Tải bản đầy đủ (.pdf) (123 trang)

Khóa luận tốt nghiệp phân tích và dự báo nhu cầu hàng may mặc xuất khẩu tại công ty cổ phần dệt may phú hòa an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 123 trang )

ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU XUẤT KHẨU HÀNG
MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
PHÚ HỊA AN

NGUYỄN VĂN HÙNG

Niên khóa: 2015 – 2019


ĐẠI HỌC HUẾ
ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
------------------

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO NHU CẦU XUẤT KHẨU HÀNG
MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY
PHÚ HÒA AN

Sinh viên thực hiện:

Giáo viên hướng dẫn:

Nguyễn Văn Hùng


Th.S Trần Đức Trí

MSV: 15K4041045
Lớp: K49A – KDTM

Niên khóa: 2015 – 2019


Lời Cảm Ơn
Để hồn thành bài Khóa luận tốt nghiệp này, ngoài sự nỗ lực của bản thân em đã
nhận được sự quan tâm giúp đỡ tận tình của quý Thầy Cơ, Ban lãnh đạo cơng ty và gia
đình, bạn bè.
Trước hết, em xin cảm ơn quý Thầy Cô giáo đã giảng dạy, hướng dẫn trong suốt
thời gian 4 năm học tại trường Đại học Kinh tế Huế, Thầy Cô đã cho em có được
những nền tảng cũng như những kỹ năng, kiến thức thực tế. Đặc biệt, em xin trân
trọng cảm ơn ThS.Trần Đức Trí - Giảng viên Khoa Quản Trị Kinh Doanh Trường Đại
Học kinh tế Huế Thầy đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập
cuối khóa và hồn thành khóa luận với kết quả tốt nhất.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Kiết Tường – phó
Trưởng phòng Kinh Doanh đã tạo điều kiện cho em thực tập tại cơng ty và tận tình
giúp đỡ, chỉ dạy kiến thức lẫn kỹ năng trong quá trình Thực tập. Và em xin gửi lời cảm
ơn đến các cá nhân Anh/Chị trong cơng ty Cổ Phần Dệt May Phú Hịa An đã tận tình
quan tâm, giúp đỡ, hướng dẫn em một sinh viên còn non yếu trong kiến thức, kinh
nghiệm lẫn kỹ năng thực tế có thể hịa nhập vào mơi trường cơng ty hỗ trợ em trong
q trình làm việc và cho em những kỷ niệm đáng nhớ trong thời gian thực tập.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè và các anh/chị đã ln
giúp đỡ em.
Nhưng vì điều kiện thời gian, kiến thức có hạn và kinh nghiệm thực tiễn chưa
nhiều nên bài Khóa luận tốt nghiệp khơng tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận
được sự đóng góp của q Thầy Cơ và bạn đọc.

Em xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 4 năm 2019
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Văn Hùng


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp
MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC VIẾT TẮT.................................................................................................v
DANH MỤC BẢNG .................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ........................................................................................................x
DANH MỤC SƠ ĐỒ.......................................................................................................x
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ...................................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................................2
3.1. Đối tượng nghiên cứu...............................................................................................2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................................3
4.1. Quy trình dự báo.......................................................................................................3
4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................................3
4.3. Phương pháp nghiên cứu định tính...........................................................................4
4.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng .......................................................................5
4.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu ...................................................................9
5. Kết cấu đề tài .............................................................................................................10
PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................11

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.....................................11
1.1. Cơ sở lý luận...........................................................................................................11
1.1.1. Khái niệm dự báo ................................................................................................11
1.1.2. Đặc điểm của dự báo ...........................................................................................12
1.1.3. Các loại dự báo ....................................................................................................13
1.1.3.1. Căn cứ vào độ dài thời gian dự báo..................................................................13
1.1.3.2. Căn cứ vào nội dung (đối tượng dự báo)..........................................................14
1.1.4. Các phương pháp dự báo.....................................................................................15
1.1.4.1. Phương pháp dự báo định tính .........................................................................16
SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

i


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

1.4.1.2. Phương pháp dự báo định lượng ......................................................................17
1.1.5. Xây dựng khung quản lý quy trình dự báo..........................................................18
1.1.6. Ý nghĩa và vai trị của dự báo..............................................................................20
1.1.6.1. Ý nghĩa dự báo .................................................................................................20
1.1.6.2. Vai trò dự báo ...................................................................................................21
1.2. Các nhân tố tác động tới dự báo nhu cầu ...............................................................22
1.2.1. Nhân tố chủ quan.................................................................................................22
1.2.2. Các nhân tố khách quan.......................................................................................23
1.2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động dự báo xuất khẩu......................................23
1.2.3.1. Các yếu tố vĩ mô...............................................................................................24
1.2.3.2. Các yếu tố vi mô...............................................................................................27
1.2.4. Tác động của chu kỳ sống sản phẩm đối với dự báo nhu cầu .............................30

