Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

(TIỂU LUẬN) học phần phát triển kỹ năng quản trị bài thi bảo vệ và thi vấn đáp học tập và ứng dụng kỹ năng test 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.47 KB, 17 trang )

Phát triển kĩ năng quản trị

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH
…..…………….

Học phần: Phát triển kỹ năng quản trị
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quốc Tuấn

Bài thi Bảo vệ và Thi vấn đáp
“ Học tập và ứng dụng kỹ năng” - Test 5

Sinh viên thực hiện
Lớp sinh hoạt

: Lục Thị Huyền Trang
: 46K25.2

Mục Lục
1


Phát triển kĩ năng quản trị
I.
TỰ NHẬN THỨC...................................................................................................4
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng...................................................................4
2. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng..................................4
3. Thực hiện kế hoạch:.................................................................................................4
4. Đánh giá................................................................................................................... 6
II. QUẢN TRỊ STRESS....................................................................................................6
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng....................................................................6


2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng.........................................6
3. Thực hiện kế hoạch.................................................................................................7
4. Đánh giá................................................................................................................... 8
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH VÀ SÁNG TẠO..........................................8
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng...................................................................8
2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng.........................................9
3. Thực hiện kế hoạch.................................................................................................9
4. Đánh giá................................................................................................................... 11
IV. HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ................................11
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng.................................................................11
2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng.......................................11
I.

Thực hiện kế hoạch...............................................................................................12

4. Đánh giá:............................................................................................................... 13
V. QUYỀN LỰC VÀ ẢNH HƯỞNG.............................................................................13
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng.................................................................13
2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng.......................................13
3. Thực hiện kế hoạch.................................................................................................14
4. Đánh giá................................................................................................................... 14
2


Phát triển kĩ năng quản trị
VI. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY...........................................................................................15
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng.................................................................15
2. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng................................15
3. Thực hiện kế hoạch.................................................................................................15
4. Đánh giá:................................................................................................................. 16

VII. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT.........................................................................................16
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng.................................................................16
2. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng................................16
3. Thực hiện kế hoạch...............................................................................................16
4. Đánh giá................................................................................................................. 17

3


Phát triển kĩ năng quản trị
I. TỰ NHẬN THỨC
Tự nhận rõ bản thân là khả năng hiểu rõ chính xác bản thân mình, biết mình cần gì,
muốn gì, đâu là điểm mạnh và điểm yếu của mình, hiểu rõ ước mơ, khát vọng, mục đích
hướng đến, mơi trường sống và làm việc phù hợp, nhận thức được cảm xúc và những
động lực thúc đẩy bạn trong cuộc đời. Mỗi người cần phải rèn luyện kỹ năng tự nhận thức
rõ ràng về bản thân mình. Người thấu hiểu mình, ln có giải pháp hữu hiệu khắc phục
hạn chế của bản thân mình, phát huy điểm mạnh, đặt mình đúng vị trí, hiểu mình hiểu
người nên thường dễ thành cơng và sống cuộc đời có ý nghĩa.
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng
- Hiểu rõ về bản thân
- Định hướng được phong cách học
- Hiểu những giá trị cá nhân và sự trưởng thành về đạo lý
2. Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng
- Tự lắng nghe và bộc lộ chính mình
- Thực hiện bài test MBTI để hiểu rõ tính cách của bản thân.
- Xác định phong cách học
- Xác định những giá trị mục đích và giá trị phương tiện
3. Thực hiện kế hoạch:
Tự lắng nghe và bộc lộ chính mình
- Hãy lắng nghe người khác một cách tích cực và có tính chọn lọc. Người lắng nghe

tốt ln có thái độ tơn trọng, cầu tiến, chấp nhận những phản hồi của người khác thể hiện
sự sẵn sàng không ngừng học hỏi. Điều này sẽ giúp bạn có nhiều cơ hội để phát triển
trong tương lai.
- Cởi mở, hòa đồng với người khác thơng qua q trình tương tác với nhau. Điều này
sẽ giúp người khác hiểu rõ hơn về chính bạn, đồng thời họ cũng sẽ chỉ ra những khía cạnh

