Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Đề thi cầu đường có đáp án 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.49 KB, 15 trang )

Câu 1: Anh chi hãy cho biết tác dụng của việc lu lèn ở độ ẩm tốt nhất? Nếu khi thi công lu lèn ở độ ẩm
thấp hơn độ ẩm tốt nhất thì cần lưu ý những gì khi lu để đạt được độ chặt tốt nhất như lu ở độ ẩm tốt
nhất?
Câu 2: Thiết kế sơ đồ lu cho nền đường đắp rộng 7.5m , với lu bánh cứng 2 trục chủ động, bề rộng lu là
1,3m..số lượt lu yêu cầu là 4lượt/điểm
5.2.2.2.1. Giới thiệu máy lu:
Bản chất của việc đầm nén chặt nền đường là tạo ra biến dạng dư tích lũy dần trong đất, muốn vậy tải
trọng lu phải lớn hơn cường độ giới hạn Rgh của lớp đất đầm. Rgh tăng dần trong quá trình đầm nén do đất
tăng dần độ chặt, vì vậy trong giai đoạn đầu ta lu sơ bộ bằng lu nhẹ sau đó lu lèn chặt bằng lu nặng. Nếu
có điểm dừng kỹ thuật hoặc nghiệm thu thì cần lu hồn thiện nền đường bằng lu nặng bánh cứng sau khi
máy san san sửa bề mặt bằng phẳng và đúng độ dốc.
Việc chọn tải trọng lu phải chú ý đủ lớn để khắc phục sức cản đầm nén của đất và không quá lớn để
không gây phá hoại cục bộ lớp đất đầm nén và các lớp dưới.
Khi lu phải đảm bảo các nguyên tắc sau:
+ Lu từ thấp đến cao để đảm bảo mui luyện
+ Lu từ ngoài vào trong để hạn chế đất nở hông
+ Vệt lu đầu tiên cách vai đường ≥ 0.5 m để đảm bảo an toàn
+ Các vệt lu phải chồng lên nhau tối thiểu 15÷20 cm để mặt đất bằng phẳng sau khi lu và để khắc
phục dao động ngang của máy lu.
Với nền đào: Ta không tiến hành lu sơ bộ và lu lèn chặt mà chỉ lu lèn hồn thiện.
Cịn đối với lề ngồi mà máy khơng lu được ta dùng máy đầm BPR55/65D để đầm nén với năng suất
72yd3/h, quy đổi 72×0.765×7  385.56m3/ca.
Máy lu là loại máy dùng để đầm nén nền đường trên diện rộng để nền đường đạt được độ chặt
yêu cầu.
Các loại lu được chọn ở đây là:
+ Lu nhẹ bánh cứng Sakai BW177-50 dùng để lu sơ bộ.
+ Lu nặng bánh lốp BW27RH dùng để lu lèn chặt.
+ Lu nặng bánh cứng Sakai SW800 dùng để lu hồn thiện.
Máy đầm thì dùng loại đầm bàn BP25/48D của hãng BOMAG.
Các thơng số kỹ thuật cũng như hình dáng của các máy lu được thể hiện trong phần phụ lục của
thuyết minh này. (Các catalog của hãng sản xuất và sổ tay chọn máy thi công)


5.2.2.2.2. Nguyên tắc và kỹ thuật lu lèn:
+Giai đoạn đầu ta cho lu bánh cứng 4.1T lu một lượt để đảm bảo độ cứng ban đầu. Sau đó mới cho lu
bánh cứng có trọng lượng nặng hơn vào lu lèn tạo độ cứng yêu cầu.
+Lu từ lề vào tim đường, từ thấp đến cao (tránh hiện tượng nở hông làm giảm hiệu quả đầm nén). Ở
đường cong thì lu từ bụng đến lưng.
+Vệt lu đầu tiên cách mép đường ít nhất là 0.5m. Ở phần 0.5m này, công nhân dùng máy đầm bàn của
hãng BOMAG, loại BP25/48D có năng suất 26.14 (ya3/h), đổi thành 26.14×0.765×7  140 (m3/ca). Vệt lu
sau phải chồng lên vệt lu trước tối thiểu 15 ÷ 20cm.
+Khi máy san vừa làm xong thì cho lu vào đầm nén ngay để tránh cho đất không bị khô. Không phân
đoạn thi công dài q vì nếu lu khơng kịp, đất sẽ bị khơ. Lúc đó phải dùng đến ơtơ xịt nước tưới nước cho
đất chằm đảm bảo độ ẩm của đất ở trạng thái tốt nhất cho công tác lu lèn.
+Với nền đường đào, ta chỉ có q trình lu hồn thiện nhằm để tạo độ dốc và độ bằng phẳng.
5.2.2.2.3. Trình tự lu nền đường: Trước khi đầm nén cho nền đường ta tiến hành đầm nén đoạn thử
nghiệm để xác định số lượt lu lèn yêu cầu trong từng giai đoạn đầm nén:


a) Lu sơ bộ
Trong giai đoạn này lớp đất mới rải còn rời rạc, sức kháng cắt, sức cản đầm nén nhỏ nên chỉ dùng lu
nhẹ bánh cứng BW177-50.
Bề rộng vệt bánh lu: B = 1.69m.
Ở giai đoạn này, số lượt lu yêu cầu là 4 ÷ 8 (lượt/điểm). Tuy nhiên với tải trọng đầm nhỏ nên khi lu
nhiều lượt sẽ không hiệu quả do các lượt lu sau độ chặt tăng rất chậm. Do đó ta lu sơ bộ 4 lượt/điểm.
Vận tốc lu: lu với vận tốc chậm 2 Km/h.
Sơ đồ lu: để đảm bảo máy lu đạt năng suất và chất lượng đầm nén tương đối đồng đều ta cần thiết kế
sơ đồ lu cho máy lu. Và từ sơ đồ lu ta mới tính tốn được năng suất cho máy lu và tổ hợp máy lu. Ta thiết
kế sơ đồ lu cho lớp trên cùng như sau:

Lu sơ bộđoạn 1
13.24


1.83

10.5

0.58

1.69

1
2
3
4
5
6
7
8

0.25

9
10
11
12
13
14

1
2

Hình 5.18. Sơ đồ lu bánh cứng BW177-50 lu sơ bộ.

b) Lu lèn chặt
Để có năng suất đầm nén cao ta sử dụng lu bánh lốp BW27RH. Máy lu có chiều rộng vệt tác
dụng lớn và hầu như khơng đổi trong q trình đầm nén, ứng suất phân bố trên bề mặt lớp đất không lớn
nhưng tắt chậm nên lu lèn đất á sét có tính dính rất có hiệu quả, chiều dày lớp đầm nén hiệu quả lớn.
Bề rộng vệt bánh lu: B = 2.04m.
Số lượt lu yêu cầu: với lu bánh lốp thì số lượt lu vào khoảng 10 ÷ 14 lượt/điểm.
+Do tải trọng lu khơng lớn lắm và đất đắp nền đường là á sét lẫn sỏi sạn nên ta lu lèn chặt với số
lượt là 12 lượt/điểm.
+Vận tốc lu: lu bánh lốp có thể lu lèn nền đường với vận tốc khoảng 3 ÷ 6 Km/h. So sánh với khả
năng làm việc của máy lu đã chọn, ta chọn vận tốc lu là 3Km/h.
+Chiều dày lớp đầm nén: Chiều dày lớp đầm nén tùy thuộc vào dung trọng đất. Tuy nhiên có thể xác
định sơ bộ như sau:
+ Phải lớn hơn chiều dày tối thiểu (10 cm) để lớp đất không bị phá hoại cục bộ, khơng bị trồi trượt,
lượn sóng và lớp dưới không bị hư hỏng khi lu lèn.
+ Phải nhỏ hơn chiều cao tối đa (với lu bánh lốp là 20 ÷ 30 cm) để chất lượng đầm nén đồng đều theo
chiều sâu.
Do đó chiều dày lớp đầm nén được chọn là 20 cm để nâng cao năng suất.Từ chiều dày lớp đầm nén H i ta
tính được chiều dày lớp rải Hr: Hr = Kr.Hi =1.3×20 = 2.6cm.


Lu lè
n chặ
t đoạn 1
13.24

1.83

10.5

2.04


0.5
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13
14

0.2
0.4
1
2

3

Hình 5.19. Sơ đồ lu bánh lốp BW27RH lu lèn chặt lớp trên cùng của nền đắp.
c) Lu hoàn thiện
Để tạo bằng phẳng, tăng độ cứng bề mặt, ta tiến hành lu hoàn thiện nền đường. Cơng tác lu hồn thiện
chỉ tiến hành tại các lớp trên cùng trước khi có điểm dừng kỹ thuật hoặc nghiệm thu nền đường. Trong đồ
án, ta chỉ tiến hành lu hoàn thiện lớp đất nền đường trên cùng.