1.3. Cơ sở thực tiễn........................................................................................................31
1.3.1. Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may của Việt Nam ......................................31
1.3.2. Thị trường xuất nhập khẩu ..................................................................................32
1.3.3. Dự báo về sự phát triển của ngành dệt may tỉnh Thừa Thiên Huế trong những
năm tới ...........................................................................................................................33
1.3.4. Tình hình dự báo cầu ngành dệt may trong năm 2019 ........................................35
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG DỰ BÁO XUẤT KHẨU
HÀNG MAY MẶC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY PHÚ HÒA AN...............37
2.1. Giới thiệu tổng quan về Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An ..........................37
2.1.1. Khái quát về công ty............................................................................................37
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh.......................................................................................37
2.1.3. Quá trình hình thành và phát triển của cơng ty ...................................................37
2.1.4. Phương thức kinh doanh chủ yếu của công ty.....................................................38
2.1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty........................................................39
2.1.5.1. Cơ cấu tổ chức của công ty ..............................................................................39
2.1.5.2. Chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận........................................41
2.1.6. Tình hình lao động của cơng ty ...........................................................................44

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

ii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

2.2. Đánh giá và phân tích về dự báo nhu cầu hàng may mặc tại Cơng ty Cổ Phần Dệt
May Phú Hịa An ...........................................................................................................48
2.2.1. Tình hình tài sản và nguồn vốn của cơng ty........................................................48

2.2.1.1. Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ...........................................48
2.2.1.2. Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ....................................51
2.2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh xuất khẩu của cơng ty......................................52
2.2.2. Tình hình hoạt động xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 - 2018 ....................53
2.2.2.1. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 - 2018.......................55
2.2.2.2. Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của công ty giai
đoạn 2016 -2018 ............................................................................................................58
2.2.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty giai đoạn
2016-2018 ......................................................................................................................59
2.2.3.1. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ....59
2.2.3.2. Tỷ suất lợi nhuận ..............................................................................................59
2.2.3.3. Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu................................................................................61
2.2.3.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018.....................63
2.2.4. Kết quả dự báo hoạt động xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt
may Phú Hòa An............................................................................................................65
2.2.4.1. Kết quả dự báo hàng dệt kim xuất khẩu của công ty giai đoạn 2015 – 2018...66
2.2.4.2. Kết quả dự báo hàng dệt thoi xuất khẩu của Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú
Hịa An giai đoạn 2015 – 2018......................................................................................79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM ĐÁP ỨNG NHU CẦU HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT
MAY PHÚ HỊA AN ...................................................................................................88
3.1. Định hướng, mục tiêu chủ yếu hướng cho hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của
công ty trong thời gian tới. ............................................................................................88
3.1.1. Định hướng và mục tiêu của nghành dệt may của tỉnh Thừa Thiên Huế............88
3.1.2. Định hướng và mục tiêu của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An................90
3.2. Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc
của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An....................................................................92
SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

iii



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

3.2.1. Giải pháp về công tác tổ chức quản lý..................................................................92
3.2.2. Tiết kiệm chi phí sản suất ....................................................................................93
3.2.3. Giải pháp về nhân sự ...........................................................................................94
3.2.4. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm............................................................96
3.2.5. Giải pháp liên quan đến tiến độ giao hàng ..........................................................97
3.2.6. Giải pháp tài chính...............................................................................................98
PHẦN III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..................................................................99
3.1. Kết luận...................................................................................................................99
3.2. Kiến nghị ..............................................................................................................100
3.2.1. Đối với Hiệp hội Dệt may Việt Nam.................................................................100
3.2.2. Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế ................................................101
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................102
PHỤ LỤC ...................................................................................................................105

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

iv


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC VIẾT TẮT
KCN


: Khu công nghiệp

CCDV

: Cung cấp dịch vụ

NDT

: Nhân dân tệ

TNHH

: Trách nhiệm hữu hạn

CNH – HĐH

: Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

CP

: Chi phí

DN

: Doanh nghiệp

DT

: Doanh thu


LN

: Lợi nhuận

TNDN

: Thu nhập doanh nghiệp

TS

: Tài sản

VCSH

: Vốn chủ sở hữu

XK

: Xuất khẩu

KD - XNK

: Kinh doanh - Xuất nhập khẩu

KD

: Kinh doanh

CBCNV


: Cán bộ công nhân viên

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

TSNTXK

: Tỷ xuất ngoại tệ xuất khẩu

TGHĐ

: Tỷ giá hối đối

FDI

: Đầu tư trực tiếp nước ngồi (Foreign Direct Invesment)

QC

: Quản lý chất lượng (Quality Control)

PCE

: Cái, chiếc (Pieces)

CM

: Cắt may


D

: nhu cầu (Demand)

F

: dự báo (Forecast)

E

: Sai số (Error)

A

: Tuyệt đối (Absolute)

TS

: Tín hiệu theo dõi

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

v


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí


T

: xu thế (Trend)

S

: mùa vụ (Season)

L

: mức độ (Level)

SES

: Phương pháp san bằng mũ giản đơn (Simple exponential smoothing)

MSE

: Sai số bình phương trung bình (Mean Squared Error)

RMSE

: Căn bậc hai của sai số bình phương trung bình
(Root Mean Squared Error)