4


Phát triển kĩ năng quản trị
tích cực cũng như mặt hạn chế mà bạn chưa nhìn thấy, làm tăng sự hiểu biết lẫn nhau
trong giao tiếp
- Cụ thể, trước đây em là một người khá tự ti và nhút nhát, trước hơm kiện tồn Liên
chi Đồn khoa quản trị Kinh doanh em đã gặp chị trưởng ban, chị đã chia sẻ cho về những
khó khăn thử thách mỗi lần làm chương trình nhưng qua đó chị đã học được rất nhiều thứ,
quen được nhiều người bạn, khơng sợ khó miễn sao mình làm hết năng lực của bản thân,..
cũng vì vậy em đã tự tin hơn nhiều, biết đưa ra ý kiến của bản thân trong mỗi lần họp và
làm ra những chương trình thành cơng như: chương trình tuyển thành viên liên chi Đoàn,
bán hoa ngày 8/3 gây quỹ,…
Thực hiện bài test MBTI để hiểu rõ tính cách của bản thân.
- Sau khi thực hiện bài test MBTI em thuộc loại INFJ là những người rất tận tâm và
có định hướng rõ ràng, họ ln tìm kiếm các ý nghĩa trong các mối quan hệ, ý tưởng và
các sự kiện để mong muốn hiểu được bản thân và những người xung quanh. Bằng các kỹ
năng trực quan, tầm nhìn và sự tự tin để phát triển cải thiện cuộc sống của mọi người
Xác định phong cách học
- Phong cách học nhằm ám chỉ đến những định hướng của mỗi chúng ta trong việc
lĩnh hội, làm sáng tỏ và đáp lại những thông tin một cách chắc chắn và sau khi hồn thành
bài trắc nghiệm “ những cơng cụ về phong cách học ” em thuộc phong cách hỗ trợ là
người đạt điểm số cao về hoạt động thực tiễn (AE) và kinh nghiệm thực tế (CE). Là
những người có khả năng tốt trong việc phát huy những kinh nghiệm thực hành, thực

hành những những kế hoạch sáng tạo và thách thức
Xác định những giá trị mục đích và giá trị phương tiện
- Giá trị mục đích : Là người có khát vọng tự do, tự lựa chọn nghề nghiệp, cuộc sống
của bản thân và sống có mục đích, hạnh phúc.
- Giá trị phương tiện: Là người độc lập, tự tin vào khả năng của bản thân, có trách
nhiệm đáng tin cậy

4. Đánh giá
5


Phát triển kĩ năng quản trị
Tự nhận thức là nền tảng hỗ trợ con người trong việc giao tiếp, ứng xử phù hợp với
mọi người. Trước tiên là những người thân yêu trong gia đình, lớp học, cơ quan, sau đó là
những người trong cộng đồng. Tự nhận thức giúp con người sống nhân ái, cư xử đúng
mực với mọi người. Ngồi ra, nó cịn giúp chúng ta hiểu đúng về bản thân, từ đó có
những quyết định và lựa chọn đúng đắn, phù hợp với khả năng, điều kiện hoàn cảnh thực
tế và yêu cầu của xã hội. Ngược lại, đánh giá sai về bản thân có thể dẫn đến những hạn
chế hoặc ảo tưởng về năng lực, sở trường của con người và gây thất bại cho việc giao tiếp
với người khác trong cuộc sống.
II. QUẢN TRỊ STRESS
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng
Ứng dụng và triển khai các kỹ năng quản trị stress và quản trị thời gian đã được học
để đạt được các mục tiêu:
-