Dùng lu nặng bánh cứng SW800 lu lèn sau khi đã dùng máy san san sửa bề mặt nền đường.
Bề rộng vệt lu: B = 1.7m.
Số lượt lu hoàn thiện là 4 lượt/điểm.
Vận tốc lu: trong giai đoạn này cần lu chậm với vận tốc 1.75 ÷ 2.25 Km/h vì các lý do sau:
+ Độ chặt nền đường lớn, sức cản đầm nén lớn.
+ Tạo được độ bằng phẳng.
ta chọn vận tốc lu hồn thiện là 2Km/h.
10.5
0.75

1.7
7
8

1
2
3
4
5
6

0.5

9
10

1
2

Hình 5.20.Sơ đồ lu bánh cứng SW800 lu lèn hoàn thiện của nền đắp



9
0.1
1
2

1.7

3
4
5
6

7
8
9
10

0.3

1
2
Hình 5.21.Sơ đồ lu bánh cứng SW800 lu lèn hồn thiện của nền đào
* Cần lu lèn đoạn thử nghiệm khoảng 40 ÷ 200m để xác định chiều dài đầm nén hợp lý (đủ lớn để
nâng cao năng suất và đủ nhỏ để lu lèn đất ở trạng thái vật lý tốt nhất). Ngồi ra nó cịn chính xác hóa
cơng nghệ đầm nén: hiệu chỉnh chiều cao rải, số lượt đầm nén, phát hiện chổ sai sót trong bản vẽ thi công
để xử lý kịp thời.
Các biện pháp nhằm nâng cao năng suất máy lu:
- Chọn chiều dài đoạn đầm nén hợp lý.

- Chạy đúng sơ đồ lu đã thiết kế.
- Lu lèn đất ở độ ẩm đầm nén tốt nhất.
5.2.1.3. Máy ủi
a. Giới thiệu máy ủi:
Máy ủi là loại máy vừa đào đất, vận chuyển và đổ đất, có tính cơ động cao, đa năng, có thể thi
cơng trong điều kiện địa hình khó khăn, được sử dụng phổ biến trong xây dựng nền đường..
b. Các thao tác cơ bản của máy ủi:
b1. Xén đất (đào đất):
+ Phương thức xén đất:


N ĐẤ
T HÌNH RĂ
NG CƯA CỦ
A MÁ
Y Ủ
I
V =1.762 m3

8÷10 cm

10÷14 cm

12÷16 cm

5.79m

Hình 5.9: Máy ủi xén đất theo hình răng cưa.
Trong 03 phương án xén đất của máy ủi thì ta chọn phương án xén đất theo kiểu răng cưa vì đất
đào ở đây là đất cấp III (như nêu ở trong chương I của đồ án này), khi xén ta lợi dụng xuống dốc để xén

đất; do đó thời gian rút ngắn được thời gian xén ngắn, tận dụng được hầu hết công suất máy, hệ số đầy
thùng cao.
Thể tích đất ở trạng thái đất chặt trước lưỡi ủi là:


L.H 2
2.K r .tg  (m3)
Q=
Trong đó:
L: chiều rộng lưỡi ủi, chọn máy ủi D41P-6C của hãng KOMATSU có cơng suất 110CV, L = 3.045m ; H:
chiều cao lưỡi ủi: H = 1.06m.
: góc ma sát trong của đất, đất á sét  = 38058’ (Bảng A1-Tr.65-TCVN4447:2012)
Kr: hệ số rời rạc của đất á sét lẫn hạt nhỏ Kr =1.2 (Bảng C1-Tr.68- TCVN4447:2012)
Kt: hệ số tổn thất khi vận chuyển.
Kt = 1- (0.005 + 0.004Lvc).