MAD

: Độ lệch tuyệt đối trung bình (Mean Absolute Deviation)

MAPE


: Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình (Mean average Percent Error)

WTO

: Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Organization)

EU

: Liên minh châu Âu (European Union)

EVFTA

: Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Châu Âu

CPTPP

: Hiệp định Đối tác Tồn diện và Tiến bộ xun Thái Bình Dương
(Comprehensive and Progressive Agreement for Trans-Paciffic
Partnership)

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

vi


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BẢNG


Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu theo châu lục, khối nước và một số thị
trường lớn năm 2018 .....................................................................................................33
Bảng 2.2: Dự báo kim ngạch xuất khẩu của các công ty may mặc trên địa bàn tỉnh
Thừa Thiên Huế đến năm 2020 .....................................................................................34
Bảng 2.3: Tình hình lao động của cơng ty giai đoạn 2016 – 2018................................45
Bảng 2.4: Cơ cấu tài sản của công ty giai đoạn 2016 – 2018........................................48
Bảng 2.5: Cơ cấu nguồn vốn của công ty giai đoạn 2016 – 2018.................................51
Bảng 2.6: Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty giai đoạn 2016 – 2018..............52
Bảng 2.7: Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ........53
Bảng 2.8: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ..................55
Bảng 2.9: Tỷ trọng tổng kim ngạch xuất khẩu so với tổng doanh thu của công ty giai
đoạn 2016 – 2018 ..........................................................................................................58
Bảng 2.10: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
giai đoạn 2016 – 2018 ...................................................................................................60
Bảng 2.11: Tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018..................62
Bảng 2.12: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thị trường của ..........................63
Bảng 2.13: Số lượng hàng dệt kim xuất khẩu tại công ty giai đoạn 2015 – 2018 ........65
Bảng 2.14: Kết quả dự báo và đánh giá hàng dệt kim của công ty bằng phương pháp
san bằng mũ giản đơn – Simple exponential smoothing(SES) .....................................68
Bảng 2.15: Kết quả dự báo hàng dệt kim năm 2018 bằng phương pháp bằng phương
pháp san mũ giản đơn (SES) .........................................................................................69
Bảng 2.16: Kết quả dự báo hàng dệt kim của cơng ty theo mơ hình Holt’s Model ......71
Bảng 2.17: Kết quả chạy mơ hình hồi quy Holt’s Model..............................................72
Bảng 2.18: Kết quả dự báo hàng dệt kim của năm 2018 bằng mơ hình Holt’s ............72
Bảng 2.19: Kết quả dự báo hàng dệt kim của công ty theo mơ hình Winter’s .............74
Bảng 2.20: Kết quả chạy mơ hình hồi quy Winter’s Model..........................................75
Bảng 2.21: Kết quả dự báo hàng dệt kim năm 2018 bằng mơ hình Winter’s Model....75
Bảng 2.22: So sánh MAD, MAPE và RMSE giữa 3 phương pháp dự báo...................76
SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM


vii


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Bảng 2.23: Kết quả dự báo năm 2018 bằng các phương pháp SES, Holt’s và Winter’s
.......................................................................................................................................76
Bảng 2.24: Kết quả dự báo hàng dệt kim của công ty năm 2019..................................77
Bảng 2.25: Dự báo cơ cấu mặt hàng dệt thoi của công ty giai đoạn 2018 - 2019.........78
Bảng 2.26: Số lượng hàng dệt thoi xuất khẩu tại công ty giai đoạn 2015 – 2018 ........79
Bảng 2.27: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mô hình SES..........................................80
Bảng 2.28: Kết quả dự báo hàng dệt thoi bằng mơ hình SES năm 2019 ......................80
Bảng 2.29: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình Holt’s.......................................82
Bảng 2.30: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 bằng mơ hình Holt’s ...................82
Bảng 2.31: Kết quả đánh giá sự phù hợp của mơ hình Winter’s...................................83
Bảng 2.32: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 bằng mơ hình Winter’s ...............83
Bảng 2.33: Đánh giá mức độ phù hợp giữa các phương pháp dự báo ..........................85
Bảng 2.34: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 .....................................................86
Bảng 2.35: Dự báo cơ cấu mặt hàng dệt thoi của công ty giai đoạn 2018 - 2019.........86
Bảng 2.36: Các mục tiêu cụ thể của ngành dệt may đến năm 2025..............................89
Bảng 2.37: Mục tiêu của công ty trong năm 2019 ........................................................92