Hạn chế những nguồn gây ra stress

-


Tạo dựng được một thái độ tích cực hơn

-

Cách giảm bớt stress khi gặp phải

-

Phục hồi bản thân sau stress

2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng
 Quản trị thời gian
-

Lập danh sách các công việc thực hiện trong ngày, trong tuần

-

Thiết đặt deadline công việc

-

Sắp xếp công việc theo mức độ ưu tiên

-

Giữ cho nơi học tập, làm việc sạch sẽ, thống mát, khơng ồn ào
 Quản trị stress

-


Tránh những nguồn và những cá nhân gây stress cho bản thân

-

Thể hiện cảm xúc thay vì kiềm chế, chia sẻ cảm xúc với người khác

-

Dành thời gian cho việc giải trí

-

Nghỉ ngơi hợp lý
6


Phát triển kĩ năng quản trị
3.Thực hiện kế hoạch
 Quản trị thời gian
Lập danh sách các công việc trong ngày và trong tuần:
-

Mỗi ngày vào buổi sáng, em đều lên danh sách các công việc cần phải thực hiện,
sắp xếp chúng theo một trình tự thời gian hợp lý và thực hiện cơng việc theo danh
sách đó.

-

Vào mỗi cuối tuần, em đều xem thời khóa biểu của tuần sau, lên danh sách các

công việc cần thiết cho tuần sau và phân bổ thời gian hợp lý trong tuần cho các
công việc trong tuần

Thiết lập deadline:
-

Mỗi công việc em đều viết ra một thời hạn cụ thể cho cơng việc đó, nhờ đó tránh
được việc qn đi thời hạn mà khơng thực hiện.

-

Chẳng hạn khi làm bài tập nhóm, mỗi khi đưa danh sách công việc cho các bạn,
em đều dặn dị các bạn về hạn cuối của cơng việc đó và nhắc nhở họ mỗi khi sắp
đến hạn

Sắp xếp công việc theo mức độ ưu tiên:
- Em đã sắp xếp các cơng việc theo 4 mục chính: quan trọng và khẩn cấp, quan trọng
nhưng khơng khẩn cấp, ít quan trọng nhưng khẩn cấp và cuối cùng là ít quan trọng và
không khẩn cấp.
 Quản trị stress
Tránh những nguồn và những cá nhân gây stress cho bản thân
- Em hạn chế xem những chương trình hay phim ảnh chứa nhiều nội dung tiêu cực
hay phản cảm. Em cũng giảm dần tần suất đọc những bài báo nhảm và có nhiều tin đồn
vô căn cứ
- Em cũng hạn chế giao tiếp với những người có thái độ tiêu cực và tính cách khơng
tốt. Ngồi ra em cịn chủ động làm quen và kết bạn với những người giỏi để có thể giúp
đỡ mình tiến bộ hơn.
7



Phát triển kĩ năng quản trị
Thể hiện cảm xúc thay vì kìm nén. Chia sẻ cảm xúc với người khác
- Mỗi khi bản thân gặp phải chuyện buồn, em thường hẹn những người bạn đi chơi
hay đi ăn uống để tâm sự với họ về những chuyện xảy ra. Mỗi lần như vậy em lại cảm
thấy nỗi buồn vơi bớt đi nhường nào
- Em cũng thường xuyên tâm sự với gia đình hơn, kể cho họ những câu chuyện,
những điều vui vẻ hay những câu chuyện trên giảng đường đại học
Dành thời gian cho việc giải trí
- Ngồi những giờ học trên trường, em còn dành chút thời gian rảnh để chơi game,
nghe nhạc, đọc sách. Đôi lúc là ra ngoài xem phim hay đi chơi với bạn bè
Nghỉ ngơi hợp lý:
- Việc nghỉ ngơi cũng là vô cùng cần thiết để giảm stress. Em thường dành khoảng 1
tiếng ngủ trưa để nạp lại năng lượng cho buổi chiều. Đồng thời em cũng đã giữ thói quen
đi ngủ vào 10 giờ tối và hạn chế thức khuya để có một sức khỏe tinh thần tốt hơn
4.Đánh giá
Qua việc lên kế hoạch và thực hiện các kỹ năng quản trị stress và thời gian, em đã đạt
được những mục tiêu đề ra từ ban đầu, từ đó nhận thấy những căng thẳng mà bản thân
trước đây gặp phải giảm đi rõ rệt. Chất lượng cuộc sống và sức khỏe của em cũng được
nâng cao. Nhờ việc quản lý thời gian hiệu quả, em cũng đã cải thiện được chất lượng học
tập và làm việc, bằng chứng là những thành tích và điểm số tăng lên rõ rệt. Em cũng
khơng cịn gặp phải tình trạng chậm trễ deadline hay khơng hồn thành cơng việc như
trước đây.
III. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHÂN TÍCH VÀ SÁNG TẠO
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng
Ứng dụng các kỹ năng giải quyết vấn đề sáng tạo đã học để đạt được mục tiêu:
-

