Tải bản đầy đủ (.docx) (53 trang)

Nhóm CARO lập KHKD (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 53 trang )

BUSINESS PLAN
CARO
2023 to 2025

Page 1 of 53


DANH SÁCH NHÓM
Lưu Khả Ái_DH71905609_D19-TC02
Phan Kỳ Duyên_DH71903375_D19-MAR01
Nguyễn Thị Kim Nhàn_DH71900229_D19-MAR01
Nguyễn Hoàng Vũ_DH71904928_D19-TC01
Trần Lệ Xuân_DH71901520_D19-MAR01

Page 2 of 53


Trang phụ lục

Page 3 of 53


Thơng tin người chịu trách nhiệm chính về BP

Page 4 of 53


Giải thích các thuật ngữ

Page 5 of 53



Trang tóm tắt

Page 6 of 53


Giới thiệu về công ty
a. Tên công ty:
Shop Caro online
b. Loại hình:
Kinh doanh online
c. Vốn:
100 triệu
d. Địa chỉ văn phịng,trụ sở chính:
Hà Tiên,Kiên Giang
e. Giấy phép kinh doanh:
Do kinh doanh online nên không cần giấy phép kinh doanh
f. Số lượng nhân viên:
Số lượng: 5 nhân viên
g. Tầm nhìn,sứ mệnh,mục tiêu
 Tầm nhìn: Dự kiến trong tương lai, làm cho tất cả khách hàng nữ đều mua
sản phẩm của CARO.
 Sứ mệnh: Hiện là start up kinh doanh online áo thun nữ mang lại vẻ đẹp trẻ
trung,năng động với giá cả phải chăng giúp KH dễ dàng mua đc sản phẩm.
 Mục tiêu: 1 năm đầu nhập hàng về bán phải làm cho đa số mọi người ở tp
hcm biết tới cửa hàng onl của CARO và mua hàng. Trong 5 năm tiếp theo
phải có kiểu áo riêng kết hợp nhập hàng về bán và mọi khách hàng nữ trên
việt nam đều biết tới CARO.
h. Mô tả đội ngũ khởi nghiệp,ban lãnh đạo,nhân viên chủ chốt
 Đội ngũ khởi nghiệp gồm 5 thành viên:quản lý,nhân viên bán hàng,nhân

viên marketing,nhân viên kế toán,nhân viên kho
 Ban lãnh đạo:quản lý
 Nhân viên chủ chốt:quản lý
i. Mô tả cơ sở hạ tầng
 Trong văn phịng làm việc sẽ có máy lạnh,vi tính,máy in bill,bàn ghế,đầy
đủ các ddồ dùng cần thiết
 Bên ngoài nv kho trang bị ghế,bàn,giấy,bút,viết,xe vận chuyển hàng hóa
j. Mơ tả sản phẩm dịch vụ:
 Áo thun nữ với chất lượng co giãn,thoáng mát cùng các thiết kế trẻ
trung,năng động,thoải mái phù hợp với các bạn nữ từ 18-25 tuổi
k. Năng lực cốt lõi,lợi thế cạnh tranh

1. PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG:
Xu hướng kinh doanh online đang trở thành một loại hình cực kì hot và là một
thị trường đầy tiềm năng đối với các ngành kinh doanh hiện nay. Chính vì thế
mà có rất nhiều người đã và đang đầu tư vào kinh doanh online nhằm kiếm
thêm thu nhập và tăng doanh thu bán hàng. Lĩnh vực này đã ghi nhận mức tăng
trưởng tương đối cao trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 phức tạp.
Page 7 of 53


Việt Nam có tỷ lệ mua sắm trực tuyến cao nhất khu vực
Theo công bố của Sách trắng thương mại điện tử 2021, năm 2020, quy mô thị
trường thương mại điện tử ngành bán lẻ tại Việt Nam đạt 11,8 tỷ USD.

Tỷ lệ số người mua sắm trực tuyến tại Việt Nam so sánh với các nước trong
khu vực
Theo đánh giá của Cục Thương mại điện tử và Kinh tế số, Việt Nam có nhiều
chuyển biến tích cực nhờ vào thói quen mua sắm và xu hướng kinh doanh
online của người tiêu dùng và của doanh nghiệp giai đoạn 2020-2021. Theo

báo cáo, tốc độ tăng trưởng của thị trường thương mại điện tử và bán lẻ năm
2020 ở mức 18%.
Trong bối cảnh dịch bệnh Covid – 19 diễn biến phức tạp, tốc độ tăng trưởng
của kinh doanh online và thương mại điện tử tại Việt Nam có phần chậm lại so
với các năm trước đó.
So với khu vực Đơng Nam Á, Việt Nam là một trong những thị trường thương
mại điện tử năng động và sôi nổi. Theo báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á do
Temasek, Google và Bain & Company nghiên cứu và công bố đầu năm 2021,
người tiêu dùng thường tìm kiếm các giải pháp cho các vấn đề đột ngột phát
sinh thông qua các trang mạng xã hội và tìm kiếm thơng qua Internet trong
khoảng thời gian giãn cách xã hội.

Page 8 of 53


Quy mô phát triển kinh doanh online và thương mại điện từ giai đoạn 2019 –
2023
- Theo báo cáo Kinh tế số Đông Nam Á cũng cho biết, số người dùng Internet
mới tại Việt Nam chiếm đến 41% và Việt Nam là nước có tỷ lệ người dùng
Internet mới cao nhất trong khu vực. Số người quyết định tiếp tục sử dụng các
dịch vụ Internet cả trong và sau đại dịch chiếm tới 94%. Đây chính là những
nền tảng vững chắc cho xu hướng kinh doanh online và thương mại điện tử
phát triển.
- Theo số liệu báo cáo từ Sách trắng Thương mại điện tử, năm 2020 tại Việt
Nam có khoảng 49,3 triệu người tiêu dùng tham gia mua sắm online. Trở thành
đất nước có tỷ lệ người tiêu dùng tham gia mua sắm trực tuyến cao nhất trong
khu vực Đơng Nam Á. Thêm vào đó, tỷ lệ số người sử dụng Internet tham gia
mua sắm và kinh doanh online cũng tăng từ 77% năm 2019 lên 88% vào năm
2020. Đây là con số cho thấy tiềm năng phát triển mạnh mẽ của xu hướng kinh
doanh online trong và sau đại dịch.

- Số lượng người tham gia mua sắm trực tuyến gia tăng, giá trị mua sắm tăng từ
229 USD vào năm 2019 lên 240 USD vào năm 2020. Con số này đã giúp đưa
tỷ trọng doanh thu thương mại điện tử B2C so với tổng mức doanh thu dịch vụ
tiêu dùng và bán lẻ hàng hóa cả nước tăng từ 4,9% vào năm 2019 lên con số
5,5% vào năm 2020.

Page 9 of 53


Các mặt hàng kinh doanh online chủ yếu
-Đại dịch Covid-19 đã góp phần thay đổi thói quen tiêu dùng của nhiều người
dân Việt Nam khi dịch chuyển sang mua sắm và kinh doanh online các mặt
hàng thiết yếu như: đồ dùng gia đình, thực phẩm chiếm tỷ lệ ngày càng cao.
- Số liệu khảo sát cho thấysố người dùng mua sắm thực phẩm online chiếm tỷ
lệ cao nhất đạt 53%; tiếp đó là các mặt hàng quần áo, giày dép, mỹ phẩm chiếm
43% và các mặt hàng đồ dùng gia đình chiếm 33%.