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

viii



GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 2.1: Kim ngạch, tốc độ tăng xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại giai
đoạn 2011 – 2018 .........................................................................................................31
Biểu đồ 2.2: Kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may giai đoạn 2011 – 2018..................36
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động theo giới tính của cơng ty giai đoạn 2016-2018 ............45
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động theo tính chất của công ty giai đoạn 2016 – 2018 .........46
Biểu đồ 2.5: Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn của công ty..................................47
Biểu đồ 2.6: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của công ty giai đoạn 2016 – 2018 ..............57
Biểu đồ 2.7: Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc theo thị trường...............................63
Biểu đồ 2.8: Số lượng hàng dệt kim xuất khẩu theo quý của công ty...........................66
Biểu đồ 2.9: Kết quả dự báo thực tế bằng các phương pháp SES, Holt’s và Winter’s
trong năm 2018..............................................................................................................77
Biểu đồ 2.10: Dự báo hàng dệt kim bằng mơ hình winter’s model ..............................78
Biểu đồ 2.11: Số lượng hàng dệt thoi xuất khẩu theo quý giai đoạn 2015 – 2018 .......79
Biểu đồ 2.12: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 .................................................81
Biểu đồ 2.13: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 .................................................83
Biểu đồ 2.14: Kết quả dự báo hàng dệt thoi năm 2019 .................................................85

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

ix


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp


DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Mơ hình 5 áp lực cạnh tranh của Michael Porter ..........................................29

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1: Quy trình dự báo ............................................................................................3
Sơ đồ 2.1: Phân loại phương pháp dự báo.....................................................................15
Sơ đồ 2.2: Khung quản lý quy trình dự báo ..................................................................19
Sơ đồ 2.3: Cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An .......................40

SVTH: Nguyễn Văn Hùng K49A - KDTM

x


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế tồn cầu hóa như hiện nay, xu hướng tồn cầu hóa và hội nhập
với nền kinh tế Thế Giới đã đưa nền kinh tế Việt Nam bước vào một thời kỳ phát triển
mới. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế thị trường vàsự phát triển khơng ngừng,
nhanh chóng của khoa học kỹ thuật đã thúc đẩy nhiều mô hình kinh tế, các thành phần
kinh tế và các loại hình doanh nghiệp phát triển, tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh. Đồng
thời cũng đưa đến những thách thức, tạo ra môi trường cạnh tranh gay gắt giữa các
doanh nghiệp nhằm tranh giành lợi nhuận và thị trường trong nước cũng như thị
trường trên thế giới.
Chính những yếu tố này đã ảnh hưởng rất lớn tới các doanh nghiệp sản xuất kinh

doanh. Do chi phí đầu vào tăng, làm cho lợi nhuận của hầu hết các doanh nghiệp đều bị
giảm đi đáng kể. Vì vậy, nó cũng ảnh hưởng rất lớn đến kế hoạch kinh doanh của các
công ty. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp cịn gặp phải sự biến động của thị trường như giá
nguyên vật liệu tăng cao, tỷ giá thay đổi thất thường, lạm phát, lãi suất vay vốn cao, thu
nhập của người tiêu dùng giảm cũng tác động xấu tới nhu cầu về các sản phẩm. Những tác
động tiêu cực này, cũng được thể hiện đặc biệt đối với ngành dệt may của Việt Nam và
các doanh nghiệp dệt may chịu nhiều rủi ro hơn. Do đa số các sản phẩm dệt may mà các
doanh nghiệp đang kinh doanh chủ yếu là xuất khẩu sang nước ngồi.
Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An được thành lập vào tháng 6/2008 và
chính thức đi vào hoạt động vào tháng 5/2009. Trải qua gần 10 năm hoạt động, công ty
đã gặt hái được nhiều thành công và luôn cố gắng đẩy mạnh lĩnh vực sản xuất gia cơng
xuất khẩu của mình nhưng bên cạnh đó cũng gặp khơng ít khó khăn. Cơng ty Cổ phần
Dệt may Phú Hòa An là một trong những doanh nghiệp chuyên xuất khẩu hàng may
mặc, đã đóng góp một phần nhỏ vào kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc của tỉnh,
xuất khẩu là hoạt động chính đem lại nguồn lợi nhuận cho cơng ty. Vì vậy, để tiếp cận
với thị trường nước ngồi địi hỏi nhu cầu ngày càng cao như hiện nay đã đặt ra yêu
cầu cho công ty, cần phải đẩy mạnh hơn nữa việc phân tích và dự báo nhu cầu về hàng

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

may mặc trong những năm qua là vô cùng quan trọng. Bởi lẽ, thơng qua việc phân tích
và dự báo đó mà cơng ty có thể đề ra những chiến lược kinh doanh tối ưu, những giải
pháp hiệu quả để duy trì và mở rộng thị trường nước ngoài là một vấn đề mang tính

chiến lược đối với sự tồn tại và phát triển của công ty hiện nay.
Xuất phát từ những lý do đó, tơi đã lựa chọn đề tài: “Phân tích và dự báo nhu
cầu hàng may mặc xuất khẩu tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An” để làm
nội dung viết khóa luận, phân tích và đưa ra những dự báo hữu hiệu để nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh hàng may mặc xuất khẩu cho công ty trong tương lai.
2. Mục tiêu nghiên cứu
o Mục tiêu chung: Phân tích và dự báo hàng may mặc xuất khẩu tại Cơng ty Cổ
phần Dệt may Phú Hịa An và đưa ra được các giải pháp thiết thực để nâng cao hiệu
quả hoạt động về hàng may mặc của công ty trong thời gian tới.
o Mục tiêu cụ thể:
- Hệ thống hóa lý luận về các vấn đề về dự báo nhu cầu.
- Phân tích hoạt động và dự báo hàng may mặc xuất khẩu của công ty.
- Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả trong quá trình
xuất khẩu hàng may mặc của công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là phân tích và dự báo hàng may
mặc xuất khẩu tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi thời gian: Từ ngày 31/12/2018 - 21/04/2019. Các số liệu của công ty thu
thập trong khoảng thời gian từ năm 2016 – 2018.
- Phạm vi không gian: Nghiên cứu chủ yếu xoay quanh hoạt động phân tích và dự
báo hàng may mặc tại Cơng ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An.