3.045  1.062
0
Q = 2  1.2  tg (38 58') = 1.762 m3

Thay vào ta có:
Lvc: chiều dài vận chuyển đất
Khi máy ủi vận chuyển ngang để đắp: Lc = 12m
Khi máy ủi vận chuyển dọc để đắp: Lc = LTB

2  1.762
2Q
Lx = L  H = 3.045  0.2 =5.79 (m)

Chiều dài xén:

b2. Vận chuyển đất:
Khi đất đã tích đầy trước lưỡi ủi, máy ủi tiếp tục thực hiện thao tác vận chuyển đến nơi đổ, hoặc đắp.
Khi vận chuyển, đất sẽ bị tổn thất do tràn sang hai phía hoặc lọt dưới lưỡi ủi. Vì vậy, cự ly vận chuyển
kinh tế của máy ủi thường từ 120m÷180m.
b3. Đổ đất (rải đất):
Máy ủi có hai cách đổ (hoặc rải đất)
+ Nâng lưỡi ủi cách mặt đất bằng chiều dày rải đất, tiến về phía trước, đất sẽ được lọt dưới lưỡi ủi và được
rải thành 1 lớp. Với cách này thì thời gian rải đất sẽ ngắn.
+ Nâng cao lưỡi ủi, trèo qua đống đất, hạ lưỡi ủi và lùi lại, đống đất sẽ được kéo thành 1 lớp. Cách này có
thể dùng lưỡi ủi đầm nén sơ bộ lớp đất nhưng tốn nhiên liệu.
b4. Quay lại:
Máy ủi thường lùi lại vị trí xén đất mà không quay đầu. Nếu đất cứng, nên hạ lưỡi xới khi máy lùi lại.
XEÏN 1,2
VÁÛ
N CHUYÃØ
N

XEÏN 3,4
VÁÛ
N CHUYÃØ
N

XEÏN 5,6
VÁÛ
N CHUYÃØ
N


Hình 5.11: Sơ đồ máy ủi đào và vận chuyển ngang


Hình 5.10: Sơ đồ máy ủi đào vận chuyển dọc
5.2.1.1. Máy xúc chuyển:
Các thao tác cơ bản của máy xúc chuyển:
b1. Xén đất (đào đất):


N ĐẤ
T HÌNH RĂ
NG CƯA CỦ
A MÁ
Y XÚ
C CHUYỂ
N
18.1m

8÷10 cm

10÷14 cm

12÷16 cm

V =6.8 m3

Hình 5.2: Sơ đồ máy xúc chuyển xén đất theo hình răng cưa.
Trong 03 phương án xén đất của máy xúc chuyển thì ta chọn phương án xén đất theo kiểu răng cưa vì
đất đào ở đây là đất cấp III (như nêu ở trong chương I của đồ án này), khi xén ta lợi dụng xuống dốc để
xén đất; do đó thời gian rút ngắn được thời gian xén ngắn, tận dụng được hầu hết công suất máy, hệ số
đầy thùng cao.
Chiều dài xén đất của máy xúc chuyển được tính theo công thức:


Q
Lx = l.H , m


Q Ks
.
l
.
H
 0 , m với K là hệ số xét tới đầy gàu và  0 là độ tơi ban đầu
Bổ sung: Lx =
s
Trong đó:
Q=6.8m3: dung tích thùng máy xúc chuyển hiệu CAT 613C của hãng CATERPILLAR
(Tr.43-Bài giảng XDND-Nguyễn Biên Cương)
H: chiều sâu xén đất, H = 0.16m (0.12 0.32m)
l: chiều rộng xén đất, l = 2.35m (1.65 2.75m)
Thay vào ta tính được:

6.8
Lx = 0.16  2.35 = 18.1m
+ Trình tự xén đất:
Hướ
ng xé
n

4

10
7


1
5

11
8

2
6

12
9
9.05m

3
9.05m

18.1m

Hình 5.3: Máy xúc chuyển xén đất theo bàn cờ.
Với trình tự xén này thì các dãi đất sau sẽ có hệ số chứa đầy thùng rất cao do diện tích cắt đất và
sức cản của đất giảm dần khi đất đã chứa nhiều trong thùng.
b2. Vận chuyển đất:
- Sau khi đất đã tích đầy thùng, máy xúc chuyển đóng cửa thùng, nâng cao thùng chứa và tiếp tục
thực hiện thao tác vận chuyển đất đến nơi đổ, hoặc đắp. Theo TCVN 4447-2012 Đất XD- Quy trình
TCNT thì khi vận chuyển và chạy khơng tải thùng máy xúc chuyển được nâng lên cách mặt đất từ 0.4 ÷
0.5m.
- Để đảm bảo thời gian vận chuyển đất là nhỏ nhất, tiết kiệm được nhiên liệu, tốc độ cao cần
chuẩn bị tốt đường vận chuyển. Khi trong thùng đầy đất thì nên đi đường thẳng, xuống dốc.
- Bán kính quay đầu của máy xúc chuyển tối thiểu là 12.5m do vậy trong phạm vi nền đường máy

