thế: VD: thịt và cá, điện và than tổ ong…

hóa liên

Khi Px tăng


quan (PY)

Q X giảm

+Hàng hóa

Q Y tăng. Và ngược thay thế:

lại.

Thuận chiều.

+ Hàng hóa bổ sung: 2 loại

+Hàng hóa bổ

- Bắt buộc: hàng hóa này nếu muốn dùng buộc phải dùng sung:
kèm với hàng hóa khác (xăng và xe, điện và tủ lạnh…)

-Bắt buộc: Trái

PX tăng

chiều.

QX giảm

QY giảm. Và ngược lại.

- Khơng bắt buộc:hàng hóa này nếu dùng kèm với hàng -Khơng bắt

hóa kia sẽ thích hơn nhưng khơng nhất thiết phải dùng buộc: Không
kèm với nhau.

xác định.

Với những loại này khi giá thay đổi cầu hàng hóa kia chưa
Thu nhập
(I)

chắc thay đổi.
- Hàng hóa thơng thường: I tăng
- Hàng hóa thứ cấp: I tăng

QX tăng.

QX giảm.

-Hàng hóa
thơng thường:

Tuy nhiên, việc phân biệt hàng hóa thứ cấp, thơng thường Thuận chiều.

Thị hiếu
(T)

hay cao cấp chỉ là tương đối, nó phụ thuốc rất lớn vào thu

-Hàng hóa thứ

nhập mỗi cá nhân.

Sở thích là yếu tố quan trọng,là yếu tố mang tính điều kiện

cấp: Trái chiều.
Thuận chiều.

để hình thành cầu.
- Hàng hóa u thích: khơng chờ người bán phải nài nỉ
người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền ra mua.
5


- Hàng hóa khơng thích: người tiêu dùng khơng bao giờ bỏ
tiền ra mua.
Người tiêu dùng thường hướng tới việc dùng hàng hóa mà
họ u thích và ưu tiên hàng hóa họ thích nhất hay thích
hơn.
Nếu nhiều người tiêu dùng cùng u thích một loại hàng
Số lượng

hóa
QX tăng. Và ngược lại.
Thơng thường, số lượng người tiêu dùng hàng hóa càng Thuận chiều.

người tiêu

lớn

dùng (N)

VD: Trung Quốc dân số đông hơn Việt Nam nên thị trường


Kỳ vọng

gạo tiêu thụ TQ lớn hơn VN.
Người tiêu dùng đưa ra phán đoán về thị trường loại sản Thuận chiều.

của người

phẩm họ đang quan tâm hoặc kỳ vọng thay đổi thu nhập

mua (E)

cầu về hàng hóa đó sẽ càng cao. Và ngược lại.

mình trong tương lai.
-Người tiêu dùng dự đốn giá hàng hóa trong tương lai
giảm

cầu hàng hóa hiện tại giảm. Và ngược lại.

2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Nhân tố

Ảnh hưởng (đối với từng nhân tố ta giả định các nhân tố

Tác động

khác khơng thay đổi)
Giá hàng
hóa

nghiên
cứu (PX)

Giá hàng hóa tăng

lợi nhuận sản xuất

tăng Thuận chiều.

doanh nghiệp xu hướng mở rộng đầu tư, sản xuất lượng
cung tăng

=> cung tăng. Và ngược lại.

Như vậy ảnh hưởng của giá hàng hóa tới cung
tuân theo luật cung:

P tăng, QS tăng

6


Công

Khi công nghệ đưa vào

nghệ (T)

Cung tăng.


CPSX giảm, tăng năng suất

Thuận chiều.

Cơng nghệ càng tiên tiến thì ở mỗi mức giá nhất
định, lượng cung hàng hóa sản xuất ra ngày càng nhiều.