Khách hàng Việt mua sắm trực tuyến trên các sàn TMĐT
- Trong năm 2021, số danh mục hàng hóa được kinh doanh online trên các sàn
thương mại điện tử tăng 50%. Số các gian hàng online mới mở tăng thêm 40%,
kéo theo mức tăng tổng chi tiêu bán lẻ trực tuyến trên cả nước gấp 1,5 lần so
với năm 2020. Những con số này đã cho thấy sự phát triển cả về quy mô và
tầm quan trọng của xu hướng kinh doanh online và thương mại điện tử đối với
nền kinh tế.
- Không chỉ mua hàng từ các website thương mại điện tử trong nước, tỷ lệ số
người dùng mua hàng từ các website quốc tế cũng cao hơn với 29%.

Page 10 of 53



Các trở ngại khi mua hàng online của người tiêu dùng
- Tuy nhiên trên thực tế khi người tiêu dùng tham gia mua sắm online vẫn còn
gặp nhiều trở ngại. Trong đó, có tới 83% người dùng đánh giá sản phẩm kém
chất lượng so với quảng cáo là trở ngại lớn nhất khi mua hàng; 47% đánh giá
dịch vụ chăm sóc khách hàng kém, 43% người dùng lo ngại thơng tin cá nhân
sẽ bị tiết lộ và một số lý do khác.
- Ngồi ra cịn các yếu tố về giao nhận, vận chuyển và chăm sóc khách hàng
kém cũng là nguyên nhân khiến người dùng chưa thật sự tin tưởng với hình
thức mua sắm này.
- Chính vì thế, các đơn vị/cá nhân kinh doanh online cần có những biện pháp
làm giảm thiểu các trở ngại này của người tiêu dùng để việc mua sắm online
trở nên dễ dàng và cởi mở hơn.
- Định hướng phát triển xu hướng kinh doanh online giai đoạn 2021 – 2025
Theo kế hoạch tổng thể phát triển kinh doanh online và thương mại điện tử
quốc gia giai đoạn năm 2021-2025.
- Đến năm 2025, dự kiến kinh doanh online sẽ mang lại mức doanh thu 600
USD/người/năm. Doanh số kinh doanh online mơ hình B2C dự kiến tăng 25%,
đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% tổng mức doanh thu dịch vụ tiêu dùng và bán lẻ
hàng hóa cả nước.
- Dự kiến năm 2022 doanh thu kinh doanh online trên các thiết bị di động sẽ
đạt 9 tỷ USD và đến năm 2023 sẽ chạm tới mức 10,2 tỷ USD.
- Đại dịch Covid – 19 đã mở ra xu hướng kinh doanh online mới, phát triển
trên đa dạng các loại hình từ website, sàn thương mại điện tử tới bán hàng trên
các trang mạng xã hội. Xu hướng này đã giúp cả người tiêu dùng và người kinh
doanh tiết kiệm về thời gian và tiện lợi trong quá trình mua sắm, chính vì thế
nó sẽ là ngành nghề phát triển mạnh trong tương lai.
 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG NGÀNH( VI MÔ)
 Khách hàng - người mua
Nhận diện nhu cầu:
Page 11 of 53



- Nhu cầu về giá cả: Khách hàng luôn mong muốn số tiền mình bỏ ra phải xứng
đáng với những gì mình nhận lại và giá của sản phẩm phải đúng với giá thị
trường
- Nhu cầu về khả năng xu hướng: Khách hàng ln tìm kiếm những shop quần
áo kinh doanh online có thể bắt kịp nhanh xu hướng trên thị trường.Có nhiều
mặt hàng đang được giới trẻ ưa thích hoặc hướng tới.
- Nhu cầu được đồng cảm và sự thân thiện: Khi khách hàng tìm kiếm mua quần
áo online .Họ muốn nhân viên bán hàng sẽ là những người hiểu vấn đề họ đang
gặp phải và trả lời tư vấn nhanh nhất có thể tránh trường hợp để khách hàng
chờ đợi quá lâu.
 Nhận diện khách hàng:
- Khách hàng là nữ. Độ tuổi từ 18t -28t. Ở nhiều mức thu nhập khác nhau từ
trung bình đến thu nhập khá, cao.
- Đối tượng khách hàng trong độ tuổi này cũng sẽ có gu ăn mặc khác nhau như
là cá tính,năng động hoặc nhẹ nhàng,tiểu thư,bánh bèo nên sẽ có từng loại sản
phẩm đa dạng về chủng loại, mẫu mã, chất lượng, giá cả dành riêng cho khách
hàng của mình.
 Khả năng trả giá (ép giá) của người mua:
- Có nhiều sp thay thế.
- Mua sỉ.
- Khách hàng chiến lược và quan trọng.
- Khách hàng có sự hiểu biết về sp.
- Có thói quen mua sắm từ nhiều nguồn
Vậy DN có thể làm gì để tránh tình trạng ép giá từ khách hàng:
1. Bán bằng giá trị thật của sản phẩm
Phải ln có ít nhất 3 lý do chính làm cho sản phẩm của bạn trở thành duy nhất
để phân biệt bạn với đối thủ và làm cho sản phẩm của bạn thêm giá trị.
Lý do 1:Miễn phí vận chuyển đối với đơn hàng trên 200.000 đồng

Lý do 2:Ưu đãi đặc biệt cho các sản phẩm bị lỗi, hư hỏng (khi unbox sp cần
quay clip lại.Nếu sp hư hỏng thì shop sẽ đổi sp mới hoặc hoàn trả tiền)
Lý do 3:Mời tham gia chương trình khách hàng thân thiết (cho phép khách
hàng đổi điểm tích lũy lấy thứ mà họ muốn, sẽ tạo ra động lực để tiếp tục mua
sắm với bạn, thay vì chạy sang đối thủ cạnh tranh.)
2. Cẩn thận với việc giảm giá
- Chỉ tổ chức việc giảm giá vào dịp lễ,tết hoặc những ngày đầu-giữa-cuối tháng
để khách hàng có cảm giác hào hứng chờ đợi tới ngày giảm giá
- Nếu liên tục hạ giá, khách hàng tiềm năng sẽ nhanh chóng nhận ra là bạn
đang đánh giá thấp khơng chỉ sản phẩm của bạn mà cịn cả chính shop bạn nữa.
3. Biết khi nào cần thương lượng

Page 12 of 53


Ví dụ bạn đang chuẩn bị giới thiệu một sản phẩm mới, thì yếu tố giá thấp có
thể giúp sản phẩm xâm nhập thị trường với cơ may thành công cao hơn, đồng
thời giúp cho thành công của bạn bền vững hơn.
4. Tự tin
Chiến lược thương lượng giá cả then chốt ở đây là bạn cần chỉ ra được giá trị
vượt trội của sản phẩm, những ưu điểm mà đối thủ khơng có
 ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
 Nhận diện đối thủ cạnh tranh:
- Hiện nay việc ăn mặc thời trang rất được quan tâm nhất là đối với những bạn
trẻ. Thay vì việc mua trực tiếp tại các trung tâm mua sắm sẽ mất thời gian thay
vào đó bạn có thể chọn mua online mà vẫn mua được những mẫu đẹp và hot
trend nhất. Chính vì thế trên mạng xuất hiện rất nhiều Shop kinh doanh bán
quần áo online.
- Tuy nhiên, thơng qua khảo sát xác định thì đối thủ cạnh tranh mạnh nhất là:
Yinxx - Thời trang Unisex đã ra mắt từ 6 năm trước với 1 triệu người theo dõi;