xúc chuyển khơng thể quay đầu lại được do đó phải bố trí nơi cho máy quay đầu lại. Cụ thể như sau:
 Đối với nền đường đắp: có hai giải pháp:
+ Có thể đắp một phần phía taluy cho máy quay đầu.
+ Có thể cho máy chạy qua phần nền chưa đắp đến để quay đầu.
 Đối với nền đường đào: máy thực hiện chạy vòng để quay đầu.
b3. Đổ đất:
+ Đất ở đây là dùng để đắp nền đường do đó đất được máy xúc chuyển đổ thành từng lớp theo dọc đường.
Chiều dài đổ đất bình quân:


Q
B  H r (m)
Lđ = đ
Trong đó:
Q: dung tích thùng máy, Q = 6.8m3 là máy xúc chuyển hiệu CAT 613C
Hr: chiều dày lớp đất rãi, Hr = 0.47m
Bđ: bề rộng đổ đất, Br = 2.35m.

6.8
Thay vào ta tính được: Lđ = 2.35  0.47 = 6.16m

Hình 5.4: Sơ đồ đổ đất của máy xúc chuyển.
b4. Quay lại:
Khi quay lại, máy chạy khơng tải nên có thể chạy với tốc độ tối đa. Ta tận dụng tốc độ máy để giảm
thời gian quay lại, giảm thời gian trong 1 chu kỳ, nâng cao năng suất, đồng thời tận dụng đặt lưỡi dao sát
đất để san phẳng mặt đường. Không quay đầu khi máy xúc chuyển mang đất đầy thùng.
Chiều dài đoạn thi công tối thiểu để máy xúc chuyển có thể hoạt động được là:

L min L m  L x  2.R
Trong đó:

Lm là chiều dài máy xúc chuyển, Lm
Lx là chiều dài xén đất, Lx=22.4 (m)
R là bán kính quay đầu tối thiểu R=14m

R

Lx

Lm

R

Hình 5.5. Chiều dài đoạn thi công tối thiểu của máy xúc chuyển.
Khi thi cơng nền đường bằng máy xúc chuyển, có các biện pháp nâng cao năng suất:


1741.671

3182.048

3859.816
3897.576

ĐÀ
O

ĐẮ
P

-1196.839


-1196.839

-1196.839
-1125.184

109.348

247.716

3550.016

1746.789

804.871

2915.758
2916.466

363.489

1051.358

1090.415

+ Hạn chế máy vừa mang đất vừa lên dốc. Tận dụng độ dốc sườn để vừa xuống dốc vừa xén hoặc vận
chuyển đất.
+ Hạn chế máy quay đầu khi mang đất đầy thùng, cố gắng thiết kế sơ đồ chạy máy sao cho số lần quay
đầu là ít nhất và khi quay đầu máy không mang đất.
+ Phối hợp nhịp nhàng với các máy khác.

+ Bảo dưỡng, sửa chữa máy thường xuyên, đảm bảo máy luôn trong trạng thái sẵn sàng hoạt động.
c. Các sơ đồ máy chạy khi điều phối dọc:
C1. Đoạn IV: Máy xúc chuyển chạy điều phối dọc

ĐÀ
O

ĐẮ
P

Hình 5.6. Sơ đồ điều phối đất của máy xúc chuyển đoạn 4
6.Xác định phương pháp tổ chức thi công:
 Phương pháp tổ chức thi công tuần tự:
 Ưu điểm:
+ Khơng u cầu tập trung nhiều máy móc, thiết bị, nhân lực, giảm áp lực cho khâu cung cấp.
+Yêu cầu lượng vốn lưu động nhỏ.
+Dễ điều hành, quản lý, dễ kiểm tra.
+Ít chịu ảnh hưởng xấu của các điều kiện khí hậu, thời tiết.
 Nhược điểm:
+ Thời gian thi cơng kéo dài.
+ Máy móc, nhân lực làm việc gián đoạn phải chờ đợi nhau; làm tăng chi phí sử dụng máy móc,
thiết bị, tăng giá thành cơng trình.
+ Phải di chuyển cơ sở sản xuất nhiều lần.
+ Khơng có điều kiện chun mơn hóa.
 Phương pháp tổ chức thi công song song:
 Ưu điểm:


+ Rút ngắn thời gian thi công, cho phép thi cơng trong thời gian có thời tiết thuận lợi, sớm hồn
thành cơng trình, nhanh quay vịng vốn lưu động.