Giá yếu
tố sản
xuất (Pi)

- Các yếu tố sản xuất của doanh nghiệp chia làm 3 loại Trái chiều.
cơ bản : đất đai, lao động và tiền vốn.
- Nếu tiền thuê đất đai, tiền lương, lãi suất giảm xuống
CPSX giảm, U tăng
quy mơ sản xuất

Các chính

cung tăng. Và ngược lại.

-Thuế: khoản CP thu vào. Nộp thuế

sách của
Chính

doanh nghiệp mở rộng

doanh nghiệp thu hẹp sản xuất
-Trợ cấp: khoản CP chi ra. Trợ cấp


lợi nhuận giảm
cung giảm.
lợi nhuận tăng

doanh nghiệp mở rộng đầu tư sản xuất

phủ
Số lượng

tăng..
- Thị trường các sản phẩm khác nhau

người sản

cung ứng là khác nhau.

xuất (NS)

- Thuế: Trái
chiều.
- Trợ cấp:

cung Thuận chiều.

số lượng người Thuận chiều

Mức cung trên thị trường của các sản phẩm khác
nhau là khác nhau.
- Sự thâm nhập rút khỏi thị trường

ứng trên thị trường thay đổi

số người cung

mức cung thay đổi.

Kỳ vọng

+ Bất kỳ người sản xuất nào cũng dự đốn tình hình thị

của người

trường của loại sản phẩm họ đang sản xuất không chỉ vậy

sản xuất

cịn phải dự đốn sản phẩm thay thế, bổ sung trong tương

(E)

Thuận chiều.

lai:
- Lợi

đầu tư mở rộng sản xuất

- Hại => thu hẹp sản xuất

cung tăng.


cung giảm.

7


3.CƠ CHẾ HÌNH THÀNH GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG
P

S

D ư th ừa

P1

A

B

Eo

P0
P2
C

D

Thiếu hụt
D
Q


0

Q1

Q0

Q2

Cơ chế hình thành giá cả thị trường: ta thấy Q S cắt Q D tại E0, tại đây với mức giá P0
lượng cung bằng lượng cầu là Q 0

E 0 là trạng thái cân bằng cung- cầu của thị

trường. Với mức giá cao hơn là P1 người bán (B) muốn bán nhiều hơn (Q 2) còn người
mua (A) muốn mua ít hơn (Q 1)  gây ra sự chênh lệch Q S và QD: Q2-Q1, lượng chênh
lệch này là dư thừa thị trường hay còn gọi là dư cung. Dư cung tạo áp lực giảm giá,khi P
giảm dần, QD tăng trở lại,QS lại giảm. Quá trình này diễn ra cho đến khi thị trường rơi vào
trạng thái cân bằng. Cịn khi giá giảm đến P 2 q trình điều tiết diễn ra theo chiều ngược
lại. Quá trình thị trường tự điều tiết về trạng thái cân bằng và hình thành mức giá cân
bằng là cơ chế hình thành giá cả thị trường.

II.THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG
2.1. Thực trạng thị trường điện thoại thơng minh giai đoạn 2016 - 2020
Nhìn chung thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 có khá
nhiều biến động đáng kể:
- Năm 2016: thị trường khá sôi động, các nhà sản xuất liên tục tung ra những mẫu
điện thoại mới với nhiều cải tiến, đằng sau đó là những cuộc chiến "ngầm" nhằm thu hút
người dùng ở từng phân khúc.
- Năm 2017: thị trường được đánh giá có mức tăng trưởng chậm so với năm trước

và được cho là có dấu hiệu bão hòa.
8


- Năm 2018: thị trường xuất hiện thêm các thương hiệu trong nước, cạnh tranh với
nhà sản xuất nước ngoài.
- Năm 2019: Thị trường điện thoại di động Việt Nam đi xuống trong năm 2019 và
dấu hiệu của những động lực mới.
- 3 quý đầu năm 2020: thị trường ảm đạm, doanh số các hãng đều giảm do tác
động của dịch Covid-19.
Trong những năm gần đây, thị trường điện thoại thông minh tại Việt Nam cho
thấy sự cạnh tranh gay gắt gắt giữa các tên tuổi lớn, đồng thời có thêm sự xuất hiện của
thương hiệu Việt dù mới chỉ chiếm thị phần rất nhỏ. Chính vì vậy, các thương hiệu trong
và ngoài nước đã thường xuyên cải biến mẫu mã, nâng cao chất lượng sản phẩm để đáp
ứng thị hiêu ngày càng phong phú của người tiêu dùng.