Choobe Official đã ra mắt được từ 4 năm trước với 627.500 nghìn người theo
dõi; Gumac Official đã ra mắt từ 4 năm trước với 1 triệu người theo dõi.
 Phạm vi hoạt động:
- Bán quần áo trực tuyến có sự hình thành lâu năm và có lượng khách hàng
đông đảo. Sản phẩm hầu hết là các sản phẩm quần áo bình dân giá rẻ, hướng
tới đối tượng giới trẻ. Đối tượng mà shop này kinh doanh nhắm tới đó là tất cả
mọi người có nhu cầu về quần áo bình dân.
Link shop:
+ Yinxx - Thời trang Unisex: />+ Choobe Official Storre: />+ Gumac Official: />- Ấn tượng ban đầu khi vào link đó là bố cục sáng sủa, hình ảnh bắt mắt với
lượng quần áo lớn. Các thẻ danh mục hàng bố trí khá dày đặc do chia ra nhiều
loại sản phẩm.
- Tốc độ truy cập tương đối nhanh, hình ảnh về sản phẩm khá rõ nét, phơng chữ
đẹp rõ ràng.
- Trình bày đẹp, tạo ấn tượng tốt cho khách hàng, những thao tác tiện lợi, tạo sự
thoải mái lớn khi mua hàng. Những thôn tin để liên hệ với shop được show rất
dễ nhìn, tương tác với người dùng đơn giản, hợp lý.
 Sản phẩm:
- Yinxx - Thời trang Unisex: 461 sản phẩm nổi bật bao gồm: crop top hách
dáng,áo tay lỡ, áo tay dài dáng rộng unisex, sơ mi, áo hoodie trẻ trung, quần
short cá tính, quần dài và các phụ kiện cực cool ngầu. Shop này đúng chuẩn
cho những bạn trẻ, thích kiểu thời trang teen, trẻ trung. Những mẫu áo thun ở
đây có form dáng rộng, free size phù hợp với tất cả mọi người vừa chất, vừa
Page 13 of 53


ngầu đúng chất teen ln. Những bạn có cá tính một chút thích kiểu cool ngầu
sẽ cực kì thích những mẫu áo của shop này.
- Choobe Official Storre: 216 sản phẩm nổi bật bao gồm: áo sơ mi, váy, đầm,
áo thun, áo hai dây, áo croptop, các phụ kiện,... Tuy shop khơng có q nhiều
sản phẩm nhưng các sản phẩm ở đây đã được cam kết về chất lượng và bạn có

thể đổi trả hàng miễn phí nếu gặp phải hàng lỗi.
- Gumac Official: 2.500 sản phẩm nổi bật bao gồm: đầm công sở, váy, áo thun,
sơ mi thanh lịch để đi học đi làm, quần jean, quần tây, chân váy, áo khốc,...
Những mẫu quần áo ở đây có phong cách nữ tính khơng q cầu kỳ phù hợp
với những cơ nàng nhẹ nhàng, dịu dàng. Ngồi ra shop cịn kinh doanh các mẫu
áo thun nam cực nam tính cho các anh lựa chọn. Điểm cộng của Gumac phải kể
đến form chuẩn đầy đủ size từ size S đến size XL để ai cũng có thể mua những
mẫu mình thích.
=> Cung cấp các sản phẩm cho giới trẻ, đa dạng sản phẩm, nhiều mẫu mã
nhắm đến nhu cầu khác nhau của người tiêu dùng về màu sắc, kiểu dáng sản
phẩm, chủng loại, tuy nhiên các sản phẩm hầu hết đều có chất lượng khơng
cao, khơng có thương hiệu, hoặc là các thương hiệu bình dân, ít người biết đến,
thương hiệu trong nước.Các sản phẩm này hầu hết có xuất xứ từ Trung Quốc
nhái chứ khơng phải sản phẩm chính hãng hay hàng xuất khẩu.
 Dịch vụ:
- Shop bán quần áo online trực tuyến và theo ý kiến của một số người đã qua sử
dụng đánh giá thì Shop này có dịch vụ khá tốt trong các khâu: đặt hàng, giao
hàng, tư vấn nhiệt tình,...Những khâu này được Shop đầu tư và chau chuốt khá
tỉ mỉ. Nhìn chung chất lượng dịch vụ của Shop bán hàng online là rất tốt.
 Giá cả và thanh toán:
- Yinxx - Thời trang Unisex: mức giá dao động từ 19.000đ - 179.000đ.
- Choobe Official Storre: mức giá dao động từ 6.000đ - 549.000đ.
- Gumac Official: mức giá dao động từ 52.000đ - 1.000.000đ.
=> Các sản phẩm được đăng lên có mức giá tốt, bình qn là rẻ hơn so với các
trang kinh doanh quần áo khác và các shop quần áo dành cho giới trẻ khác.
Shop hỗ trợ nhiều phương thức thanh toán: tiền mặt, chuyển khoản, dịch vụ
thanh toán trực tuyến, và hỗ trợ thanh toán quốc tế.
 Điểm mạnh và điểm yếu của Shop bán quần áo online:
* Điểm mạnh:
+ Là đối thủ đi trước trong kinh doanh trực tuyến sản phẩm quần áo thời

trang nên có nhiều kinh nghiệm.
+ Phạm vi hoạt động rộng, có nhiều chủng loại hàng hóa đáp ứng cho
những nhu cầu khác nhau của khách hàng.
+ Giá cả cạnh tranh, thậm chí là tốt hơn mức trung bình.
+ Chất lượng sản phẩm, lợi thế về thương hiệu, nguồn hàng ổn định và đảm
bảo chất lượng, cập nhật mẫu mã sản phẩm thường xuyên.
+ Chăm sóc khách hàng tận tình, cung cách phục vụ chuyên nghiệp.
+ Nhiều loại mặt hàng, nhiều loại sản phẩm.
Page 14 of 53


+ Đã có thương hiệu trong mắt khách hàng và xây dựng được hình ảnh tốt
với khách hàng.
+ Biết Đối thủ đã giữ chân khách hàng bằng cách: Chạy quảng cáo để tiếp
cận khách hàng. Đưa ra những chương trình ưu đãi, chiết khấu để thu hút
khách. Giảm giá cho những khách hàng mua với số lượng lớn. Lưu lại
thông tin của khách để giảm giá cho những lần sau. Gửi tin nhắn chúc
mừng sinh nhật khách hàng, giảm giá cho họ khi họ mua dịp sinh nhật.
* Điểm yếu:
+ Phương thức thanh toán chưa thật sự tiện lợi cho khách hàng.
+ Bán hàng thiết kế không chuyên nghiệp.
+ Chất lượng hàng hóa khơng đảm bảo do chỉ là hàng nhái, kém chất lượng.
+ Bị cạnh tranh về giá cả, chất lượng mẫu mã, dịch vụ,... nói chung sẽ rất khó
khăn.
+ Hình thức kinh doanh cịn nhỏ lẻ.
+ Q nhiều đối thủ cạnh tranh, nhiều sự lựa chọn cho khách hàng về các
phân khúc sản phẩm.
+ Thị trường thương mại điện tử bên cạnh việc cạnh tranh với các đối thủ còn
phải đối diện với các nguy cơ đến từ môi trường mạng, như: tấn công web,
đánh cắp tài khoản,…