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

2


GVHD: Th.S Trần Đức Trí


Khóa luận tốt nghiệp
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Quy trình dự báo

Sơ đồ 1.1: Quy trình dự báo
(Nguồn: Hanke, 2005)
4.2. Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp
 Thông tin bên trong công ty:
Thông tin từ các báo cáo tình hình hoạt động của cơng ty giai đoạn 2016 – 2018:
Các báo cáo về thống kê kết quả kinh doanh; cơ cấu tổ chức; tình hình lao động;
nguồn vốn; tài sản; thông tin về khách hàng và số liệu hàng may mặc xuất khẩu giai

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

đoạn 2015 – 2018 từ các phịng tài chính kế tốn, phịng kinh doanh và phịng nhân sự
của Cơng ty Cổ Phần Dệt may Phú Hịa An.
 Thơng tin bên ngồi cơng ty:
Các bài nghiên cứu khoa học, các luận văn, tiểu luận có đề tài, các bài viết trên
tạp chí chun ngành.
Tiến hành thu thập tài liệu về những lý thuyết đến dự báo nhu cầu hàng may
mặc; dữ liệu về tình hình phát triển của ngành dệt may Việt Nam từ các nghiên cứu
sẵn có trước đây.

Các bài biết có giá trị tham khảo trên internet liên quan đến ngành dệt may và hoạt
động dự báo hàng may mặc, số liệu của Hiệp hội Dệt may Việt Nam và của các công ty
Dệt may khác trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế…đặc biệt từ các trang web sau:
(Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS)).
(Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hịa An).
(Bộ Cơng Thương Việt Nam).
4.3. Phương pháp nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính là phương pháp dựa vào kinh nghiệm và phán đoán của
những chuyên viên, những người quản lý và những chuyên gia. Phương pháp định tính
thường được sử dụng khi dữ liệu lịch sử khơng sẵn có hay có nhưng khơng đầy đủ,
hoặc khơng đáng tin cậy, hoặc những đối tượng dự báo bị ảnh hưởng bởi những nhân
tố khơng thể lượng hóa được như sự thay đổi tiến bộ kỹ thuật.
Trong đề tài này, nghiên cứu định tính được sử dụng thơng qua phỏng vấn sâu
các đối tượng là các nhân viên hiện đang cơng tác tại các phịng ban của cơng ty Cổ
phần Dệt may Phú Hòa An, đồng thời tiến hành phỏng vấn chuyên gia về hoạt động dự
báo của công ty những năm gần đây cũng như những vấn đề về công tác quản lý, điều
hành của công ty, những thuận lợi, khó khăn và các giải pháp, phương hướng hoạt
động đẩy mạnh cho hàng may mặc của công ty trong thời gian tới. Kết quả nghiên cứu
định tính là cơ sở giúp tôi giải đáp được những thắc mắc và hiểu rõ hơn về quy trình
dự báo của cơng ty và từ đó đưa ra những ưu điểm và hạn chế của công ty rồi đề xuất
các giải pháp.
SVTH: Nguyễn Văn Hùng

4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí


4.4. Phương pháp nghiên cứu định lượng
Tiến hành nghiên cứu để thu thập số liệu ở dạng định lượng dựa vào tài liệu thứ
cấp có sẵn. Kỹ thuật được sử dụng trong nghiên cứu này là các phương pháp san bằng
mũ để dự báo cho lượng hàng may mặc xuất khẩu cho năm tới của công ty. Tiến hành
thu thập số liệu về hàng may mặc xuất khẩu cụ thể là hàng dệt kim và dệt thoi giai
đoạn 2015 – 2018 nhằm đánh giá về hiệu quả kinh doanh và dự báo lượng hàng may
mặc cho năm tiếp theo của công ty.
Các phương pháp san bằng mũ được áp dụng trong nghiên cứu gồm phương pháp
san bằng mũ đơn giản - Simple exponential smoothing (SES), mơ hình điều chỉnh theo
xu hướng - Holt’s Model và phương pháp hệ số điều chỉnh - Winter’s Model (Nguyễn
Trọng Hoài, 2009).
 Phương pháp san bằng mũ giản đơn
Phương pháp san mũ giản đơn đưa ra một giá trị trung bình di động với trọng số
giảm dần cho tất cả các quan sát trong quá khứ. Mục tiêu của phương pháp này là ước
lượng giá trị trung bình hiện tại và sử dụng giá trị này làm giá trị dự báo cho tương lai.
Phương pháp san mũ vẫn dựa trên cơ sở lấy trung bình tất cả các giá trị quá khứ
của chuỗi dữ liệu dưới dạng trọng số giảm dần theo hàm mũ. Quan sát gần nhất (với
giá trị dự báo) nhận trọng số  ( với 0    1) lớn nhất, quan sát tiếp theo nhận trọng
số nhỏ hơn một chút, (1-), quan sát tiếp theo nữa nhận trọng số nhỏ hơn nữa, (1)2, và cứ tiếp diễn như thế cho đến quan sát cuối cùng trong dữ liệu quá khứ.
Phương pháp này được biểu hiện theo công thức sau:
Lt = αDt+(1-α)Lt-1
Lt: mức nhu cầu tại thời kì t (Với t ≥ 1)
D : giá trị quan sát hoặc giá trị thực ở thời điểm t
L