2.2. Nội dung nghiên cứu, phân tích thị trường
 Nhu cầu điện thoại thông minh trên thị trường ngày một tăng:
-

Trong thời kỳ kinh tế Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, công nghệ ngày
một phát triển, điện thoại thông minh ngày càng được quan tâm, từ học sinh
dung để học tập, giải trí, người đi làm phục vụ cho cơng việc, người già
dung để liên lạc cho con cái…

-

Những chiếc điện thoại có giá thành cao, mới ra trên thị trường phù hợp với
tài chính của những người u cơng nghệ và có thu nhập cao, bên cạnh đó
cịn có những dòng máy phân khúc tầm trung phù hợp với túi tiền của

những người có thu nhập trung bình và thấp.

-

Hai hệ điều hành chính chiếm 99.7% các dịng máy trên thị trường là Ios và
Android, trong đó Android nhỉnh hơn về số lượng người dùng và số ứng
dụng trên hệ điều hành: + Ứng dụng Android: 3.5 triệu
+ Ứng dụng ios: 2.2 triệu

2.3. Tình hình chung:
i. Tình hình cung:
- Đối với các ông lớn công nghệ, trước khi tung ra thị trường một sản phẩm thì sẽ
có sự kiện thơng báo trước khoảng vài tháng, người tiêu dung có thể đặt hàng
9


trước đó. Những tháng cuối năm là thời điểm tăng tốc để đạt kế hoạch kinh doanh.
Vì thế gần đến cuối năm, các hang sẽ có nhiều ưu đãi dành cho khách hàng.
- Cuộc chiến giữa Samsung và Apple nóng hơn bao giờ hết vào tháng 9 - tháng 10
năm 2016 khi cả 2 hãng đều có dự định tung ra con át chủ bài với nhiều cải tiến.
Chiếc Note 7 của Samsung đã thất bại hồn tồn cịn chiếc iPhone 7 vẫn đang tiếp
tục "làm mưa làm gió" ở nhiều thị trường trong đó có Việt Nam.
- Năm 2016, Smartphone tầm trung toàn thị trường trong nước tăng trưởng 33% so
với cùng kỳ năm 2015. Samsung và Oppo đang nắm giữ phần lớn thị phần ở phân
khúc.
- Tháng 11-2017 cho thấy lượng điện thoại thông minh (smartphone) bán ra tại
Việt Nam đạt 13,563 triệu máy, tăng 3,1% so với mức 13,159 triệu chiếc của cùng
kỳ năm 2016. Cùng thời điểm cuối năm, mức tăng trưởng của thị trường 2016 đạt
12,3% so với năm trước đó, cịn vào năm 2017, con số này chỉ là 3,1%.
- Samsung có sự tăng trưởng mạnh mẽ khi tính trung bình năm 2017 hãng chiếm