+ Các đội thi công không phải di chuyển nhiều lần.
 Nhược điểm:
+ Yêu cầu trong 1 thời gian ngắn phải cung cấp một số lượng máy móc, thiết bị, vật liệu, cán bộ,
cơng nhân… sau đó lại khơng sử dụng nữa nên: gây khó khăn cho khâu cung cấp, hiệu quả sử
dụng máy móc, thiết bị khơng cao, tăng chi phí xây dựng.
+ Máy móc, thiết bị, nhân lực, vật liệu tập trung một khối lượng lớn trên diện thi công hẹp dễ gây
cản trở nhau. Nếu tổ chức không khéo rất dễ bị chồng chéo, năng suất giảm, chi phí tăng.
+ u cầu vốn lưu động lớn.
+ Khơng có điều kiện chun mơn hóa.
+Gây khó khăn cho cơng tác điều hành, quản lý sản xuất, khâu kiểm tra.
+Ảnh hưởng của các điều kiện khí hậu thời tiết đến q trình thi công rất nặng nề.
 Phương pháp tổ chức thi cơng dây chuyền:
 Ưu điểm:
+ Các đoạn đường hồn thành đều đặn, kề nhau tạo thành dãi liên tục, có thể phục vụ thi công các
đoạn kế tiếp, giảm được cơng tác thi cơng đường tạm, với tuyến dài có thể đưa các tuyến đã hoàn
thành vào khai thác đẩy nhanh thời kỳ hồn vốn của đường.
+ Máy móc, phương tiện tập trung ở các đơn vị chuyên nghiệp nên giảm được hư hỏng, chất
lượng khai thác tốt, đơn giản cho khâu quản lý, nâng cao được năng suất, hạ được giá thành xây
dựng.
+ Tính chun mơn hóa cao.
 Nhược điểm:
+ Các thao tác đại đa số phải thực hiện và hoàn thành ở ngoài trời nên chịu ảnh hướng rất nhiều
từ điều kiện khí hậu thời tiết.
+ Yêu cầu các đoạn phải có tính chất gần giống nhau, có kỹ thuật và công nghệ thi công tương tự
nhau.
Ta chọn phương pháp tổ chức thi công hỗn hợp. Với phương pháp thi cơng này ta có thể phát huy được
ưu điểm của các phương pháp riêng lẻ và nâng cao năng suất lao động.
2.3. XÁC ĐỊNH KỸ THUẬT THI CƠNG:
2.3.1.Khơi phục cọc:
2.3.1.1.Nguyên nhân phải khôi phục cọc:

 Do khâu khảo sát thiết kế thường được tiến hành trước khâu thi công một thời gian nhất định, một
số cọc cố định trục đường và mốc cao độ bị thất lạc, nất mát.
 Do nhu cầu chính xác hóa của những đoạn đường cá biệt.
2.3.1.2.Nội dung của công tác khôi phục cọc:
 Khơi phục tại thực địa các cọc tại vị trí cố định trục đường (tim đường).
 Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời.


 Đo đạc, kiểm tra và đóng thêm các cọc chi tiết ở các đoạn cá biệt (để tính khối lượng được chính
xác).
 Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc (Vì thời gian kể từ khi thiết kế đến lúc thi cơng là khá xa) nên
có thể xảy ra lún hoặc do người.
 Đề xuất ý kiến sửa đổi, những chổ không hợp lý trong hồ sơ thiết kế như chỉnh lại hướng tuyến hay
điều chỉnh lại vị trí đặt cống.v.v…
2.3.1.3.Kỹ thuật khơi phục cọc:
a. Khơi phục cọc cố định trục đường:
 Dùng các thiết bị đo đạc (máy kinh vĩ, máy toàn đạc, máy toàn đạc điện tử) và các dụng cụ khác
( sào tiêu, mia, thước dây....).
 Dựa vào hồ sơ thiết kế, các cọc định vị trục đường đã có, đặc biệt là các cọc đỉnh để khơi phục các
cọc đã mất.
 Cọc to đóng ở các vị trí: Cọc km, cọc 0.5km, cọc tiếp đầu, tiếp cuối của đường cong tròn, đường
cong chuyển tiếp hoặc đoạn nâng siêu cao.
 Cọc nhỏ đóng ở các cọc 100m, cọc chi tiết để cố định tim đường trên đoạn thẳng
 Cọc chi tiết trên đường thẳng: 20m đóng một cọc. Cọc chi tiết trên đoạn cong, tùy thuộc vào bán
kính cong (Dựa theo kinh nghiệm):


R>500m : 20m đóng một cọc




R=100-500m : 10m đóng một cọc.