: giá trị dự báo ở thời điểm t

∝: hệ số san mũ (0    1)

Giá trị hệ số san mũ ∝ đóng vai trị như một yếu tố xác định mức độ ảnh hưởng


của quan sát hiện tại lên giá trị dự báo của quan sát tiếp theo.
SVTH: Nguyễn Văn Hùng

5


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp

Khi ∝ gần bằng 1, thì giá trị dự báo sẽ hầu như chính là giá trị của quan sát hiện

tại (hoặc giá trị dự báo mới sẽ bằng giá trị dự báo cũ cộng với một giá trị điều chỉnh rất
đáng kể của sai số dự báo trước đó).

Ngược lại, nếu ∝ gần bằng 0, thì giá trị dự báo mới sẽ rất giống giá trị dự báo cũ

và quan sát hiện tại sẽ có ảnh hưởng rất ít lên giá trị dự báo mới.

Do đó, phải dựa vào đặc điểm biến động của hiện tượng qua thời gian và kinh
nghiệm nghiên cứu để lựa chọn ∝ cho phù hợp. Giá trị ∝ tốt nhất là giá trị làm cho sai
số bình phương trung bình nhỏ nhất.

Theo kinh nghiệm của các nhà dự báo thì ∝ thích hợp cho vận dụng phương pháp

san mũ có thể được chọn bằng: ∝=

với n: độ dài chuỗi thời gian


(Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài, 2009)

 Phương pháp san mũ Holt’s
Mơ hình san mũ Holt’s được sử dụng đối với dữ liệu có yếu tố xu thế. Hanke
(2005) cho rằng bởi vì hầu hết các chuỗi dữ liệu kinh tế và kinh doanh hiếm khi theo
một xu thế cố định nên chúng ta cần xem xét khả năng mơ hình hóa các xu thế mang
tính cục bộ và thay đổi theo thời gian. Holt (1975) đã phát hiện một phương pháp san
mũ, được gọi là phương pháp san mũ tuyến tính Holt, cho phép suy diễn các xu thế
cục bộ và có thể được sử dụng cho dự báo tương lai.
Khi chuỗi thời gian có yếu tố xu thế (cục bộ) thì ta cần phải dự báo cả giá trị trung
bình (giá trị san mũ) và độ dốc (xu thế) hiện tại để làm cơ sở cho dự báo tương lai.
San mũ Holt’s là phương pháp sử dụng các hệ số san mũ α, β khác nhau để ước
lượng giá trị trung bình và độ dốc của chuỗi thời gian (theo mơ hình san mũ đơn giản ).
Trên cơ sở san mũ giản đơn, các hệ số san mũ này sẽ đưa ra các giá trị ước lượng
về mức trung bình và độ dốc ngay khi có sẵn một quan sát mới. Nói cách khác, giá trị
trung bình hiện tại vẫn là trung bình với trọng số giảm dần của tất cả các giá trị trung
bình quá khứ; và độ dốc hiện tại sẽ là trung bình với trọng số giảm dần của tất cả các
độ dốc quá khứ. Mơ hình san mũ Holt’s được thể hiện qua ba phương trình sau:

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

6


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp
 Ước lượng giá trị trung bình hiện tại:
Lt = αDt +( 1 – α )( Lt – 1 + Tt – 1 )
 Ước lượng xu thế (độ dốc):

Tt = β( Lt - Lt – 1 ) + ( 1- β ) Tt – 1
 Dự báo p giai đoạn trong tương lai:

Trong đó:

Ft + p = Lt + pTt

Lt : giá trị san mũ mới (hoặc giá trị ước lượng trung bình hiện tại).
α : hệ số san mũ của giá trị trung bình (0 < α < 1).
Dt : giá trị quan sát hoặc giá trị thực tế vào thời điểm t.
β: hệ số san mũ của giá trị xu thế (0< β < 1).
Tt: giá trị ước lượng của xu thế tại thời điểm t.
p: thời đoạn dự báo trong tương lai.
Ft + p : giá trị dự báo cho p giai đoạn trong tương lai.
Các hệ số san mũ α và β trong san mũ Holt’s có thể được chọn một cách chủ
quan hoặc bằng cách tối thiểu hóa sai số dự báo (RMSE). Ở đây, chúng ta có thể sử
dụng kỹ thuật phân tích độ nhạy hai chiều để xác định α và β. Nhờ sự phát triển của
các phần mềm kinh tế lượng, nên chúng ta không nhất thiết phải mất nhiều thời gian.
Tuy nhiên, kinh nghiệm cho thấy rằng nếu dữ liệu có mức độ biến thiên cao thì chúng
ta nên chọn các hệ số san mũ lớn và ngược lại.
(Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài, 2009)
 Phương pháp san mũ Winter’s
San mũ winter’s là một phương pháp mở rộng của san mũ Holt’s đối với các dữ
liệu có chứa yếu tố mùa. Yếu tố mùa trong chuỗi thời gian có thể thuộc dạng phép cộng
hoặc phép nhân. Dạng phép cộng có nghĩa là yếu tố mùa ở các năm khác nhau được lặp
đi lặp đi lặp lại một cách điều đặn. Ngược lại, dạng phép nhân có nghĩa là yếu tố mùa vụ
ở năm sau được lặp đi lặp lại nhưng với cường độ cao hơn hoặc thấp hơn so với từng
SVTH: Nguyễn Văn Hùng

7



GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp

mùa trong năm trước. Mơ hình san mũ Winter’s tổng qt nhất là mơ hình dạng nhân
tính. Mơ hình này được ước lượng thơng qua hệ bốn phương trình sau đây:
 Ước lượng giá trị trung bình hiện tại:
Lt = α

+(1 – α)(Lt – 1 + Tt – 1)

 Ước lượng giá trị xu thế (độ dốc):
Tt = β(Lt - Lt – 1) + (1- β)Tt – 1
 Ước lượng giá trị chỉ số mùa:
St = γ

+ (1-γ) s

 Dự báo p giai đoạn trong tương lai:
Ft + p = (Lt + pTt)St+p-s
Trong đó:
Lt: giá trị san mũ mới (hoặc giá trị ước lượng trung bình hiện tại).
α: hệ số san mũ của giá trị trung bình (0    1).
Dt: giá trị quan sát hoặc giá trị thực tế vào thời điểm t.
β: hệ số san mũ của giá trị xu thế (0 β  1).
Tt: giá trị ước lượng của xu thế.
γ: hệ số san mũ của chỉ số mùa.


St: giá trị ước lượng của chỉ số mùa.
p: thời đoạn dự báo trong tương lai.
s: số lượng giai đoạn trong chu kỳ mùa vụ.
Ft + p : giá trị dự báo Winter’s cho p giai đoạn trong tương lai.
Với α, β và γ là các tham số san bằng nhận giá trị khi tổng sai số bình phương

trung bình nhỏ nhất.

(Nguồn: Nguyễn Trọng Hoài, 2009)

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

8


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp

Để đánh giá độ chính xác của kết quả dự báo bằng các phương pháp trên, sai số
tiêu chuẩn (RMSE - căn bậc hai của sai số bình phương trung bình), mức độ phù hợp
của mơ hình là các tiêu chí được sử dụng để lựa chọn mơ hình tối ưu được xác định
như sau:
Sai số bình phương trung bình MSE (Mean Squared Error)
MSE =

Et

Độ lệch tuyệt đối bình trung bình MAD ( Mean Absolute Deviation)



MADt =

At

Căn bậc hai của sai số bình phương trung bình RMSE (Root Mean Squared Error)
RMSE=√MSEt

Phần trăm sai số tuyệt đối trung bình MAPE (Mean Average Percent Error)
MAPE =



4.5. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu
Thơng tin thu được từ điều tra được xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel 2010,
phần mềm Eview8 và phần mềm SPSS 20. Dữ liệu được xử lý phân tích bằng các
phương pháp sau.
Phương pháp thống kê mô tả: Trên cơ sở những số liệu đã được thống kê và
các tài liệu đã được tổng hợp, kết hợp với việc vận dụng các phương pháp phân tích
thống kê như số tương đối, số tuyệt đối, số bình qn,… để phân tích, so sánh, đối
chiếu từ đó rút ra những mặt tích cực và hạn chế trong hoạt động xuất khẩu và dự báo
hàng may mặc của công ty.
Phương pháp so sánh: Xác định mức độ tăng giảm và mối tương quan của các
chỉ tiêu hoạt động xuất khẩu và kết quả dự báo hàng may mặc của công ty qua các năm
2015 – 2018.