46,5% thị phần, so với 36,7% cùng kỳ năm ngoái. Trong 11 tháng đầu năm 2017,
hãng Oppo có mức thị phần 19,4%, so với cùng kỳ năm trước đó là 22,3% thị
phần. Apple đạt 9,2% thị trường điện thoại thông minh trong nước, không thay đổi
nhiều so với tỷ lệ 9,3% của cùng kỳ năm 2016. So với ba cái tên đình đám
Samsung, Oppo và Apple kể trên, thị phần các hãng cịn lại khá thấp, khơng đạt
đến 5% ở tháng cao nhất, trung bình dưới 4%. Thị phần tổng của nhóm này giảm
từ đầu năm đến giữa năm, tuy nhiên lại tăng lên từ giữa đến cuối năm 2017.
- Top 5 thương hiệu điện thoại thông minh hàng đầu Việt Nam trong quý III/2020
bên cạnh Samsung, Oppo, Xiaomi còn có Vsmart, VIVO. Chi tiết, Samsung dẫn
đầu với thị phần 33%, giảm 6% so với cùng kỳ năm ngoái. Oppo cũng giảm 21%
và đứng thứ 2 thị phần với 15%. Vsmart đi ngang ở mức 9%. (Theo
brandsvietnam.com)
- Điều đáng nói là có thời điểm kinh tế đang rất khó khăn nhưng các hãng công
nghệ vẫn ”đánh mạnh” vào phân khúc sản phẩm đắt tiền cụ thể: Apple ra mắt
Iphone 11 tháng 9/2019 với bản Iphone 11 promax có giá 1.099 UDS.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến cung
10


 Điện thoại cao cấp kéo giá bán trung bình thị trường smartphone tăng. Giá trung
bình của mỗi chiếc điện thoại trong năm 2017 (số liệu đo lường trong 11 tháng của
năm) là 5.682.000 đồng, so với mức trung bình 5.308.000 đồng cùng kỳ năm
trước.
 Do thu nhập người dân còn thấp nên các dòng máy ở phân khúc tầm trung vẫn
được ưa chuộng. Lượng cung của mặt hàng này vẫn ln được duy trì ổn định.
 Cơng nghệ: Trong thời kỳ khoa học kĩ thuật phát triển, các hãng có thể sử dụng
những máy móc hiện đại để sản xuất ra các dịng máy có mẫu mã bắt mắt, tiết
kiệm thời gian, nhân lực => tăng năng suất, tăng sản lượng.
 Số lượng người sản xuất: ngồi các ơng lớn công nghệ trên thế giới như Apple,
Samsung, Oppo… ngày càng có nhiều tên tuổi mới xuất hiện, trong đó có một

thương hiệu Việt đó là Vsmart, dù mới chỉ chiếm thị phần nhỏ.
Dù có nhiều biến động nhưng thị trường điện thoại thơng minh vẫn là
thị trường nóng, dành được sự quan tâm đặc biệt của các hang sản xuất cơng
nghệ.

ii. Tình hình cầu
- Trong những năm gần đây, trước đại dịch Covid, bối cảnh tình hình kinh tế đang
chuyển biến tích cực. Các lĩnh vực như bất động sản, tài chính chứng khốn hay
các ngành dệt may, hải sản,.. đang phục hồi tốt và trên đà phát triển. Thị trường
điện thoại thông minh cũng dần tăng trưởng và sức mua tiếp tục tăng ở mọi phân
khúc. Trong đại dịch Covid vừa qua, nhu cầu học tập và làm việc từ xa đòi hỏi
người tiêu dùng đầu tư vào các thiết bị công nghệ, cụ thể là điện thoại thông minh.
- Đặc biệt, việc nghiên cứu sản xuất những tính năng mới, sử dụng linh kiện thân
thiện với mơi trường hơn để đêm lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng, thu hút
sự quan tâm đặc biệt của người tiêu dung
==> LƯỢNG CẦU TĂNG
* Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu:
 Thu nhập của người tiêu dùng: Theo con số của Tổng cục Thống kê , GDP bình
quân đầu người năm 2019 ước tính đạt trên 2.700 USD, so với từ 2002 đến 2018,
11


GDP đầu người tăng 2,7 lần. Kinh tế vĩ mô và tài khóa ổn định với mức tăng
trưởng GDP ước đạt 1,8% trong nửa đầu năm 2020, dự kiến đạt 2,8% trong cả
năm.


