Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 7 sách Chân trời sáng tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.23 KB, 12 trang )

Đề cương ơn tập cuối kì 1 Cơng nghệ 7 sách CTST năm 2022 - 2023
I. Giới hạn nội dung ơn tập Cơng nghệ 7 cuối kì 1
- Ơn tập kiến thức 3 chương.


Nội dung nửa đầu học kì 1: 25% (2,5 điểm)



Nội dung nửa sau học kì I: 75% (7,5 điểm)

- Chương 1: Mở đầu về trồng trọt


Trình bày được vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người và nền kinh tế.



Nêu được triển vọng của trồng trọt ở Việt Nam.



Kể tên được các nhóm cây trồng phổ biến ở Việt Nam (cây lương thực, cây ăn quả,
cây rau…). Cho ví dụ minh họa.

- Chương 2: Trồng và chăm sóc cây trồng


Kể tên được các cơng việc làm đất trồng cây, các cách bón phân lót.




Trình bày được mục đích của việc làm đất, bón phân lót.



Trình bày được u cầu kĩ thuật của việc làm đất.



Trình bày được u cầu kĩ thuật của việc bón phân lót.



Trình bày được u cầu kĩ thuật của việc làm đất, bón phân lót cho một đối tượng
cây trồng cụ thể.



Vận dụng kiến thức làm đất và bón phân lót với thực tiễn sản xuất ở gia đình, địa
phương.

- Chương 3: Trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng


Trình bày được khái niệm về rừng, các vai trị chính của rừng.



Trình bày được vai trị của từng loại rừng.




Nêu được các loại rừng phổ biến ở nước ta.



Phân biệt được các loại rừng phổ biến ở nước ta (rừng phòng hộ, rừng đặc dụng,
rừng sản xuất).

II. Một số câu hỏi ôn tập cuối kì 1 Công nghệ 7


2

Câu 1. Chuẩn bị đất trồng gồm có mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Chuẩn bị đất trồng có bước bào sau đây?
A. Xác định diện tích đất trồng
B. Vệ sinh đất trồng
C. Làm đất và cải tạo đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Bước đầu tiên của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?
A. Xác định diện tích đất trồng
B. Vệ sinh đất trồng
C. Làm đất và cải tạo đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Bước thứ hai của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?

A. Xác định diện tích đất trồng
B. Vệ sinh đất trồng
C. Làm đất và cải tạo đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Bước thứ ba của quá trình chuẩn bị đất trồng là gì?
A. Xác định diện tích đất trồng
B. Vệ sinh đất trồng
C. Làm đất và cải tạo đất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 6. Làm đất và cải tạo đất gồm mấy cơng việc chính?


3

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 7. Chuẩn bị hạt giống gồm có mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Chuẩn bị hạt giống có bước nào sau đây?
A. Lựa chọn giống để gieo trồng
B. Xử lí giống trước khi gieo trồng
C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 9. Bước 1 của quy trình chuẩn bị hạt giống là:
A. Lựa chọn giống để gieo trồng

B. Xử lí giống trước khi gieo trồng
C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 10. Bước 2 của quy trình chuẩn bị hạt giống là:
A. Lựa chọn giống để gieo trồng
B. Xử lí giống trước khi gieo trồng
C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 11. Bước 3 của quy trình chuẩn bị hạt giống là:


4

A. Lựa chọn giống để gieo trồng
B. Xử lí giống trước khi gieo trồng
C. Kiểm tra số lượng hạt giống/ cây con
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 12. Cần cắt cành giâm với độ dài bao nhiêu?
A. 10 cm
B. 20 cm
C. 15 – 20 cm
D. 30 cm
Câu 13. Chăm sóc cành giâm tức:
A. Tưới nước
B. Bón phân
C. Phịng trừ sâu bệnh
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Chăm sóc cành giâm phải đảm bảo yêu cầu về:
A. Nhiệt độ
B. Độ ẩm

C. Ánh sáng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 15. Tiến hành thu hoạch rau muống khi đạt :
A. 20 cm
B. 50 cm
C. 30 – 40 cm
D. 10 cm
Câu 16. Chương trình giới thiệu mấy cách phân loại rừng?


5

A. 1
B. 3
C. 5
D. 7
Câu 17. Rừng nào sau đây được phân loại theo nguồn gốc hình thành?
A. Rừng tự nhiên
B. Rừng tràm
C. Rừng giàu
D. Rừng núi đất
Câu 18. Rừng nào sau đây được phân loại theo loài cây?
A. Rừng tự nhiên
B. Rừng tràm
C. Rừng giàu
D. Rừng núi đất
Câu 19. Rừng nào sau đây được phân loại theo trữ lượng?
A. Rừng tự nhiên
B. Rừng tràm
C. Rừng giàu

D. Rừng núi đất
Câu 20. Rừng nào sau đây được phân loại theo điều kiện lập địa?
A. Rừng tự nhiên
B. Rừng tràm
C. Rừng giàu
D. Rừng núi đất
Câu 21. Theo mục đích sử dụng, rừng gồm mấy loại?


6

A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22. Theo mục đích sử dụng có loại rừng nào?
A. Rừng sản xuất
B. Rừng đặc dụng
C. Rừng phòng hộ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23. Mục đích của rừng sản xuất là gì?
A. Để khai thác gỗ và các lâm sản ngoài gỗ
B. Để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, rừng nguyên sinh, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di
tích lịch sử, văn hóa.
C. Bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mịn, sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 24. Mục đích của rừng đặc dụng là gì?
A. Để khai thác gỗ và các lâm sản ngoài gỗ
B. Để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, rừng nguyên sinh, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di
tích lịch sử, văn hóa.

C. Bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mịn, sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt.
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 25. Mục đích của rừng phịng hộ là gì?
A. Để khai thác gỗ và các lâm sản ngoài gỗ
B. Để bảo tồn nguồn gene sinh vật rừng, rừng nguyên sinh, nghiên cứu khoa học, bảo vệ di
tích lịch sử, văn hóa.
C. Bảo vệ nguồn nước, đất, chống xói mịn, sa mạc hóa, hạn chế lũ lụt.
D. Cả 3 đáp án trên


7

Câu 26 Thời vụ trồng rừng ở miền Bắc là:
A. Mùa xuân
B. Mùa thu
C. Cả A và B đều đúng
D. Mùa mưa
Câu 27. Thời vụ trồng rừng ở miền Nam là:
A. Mùa xuân
B. Mùa thu
C. Cả A và B đều đúng
D. Mùa mưa
Câu 28. Giai đoạn chuẩn bị trồng rừng gồm mấy bước?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 29 Giai đoạn chuẩn bị trồng rừng có bước nào sau đây?
A. Chuẩn bị cây con
B. Làm đất trồng cây

C. Cả A và B đều đúng
D. Cả A và B đều sai
Câu 30. Giống cây rừng chuẩn bị trồng có:
A. Cây con có bầu đất
B. Cây con rễ trần
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
III. Đề minh họa cuối kì 1 Công nghệ 7


8

I. Trắc nghiệm (6 điểm)
Câu 1. Theo mục đích sử dụng, rừng được chia làm mấy loại?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Rừng đặc dụng được dùng để:
A. Bảo tồn thiên nhiên
B. Bảo tồn nguồn gen sinh vật rừng
C. Nghiên cứu khoa học
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 3. Rừng sản xuất sử dụng để:
A. Sản xuất gỗ
B. Kinh doanh gỗ
C. Kinh doanh lâm sản ngoài gỗ
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4. Rừng phòng hộ đầu nguồn thuộc loại rừng nào?
A. Rừng đặc dụng

B. Rừng phòng hộ
C. Rừng sản xuất
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 5. Khí hậu Việt Nam chia làm mấy vùng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


9

Câu 6. Thời vụ trồng rừng của miền Trung là?
A. Mùa xuân và mùa thu
B. Mùa mưa từ tháng 9 đến tháng 12
C. Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 7. Thơng thường có mấy loại hố trồng rừng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8. Quy trình đào hố trồng cây rừng gồm mấy bước?
A. 1
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 9. Quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu gồm mấy bước?
A. 1
B. 6

C. 3
D. 4
Câu 10. Bước 1 quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Rạch túi bầu
C. Đặt bầu cây vào giữa hố đất
D. Lấp đất và nén đất lần 1
Câu 11. Bước 3 quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu:


10

A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Rạch túi bầu
C. Đặt bầu cây vào giữa hố đất
D. Lấp đất và nén đất lần 1
Câu 12. Đối với trồng rừng bằng cây con có bầu, hố được đào sâu hơn chiều cao bầu bao
nhiêu?
A. 1 cm
B. 2 – 4 cm
C. 5 cm
D. 7 cm
Câu 13. Trồng rừng bằng cây con rễ trần phù hợp với loại cây nào?
A. Bạch đàn
B. Tràm
C. Đước
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 14. Bước 2 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Đặt cây con vào giữa hố

C. Lấp đất kín gốc cây
D. Nén đất
Câu 15. Bước 4 của quy trình trồng rừng bằng cây con rễ trần:
A. Tạo lỗ trong hố đất
B. Đặt cây con vào giữa hố
C. Lấp đất kín gốc cây
D. Nén đất
Câu 16. Ưu điểm của trồng rừng bằng cây con rễ trần?


11

A. Vận chuyển dễ dàng
B. Chi phí thấp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 17. Mục đích của chăm sóc cây rừng là:
A. Hạn chế sự phát triển cỏ dại
B. Làm đất tơi xốp
C. Giúp cây sinh trưởng tốt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 18. Cần chăm sóc cây rừng sau khi trồng:
A. Dưới 1 tháng
B. Trên 3 tháng
C. Từ 1 – 3 tháng
D. 5 tháng
Câu 19. Năm thứ nhất sau khi trồng rừng, mỗi năm cần chăm sóc mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 3

D. 2 đến 3 lần
Câu 20. Năm thứ ba sau khi trồng rừng, mỗi năm cần chăm sóc mấy lần?
A. 1
B. 2
C. 1 đến 2 lần
D. 2 đến 3 lần
Câu 21. Có mấy cơng việc chính trong chăm sóc cây rừng?


12

A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu 22. Công việc thứ hai trong chăm sóc cây rừng là:
A. Làm hàng rào bảo vệ
B. Xới đất, vun gốc
C. Bón thúc
D. Tỉa và trồng dặm
Câu 23. Cơng việc thứ tư trong chăm sóc cây rừng là:
A. Làm hàng rào bảo vệ
B. Xới đất, vun gốc
C. Bón thúc
D. Tỉa và trồng dặm
Câu 24. Người ta làm hàng rào bảo vệ bằng:
A. Tre
B. Nứa
C. Trồng cây dứa dại
D. Cả 3 đáp án trên

II. Tự luận
Câu 1 (2 điểm). Trình bày quy trình trồng rừng bằng cây con có bầu?
Câu 2 (2 điểm). Mục đích chăm sóc cây rừng là gì?



×