Cải thiện kỹ năng giải quyết vấn đề

-


Cải thiện tư duy phân tích, những rào cản trong quan niệm cá nhân

-

Cải thiện tư duy sáng tạo bằng cahs chinh phục những rào cản cá nhân
8


Phát triển kĩ năng quản trị
2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng
-

Áp dụng mơ hình giải quyết vấn đề

-

Tư duy ngược lại

-

Luôn đặt câu hỏi khi gặp vấn đề không chắc chắn

-

Test trắc nghiệm bán cầu não

-

Phân tích vấn đề một cách khách quan

3. Thực hiện kế hoạch

Áp dụng mơ hình giải quyết vấn đề
Hiện tại mỗi khi gặp một vấn đề cần giải quyết, em đã áp dụng 4 bước của mơ hình
giải quyết vấn đề để đưa ra quyết định. Chẳng hạn như khi họp nhóm để bài báo cáo,
thuyết trình mơn quản trị tài chính, em đã:
-

Xác định vấn đề: Em cùng nhóm tìm kiếm các thơng tin liên quan về bài báo cáo,
nhận diện toàn bộ bài báo cáo để nắm được rõ nhất những yêu cầu của đề tài và
làm theo những hướng dẫn của cô để tránh đi sai hướng và cùng với đó là đưa ra
các mục tiêu cho bài báo cáo.

-

Tập hợp các giải pháp: Em cùng nhóm thảo luận đưa ra các phương án và các phần
trong nội dung bài báo cáo từ những mục tiêu cụ thể đã đề ra trước đó. Các phương
án đưa ra phải giải quyết được yêu cầu nào đó của bài thuyết trình

-

Đánh giá phương án: Em cùng cả nhóm xem xét các phương án đã được đưa ra
trước đó, chắt lọc để tìm ra những phần nội dung tối ưu, đáp ứng những yêu cầu và
mục tiêu đã đặt ra ban đầu để đưa vào bài báo cáo.

-

Thực thi phương án: Em cùng cả nhóm chia nhau các phần việc như viết báo cáo,
làm slide và phân công thuyết trình.


Tư duy ngược lại
- Thay vì chỉ suy nghĩ theo hướng một chiều như trước kia, em đã vận dụng thêm tư
duy theo hướng ngược lại.
9


Phát triển kĩ năng quản trị
- Hai tháng trước em đã bỏ lỡ đăng ký học tiếng anh tại trung tâm Mr.Bean em đã rất
buồn vì bỏ lỡ mất cơ hội được học tiếng anh sớm hơn nhưng nhờ vận dụng hướng tư duy
ngược lại, em thấy việc mình khơng học tiếng anh thời điểm đó đã giúp em có thời gian
làm các việc khác như học tin học để lấy bằng và tham gia các chương trình của Đồn Khoa quản trị Kinh doanh.
Luôn đặt câu hỏi khi gặp vấn đề không chắc chắn
Là một người khá nhút nhát và sống hướng nội nên em rất ít khi đặt câu hỏi khi gặp
những vấn đề về học tập cũng như trong cuộc sống nhưng qua chương học này em đã
nhận thức được việc đặt câu hỏi sẽ mang lại lợi ích cho bản thân và xây dựng được mối
quan hệ tốt, cụ thể: Em đã giơ tay phát biểu và hỏi cô quản trị marketing những vấn đề
khi học trên lớp và làm bài tập nhóm, cũng vì vậy em đã hiểu bài hơn và có được điểm số
cao.
Test trắc nghiệm bán cầu não
Sau khi làm bài test trắc nghiệm về não, em đã phát hiện ra bản thân mình có bán cầu
não trái trội hơn. Vì thế, em đã tạo ra một số thói quen trong cuộc sống hàng ngày để cải
thiện bán cầu nào phải của mình như gài cúc áo hay đánh răng bằng tay trái, thường
xuyên nghe nhạc và xem các chương trình nghệ thuật hơn, dành ít thời gian để vẽ những
gì mình thích và tích cực học ngoại ngữ.
Phân tích vấn đề một cách khách quan
- Sau khi được học chương này, mỗi khi gặp phải một vấn đề nào đó em đã bình tĩnh
phân tích chúng, nhận diện một cách khách quan vấn đề bản thân đang gặp phải, tách
chúng ra thành các vấn đề chính và phụ để làm chúng trở nên rõ ràng hơn đồng thời đưa
ra các phương án giải quyết và so sánh chúng với nhau để tìm được một phương án tối ưu
nhất cho vấn đề đó. Em đã xem xét các vấn đề gặp phải ở nhiều phương diện khác nhau