Số lượng người tiêu dùng: Dân số hiện tại của Việt Nam là 97.711.304 người vào
ngày 21/12/2020 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. (Nguồn:
Dân số tăng dẫn đến nhu cầu điện thoại thông minh

sẽ ngày càng tăng.

 Kỳ vọng về thu nhập: Do hội nhập kinh tế sâu rộng, nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh
hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID-19, nhưng cũng thể hiện sức chống chịu đáng
kể. Việt Nam là một trong số ít quốc gia trên thế giới khơng dự báo suy thoái kinh
tế, nhưng tốc độ tăng trưởng dự kiến năm nay thấp hơn nhiều so với dự báo trước
khủng hoảng là 6-7%. Yếu tố này cũng có tác động nhất định đến cầu.

iii. Tình hình giá:
- Nhìn chung, giá cả điện thoại di động sẽ tăng dần theo các năm, do các hãng liên
tục sản xuất các dòng máy mới. Nhưng sau một thời gian tung ra trị trường, giá
máy sẽ giảm dần so với khởi điểm.
- Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự tăng lên về giá là do sự tăng lên về giá cả của
các yếu tố đầu vào và công nghệ sản xuất. Thị hiếu người tiêu dùng thay đổi đòi
hỏi các doanh nghiệp phải đầu tư vào những công nghệ mới tạo ra những tính
năng khác biệt so với đối thủ trên thị trường.

Kết luận về sự tác động qua lại giữa cung, cầu, giá cả
Nhìn chung: lượng cung, lượng cầu và giá cả của mặt hàng điện thoại di động tăng cho
thấy chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng cao, nhu cầu về smartphone của
người tiêu dùng ngày càng lớn.
+ Cầu tăng => Cung tăng => Doanh thu của nhà sản xuất tăng, đồng thời tạo được công
ăn việc làm cho công nhân
12


+ Cầu tăng cho thấy mức sống của người dân cao hơn trước
+ Cầu tăng mà cung không đáp ứng kịp sẽ dẫn đến khan hiếm hàng trên thị trường, tạo
điều kiện cho các nguồn hàng kém chất lượng, máy fake xuất hiện. Sử dụng các loại máy
này sẽ gây tác hại tới sức khỏe người tiêu dùng, ảnh hưởng tới doanh thu và danh tiếng

của những nhãn hàng thực thụ.

III. DỰ BÁO XU HƯỚNG GIÁ CẢ TRONG THỜI GIAN TỚI
- Trong thời đại công nghệ 4.0, sắp tới là 5.0, mạng 5G đang được thử nghiệm thì điện
thoại thơng minh chiếm một vị trí quan trọng trong đời sống của con người. Xã hội ngày
càng phát triển, những sản phẩm khoa học ngày càng được đầu tư và cải tiến.
- Nhìn chung điện thoại thơng minh ln là một mặt hàng nhiều tiềm năng, thu hút kể cả
người sản xuất và đối tượng tiêu dùng trong một thời gian dài. Càng ngày càng đa dạng
về mẫu mã, chất lượng cũng như chủng loại do đó thị hiếu của người tiêu dùng nên được
các hãng sản xuất đào sâu. Sức cạnh tranh của thị trường này cao đòi hỏi người sản xuất
phải không ngừng nâng cao và sáng tạo cho mặt hàng.
- Qua tình hình phát triển, dựa trên số liệu cung cầu của thị trường trong các năm gần đây
có thể dự đốn trong các năm tới mặt hàng điện thoại thơng minh sẽ cịn vượt xa về cả
lượng cung và cầu, để đáp ứng thị hiếu đa dạng của người tiêu dùng. Từ thực trạng trên,
các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với việc phải tăng giá
để đảm bảo kế hoạch kinh doanh của hang.

