Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Bài Tập Vật Lý Ôn Thi Học Kì 1 Khối 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.8 KB, 2 trang )

BÀI TẬP ƠN GIỮA KÌ 1
Câu 1: Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không với khoảng cách 8 cm, lực đẩy giữa
chúng là F1 = 5.10-4 N.
a) Tìm độ lớn mỗi điện tích.
b) Tìm khoảng cách r2 giữa chúng để có lực đẩy là F2 = 0,42.10-5 N.
Câu 2: Cho 2 điện tích q1 = -5 C và q2 = 15 C đặt trong dầu (có hằng số điện mơi 2) và cách
nhau 4 cm. Tìm:
a) Lực tương tác giữa 2 điện tích.
b) Nếu đặt 2 điện tích trên ngồi khơng khí, để lực tương tác giữa chúng giữ nguyên như ban
đầu, thì khoảng cách giữa chúng phải thay đổi như thế nào?
Câu 3: Trong chân không có hai quả cầu nhỏ tích điện đặt cách nhau 8cm. Điện tích hai quả cầu
như nhau q1 = q2 = - 8.10-13 C. Tính:
a) Lực tương tác giữa hai quả cầu ?
a) Số electron thừa có trong mỗi quả cầu ?
Câu 4: Hai quả cầu nhỏ trung hòa về điện đặt cách nhau 0,4m trong khơng khí. Giả sử có 4.10 12
electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Hỏi khi đó hai quả cầu hút hay đẩy nhau?
Tính độ lớn lực tương tác giữa chúng? Cho điện tích của electron là -1,6.10 -19C.
Câu 5: Đặt hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 lần lượt tại A và B cách nhau 20 cm trong khơng
khí thì chúng đẩy nhau một lực 0,0018 N. Tìm q2.
Câu 6: 2 điện tích q1 = 5.10-6 C và q2 = - 2,5.10-6 C lần lượt được đặt tại 2 điểm A và B trong
khơng khí và cách nhau 20 cm. Tìm lực tác dụng lên q 3 = -3.10-6 C được đặt tại C trong các
trường hợp:
a) CA = 8 cm, CB = 12 cm.
b) CA = 10 cm, CB = 30 cm
c) CA = 12 cm, CB = 16 cm.
d) CA = CB = 20 cm
Câu 7: 2 điện tích q1 = 4 µC và q2 = 16 µC lần lượt đặt tại 2 điểm A và B trong khơng khí và
cách nhau 15 cm. Điện tích q3 được đặt tại điểm C. Tìm vị trí đặt điện tích q 3 (vị trí điểm C) để
điện tích này đứng yên cân bằng.
Câu 8: 2 điện tích q1 = - 2 nC và q2 = 32 nC lần lượt đặt tại 2 điểm D và E trong khơng khí và
cách nhau 20 cm. Điện tích q 3 được đặt tại điểm F. Tìm vị trí đặt điện tích q 3 (vị trí điểm F) để


điện tích này đứng yên cân bằng.
Câu 9: Một điện tích q1 = - 2.10-8 C đặt tại điểm N trong điện trường của một điện tích điểm q 2
thì chịu tác dụng của lực điện F = 6.10-3 N
a) Tìm cường độ điện trường E tại điểm N.
b) Xác định điện tích q2? Biết rằng vectơ cường độ điện trường tại N có chiều hướng vào
điện tích q2 và điểm N cách điện tích q2 5 cm.
Câu 10: Cho 2 điện tích q1 = - 8 nC và q2 = 16 nC lần lượt đặt tại hai điểm A, B trong không khí
và cách nhau 10 cm. Tìm cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M trong các trường hợp:
a) MA = 6 cm, MB = 4 cm.
b) MA = 15cm, MB = 5cm.
c) MA = 6 cm, MB = 8 cm.
d) MA = MB = 40cm.
Cây 11: 2 điện tích q1 = 3 µC và q2 = - 12 µC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí và
cách nhau 50 cm.
a. Tìm vị trí vị trí điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng khơng.
b. Tìm vị trí M sao cho ; với và là véctơ cường độ điện trường do q1, q2 gây ra tại M.
Câu 12: 2 điện tích q1 = 2 µC và q2 = - 32 µC lần lượt đặt tại hai điểm A và B trong khơng khí