thay vì cái nhìn phiến diện về chúng như trước đó.
- Cụ thể, em khá nhạy cảm về những lời nói của người khác đối với mình, trước đây
chị trưởng ban có góp ý em cần phải nỗ lực và thay đổi bản thân thì cơng việc em làm
mới tốt lên được, lúc đó em suy nghĩ tiêu cực về vấn đề đó nhưng sau khi suy nghĩ một
cách khách quan, suy nghĩ về bản chất 2 mặt của vấn đề em nhận thấy những lời chị
10


Phát triển kĩ năng quản trị
trưởng ban góp ý cho em giúp em tự tin, chăm chỉ, sống có mục tiêu và nỗ lực như ngày
hôm nay.
4. Đánh giá
Qua việc lên kế hoạch và thực hiện các kỹ năng giải quyết vấn đề phân tích và sáng
tạo, em đã đạt được những mục tiêu đề ra từ ban đầu, có cái nhìn tổng quan hơn về các
bước để giải quyết vấn đề.
Những kế hoạch đề ra cũng giúp em phá bỏ đi những rào cản về nhận thức – thứ cản
trở khả năng giải quyết vấn đề của mỗi chúng ta, nhờ đó trở thành người có thể giải quyết
vấn đề một cách hiệu quả và luôn suy nghĩ theo hướng khách quan, hai mặt để giải quyết
vấn đề tốt hơn.
IV. HUẤN LUYỆN, TƯ VẤN VÀ TRUYỀN THÔNG HỖ TRỢ
Ngày nay, xã hội lồi người khơng ngừng có những bước đột phá mạnh mẽ về nhiều
mặt ( kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật…). Mức sống của người dân khơng ngừng nâng
cao. Nhu cầu thơng tin giải trí ngày một nhiều của con người đòi hỏi vai trò lớn hơn nữa
của truyền thông trong việc cung cấp thông tin và truyền thơng cũng đưa lồi người sang
một chương mới, nền văn minh mới: văn minh thơng tin. Có thể nói truyền thơng ngày
càng có vai trị, ý nghĩa to lớn trong xã hội, ảnh hưởng nhiều mặt tới đời sống của con
người nói chung và trong cơng tác quản trị xã hội nói riêng.
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng
-


Tránh sự phòng thủ và chống đối trong truyền thông giữa các cá nhân

-

Cải thiện khả năng để ứng dụng các nguyên tắc trong truyền thông hỗ trợ

-

Cải thiện công việc bằng cách sử dụng phỏng vấn quản lý cá nhân.
2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng

-

Chỉ ra được sự khác nhau giữa tình huống huấn luyện và tình huống tư vấn

-

Làm bài tập nhóm báo cáo thuyết trình kỹ năng tương tác về “Kỹ năng truyền
thông cá nhân”

-

Thực hành các nguyên tắc truyền thông hỗ trợ
11


Phát triển kĩ năng quản trị
- Thực hành phỏng vấn quản lý cá nhân
3. Thực hiện kế hoạch
 Chỉ ra được sự khác nhau giữa tình huống huấn luyện và tình huống tư vấn:

Sau khi học xong chương, em thường xun phân tích các tình huống trong cuộc sống
thường ngày, xem xét đó là tình huống huấn luyện hay tư vấn dựa theo lý thuyết:
- Tình huống huấn luyện yêu cầu đưa ra lời chỉ dẫn và sự định hướng để giúp thúc
đẩy thay đổi hành vi.
- Cịn tình huống tư vấn yêu cầu hiểu và nhận diện được vấn đề là đã đáp được mong
muốn.
 Làm bài tập nhóm báo cáo thuyết trình kỹ năng tương tác về “Kỹ năng truyền
thơng cá nhân”:
Nhóm của chúng em đã thống nhất và chọn chủ đề “Kỹ năng truyền thông cá nhân” cho
bài tập “báo cáo thuyết trình kỹ năng tương tác”. Chúng em đã tìm hiểu các kiến thức về
kỹ năng truyền thơng cá nhân thơng qua giáo trình cùng các tài liệu trên mạng để hoàn
thành tốt bài báo cáo.
Thực hành các nguyên tắc truyền thông hỗ trợ:
Sau khi học xong chương học, em đã áp dụng và luyện tập các nguyên tắc truyền
thông hỗ trợ trong giao tiếp hằng ngày. Cụ thể, khi một bạn trong nhóm quản trị tài chính
khơng hồn thành đúng deadline và gây ảnh hưởng đến tiến độ của nhóm thay vì em chọn
cách nói hướng đến cá nhân là bạn đó “sự cố này là của bạn gây ra” thì em sẽ lựa chọn
cách nói hướng đến vấn đề “chúng ta nên giải quyết vấn đề này như thế nào?”, sau đó
cùng mọi người quán triệt lại và hoàn thành bài một cách tốt hơn.

Thực hành phỏng vấn quản lý cá nhân
Sau khi chương học kết thúc, em cùng các bạn trong nhóm đã cùng nhau thực hành
phỏng vấn quản lý cá nhân. Chúng em tự lên kịch bản theo đúng các bước và đặc điểm
của phỏng vấn quản lý cá nhân.
12


Phát triển kĩ năng quản trị
4. Đánh giá:
Khi học học xong chương học “Huấn luyện, tư vấn và truyền thông hỗ trợ”, em đã rút

ra được rất nhiều bài học bổ ích cho bản thân. Em đã biết phân biệt được thế nào là tình
huống huấn luyện và thế nào là tình huống tư vấn. Em biết sử dụng các cách giao tiếp,
truyền thông phù hợp hơn, biết áp dụng các kỹ năng lắng nghe trong phản hồi truyền
thông hỗ trợ trong giao tiếp hằng ngày. Em nhận thấy khả năng giao tiếp và truyền thông
của bản thân đã thật sự rất tiến bộ.
V. QUYỀN LỰC VÀ ẢNH HƯỞNG
Thông qua việc quản trị thời gian và lựa chọn phong cách học tập hiệu quả giúp nâng
cao kiến thức chuyên môn và sự hấp dẫn cá nhân. Bên cạnh đó, việc hiểu biết về bản thân
giúp tăng sự tự tin, từ đó nâng cao khả năng ảnh hưởng và củng cố quyền lực. Quyền lực
không nhất thiết phải gắn với sự tấn cơng, sự q khích, gắn với sức mạnh, hoặc sự đàn
áp. Quyền lực có thể được xem như là một dấu hiệu về sự hiệu quả của cá nhân. Đó là khả
năng huy động nguồn lực để hồn thành cơng việc một cách có hiệu quả. Những người có
quyền lực thường tạo nên môi trường xung quanh họ, trong khi những người khơng có
quyền thường bị mơi trường xung quanh dẫn dắt.
1. Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng
-

Trở thành người lãnh đạo của một đội nhóm trong một môn học bằng cách rèn
luyện, trau dồi thêm về kiến thức chun mơn của mơn học đó.