 NGƯỜI CUNG CẤP
 Nhà cung cấp:
a. Các chợ đầu mối:
Theo như thống kê, gần 70% các shop quần áo online đều lấy hàng từ các chợ
đầu mối lớn như là chợ Tân Bình, An Đơng.
Nguồn hàng nhập về các chợ này chủ yếu từ Quảng Châu, Trung Quốc, Thái
Lan hoặc đặt hàng từ các xưởng may gia công. Nhập hàng tại các chợ đầu mối
có ưu điểm là khá thuận tiện, không tốn nhiều công sức, các mặt hàng tại đây
khá phong phú về kiểu dáng, mẫu mã, chủng loại.
Mặc dù vậy, chất lượng sản phẩm đa số chỉ ở mức bình dân. Và chỉ những
người thân quen hay có mối làm ăn lâu năm mới mong muốn có được giá sỉ tốt
nhất.
b. Các xưởng may
Có thể tìm nguồn hàng từ các cơ sở chuyên gia công sản xuất quần áo thời
trang các loại và trở thành đối tác của họ, như: xưởng may shop Khởi nghiệp,
xưởng sỉ quần áo ANN, xuongmay.net. Đặt hàng và chọn mẫu trực tiếp tại
xưởng thì giá sẽ rẻ hơn là khi mua lại qua trung gian. Hơn nữa, các sản phẩm
được may ra đều có giấy chứng nhận đăng ký nhạn hiệu hàng hố của cụ sở
hữu trí tuệ cấp. Nên quần áo từ nguồn này có ưu điểm là ít bị đụng hàng với
các shop khác. Nhưng nhược điểm là hàng gia công trong nước khơng được
đẹp như hàng đặt ở nước ngồi về, chất lượng vải cũng là một vấn đề đáng lưu
ý. Ngồi ra các xưởng may thường có quy định đơn hàng tối thiểu, nên nếu là
người mới kinh doanh đặc biệt là kinh doanh nhỏ với số vốn ít sẽ gặp khó khăn
vì cần khá nhiều vốn.
c. Các website thương mại điện tử
Page 15 of 53


- Trong nước: muare.vn, 5giay.vn, enbac.vn, muachung, hotdeal, nhommua,
cungmua

- Ngoài nước: taobao.com, 1688.com hoặc tmall.com
Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp này là bạn sẽ không được kiểm tra
hàng trực tiếp mà chỉ xem qua hình ảnh. Các hình ảnh sản phẩm trên trang
thường được copy từ nhiều nguồn nên dễ xảy ra tình trang “treo đầu dê bán thịt
chó”. Do đó, cần tìm những nguồn cung cấp uy tín để hạn chế những rủi ro khi
lấy hàng quần áo online.
 Khả năng thương lượng của người cung cấp
- Số lượng nhà cung cấp ít và họ sẽ tạo ra các áp lực về giá cả, chất lượng và
phương thức thanh tốn đối với doanh nghiệp.
- Doanh nghiệp khơng phải là khách hàng quan trọng của nhà cung cấp, khơng
có vị thế trong đàm phán và khi đó áp lực của nhà cung cấp sẽ tăng lên.
- Doanh nghiệp không dễ dàng tìm được các sàn phẩm thay thể khỉ không sử
dụng các sản phẩm của các nhà cung cấp hiện tại. Khi đó doanh nghiệp khơng
có sự lựa chọn khác mà bắt buộc phải sử dụng sản phẩm của nhà cung cấp.
- Chi phí chuyển đổi sẽ rất cao đối với doanh nghiệp nêu thay đổi nhà cung
cấp.
- Nhà cung cấp có cơ hội và dễ dàng hội nhập dọc xuôi chiều, tức là tự tiêu thụ
và phân phối các sản phẩm hoặc dịch vụ của chính mình.
 Đội ngũ khởi nghiệp
Quản lý cửa hàng:
- Đây là vị trí quan trọng nhất, thường thì trong các shop online chủ cửa hàng
thường kiêm ln vị trí quản lý, nhưng với chuỗi nhiều cửa hàng hoặc cửa hàng
lớn có nhiều cổ đơng sẽ có một hoặc nhiều quản lý.
- Quản lý cửa hàng có trách nhiệm quản lý tồn bộ cơng việc kinh doanh của
cửa hàng, tuyển dụng nhân sự, làm việc với nhà cung cấp để lên kế hoạch nhập
hàng. Ngồi ra, quản lý cửa hàng phải báo tình hình hoạt động, doanh số với
chủ cửa hàng.
Nhân viên bán hàng:
Là những người trực tiếp tư vấn và bán hàng, chịu trách nhiệm về doanh số bán
hàng. Ngoài ra, nhân viên bán hàng cịn thực hiện cơng việc chăm sóc khách

hàng sau bán hàng. Khách hàng được chăm sóc tốt sẽ quay trở lại mua hàng
những lần sau và sẽ trở thành đại sứ thương hiệu cho chính cửa hàng bạn, do đó
để tập trung vào khâu chăm sóc khách hàng, nhiều cửa hàng tách riêng một bộ
phận chuyên chăm sóc khách hàng.
Nhân viên marketing:
Công việc của nhân viên marketing là lên kế hoạch marketing, triển khai các
kênh marketing và thu thập thông tin của khách hàng. Hai yếu tố quan trọng là
số khách hàng tiếp cận và thông tin của khách hàng. Số khách hàng tiếp cận và
số khách hàng mua hàng của nhân viên sale là hai mục tiêu khác nhau.
Nhân viên kế tốn
- Thơng thường, chủ cửa hàng hoặc quản lý cửa hàng sẽ kiêm ln vị trí kế
tốn, nhưng với những chuỗi cửa hàng lớn, hàng hóa nhiều, đơn hàng nhiều, sẽ
Page 16 of 53


cần 1 nhân viên kế toán để kiểm soát hàng hóa, doanh số, thu chi…
- Để tiết kiệm chi phí nhân lực và chủ động hơn trong việc quản lý, đặc biệt là
quản lý doanh số, các chủ cửa hàng hiện nay có xu hướng áp dụng phần mềm
quản lý bán hàng. Với mỗi giao dịch bán hàng, doanh số, công nợ đều được tự
động cập nhật. Đồng thời hàng hóa cũng tự động được trừ tồn trong kho, các
chủ cửa hàng hoàn toàn nắm bắt được số liệu nhanh chóng và chính xác.
Nhân viên kho
Đảm nhiệm các cơng việc như nhập, cất, bảo quản, lập phiếu xuất/nhập kho,
chịu trách nhiệm lưu kho để phục vụ cho mục đích lưu trữ để kinh doanh, tránh
thất thoát, hư hỏng hàng hoá hay gian lận. Thơng thường, trong các trường hợp
kho có quy mơ nhỏ, nhân viên kho cũng giữ vai trị của một người thủ kho.
 ĐỐI THỦ TIỀM ẨN MỚI
- Kinh danh quần áo online là ngành có cơ hội đem lại lợi nhuận cao, có sức
hút mạnh đối với các dn vừa và nhỏ (local brand) nhập cuộc. Sự xuất hiện của
họ sẽ đem vào thị trường khả năng cung ứng mới, làm gia tăng áp lực cạnh

