TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Giới thiệu mơn học
Giảng viên: TS. Lê Hoàng Sơn
Thơng tin chung về mơn học
Tên mơn học: Trí tuệ nhân tạo
Số tín chỉ: 2 (Cao học) | 3 (Nghiên cứu sinh)
Điểm danh môn học theo từng buổi
Lê Hoàng Sơn
2
Lê Hoàng Sơn
3
Tài liệu tham khảo
Bài trình chiếu của giảng viên
Russell, S. J., Norvig, P., Canny, J. F., Malik, J. M., &
Edwards, D. D. (2003). Artificial intelligence: a modern
approach (Vol. 2). Upper Saddle River: Prentice hall
Korytkowski, L. R. M., Tadeusiewicz, R. S. R., & Zurada, L.
A. Z. J. M. Artificial Intelligence and Soft Computing.
Nguyễn Thanh Thủy, Giáo trình trí tuệ nhân tạo, 1998.
Bài giảng của ĐH Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp, HV Kỹ
thuật Quân sự, ..
Lê Hoàng Sơn
4
Thơng tin giảng viên
Họ tên: TS. Lê Hồng Sơn
Địa chỉ: Trường Đại học Khoa học Tự
nhiên, ĐHQGHN
Lĩnh vực nghiên cứu: Trí tuệ nhân tạo,
Khai phá dữ liệu, Tính tốn mềm, Hệ
tư vấn
Là thành viên của IACSIT và là phó
tổng biên tập của tạp chí International
Journal of Engineering and Technology
(IJET). Là phản biện và thành viên BTC
của nhiều hội nghị quốc tế và tạp chí
uy tín
Email: /
Lê Hoàng Sơn
5
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Bài 1: Tổng quan về Trí tuệ nhân tạo
TS. Lê Hoàng Sơn
ĐH Khoa học Tự nhiên-ĐHQGHN
1
Nội dung chính
1
Các khái niệm cơ bản
2
Lịch sử phát triển
3
4
5
Thành tựu TTNT
Xu hướng mới
Bài tập
2
Lê Hoàng Sơn
1. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN
Trí tuệ nhân tạo là khoa học liên quan đến việc làm cho
máy tính có những khả năng của trí tuệ con người, tiêu
biểu như các khả năng“suy nghĩ”, “hiểu ngôn ngữ”, và
biết “học tập”
Intelligence: trí thơng minh “ability to learn, understand
and think” (Oxford dictionary)
Artificial Intelligence (AI): trí thơng minh nhân tạo
“attempts
to
understand
intelligent
“strives
to
build
intelligent
(Stuart Russell & Peter Norvig)
3
entities”
entities”
Lê Hoàng Sơn
Trí tuệ
Trí tuệ con người (Human Intelligence): Cho đến nay có
hai khái niệm về trí tuệ con người được chấp nhận và sử
dụng nhiều nhất, đó là:
Khái niệm trí tuệ theo quan điểm của Turing: “Trí tuệ là
những gì có thể đánh giá được thơng qua các trắc nghiệm
thơng minh”
Khái niệm trí tuệ đưa ra trong từ điển bách khoa tồn
thư: “Trí tuệ là khả năng:
• “Phản ứng một cách thích hợp những tình huống mới
thơng qua hiệu chỉnh hành vi một cách thích đáng
• Hiểu rõ những mối liên hệ qua lại của các sự kiện của
thế giới bên ngoài nhằm đưa ra những hành động phù
hợp đạt tới một mục đích nào đó”
4
Lê Hồng Sơn
Trí tuệ (2)
5
Lê Hồng Sơn
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO
Nghiên cứu về cách hành xử thông minh
Xây dựng lý thuyết đầy đủ về thông minh
Giải thích được hoạt động thơng minh của sinh vật
Áp dụng được các hiểu biết vào các máy móc nói chung
Phục vụ cho con người
6
Lê Hồng Sơn
TRÍ TUỆ NHÂN TẠO (2)
Trí tuệ máy: cũng khơng có một định nghĩa tổng quát,
nhưng cũng có thể nêu các đặc trưng chính:
Khả năng học
Khả năng mơ phỏng hành vi của con người
Khả năng trừu tượng hoá, tổng quát hoá và suy diễn
Khả năng tự giải thích hành vi
Khả năng thích nghi tình huống mới kể cả thu nạp tri thức và dữ
liệu
Khả năng xử lý các biểu diễn hình thức như các ký hiệu tượng
trưng
Khả năng sử dụng tri thức heuristic
Khả năng xử lý các thông tin khơng đầy đủ, khơng chính xác
7
Lê Hồng Sơn
Đối tượng và mục tiêu nghiên cứu của TTNT
Mục đích chính của trí tuệ nhân tạo là hướng tới việc xây dựng các
máy tính thơng minh hơn, giúp ích cho việc khám phá các quy luật hoạt
động sáng tạo và khả năng trí tuệ của con người
Trí tuệ nhân tạo bao quát rất nhiều lĩnh vực nghiên cứu: từ các lĩnh
vực tổng quát như máy nhận biết, suy luận logic, đến các bài toán như
chơi cờ, chứng minh định lý,..