và cách nhau 20 cm. Tìm vị trí vị trí điểm C mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng
không.
Câu 13: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích q1, q2 đặt tại A và B trong khơng khí cách nhau
2cm. Một điểm C cách q1 6cm và cách q2 8cm tại đó có cường độ điện trường tổng hợp triệt tiêu.
Tìm q1, q2 , biết điện tích tổng cộng của chúng là 7.10-8 C.
Câu 14: Ba điểm A, B, C trong khơng khí tạo thành tam giác vuông tại A, với AB = 4 cm, AC =
3 cm. Tại A đặt điện tích điểm q1 = - 2,7.10-9 C, tại B đặt q2. Biết tổng hợp tại C có phương //
AB. Xác định q2, cường độ điện trường tại C.
Câu 15: Tại ba đỉnh của hình vng ABCD cạnh a trong khơng khí đặt các điện tích điểm Q > 0
giống nhau. Tính tại tâm O của hình vng.
Câu 13: Cho một điện tích q = 4.10-8C di chuyển dọc theo các cạnh của tam giác đều ABC cạnh

5 cm đặt trong điện trường đều E = 5000 V/m, các đường sức điện hướng từ A đến B. Tính:
a) Cơng của lực điện khi q di chuyển từ A đến B, A đến C, B đến C.
b) Tìm UAB, UAC , UCB.
c) Tìm điện thế tại A và C, biết điện thế tại B là 80 V.
Câu 14: Tam giác ABC vuông tại B, BC = 3 cm, AB = 4 cm, đặt trong điện trường đều E = 5000
V/m; biết . Công của lực điện khi dịch chuyển điện tích q từ C đến B là A CB = - 6.10-6 J. Tính
cơng của lực điện khi dịch chuyển điện tích q dọc theo cạnh AC, BA, BC, CA và CB.
Câu 15: A, B, C là ba đỉnh của tam giác vuông tại A với AC = 4 cm, AB = 3 cm đặt trong điện
trường đều , E = 4000 V/m.
a) Tìm UCA, UCB, UAB.
b) Tìm cơng của lực điện trường khi một electron di chuyển trên các cạnh của tam giác ABC.
Câu 16: Tại ba đỉnh tam giác ABC vuông tại B đặt trong điện trường đều Biết = 30 0, BC = 6
cm, UAC = 150 V. Tìm E0, UAC, UBA, UAB.
Câu 17: Một tụ điện có ghi 90 nF – 12 V.
a) Cho biết ý nghĩa của con số trên. Tính điện tích cực đại của tụ.
b) Mắc tụ trên vào hai điểm có hiệu điện thế U = 10 V. Tính điện tích của tụ khi đó.
c) Muốn tích cho tụ điện một điện tích là 0,5 C thì cần phải đặt giữa hai bản tụ một hiệu
điện thế là bao nhiêu?
Câu 18: Trên vỏ của một tụ điện có ghi giá trị (15 μF – 220 V). Người ta nối hai bản tụ vào hiệu
điện thế 120 V.
a) Tính điện tích của tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế trên.
b) Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được.
Câu 19: Hai quả cầu nhỏ kim loại giống nhau mỗi quả có điện tích cùng dấu là q 1, q2, được treo
bởi hai dây cùng chiều dài vào cùng một điểm O. Hai quả cầu đẩy nhau và góc hợp giữa hai dây
0
treo là   60 . Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau, rồi thả ra thì chúng đẩy mạnh hơn và góc hợp

0

q1

q2

giữa hai dây treo bây giờ là   90 . Tính tỉ số
.
Câu 20: Hai quả cầu nhỏ cùng khối lượng 100 g, mang điện như nhau, treo bởi hai dây vào cùng
một điểm. Hai dây rất nhẹ khơng dãn có cùng chiều dài là 1m, khi đó hai quả cầu lệch xa nhau 1
m. Tính lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu và độ lớn điện tích mỗi quả cầu ?



×