tranh và áp lực phân chia lại thị phần. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ (local
brand) sẽ có cái nhìn khách quan, mới mẻ về tổng thể về ngành hơn các doanh
nghiệp trong ngành đã lâu và thường có những sản phẩm mới nhầm lấp chổ
trống trên thị trường. nhất là đối với các sản phẩm áo thun thời trang unisex thì
thị trường mới xuất hiện phổ biến vài năm trở lại đây. mức độ trung thành đối
với các nhãn hiệu áo thun việt nam chưa cao do chưa được thoả mãn về nhu
cầu thời trang. đây là điểm rất thuận lợi cho các doanh nghiệp muốn gia nhập
vào ngành. tuy vậy thì các nhãn hiệu áo thun việt nam và các doanh nghiệp
khác cũng là những doanh nghiệp lớn có tiềm lực về kinh tế nên họ sẽ chống
trả quyết liệt sự xâm nhập vào ngành của các doanh nghiệp mới. tuy vốn u
cầu khơng q cao nhưng khó khăn nữa đối với các doanh nghiệp muốn tham
gia vào ngành là khơng có độc quyền cn, mới mở thì thương hiệu khơng có tên
tuổi, khơng thể sản xuất quy mơ lớn. chưa kể đến phải đầu tư về nhà xưởng,
nhân công, kho hàng bến bãi, chi phí đào tạo lao động, chi phí cho kênh phân
phối, cho truyền thơng … có thể thấy thị trường kinh doanh quần áo online là
phân khúc thị trường có rào cản gia nhập cao nhưng rút lui thấp. Lợi nhuận cao
nhưng cũng là tiềm ẩn rủi ro cao.
 PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG VĨ MƠ
 YẾU TỐ KINH TẾ
Tăng trưởng kinh tế
- Năm 2021 là 2,6%
- Năm 2022 là 7,5%
- Năm 2023 – 2025 là 6,8% - 7,2%
- Tăng trưởng kinh tế (GDP) được dự báo tăng mạnh từ 2,6% trong năm
2021 lên 7,5% trong năm 2022.
Quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam đã tăng tốc trong những tháng vừa
qua, nhờ khu vực chế tạo chế biến đứng vững và các ngành dịch vụ phục hồi
mạnh mẽ, người tiêu dùng cần thỏa mãn những nhu cầu dồn nén trước đó là
Page 17 of 53



trong thời gian dịch bệnh diễn ra, xuất khẩu và số lượt du khách quốc tế gia
tăng, các hoạt động đầu tư của cả khối tư nhân lẫn nhà nước. Cùng với đó là
triển khai thực hiện Chương trình phục hồi, phát triển kinh tế với gói hỗ trợ
350.000 tỉ đồng của Chính phủ”.
- Tuy nhiên, triển vọng tích cực trên vẫn phụ thuộc vào những rủi ro đang
gia tăng, đe dọa đến viễn cảnh phục hồi.
Rủi ro bao gồm tăng trưởng chậm lại hoặc lạm phát đình đốn diễn ra ở những
thị trường xuất khẩu chủ lực, sự gia tăng căng thẳng chính trị, cú sốc giá cả
hàng hóa thế giới tiếp tục diễn ra, các chuỗi cung ứng toàn cầu tiếp tục bị gián
đoạn hoặc các biến chủng COVID-19 mới tiếp tục xuất hiện. Bên cạnh đó cịn
có những thách thức trong nước, bao gồm thiếu hụt lao động, rủi ro lạm phát
gia tăng, và rủi ro cao hơn trong khu vực tài chính.
- Giai đoạn 2023 – 2025 có ý nghĩa đặc biệt trong thực thi các mục tiêu tại
Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 – 2025. Để về đích, khơng
có cách nào khác là nền kinh tế phải tăng tốc tăng trưởng.
Động lực trực diện là Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội 2023
– 2025 đang và sẽ tác động cả phía cung và cầu, thúc đẩy hoạt động đầu tư, tạo
đà tăng trưởng mới. Trong kịch bản khả thi cao, các gói hỗ trợ được giải ngân
đến 90% cho giai đoạn 2023 – 2025, tăng trưởng GDP có thể đạt 6,8 – 7,2%
năm 2023 và 7 – 7,5% năm 2024 – 2025. Ở kịch bản kém khả quan hơn, nếu tỷ
lệ giải ngân đầu tư công chỉ đạt 70% cho các năm, tăng trưởng GDP sẽ thấp
hơn 0,8 – 1%.
Tỷ lệ lạm phát năm 2021 ở Việt Nam
Năm 2021, trong bối cảnh áp lực lạm phát toàn cầu ngày càng tăng cao, giá
nguyên nhiên vật liệu đầu vào cho sản xuất, giá cước vận chuyển liên tục tăng
nhưng chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân năm 2021 của Việt Nam chỉ tăng
1,84% so với năm trước, thấp nhất trong 6 năm qua. Đạt mục tiêu Quốc hội đề
ra, tiếp tục là năm kiểm sốt lạm phát thành cơng.
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tăng 1,84% so với năm trước, đây là mức tăng thấp

nhất kể từ năm 2016. Tốc độ tăng CPI bình quân các năm từ 2016-2021 so với
năm trước lần lượt là: 2,66%; 3,53%; 3,54%; 2,79%; 3,23%; 1,84% .Nguyên
nhân CPI bình quân năm 2021 tăng trong bối cảnh Covid diễn biến phức tạp
Dự báo Lạm phát Việt Nam năm 2022
Bước sang năm 2022, áp lực lạm phát được đánh giá là rất lớn. Nếu dịch
Covid-19 được kiểm soát trong năm 2022, nhu cầu sản xuất và tiêu dùng tăng
lên. Vì thế, lạm phát sẽ chịu tác động của vấn đề tăng giá nguyên nhiên vật liệu
trên thế giới như xăng dầu, than và giá cước vận chuyển. Việc nhập khẩu
nguyên liệu với mức giá cao sẽ ảnh hưởng đến chi phí sản xuất, giá thành sản
phẩm. Từ đó đẩy giá hàng hóa tiêu dùng trong nước lên cao, tạo áp lực cho lạm
phát.
Bên cạnh đó, xung đột tại Ukraine khiến những mặt hàng thiết yếu như lương
thực, nguyên liệu tăng giá đột biến. Tuy nhiên, cuộc xung đột này được dự đoán
Page 18 of 53


tác động ở mức vừa phải với tốc độ phục hồi và lạm phát tại Việt Nam. Dù vậy, tổ
chức IMF này vẫn đánh giá lạm phát vẫn đang được kiểm sốt dù giá cả hàng
hố, ngun liệu thơ tăng lên.
Về cuối năm 2022, lạm phát Việt Nam được IMF dự báo tăng lên 3,9%, sát
ngưỡng mục tiêu kiểm soát mà Việt Nam đặt ra.
Dự báo lạm phát năm 2023-2025
Với các diễn biến kinh tế thời gia qua, các tổ chức trong nước và quốc tế đều
có chung nhận định áp lực lạm phát đang lớn dần và nhiều khả năng lạm phát
năm 2022 của Việt Nam sẽ nằm trong ngưỡng mục tiêu kiểm soát lạm phát là
4% hoặc tăng nhẹ.
Cụ thể, theo dự báo của IMF, khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang phải đối
mặt với nguy cơ lạm phát đình trệ với dự báo lạm phát tại châu Á sẽ tăng 3,2%
trong năm 2022, cao hơn nhiều so với dự báo đưa ra trước đây, đồng thời hạ dự
báo tăng trưởng của châu Á xuống còn 4,9%, do tăng trưởng kinh tế của Trung