R<100m : 5m đóng một cọc.

Chú ý: Đối với đỉnh đường cong thì ta sử dụng cọc đỉnh loại lớn chôn ở trên đường phân giác góc kéo dài
* Các cọc sử dụng:
+ Cọc 100m thường dùng cọc bê tông không được nhỏ hơn 5x5cm 2.
+ Cọc 25m thường dùng cọc gỗ 33cm2
+ Nếu gặp đất cứng thì dùng cọc thép 10,12 có chiều dài 15  20cm.
+ Tùy theo điều kiện địa hình, địa vật, bán kính đường cong nằm mà chọn phương pháp cắm cong cho
phù hợp.
+ Ngoài ra tại các vị trí địa hình, địa chất thay đổi đột ngột (qua khe sâu, gị đồi, phân thủy ao hồ, sơng
suối, đất đá cứng, đất yếu) mà phải cắm thêm các cọc chi tiết để tính táon khối lượng đào đắp cho chính
xác hơn.
+ Dựa vào điều kiện địa hình ta chọn phương án cắm cong thích hợp để thực hiện cắm cong các các trên
đường cong nằm, để thực hiện cắm cong ta có các phương án cắm cong sau đây:
-

Phương pháp tọa độ cực.

-

Phương pháp tọa độ vng góc.

Lựa chọn phương án cắm cong:



 Địa hình ở những nơi có đường cong nằm là bằng phẳng quang đãng, mặc dù những nơi khác của
tuyến có địa hình khơng mấy thuận lợi cho cơng tác cắm cong nên ta chọn cách bố trí đường cong theo
phương pháp toạ độ vng góc.

Đ(X) pháp: Mỗi điểm trên đường cong được xác định ngoài thực địa bằng các toạ
 Nội dung của phương
độ x và y. Trục x là tiếp tuyến với đường cong tại tiếp đầu Tđ hay tiếp cuối Tc. Trục y là bán kính cong đi
qua các điểm đó.
3
 Điểm i có:

x3
x2
x1

2
1

R

Biết chiều dài cung K giữa hai điểm bố trí ta tính được góc ở tâm  theo cơng thức:



Y
y1

y2

y3


k: Chiều dài một đoạn cung.

Hình 2.1. Hình vẽ trình tự cắm cong
Thực hiện :
 Ngoài thực địa đặt máy kinh vĩ tại điểm Tđ ngắm về đỉnh. Trên hướng này đo một đoạn bằng x1, tại
đó mở góc vng trên hướng ngắm đo được đoạn y1. Các điểm khác cũng bố trí tương tự. Thơng thường
để nâng cao độ chính xác của các điểm bố trí, người ta bố trí từ hai đầu đường cong vào giữa.
 Phương pháp toạ độ vng góc là phương pháp chính xác. Các điểm 1, 2, 3 được bố trí độc lập với
nhau, khơng chịu ảnh hưởng của sai số từ điểm này qua điểm khác.
 Trên đoạn đường thi cơng có 2 đoạn đường cong :
+ Tại KM1+531.9 đường cong có: R = 800m và có K = 380.99m. Đoạn này cần phải cắm 20 cọc (khoảng
cách 20m). Trên tuyến đã có 10 cọc nên phải cắm thêm 10 cọc.
Các thông số cắm cong nằm:


k 1800
k
380.99 1800
  
10    800 = 2.730
φ= n    R R
Đường cong nằm có: R= 800 m.
+ Tại KM2+494.35 (chỉ xét phần thuộc tuyến thi cơng, từ KM2+99.71 đến KM2+564.62)đường cong có:
R = 550m và có K = 464.902. Đoạn này cần phải cắm 24 cọc (khoảng cách 20m). Trên tuyến đã có 12 cọc
nên phải cắm thêm 12 cọc.
Các thông số cắm cong nằm:

k  1800 k
464.902 1800

  
12    550 = 4.0380
φ= n    R R
Đường cong nằm có: R= 550 m.
Cọc đỉnh chơn trên đường phân giác và cách đỉnh 0.5m để cọc khỏi mất khi thi cơng. Trên cọc ghi rõ
kí hiệu đỉnh, bán kính tiếp tuyến và phân cực, mặt ghi hướng vào trong để dễ đọc. Khi thi cơng xong phải
đóng cọc vĩnh cửu vì nó rất quan trọng dùng để định ra hướng tuyến thi công.
2.3.1.4. Kiểm tra các mốc cao độ, lập các mốc đo cao tạm thời:
- Dùng các máy thủy bình ngắm chính xác và các mốc cao độ quốc gia để kiểm tra các mốc trong đồ án
thiết kế.
- Kiểm tra cao độ tự nhiên ở các cọc bằng máy thủy bình để so sánh với đồ án thiết kế.
- Lập các mốc đo cao tạm thời tai các vị trí: Tại các đoạn nền đường có khối lượng cơng tác tập trung, các
cơng trình trên đường (cầu, cống, kè....), các nút giao thông khác mức. Các mốc phải được chế tạo bằng
bê tông và chôn chặt vào mền đất hoặc lợi dụng các vật nằm ngoài phạm vi thi công để gửi cao độ.
- Các mốc đo cao tạm thời phải được sơ họa trong bình đồ kĩ thuật, có bản vẽ mơ tả rõ quan hệ hình học
với địa hình, địa vật, địa danh xung quamh sao cho dễ tìm. Đánh dấu ghi rõ vị trí đặc mia và cao độ mốc.
- Từ các mốc đo cao tạm thời có thể thường xuyên kiểm tra cao độ đào đắp nền đường hoặc cao độ thi
công của các hạng mục cơng trình đường bằng các thiết bị đơn giản.
- Các mốc cao độ: Hai điểm đầu tuyến: điểm đầu 324.00m; điểm cuối 335.4m; cao độ tại hai cống: cống
Φ là 321.16m; cống Φ là 331.81m


M1
2

L

M
11




Cao độ tim đường

L

M
12

M1
1

M
1

M
2

L

H
1
1

H
1

L

H

1
2

H1
1

H1
2

2.3.4. Dọn dẹp mặt bằng thi công:
Tuỳ theo thực tế địa hình, địa chất, địa mạo, cấu tạo nền đường, chiều cao đào đắp mà công tác
dọn dẹp các đoạn nền đường khác nhau có thể chỉ bao gồm một hoặc tấc cả các nội dung sau:
2.3.4.1.Chặt cây:
 Trong phạm vi thi cơng nếu có cây cối ảnh hưởng thì phải chặt cây.
 Chặt cây có thể dùng các loại dụng cụ thủ cơng (dao, rựa, rìu), máy cưa cầm tay, máy ủi hoặc
máy đào gắn các thiết bị làm đổ cây, máy ủi có tời kéo hoặc thuốc nổ.
 Chặt cây cần lưu ý hướng đổ cây để đảm bảo an tồn lao động và khơng gây ảnh hưởng đến các
cơng trình kiến trúc lân cận.
Máy ủi có thể nâng cao lưỡi ủi đẩy trực tiếp làm đổ cây có đường kính tới 20 cm
Nếu dùng tời kéo máy ủi có thể làm đổ một hoặc nhiều cây có đường kính dưới 30cm, những cây cỏ
đường kính lớn hơn thì dùng máy cưa chạy điện để cưa thân cây, sau đó dùng máy ủi để bật gốc, tuy
nhiên số cây Ø>30 cm là xem như không đáng kể, thảm thực vật chủ yếu là cây con, dây leo, cây có
đường kính 5-10 cm là chủ yếu, thỉnh thoảng mới có cây đường kính từ 10-30cm.
Có thể dùng thuốc nổ nổ phá lỗ nhỏ để làm đổ và bật gốc cây có đường kính> 50 cm.
Theo TCVN 4447 – 2012 : các đoạn đường đắp có chiều cao đắp 1.5 – 2 m thì chỉ cần chặt cây sát mặt
đất mà không cần đánh gốc, khi Hđắp > 2m thì có thể chặt cây cách mặt đất 10 cm.





×