-

Gia tăng quyền hành và vị trí cá nhân.
2. Kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng

-

Thường xuyên cập nhật, trau dồi, nâng cao kiến thức để hỗ trợ cho cơng việc của
bản thân. Ngồi trau dồi kiến thức chun mơn, cịn phải học hỏi, phát triển thêm
về kỹ năng giao tiếp để biết cách giao lưu, cách thuyết phục mọi người tin tưởng

vào bản thân.

-

Ngồi những gì đã tiếp thu từ các bài giảng trên lớp em còn tự học hỏi thêm từ các
nguồn tham khảo qua mạng, qua sách vở và các nguồn kiến thức từ bạn bè. Rèn
luyện kỹ năng giao tiếp và trở nên hòa đồng hơn, giao tiếp với nhiều bạn bè hơn.
13


Phát triển kĩ năng quản trị
3. Thực hiện kế hoạch
-

Em đã ứng cử vị trí leader của mơn học quản trị tài chính, vì là leader nên em là
người có quyền lực lớn nhất trong nhóm, phân chia cơng việc cho mọi người một
cách hợp lý, ngoài làm việc ra cịn gắn kết mọi người và ln đọc sách và làm bài
tập đầy đủ để có kiến thức vững chắc để giải quyết những khó khăn khi các bạn
mắc phải.

-

Gia tăng quyền hành và vị trí cá nhân, cụ thể em đã tham gia vào liên chi Đoàn của
khoa Quản trị kinh doanh để trau dồi những kỹ năng còn thiếu sót của bản thân,
xây dựng mối quan hệ với anh chị và thầy cô và củng cố, xây dựng vị trí của mình
trong lớp, trong khoa.

4. Đánh giá
Sau khi tìm hiểu và học tập về cách làm thế nào để trở thành một nhà lãnh đạo có
quyền lực, em nhận ra được giá trị của bản thân mình rằng phải cố gắng học hỏi kiến thức

mới, rèn luyện những kỹ năng mà bản thân cịn thiếu sót, nếu cố gắng và nỗ lực, khơng
ngừng học hỏi thì chắc chắn trở thành một nhà lãnh đạo tốt.

14


Phát triển kĩ năng quản trị
VI. ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY
Động lực có thể tiếp sức cho bạn và thúc đẩy bạn hồn thành mục tiêu, nhưng khơng
phải lúc nào nó cũng đến vào lúc bạn cần. Nếu bạn đang phải vật lộn để bắt đầu hoặc
hoàn thành một nhiệm vụ nào đó, hãy tự khích lệ bản thân để tiếp tục cố gắng.
1.

Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng

-

Thúc đẩy phát triển khả năng cá nhân

-

Khuyến khích một mơi trường làm việc thúc đẩy
2.

Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động
phát triển kỹ năng

-

Thiết lập những kỳ vọng và hiệu suất rõ ràng cho bản thân


-

Loại bỏ những rào cản với công việc và sử dụng khen thưởng là những thứ để củng
cố
3. Thực hiện kế hoạch

Thúc đẩy phát triển khả năng cá nhân
Đầu tiên là em sẽ xác định một mục tiêu cụ thể, rõ ràng mà bản thân có thể hồn
thành được và thường xun nhắc nhở bản thân tại sao lại muốn thực hiện việc đó. Tiếp
đến là chia nhỏ mục tiêu thành các bước, việc làm như thế sẽ giúp em dễ dàng thực hiện
được mục tiêu của mình hơn bằng cách hồn thành từng nhiệm vụ một. Em đã chia ra
những mục tiêu nhỏ cho việc học tiếng anh của mình, 3 tháng đầu học tiếng anh cơ bản và
giao tiếp, 4 tháng sau ôn ngữ pháp và thi toeic
Loại bỏ những rào cản với công việc và sử dụng khen thưởng là những thứ để củng cố
Em sẽ đặt ra phần thưởng cho bản thân mỗi khi hoàn thành được một việc nào đó ví
dụ như một món ăn vặt, một ít thời gian giải lao… Em cũng thường xuyên động viên bản
thân rằng phải cố gắng hoàn thành mọi việc trong thời gian quy định để có thể đi gần hơn
đến thành cơng. Sau khi kết thúc năm nhất vì đạt kết quả mong đợi em đã tự thưởng cho
bản thân 1 chiếc váy mới