Quốc giảm tốc. Đối với Việt Nam, IMF dự báo: “lạm phát năm 2022 của Việt
Nam tăng 3,9%, sát ngưỡng mục tiêu kiểm sốt 4% đặt ra”.
Trong khi đó, Ngân hàng Standard Chartered dự báo về lạm phát của Việt Nam
ở mức 4,2% cho năm 2022 và 5,5% cho năm 2023. Trong đó, các yếu tố về
nguồn cung sẽ mang đến rủi ro làm gia tăng lạm phát, đặc biệt là tình hình căng
thẳng địa chính trị trên thế giới hiện nay. Cịn trong trung hạn, các yếu tố ảnh
hưởng đến lạm phát đến từ nguồn cầu sẽ gia tăng khi nền kinh tế phục hồi.
Hay Cơng ty Chứng khốn Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BSC)
cũng đưa ra dự báo: nếu giá dầu bình quân năm 2022 ở mức 80 USD/thùng lạm
phát năm 2022 của Việt Nam có thể đạt mức 4,5%; tuy nhiên nếu giá dầu duy
trì trên ngưỡng 100 USD/thùng lạm phát có thể tăng lên mức 5,1%.
Trong khi đó, căn cứ vào các yếu tố tác động từ lạm phát chuỗi cung ứng; thiếu
hụt nguồn cung; tổng cầu tăng đột biến; thiếu hụt lao động và dự kiến tăng
lương tối thiểu vùng; bên cạnh đó, giá xăng dầu, giá điện dự báo tăng do nhu
cầu sản xuất và tiêu dùng tăng trong thời gian tới; giá lương thực gia tăng theo
giá lương thực thế giới; giá thực phẩm, đặc biệt giá thịt dự báo tăng vì giá thức
ăn chăn nuôi tăng do đứt gãy chuỗi cung ứng và nhu cầu tiêu dùng cuối năm
tăng… TS. Nguyễn Bích Lâm dự báo lạm phát của Việt Nam năm 2022 nằm
trong khoảng 4 - 4,5%. Với độ trễ của gói phục hồi và phát triển kinh tế - xã
hội và dự báo năm 2023 lạm phát vẫn ở mức cao so với lạm phát mục tiêu của
các nền kinh tế là đối tác quan trọng của kinh tế Việt Nam, dự báo lạm phát
năm 2023 của Việt Nam khoảng 5%- 5,5%.
Dự báo trong tầm kiểm soát

Page 19 of 53


Nhìn chung, dự báo lạm phát cả giai đoạn 2021-2025 khoảng 4% - đạt mục tiêu
kế hoạch đề ra trong kiểm soát lạm phát cả thời kỳ kế hoạch 5 năm.
Lãi suất

- Năm 2020 để khắc phục ảnh hưởng của dịch Covid-19, Ngân hàng
nhà nước đã ra quyết định giảm lãi suất cho vay. Tháng 10/2020, mặt
bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 0,6-0,8%/năm so với
cuối năm 2019.
- Sang năm 2021, mặt bằng lãi suất cho vay năm 2021 đã tiếp tục
giảm thêm 0,82%/năm.
- Sang 2022, thị trường lãi vay dự đốn khó cịn được giảm như trước.
Các chuyên gia nhận định trong năm 2022, lãi suất huy động có thể
tăng 1-1,5%. Lãi suất cho vay đối với các khoản giải ngân mới sẽ
cao hơn 1%-2% so với năm 2021
- Dự báo, trong năm 2023, diễn biến của lãi suất có thể sẽ có sự khác
biệt giữa nửa đầu năm và nửa cuối năm. Nhiều khả năng lãi suất huy
động sẽ vẫn chịu áp lực tăng trong nửa đầu năm 2023, với CPI theo
ước tính của là 5,2%. Sau đó, lãi suất huy động có thể sẽ hạ nhiệt
trong nửa cuối năm 2023, khi áp lực lạm phát giảm dần
- Việc giảm lãi suất cho vay góp phần thúc đẩy nền kinh tế phục hồi
sau đại dịch, giúp các doanh nghiệp thuận lợi vay vốn đầu tư, mở
rộng sản xuất…..
Nhận định
- Năm 2020, 2021 lãi suất cho vay giảm để hồi phục nền kinh tế
Cuối năm 2022-2023, các chun gia dự đốn thị trường lãi vay sẽ “nóng” hơn.
Lãi suất vay có thể sẽ tăng trở lại.
- Dự đoán việc tăng lãi suất vay trong tương lai đã làm nhiều doanh
nghiệp và người dân không khỏi lo lắng. Bởi lãi suất tăng đồng nghĩa
chi phí sản xuất cũng tăng, giá thành sản xuất cũng tăng theo. Có thể
làm giảm cầu mua.
Tỷ giá hối đoái
+ năm 2022 dự báo tỷ giá hối đoái sẽ biến động ở mức 2%-2,5%.
Trong trường hợp tỷ giá đồng nội tệ tăng lên cho biết lượng ngoại tệ có được từ
hoạt động xuất khẩu đang có xu hướng giảm xuống nhanh. Khi đó, doanh thu

từ hoạt động xuất khẩu có xu hướng giảm theo. Tỷ giá và lợi nhuận từ hoạt
động xuất khẩu thường tỷ lệ nghịch với nhau. Có nghĩa khi chỉ giá tăng liên
tiếp trong thời gian dài, lợi nhuận lại từ hoạt động xuất khẩu lại giảm dần. Điều
này đồng nghĩa hàng xuất khẩu đang gặp khó, kim ngạch xuất khẩu có khả
năng sẽ bị sụt giảm trầm trọng.
Ngược lại khi tỷ giá đồng nội tệ giảm, số lượng ngoại tệ thu về từ hoạt động
xuất khẩu lại tăng lên. Lúc này, kim ngạch xuất khẩu cũng tăng theo. Ngành
xuất khẩu gần như đang khá tươi sáng. Thế nhưng điều kiện kèm theo đó phải
là chi phí theo đầu vào xuất khẩu không được tăng lên quá nhiều.
Page 20 of 53


Vậy tỷ giá hối đối tăng thì xuất khẩu tăng hay giảm? Theo phân tích trên tỷ
giá thả nổi tăng khơng hồn tồn tốt cho xuất khẩu. Bởi khi tỷ giá tăng có nghĩa
đồng nội tệ đang mất giá so với đồng ngoại tệ. Một doanh nghiệp phải bỏ ra
nhiều chi phí hơn để phục vụ sản xuất nhưng lượng ngoại tệ thu về lại giảm.
 YẾU TỐ VĂN HÓA-XÃ HỘI

 YẾU TỐ CHÍNH TRỊ VÀ CHÍNH PHỦ LUẬT PHÁP ẢNH HƯỞNG GÌ
LÊN Ý TƯỞNG BÁN HÀNG ONLINE
Bán hàng online đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến trong thời đại
công nghệ 4.0. tuy nhiên, không phải người bán hàng nào cũng nắm rõ những
quy định của pháp luật liên quan.
1. Bán hàng online không phải đăng ký kinh doanh
Điều 13 thông tư 47/2014/tt-bct quy định:
Thương nhân thành lập website thương mại điện tử mà trên đó cung cấp ít
nhất một trong các dịch vụ: sàn giao dịch thương mại điện tử; khuyến mại trực
tuyến; đấu giá trực tuyến phải đăng ký với bộ công thương.
đồng thời, khoản 1 điều 3 nghị định 39 năm 2007 của chính phủ nêu rõ:
Cá nhân buôn bán những vật dụng nhỏ lẻ, q bánh, đồ ăn, nước uống có hoặc