IV.ĐỊNH DẠNG THỊ TRƯỜNG BÁNH TRUNG THU
* Thị trường điện thoại thông minh là dạng thị trường cạnh tranh độc quyền.
Thị trường cạnh tranh độc quyền là thị trường vừa có tính cạnh tranh vừa mang
tính độc quyền là do trên thị trường có nhiều người bán sản phẩm vừa giống nhau
lại vừa có sự khác biệt. Sự khác biệt của sản phẩm có thể là những khác biệt hữu
hình trong các sản phầm của những người bán khác nhau trong ngành như kiểu
dáng, tính năng,.. Nhưng cũng có thể là những khác biệt vơ hình như vị trí, tính hiệu
quả của quảng cáo, sự sẵn có của tín dụng, danh tiếng của sản phẩm.

13


- Trên thị trường hiện nay, rất nhiều hãng điện thoại mới ra đời với nhiều kiểu dáng,

tính năng độc đáo. Tuy nhiên những ông lớn công nghệ như Apple, Samsung,.. cũng
khơng ngừng ra mắt thị trường những loại hình điện thoại vừa mang những tính năng
riêng biệt của hãng vừa không kém phần mới lạ khiến người tiêu dùng luôn muốn trải
nghiệm.
- Để thu hút nhiều lượng khách hàng, tất cả các thương hiệu đều rất chú trọng trong
khâu marketing của mình, từ việc nghiên cứu thời điểm ra mắt sản phẩm đến hình
thức trao đổi hàng hóa. Ngồi những thương hiệu đã có uy tín sẵn có, những dịng
máy mới cũng ln tìm cho mình các cách PR, quảng bá sản phẩm để gây ấn tượng
với khách hàng.
- Giá điện thoại thông minh cũng khác nhau, từ phân khúc đến thương hiệu. Tuy nhiên,
sự chênh lệch là không đáng kể vì nó là nhân tố ảnh hưởng trục tiếp đến lượng cầu.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT
i.

Mục tiêu khảo sát: Thu thập sở thích, nhu cầu, giá cả về điện thoại thông minh
của sinh viên Học viện Ngân Hàng

ii.

Đối tượng: sinh viên Học viện Ngân Hàng
Phạm vi : Học viện Ngân hàng
Cách thức thu thập dự liệu : Khảo sát online bạn bè, anh chị trong trường

iii.

Bảng khảo sát

Câu hỏi
1. Hiện tại bạn đang nằm trong độ

tuổi nào?

Phương án trả lời

Mục tiêu đánh

- < 14 tuổi

giá
Đánh giá đối

- 14 – 18 tuổi

tượng mua hàng

- 19 – 25 tuổi
- > 25 tuổi
14


2. Thời gian bạn sử dụng smartphone
mỗi ngày?

- < 2 giờ

Đánh giá mức

- 2 – 4 giờ

độ yêu thích khi


- 4 – 6 giờ

sử dụng mặt

- 6 – 8 giờ

hàng

- > 8 giờ
3. Smartphone bạn đang sử dụng?

- Iphone

Thương hiệu

- Samsung

được ưa chuông

- Oppo

nhất -> thị hiếu

- Huawei
- Vsmart
4. Bạn mua smartphone phục vụ mục
đích gì?

- Các hãng khác

- Liên lạc

Mục đích sử

- Học tập và làm việc

dụng

- Quay phim, chụp ảnh
- Chơi game
- Đọc sách, báo, tin
tức, truyện
- Xem phim, nghe nhạc
5. Yếu tố quan trọng nhất tác động

- Mẫu mã đẹp

đến bạn khi chọn mua một chiếc

- Giá cả phải chăng

smartphone?

- Thương hiệu nổi

Thị hiếu

tiếng, nhiều người mua
- Độ bền, có thời gin sử
dụng lâu dài

6. Thời gian bạn sử dụng 1 chiếc điện
thoại?

- Yếu tố khác
- < 1 năm
- 1 – 2 năm
- 2 – 5 năm
- 5 – 7 năm

7. Mức giá bạn có thể bỏ ra để chi trả

- < 2 triệu đồng

Sự thay đổi

cho một chiếc điện thoại?