15


Phát triển kĩ năng quản trị
4.Đánh giá:
Sau khi cố gắng tạo áp lực cho bản thân và hồn thành nó thì em cảm thấy được việc
tạo động lực giúp thúc đẩy tính sáng tạo và năng lực làm việc lên mức cao hơn. Ngồi ra
nó cịn giúp tự hồn thiện bản thân, giúp thúc đẩy khả năng làm việc cũng như đáp ứng tốt
hơn nhu cầu của bản thân.

VII. QUẢN TRỊ XUNG ĐỘT
Trong một tập thể, luôn xuất hiện những ý kiến trái chiều, cảm nhận và cách suy nghĩ
khác nhau. Vì vậy, xung đột là điều khơng thể tránh khỏi trong mọi tổ chức, doanh
nghiệp. Bạn không thể nào “chạy trốn” xung đột, vì vậy bạn cần phải biết cách giải quyết
xung đột, để xung đột mang lại lợi ích, hoặc để lại ít “tổn thất” nhất cho cá nhân hoặc tập
thể.
1.

Xác định nhiệm vụ ứng dụng kỹ năng

-

Giải quyết những xung đột giữa các cá nhân trong nhóm theo phương pháp hợp tác

-

Tránh xung đột trong nhóm làm việc để đạt hiệu quả cao

-

Trở thành người hòa giải mỗi khi nhóm có xung đột

-

Nâng cao kỹ năng giải thích, thuyết phục, hướng dẫn các bên tự thỏa thuận dàn xếp
mâu thuẫn
2.

Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động phát triển kỹ năng


-

Luôn đưa ra những giải pháp hợp lý mỗi khi nhóm xảy xung đột

-

Đứng ra giải hịa giữa các thành viên mỗi khi xảy ra xung đột
3.

Thực hiện kế hoạch

Luôn đưa ra những giải pháp hợp lý mỗi khi nhóm xảy xung đột
Trong lần chọn game exercise ở test 3, các thành viên trong nhóm xảy ra xung đột, cụ
thể bạn Trung và Trinh đã lựa chọn 2 game khác nhau đó là Trust me và Visual power vì
quan điểm của hai bạn khác nhau nên đã dẫn đến tranh cãi, thấy tình hình khá căng thẳng
nên em đã nói hai bạn bình tĩnh lại và mọi người trong nhóm tìm 1 game phù hợp nhất để
trình bày vì sao chọn sau đó mọi người sẽ thống nhất bằng cách vote, sau 20 phút em và
16


Phát triển kĩ năng quản trị
mọi người cũng tìm ra một game phù hợp và cũng nhờ sự đồng thuận này, nhóm đã tạo
nên một game vui nhộn mang đến tiếng cười cho các bạn trong lớp.
Đứng ra giải hòa giữa các thành viên mỗi khi xảy ra xung đột
Cũng qua lần đó Trinh và Trung ít nói chuyện với nhau nên em đã hẹn hai bạn ra quán cà
phê để chia sẻ và hiểu nhau hơn, qua hơm đó hai bạn đã trở nên thân thiết và làm việc
hiệu quả hơn
4.

Đánh giá


Có những xung đột tích cực giúp hồn thiện bản thân, tăng năng suất và nếu được giải
quyết tốt, xung đột sẽ đem lại các điểm tích cực như: Nâng cao sự hiểu biết và sự tôn
trọng lẫn nhau giữa các cá nhân, giữa các thành viên trong nhóm; nâng cao khả năng phối
hợp nhóm thơng qua việc thảo luận, thương thảo khi giải quyết .Qua lần xung đột nhóm
đã trở nên gắn kết và thân thiết hơn, làm việc có hiệu quả và đạt hiệu suất cao hơn, mỗi ý
kiến của các bạn đưa ra đều được mọi người tơn trọng và góp ý để hồn thiện hơn

17



×