khơng có địa điểm cố định hay các hoạt động thương mại độc lập, thường
xuyên khác không phải đăng ký kinh doanh.
Như vậy, chỉ những người thành lập các website thương mại điện tử mới phải
đăng ký, còn những người bán hàng online đơn thuần trên các website hoặc
trên ứng dụng di động như facebook, shopee, instagram… sẽ không phải thực
hiện thủ tục này.
2. Trách nhiệm của người bán hàng online
Theo điều 37 nghị định 52/2013/nđ-cp, người bán hàng trên các website phải
có trách nhiệm:
- Cung cấp đầy đủ thông tin về hàng hóa, dịch vụ như giá cả, phương thức vận
chuyển, giao nhận và thanh tốn;
- Đảm bảo tính chính xác, trung thực của thơng tin hàng hóa, dịch vụ;
Page 21 of 53


cung cấp thơng tin về tình hình kinh doanh của mình khi có u cầu của cơ
quan nhà nước có thẩm quyền;
- Tuân thủ quy định về thanh toán, quảng cáo, khuyến mại, bảo vệ quyền sở
hữu trí tuệ và bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng;
- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế theo quy định của pháp luật.
3. 4 loại hàng hóa khơng được bán trên mạng
Cũng theo thông tư 47 năm 2014 của bộ công thương, cụ thể điều 3 quy định,
dân bán hàng online không được sử dụng website thương mại điện tử để kinh
doanh các mặt hàng sau:
- Súng săn và đạn súng săn, vũ khí thể thao, cơng cụ hỗ trợ
- Thuốc lá điếu, xì gà và các dạng thuốc lá thành phẩm khác; thực vật, động vật
hoang dã quý hiếm, bao gồm cả các vật sống và các bộ phận đã được chế biến;
- Các hàng hóa hạn chế kinh doanh khác theo quy định của pháp luật. Trong
đó, nghị định 59/2006/nđ-cp liệt kê một số mặt hàng khác bị hạn chế kinh
doanh như: hàng hóa có chứa chất phóng xạ, thiết bị bức xạ hoặc nguồn phóng

xạ; hóa chất…
4. 3 loại thuế phải nộp khi bán hàng online
* Thuế giá trị gia tăng
Theo điều 1 thông tư 92/2015/tt-btc, người nộp thuế giá trị gia tăng là cá nhân
cư trú, bao gồm cá nhân, nhóm cá nhân và hộ gia đình có hoạt động sản xuất
kinh doanh hàng hóa, dịch vụ thuộc tất cả các lĩnh vực, ngành nghề sản xuất,
kinh doanh theo quy định của pháp luật, ngoại trừ cá nhân kinh doanh có doanh
thu dưới 100 triệu đồng/năm.
Như vậy, người bán hàng online là người có nghĩa vụ nộp thuế giá trị gia tăng
nếu có doanh thu từ bán hàng online lớn hơn 100 triệu đồng/năm.
cụ thể:
Số thuế giá trị gia tăng phải nộp = doanh thu tính thuế giá trị gia tăng x 1%
trong đó:
- Doanh thu tính thuế là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc diện chịu
thuế) của tồn bộ tiền bán hàng, tiền gia cơng, tiền hoa hồng, tiền cung ứng
dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ.
- Trường hợp cá nhân nộp thuế khốn có sử dụng hóa đơn của cơ quan thuế thì
doanh thu tính thuế được căn cứ theo doanh thu khốn và doanh thu trên hóa
đơn.
- Trường hợp cá nhân kinh doanh khơng xác định được doanh thu tính thuế
khốn hoặc xác định khơng phù hợp thực tế thì cơ quan thuế có thẩm quyền ấn
định doanh thu tính thuế khốn.
* Thuế thu nhập cá nhân
- Tương tự như thuế giá trị gia tăng, người bán hàng online là người có nghĩa
vụ nộp thuế thu nhập cá nhân nếu có doanh thu từ bán hàng online lớn hơn
100 triệu đồng/năm.
- Số thuế thu nhập cá nhân phải nộp = doanh thu tính thuế thu nhập cá nhân x
0,5%
Page 22 of 53



Trong đó: Doanh thu tính thuế là doanh thu bao gồm thuế (trường hợp thuộc
diện chịu thuế) của toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền hoa hồng, tiền
cung ứng dịch vụ phát sinh trong kỳ tính thuế từ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ.
* Lệ phí mơn bài
Theo điều 4 nghị định 139/2016/nđ-cp, lệ phí mơn bài áp dụng với hoạt động
kinh doanh của cá nhân, hộ gia đình (gồm cả hoạt động bán hàng online) được
xác định như sau:
+ Nếu doanh thu trên 500 triệu đồng/năm thì lệ phí mơn bài phải nộp là 01 triệu
đồng/năm.
+ Nếu doanh thu trên 300 triệu đến 500 triệu đồng/năm thì lệ phí mơn bài phải
nộp là 500.000 đồng/năm.
+ Nếu doanh thu trên 100 triệu đến 300 triệu đồng/năm thì lệ phí mơn bài phải
nộp là 300.000 đồng/năm.
Lưu ý:
- Cá nhân, hộ gia đình sản xuất, kinh doanh trong thời gian 6 tháng đầu năm thì
nộp lệ phí mơn bài cả năm.
- Nếu sản xuất, kinh doanh trong thời gian 6 tháng cuối năm thì nộp 50% mức
lệ phí mơn bài cả năm.
- Trường hợp khơng kê khai lệ phí mơn bài thì phải nộp lệ phí môn bài cả năm,
không phân biệt thời điểm phát hiện là 6 tháng đầu năm hay 6 tháng cuối năm.
- Cá nhân, hộ kinh doanh được miễn lệ phí mơn bài khi có doanh thu hàng năm
dưới 100 triệu đồng.
5. Phải xuất hóa đơn bán hàng khi giá trị trên 200.000 đồng
- Theo quy định tại điều 18 thông tư 39 năm 2014 của bộ tài chính, khi bán
hàng, người bán phải lập hóa đơn và giao cho người mua, trừ trường hợp bán
hàng có tổng giá trị thanh tốn dưới 200.000 đồng.
- Trường hợp bán hàng mà không lập, xuất hóa đơn thì bị phạt vi phạm hành

chính về hóa đơn với mức phạt cao nhất là 20 triệu đồng theo khoản 5 điều 1
thông tư 176 năm 2016 của bộ tài chính nếu hàng hóa có giá trị thanh toán từ
200.000 đồng trở lên.
- Trường hợp bị cơ quan thuế kết luận là hành vi trốn thuế, gian lận thuế thì bị
phạt vi phạm hành chính về thuế với mức phạt theo số lần tính trên số tiền thuế
trốn, gian lận.
- Đặc biệt, nếu hành vi không xuất hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ mà cấu
thành tội trốn thuế sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo điều 200 bộ luật
hình sự năm 2015.
6. Mức phạt khi buôn bán hàng giả
Theo điều 13 nghị định 185/2013/nđ-cp, người có hành vi bn bán hàng giả
mạo nhãn hàng hóa, bao bì hàng hóa sẽ bị phạt tiền từ:
- Từ 200.000 đến 500.000 đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với
số lượng của hàng thật có giá trị dưới 01 triệu đồng;
- Từ 500.000 đồng đến 02 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương
đương với số lượng của hàng thật có giá trị từ 01 đến 03 triệu đồng;
Page 23 of 53


- Từ 02 đến 03 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số
lượng của hàng thật có giá trị từ 03 đến 05 triệu đồng;
- Từ 03 đến 05 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số
lượng của hàng thật có giá trị từ 05 đến 10 triệu đồng;
- Từ 05 đến 10 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số
lượng của hàng thật có giá trị từ 10 đến 20 triệu đồng;
- Từ 10 đến 20 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số
lượng của hàng thật có giá trị từ 20 đến 30 triệu đồng;
- Từ 20 đến 30 triệu đồng trong trường hợp hàng giả tương đương với số
lượng của hàng thật có giá trị từ 30 triệu đồng trở lên mà không bị truy cứu
trách nhiệm hình sự.