- 2 – 5 triệu đồng

lượng cầu khi

- 5 – 10 triệu đồng

giá thay đổi
15


- 10 – 20 triệu đồng
8. Tại các cửa hàng có bán các loại


- > 20 triệu đồng
- Có

điện thoại cũ với giá rẻ hơn so với việc -

Không

mua mới, bạn có muốn mua chúng
thay vì mua một chiếc điện thoại mới
khơng?

Kết quả khảo sát của nhóm
1. Hiện tại bạn đang nằm trong độ tuổi nào?

< 14 tuổi; 3.30%
> 25 tuổi; 7.59%

19 - 25 tuổi; 19.58%

14 - 18 tuổi; 69.53%

2. Thời gian bạn sử dụng smartphone mỗi ngày?

16


Khác; 3.30%
> 8 giờ ; 13.00%

< 2 giờ; 8.70%


2 - 4 giờ; 16.30%

6 - 8 giờ; 30.40%

4 - 6 giờ; 28.30%

3. Smartphone bạn đang sử dụng?

Vsmart; 2.20% Khác; 5.40%
Oppo; 7.60%

Samsung; 10.90%

Iphone; 73.90%

4. Bạn mua smartphone phục vụ mục đích gì?

17


Khác
Xem phim, nghe nhạc
Đọ c báo, tn tức, truyện
Chơi game
Quay phim, chụp ảnh
Họ c tậ p và làm việc
Liên lạc
0


10

20

30

40

50

60

70

80

90

5. Yếu tố quan trọng nhất tác động đến bạn khi chọn mua một chiếc smartphone?

Khác; 10.90%
Thương hiệ u nổi
tiềếng nhiềều
người mua;
22.80%

Mâẫu mã đẹp;
5.40%

Đ ộbềền, có thời

gian sử dụng lâu
dài; 45.70%

Giá cả phải
chăng; 15.20%

6. Thời gian bạn sử dụng 1 chiếc điện thoại?

18


5 - 7 năm; 8.70%

Khác; 3.30%
< 1 năm; 5.40%

1 - 2 năm; 29.30%

2 - 5 năm; 53.30%

7. Mức giá bạn có thể bỏ ra để chi trả cho một chiếc điện thoại?

> 20 triệ u; 15.20%

< 2 triệu; 3.30%
2 - 5 triệ u; 23.90%

10 - 20 triệ u; 16.30%

5 - 10 triệ u; 41.30%


8. Tại các cửa hàng có bán các loại điện thoại cũ với giá rẻ hơn so với việc mua mới,
bạn có muốn mua chúng thay vì mua một chiếc điện thoại mới không?
19


KHƠNG; 44.60%

CĨ; 55.40%

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1) Link biểu mẫu khảo sát người tiêu dùng
/>2) Bài báo tham khảo nhận xét, số liệu:
- />- />- />- />- />- />- />- />- />20


- />
21


ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN TRONG NHĨM:
Phân cơng nhiệm vụ
STT
Họ và tên
Mã SV
1

Trần Ngun
Diệu Ly


2

Đinh Mỹ Bình

3

Nguyễn Ngọc
Thảo Linh

4

Bùi Hải Phong

5

Hồng Q Đơ

6

Vũ Quang Minh

7

Phạm Trung Kiên

8

Phạm Đình Phú

9


Bùi Đức Anh
Nguyễn Đức
Bách

23A4010768
23A4010093

10

23A4010780
23A4010511
23A4010157
23A4010421
23A4010785
23A4010514
23A4010005
23A4010585

- Lên ý tưởng
- Xử lý dữ liệu chung
- Hoàn thành bản mềm
- Lập biểu mẫu khảo sát
- Chỉnh sửa từ ngữ của mỗi đánh
giá
- Tổng hợp số liệu
- Làm biểu đồ minh họa
- Điều tra tổng quan thị trường
các năm khảo sát
- Xử lý số liệu đã thu thập