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

9



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Trần Đức Trí

5. Kết cấu đề tài
Phần 1: Đặt vấn đề
Trình bày lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu
- Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
- Chương 2: Phân tích và đánh giá hoạt động dự báo xuất khẩu hàng may mặc tại
Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
- Chương 3: Giải pháp nhằm đáp ứng nhu cầu hoạt động kinh doanh xuất khẩu
hàng may mặc tại Công ty Cổ phần Dệt may Phú Hòa An
Phần 3: Kết luận và kiến nghị

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

10


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

Khóa luận tốt nghiệp

PHẦN II. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái niệm dự báo
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị thường xuyên

phải đưa ra quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Để giúp
các quyết định này có độ tin cậy cao, giảm thiểu mức độ rủi ro, người ta đã đưa ra kỹ
thuật dự báo. Vì vậy dự báo là hết sức quan trọng và cần thiết cho các doanh nghiệp,
đặc biệt là ngày nay lại hoạt động trong môi trường của nền kinh tế thị trường mà ở đó
ln diễn ra những sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau.
Vậy dự báo là gì? Chúng ta có thể hiểu dự báo qua khái niệm sau: Dự báo là
khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán trước các hiện tượng và sự việc sẽ xảy ra trong
tương lai được căn cứ vào các tài liệu như sau: các dãy số liệu của các thời kỳ quá
khứ; căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết quả dự báo và căn
cứ vào các kinh nghiệm thực tế đã được đúc kết.
 Tính khoa học được thể hiện ở:
Căn cứ vào dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ;
Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết quả dự báo.
 Tính nghệ thuật được thể hiện ở:
Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế và từ nghệ thuật phán đoán của các chuyên
gia, được kết hợp với kết quả dự báo, để có được các quyết định với độ chính xác và
tin cậy cao.
Vậy dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán những sự việc sẽ xảy ra trong
tương lai. Nó có thể là lấy các dữ liệu đã qua để làm kế hoạch cho tương lai nhờ một
mơ hình tốn học nào đó. Nó có thể là cách suy nghĩ chủ quan hay trực giác để tiên
đốn tương lai hoặc nó có thể là sự phối hợp của những cách trên. Có nghĩa là dùng
mơ hình tốn học rồi dùng phán xét kinh nghiệm của người quản trị để điều chỉnh lại.
(Nguồn: Phùng Thị Hồng Hà (10/2007), trang 17)

SVTH: Nguyễn Văn Hùng

11


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Trần Đức Trí

1.1.2. Đặc điểm của dự báo
Khơng có cách nào để xác định tương lai là gì một cách chắc chắn (tính khơng
chính xác của dự báo). Dù phương pháp chúng ta sử dụng là gì thì ln tồn tại yếu tố
khơng chắc chắn cho đến khi thực tế diễn ra.
Ln có điểm mù trong các dự báo. Chúng ta không thể dự báo một cách chính
xác hồn tồn điều gì sẽ xảy ra trong tương lai. Hay nói cách khác, khơng phải cái gì
cũng có thể dự báo được nếu chúng ta thiếu hiểu biết về vấn đề cần dự báo.
Dự báo cung cấp kết quả đầu vào cho các nhà hoạch định chính sách trong việc
đề xuất các chính sách phát triển kinh tế, xã hội. Chính sách mới sẽ ảnh hưởng đến
tương lai, vì thế cũng sẽ ảnh hưởng đến độ chính xác của dự báo.
Theo tác giả Sunil Chopra và Peter Meindl (2012) đã nói rằng cơng ty và nhà
quản lý nên nhận thức được các đặc điểm sau của dự báo:
Dự báo ln khơng chính xác và do đó nên bao gồm cả giá trị dự kiến của dự
báo và thước đo lỗi dự báo. Để hiểu tầm quan trọng của lỗi dự báo, hãy xem xét hai
đại lý xe hơi. Một trong số họ dự kiến doanh số sẽ dao động trong khoảng từ 100 đến
1.900 đơn vị, trong khi những người khác dự kiến doanh số sẽ dao động trong khoảng
từ 900 đến 1.100 đơn vị. Mặc dù cả hai đại lý đều dự đoán doanh số trung bình là
1.000, các chính sách tìm nguồn cung ứng cho mỗi đại lý nên rất khác nhau do sự khác
biệt về độ chính xác dự báo. Do đó, lỗi dự báo (hoặc không chắc chắn về nhu cầu) phải
là đầu vào quan trọng trong hầu hết các quyết định của chuỗi cung ứng. Thật không
may, hầu hết các công ty khơng duy trì bất kỳ ước tính về lỗi dự báo.
Dự báo dài hạn thường kém chính xác hơn dự báo ngắn hạn; nghĩa là, các dự
báo dài hạn có độ lệch chuẩn lớn hơn so với trung bình so với dự báo ngắn hạn.
Seven-Eleven Nhật Bản đã khai thác tài sản quan trọng này để cải thiện hiệu suất của
nó. Cơng ty đã thiết lập một quy trình bổ sung cho phép công ty đáp ứng đơn đặt hàng
trong vịng vài giờ. Ví dụ: nếu người quản lý cửa hàng đặt hàng trước 10 A.M, đơn
hàng được giao bởi 7 P.M cùng ngày. Do đó, người quản lý chỉ phải dự báo những gì

sẽ bán trong đêm đó ít hơn 12 giờ trước khi bán thực tế. Thời gian thực hiện ngắn cho
phép người quản lý tính đến thơng tin hiện tại có thể ảnh hưởng đến doanh số bán sản
SVTH: Nguyễn Văn Hùng

12


×