Tải bản đầy đủ (.ppt) (133 trang)

SIÊU ÂM ĐÀN HỒI Đại học y dược Cần Thơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.24 MB, 133 trang )

KHOA Y
BỘ MƠN CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH

SIÊU ÂM ĐÀN HỒI
(Tài liệu tham khảo)

2010

Ths. Bs Phù Trí Nghĩa
Bm Chẩn Đốn Hình Ảnh
Trường ĐHYD Cần Thơ


Siêu âm đàn hồi _ bước ngoặc mới
trong ngành siêu âm chẩn đoán


Gia tăng sự tin cậy của chẩn đoán: nhờ
thu thập và kết hợp nhiều thông tin hơn.


GIỚI THIỆU


Sờ chạm bằng tay là một trong những phương
pháp chẩn đoán lâu đời nhất để đánh giá độ
cứng của nhu mô.


Cần có kỹ thuật mới để :
Để ghi hình, ước tính, định lượng một cách khách


quan đặc tính độ  cứng của mơ.
 Ghi hình đàn hồi: Siêu âm đàn hồi, Cộng hưởng
từ đàn hồi.



KHÁI NIỆM



Độ đàn hồi?
Độ cứng?


MỨC BIẾN DẠNG- ĐẶC TÍNH
ĐÀN HỒI





Một vật thể được gọi là đàn hồi khi nó bị biến
dạng do chịu một lực nén, nhưng sau đó trở lại
hình dạng ban đầu khi khơng cịn lực nén nửa.
Mức độ biến dạng xác định đặc tính đàn hồi. 


ĐỘ CỨNG








Độ cứng biểu hiện sự kháng lực của một vật thể đàn
hồi trước một biến dạng gây nên bởi lực nén.
Đặc tính độ cứng này khiến chúng ta cảm nhận được
vật thể đó cứng hay mềm khi sờ nắn
Độ cứng tỷ lệ nghịch với mức biến dạng






Một vật càng cứng thì càng ít biến dạng, thậm
chí khơng biến dạng . Một vật càng mềm thì
càng dễ biến dạng.
Cùng 1 lực nén thì cấu trúc mềm biến dạng
nhiều hơn cấu trúc cứng







Các thông số đàn hồi gồm : Xu hướng biến dạng
dọc, ngang xảy ra do một một lực áp đặt lên nó

Xuất đàn hồi ( Young modulus, Shear modulus)

• Young modulus: xu hướng biến dạng
dọc
• Shear modulus: xu hướng biến dạng
ngang




E = S/ε

• E: hệ số Young’s, hệ số đàn hồi (kiloPascan: kPa)
• S (stress): lực đè nén
• ε ( strain): sư biến dạng


Vận tốc sóng lan truyền

• E , ρ : xuất đàn hồi (E) và tỷ trọng của mô –> Mơ
càng cứng thì v càng lớn











Đo đàn hồi tĩnh cho vú và khối u tiền liệt tuyến, đã
được báo cáo vào năm 1991 bởi Ophir và cs.
Tạo hình đàn hồi dùng lực bức xạ
âm
(Sugimoto, 1990) tác động trực tiếp trong mơ đó là
shear wave elasticity imaging.
Tại Việt Nam: TE (Medic – 2005) SSI, ARFI, HiRTE,
GE...(Strain Elastography – Shear Wave
Elastography).
Tương lai: Siêu âm đàn hồi khối (Bulk Elastography).


NGUYÊN LÝ SIÊU ÂM ĐÀN HỒI




Nguyên lý của siêu âm đàn hồi là dung áp lực
tác động lên mô để gây ra sự biến dạng của mô
và ghi lại phản ứng của mơ bằng hệ thống siêu
âm.
Có 2 dạng biến dạng mơ:

• Simple shear .
• Pure shear


PHÂN LOẠI



Phân thành 2 loại chính: tĩnh (Quasi-static) và
động (dynamic)

• Tĩnh: khi mơ phản ứng với sự đè nén

chậm
• Động: khi mô phản ứng với sự đè nén
nhanh hay các rung động


PHÂN LOẠI
 Phân

lọai theo hai cách, dựa trên
nguyên tắc đo lường cơ bản :

• Ghi hình đàn hồi biến dạng mơ (strain)
• Ghi hình đàn hồi sóng biến dạng (shearwave).


GHI HÌNH ĐÀN HỒI
BIẾN DẠNG MƠ




Strain Elastogrphy
Compress Elastogrphy (E.Sie Touch/Siemens)
RTE – Realtime Elastography (Hitachi)



Strain elastography







Dùng đầu dò đè ấn rất nhẹ (thường < 0,5 mm), mô
dời chỗ được đo ở mỗi độ sâu.
Với mơ mềm, mơ gần với đầu dị dời chỗ nhiều và
mơ xa đầu dị thì dời chỗ ít nhất.
Mơ rất cứng thì lực ấn làm tồn bộ khối di chuyển,
phần xa giống như phần gần đầu dò.


THỂ HIỆN KẾT QUẢ


Mã hóa theo thang độ xám sự
phân bố độ cứng của mơ :





Mã hóa theo thang độ màu sự
phân bố độ cứng của mơ







Mơ cứng: thang xám ngã về phía đen
Mơ mềm: thang xám ngã về phía trắng

Mơ cứng: màu mã hóa ngã về màu
xanh (thơng thường)
Mơ mềm: màu mã hóa ngã về màu đỏ.
Lục, vàng, cam: mô cứng vừa

Ghi chú: màu theo cài đặt của máy







Với cùng một lực tác dụng, mô mềm biến dạng nhiều
và mơ càng cứng biến dạng càng ít. Điều đó được
mã hóa màu thành bản đồ đàn hồi (Elastogram).
Nhiều loại mơ mềm có cùng phản âm nhưng có độ
cứng khác nhau.





Việc phân biệt lành và ác dựa vào:





Độ cứng tương đối của tổn thương
(Elasticity Score - ES) dựa theo Elastogram.
Tỷ lệ diện tích của tổn thương trên
Elastogram so với hình siêu âm B- Mode
(Area Ratio - AR).
Tỷ lệ độ biến dạng của tổn thương so với mô
xung quanh (Strain Ratio - SR).


VTI

Esie Touch




Ưu điểm





Kỹ thuật xuất hiện đầu tiên trên lâm sàng do cơng nghệ

khơng cao
Giá thành thiết bị khơng đắt 

Nhược điểm






Mang tính chủ quan, phụ thuộc vào người làm (lực ép
trên đầu dị để tạo lực nén)
Chỉ thể hiện thơng tin định tính, bán định lượng
Mơ sâu thì khó thực hiện
Ảnh giả


Shear Wave Elastography


Sử dụng một rung động hoặc một xung đẩy
nhanh  Gây biến dạng mơ (strain)  Tạo
sóng biến dạng truyền chậm qua mô (shear
wave)  Dùng siêu âm theo dõi (tracking).


×