- Lên ý tưởng về mặt hàng
- Lý do chọn mặt hàng
- Nghiên cứu thị trường năm
2016, 2017
- Nghiên cứu thị trường năm
2018, 2019, 2020
- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết
- Tìm hiểu cơ sở lý thuyết

Nhóm
xếp loại
A
A
A
B
B
B
B
B
B
B

Áp dụng
NGUYỄN THỊ THU
cho
đào
ĐẠI HỌC
Họ tên người đánh giá

tạo trình

độ:
Tên học
phần/ Mã
Họ tên sinh viên/
ECO01A
Nhóm sinh viên
học phần/
Tín chỉ
Tiêu chí Nội dung u cầu đối với các tiêu chí đánh giá
Đạt/ Khơng đạt
đánh giá theo chuẩn đầu ra học phần
của từng
chuẩn đầu
ra
Nắm được khái niệm cung – cầu và các nhân tố
Chuẩn
ảnh hưởng đến cung – cầu
đầu ra 1
1.1
1.2
Chuẩn
đầu ra 2

Trình bày khái niệm cung – cầu
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến cung – cầu
Hiểu được những nguyên lý hình thành giá cả
qua mơ hình cân bằng cung – cầu
22



Chuẩn
đầu ra 3
3.1
3.2
Chuẩn
đầu ra 4
4.1

Giải thích cơ chế hình thành giá cả thị trường
Vận dụng mơ hình cung – cầu để giải thích biến
động giá cả trên thị trường và dự báo xu hướng
giá trong tương lai
Vận dụng mơ hình phù hợp, thu thập số liệu và
dựa trên mơ hình cung – cầu để phân tích biến
động giá cả hàng hóa trong quá khứ và hiện tại.
Vận dụng lý thuyết và dựa vào số liệu đã thu
thập để dự báo giá cả trong tương lai.
Dựa vào các tiêu chí phân loại cấu trúc thị trường
để xác định dạng thị trường của hàng hố
Nắm được các tiêu chí phân loại cấu trúc thị
trường, đặc điểm của các loại thị trường

Đạt được ở cấp độ cao hơn
Mô tả cấp độ

Đã đạt
được

Mô tả cấp độ


Đã
đạt
được

C (KHÁ): Trình bày được khái
niệm cung – cầu và các nhân tố
ảnh hưởng ở mức độ nhớ.
Dựa vào số liệu đã thu thập, phân
tích được diễn biến giá cả thị
trường ở mức độ cơ bản.
B (GIỎI): Người học phải thể hiê ¡n
khả năng lâ ¡p luân¡ logic, mạch lạc,
kết cấu hợp lý khi phân tích diễn
biến giá cả thị trường thơng qua
việc phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến cung – cầu.

A (XUẤT SẮC): Người học thể
hiện tư duy tổng hợp cao nhằm
phân tích biến động giá cả thị
trường và đưa ra được dự báo
giá cả một cách logic, hợp lý,
chặt chẽ.

PHẢN HỒI BÀI TẬP LỚN CHO SINH VIÊN
Phản hồi của người đánh giá đến sinh viên (áp dụng cho từng bài tập trong
BÀI TẬP LỚN):

Kế hoạch hành động đề xuất cho sinh viên:
Phản hồi chung:

23


Phản hồi của sinh viên đến người đánh giá(*):

Chữ ký của người
đánh giá

Ngày

Chữ ký của sinh
viên (*)

Ngày
(*)

22/12/202
0

PHẦN DÀNH CHO BỘ PHẬN CHUYÊN TRÁCH (KHOA/ BỘ MÔN):

ĐÃ XÁC NHẬN YES 
NO 
……………………………………………

NGÀY:

XÁC NHẬN BỞI : ......................................................
TÊN NGƯỜI XÁC NHẬN : .......................................


24



×