Trong các lĩnh vực khác trí tuệ nhân tạo được dùng kỹ thuật hệ
thống hoá và tự động hoá các xử lý tri thức cũng như các phương
pháp thuộc lĩnh vực mang tính con người
8
Lê Hồng Sơn
Vai trị của Trí Tuệ Nhân Tạo
Trí tuệ nhân tạo:
Nghiên cứu kỹ thuật làm cho máy tính có thể “suy nghĩ một cách
thơng minh”
Mơ phỏng q trình suy nghĩ của con người khi đưa ra những
quyết định, lời giải
Thiết kế các chương trình cho máy tính để giải quyết bài tốn
9
Lê Hồng Sơn
Trí tuệ nhân tạo
10
Lê Hồng Sơn
TTNT và lập trình truyền thống
11
Lê Hồng Sơn
Các yêu cầu của TTNT
Thinking humanly
(Suy nghĩ như con người)
Thinking rationally
(Suy nghĩ hợp lý)
Acting humanly
(Hành động như con người)
Acting rationally
(Hành động hợp lý)
12
Lê Hoàng Sơn
Hành động như con người: Phép thử Turing
Alan Turing (1912-1954)
“Computing Machinery and Intelligence”
(1950)
Phép thử
Người kiểm tra
Người
Hệ thống TTNT
13
Lê Hoàng Sơn
Hành động như con người
Chỉ ra các lĩnh vực cần nghiên cứu trong AI:
Xử lý ngôn ngữ tự nhiên: để giao tiếp
Biểu diễn tri thức: để lưu trữ và phục hồi các thông tin
được cung cấp trước/trong quá trình thẩm vấn
Suy diễn tự động: để sử dụng các thông tin đã được
lưu trữ trả lời các câu hỏi và đưa ra các kết luận mới
Học máy & tính tốn: thích nghi với các tình huống
mới, phát hiện và suy ra các mẫu
14
Lê Hoàng Sơn
Suy nghĩ như con người: Mơ hình nhận thức
Con người suy nghĩ ntn ?
Nhờ tâm lý học, khoa học nhận thức
Người thuộc trường phái này, yêu cầu:
Chương trình chẳng những giải đúng
Cịn so sánh từng bước giải với sự giải của 1 người.
VD: General Problem Solver (GPS), Newell & Simon.
15
Lê Hoàng Sơn
Suy nghĩ có lý: Luật của suy nghĩ
Aristole: ~420 BC
Tiến trình suy nghĩ đúng là gì?
Mở ra nhánh: quá trình suy luận
VD: “Socrates is a man, all men are mortal; therefore
Socrates is mortal”
Aristole -> 20th:
Logic hình thức (formal logic) ra đời
Hình thức hố về mặt ký hiệu và quá trình suy diễn
với các đối tượng trong thế giới tự nhiên
16
Lê Hoàng Sơn
Hành động có lý
Hành động có lý ~ hành động để đạt được mục
tiêu
Ưu thế:
Tổng quát hơn luật suy nghĩ: Xử lý thơng tin
khơng chắc chắn
17
Lê Hồng Sơn
Các phương pháp và kỹ thuật
Các phương pháp biểu diễn tri thức và kỹ thuật xử lý tri
thức
Các phương pháp giải quyết vấn đề
Các phương pháp Heuristic
Các phương pháp học
Các ngôn ngữ TTNT
Lý thuyết giải bài tốn và suy diễn thơng minh
Lý thuyết tìm kiếm may rủi
Lý thuyết thể hiện tri thức và hệ chuyên gia
Lý thuyết nhận dạng và xử lý tiếng nói
Người máy
18
Lê Hồng Sơn
Các thành phần trong hệ thống
Hai thành phần cơ bản:
Các phương pháp biểu diễn vấn đề, các phương
pháp biểu diễn tri thức và các chiến lược suy diễn
Các phương pháp tìm kiếm trong khơng gian bài
tốn
19
Lê Hồng Sơn