Trên đây là những thơng tin pháp luật mà người bán hàng online cần nắm rõ để
tránh bị xử phạt, làm ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của mình.
ngồi ra cịn có áp dụng luật pccc cho kho chứa hàng
Vậy doanh nghiệp phải làm gì để đáp ứng được quy định phòng cháy chữa
cháy kho hàng, kho xưởng của pháp luật? Làm cách nào để tăng cường độ an
toàn kho, hạn chế tối đa nguy cơ cháy nổ?
Dưới đây là những khuyến cáo từ cơ quan chức năng cũng như những đơn vị
có nhiều năm kinh doanh lĩnh vực kho vận:
- Thực hiện nghiêm các điều kiện cũng như yêu cần an toàn về PCCC theo nghị
định 79 về PCCC
- Thành lập đội PCCC cơ sở, được huấn luyện nghiệp vụ về PCCC, kỹ năng
hướng dẫn thoát nạn và sơ cấp cứu cho người bị nạn. Một vài gợi ý cách phân
bổ, tổ chức lực lượng này như
- Bắt buộc phải gắn niêm yết các bảng nội quy PCCC kho, tiêu lệnh PCCC,
bảng cấm lửa, cấm hút thuốc,…trong khn viên kho hoặc tại những nơi mang
tính chất nguy hiểm, có nguy cơ cháy nổ.
- Biển báo, bảng tiêu lệnh, nội quy PCCC kho tiêu chuẩn
- Phải thường xuyên giám sát, tổ chức tuyên truyền nâng cao ý thức phịng
tránh cháy nổ của cơng nhân viên. Nếu cần thiết có thể đưa ra mức phạt cụ thể
để tăng tính răn đe.
- Nghiêm cấm việc sử dụng nguồn lửa hoặc nguồn nhiệt bên trong hoặc bên
cạnh nhà kho, nhà xưởng (ví dụ như thắp hương, hút thuốc, hóa vàng, nấu
nướng…).
- Tùy vào quy mơ và tính chất cơng trình kho hàng, kho xưởng mà lắp đặt hệ
hệ thống chống sét, chống rò điện, chống phát sinh tĩnh điện phù hợp.
- Hệ thống điện khi lắp đặt phải đúng thiết kế, đảm bảo an tồn. Trong khi đó
các thiết bị tiêu thụ điện cần có thơng số kỹ thuật phù hợp và lắp đặt đúng kỹ
thuật.
- Nên ưu tiên sử dụng đường dây dẫn điện đặt kín nhằm tăng sự an tồn, hạn
chế sự tác động lý hóa, bị gặm nhấm, thấm ướt,…

Thiết bị tự ngắt (aptomat) là tối cần thiết trong quy định phòng cháy chữa cháy
nhà xưởng, cần được đầu tư bài bản. Để tăng độ an toàn, nên lắp cho hệ thống
điện tổng và đối với từng thiết bị tiêu thụ điện có cơng suất lớn.
Page 24 of 53


- Cách sắp xếp hàng hóa trong kho phải khoa học, để trên giá kệ gọn gàng. Có
thể bố trí hàng có chung tính chất, cách thức chữa cháy trong cùng khu vực. Các dãy kệ có thể đan xen giữa ngành hàng dễ cháy với ngành hàng khó cháy.
Khơng bố trí hàng dễ cháy gần bóng đèn, dây dẫn, ổ cắm, cầu dao, bảng điện
hay thiết bị có nhiệt độ cao. Yêu cầu khoảng cách tối thiểu để đảm bảo an toàn
là 0,5m.
- Cần trang bị đầy đủ phương tiện phịng cháy chữa cháy cho kho (bình chữa
cháy, vịi xịt, dụng cụ cứu thương,…) Theo TCVN PCCC kho thì số lượng bình
cháy trong kho xưởng xác định theo nguyên tắc sau:
Trong đó, số lượng tối thiểu ở mỗi tầng/sàn là 2-3 bình. Với diện tích nhỏ hơn
100m2, thì cũng cần có ít nhất 2 bình chữa cháy.
- Ln đảm bảo lối đi thốt hiểm thơng thống và các điều kiện thoát nạn khi
xảy ra sự cố (sơ đồ hướng dẫn thoát nạn, đèn chỉ dẫn, đèn chiếu sáng sự cố, hệ
thống thơng gió, hạn chế nhiệt, chống tụ khói trên lối thoát nạn,…)
- Nếu doanh nghiệp cho thuê mặt bằng, kho xưởng với một bên thứ 2, thì cần
xác định trách nhiệm trong cơng tác phịng cháy chữa cháy của mỗi bên rõ
ràng. Vấn đề này nên thể hiện cụ thể trong hợp đồng thuê kho.
- Về hàng hóa lưu trữ, doanh nghiệp tuyệt đối không tàng trữ chất cấm, khơng
lưu hóa chất có khả năng dễ cháy nổ như gas, xăng dầu, cồn, hóa chất khác mà
khơng có sự cấp phép của cơ quan chức năng .
- Với kho lưu trữ hóa chất đặc thù, phải có vật chứa chuyên dụng, trang bị thiết
bị và phương tiện PCCC nhà kho tiêu chuẩn. Quy tắc pccc trong kho là khơng
chứa nhiều loại hóa chất trong cùng một kho để tránh trường hợp rị rỉ gây phản
ứng hóa học cháy nổ.
- Nguyên tắc PCCC kho lạnh: Tương tự đối với kho thường. Tuy nhiên việc

vận hành máy lạnh phải do người có sức khỏe và chun mơn đảm trách. Riêng
q trình nạp dung mơi máy lạnh vào hệ thống phải được giám sát chặt chẽ,
thực hiện đúng quy trình với tối thiểu 2 người.
- Khi có cháy, nổ, phải tổ chức sơ tán thốt nạn kịp thời, nhanh chóng báo cháy
cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số 114 hoặc liên hệ cơng an gần nhất và tìm
mọi cách dập lửa càng sớm càng tốt.
- Việc thiết kế xây dựng nhà kho vốn đã không dễ dàng và tốn ngân sách rất
lớn, thêm vào đó nếu muốn đáp ứng được nội quy pccc kho vật tư đúng pháp
luật bắt buộc phải đầu tư rất nhiều. Khơng chỉ là chi phí thiết kế xây dựng theo
tiêu chuẩn, tuyển dụng bố trí nhân lực quản lý kho mà bản thân người chủ
doanh nghiệp phải thường xuyên tổ chức, giám sát kho, luôn trong trạng thái đề
phòng trước những rủi ro, nguy cơ cháy nổ…
CÁC CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ
° Hỗ trợ về vốn: -Rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn,nâng cao khả
năng vốn vay của nhóm kinh doanh online. -Kịp thời áp dụng các biện pháp hỗ
trợ như cơ cấu lại thời hạn trả nợ,xem xét miễn giảm lãi vay,giảm phí,...đối với
các nhóm kinh doanh online. ° Được vay tiền để trả lương cho người lao động:
- Chính phủ ban hàng Nghị quyết 42/NQ-CP người sử dụng lao độ g có khó
khăn về tài chính và đã trả trước tối thiểu 50% lương ngừng việc cho người lao

Page 25 of 53


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×