Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồ chí minh giai đoạn 1890 1911

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.2 MB, 24 trang )

Q trình hình thành và phát
triển tư tưởng Hồ Chí Minh thời
kỳ 1890-1911
GROUP 1


Tổng quan

✣Bối cảnh lịch sử
✣Xuất thân
✣Quá trình rèn luyện
2


Bối cảnh lịch sử
Tình hình trong và ngồi nước

3


Bối cảnh lịch sử thế giới
Chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn cạnh
tranh tự do sang giai đoạn độc quyền, trở
thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc
địa.
Xuất hiện các giai cấp tầng lớp mới trong đó
có giai cấp công nhân và giai cấp tư sản

4



- Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX đấu tranh công
nhân các nước tư bản dẫn đến cao trào, đặc biệt
là ở Liên Xô
- Năm 1776 ra đời tuyên ngôn độc lập ở Mỹ
- Năm 1789, cách mạng tư sản Pháp thành
công, đánh đổ phong kiến
- Năm 1791 tuyên ngôn nhân quyền và dân
quyền tại Pháp ra đời

5


Nhận thức được bối cảnh thời đại ở
Quốc tế như vậy, Hồ Chí Minh lại
phần nào củng cố được chí hướng cứu
nước của mình, vạch ra trong đầu con
đường cứu nước giải phóng dân tộc
và đó cũng là một trong số nguyên
nhân Người quyết định đến Pháp sau
này

6


bối cảnh trong nước
Tình hình trong nước phức tạp
Mâu thuẫn gay gắt giữa các giai
cấp



Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt
Nam tại bán đảo Sơn TRà
8


25/8/1883 ký hiệp định Hecman. Việt Nam từ một nước phong
kiến độc lập trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến
dưới sự bảo hộ về chính trị của thực dân pháp
9


Năm 1884 nhà Vua ký hiệp ước Patơ-nốt công nhận quyền đô của
Pháp ở Việt Nam

Năm 1888 vua Hàm Nghi bị
sa vào tay giặc và bị đày đi
biệt xứ

10


Cuối thể kỷ XIX, Pháp thi hành chính sách "Khai thác thuộc
địa" thực chất là tăng cường bóc lột, vơ vét thuộc địa. Vì vậy
đời sống nhân dân đã khó khăn, ngày càng thêm khốn đốn
11


Sang đâù thế kỷ XX, đời sống các tầng lớp nhân dân càng bị bần hóa
- Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp ngày càng trở
nên gay gắt

- Bên cạnh đó là mâu thuẫn giữa nơng dân với địa chủ
=> Đây là sự cản trở lớn, kìm hãm sự phát triển của xã hội Việt Nam
12


Sinh ra trong thời điểm mà nước mất
nhà tan, xã hội rối ren, dân chúng lầm
than cho nên ước muốn giải phóng
dân tộc ln trường trực trong suy
nghĩ của Hồ Chí Minh. Từ đó hình
thành nên chí hướng cứu nước của
người


Xuất thân
14


Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-05-1890
(năm Canh Dần) tại quê ngoại làng Hoàng Trù,
Xã Trung Cự (nay là xã Kim Liên), Huyện Nam
Đàn, tỉnh Nghệ An
Quê hương của Người là một vùng đất nghèo.
Người dân nơi đây luôn phải sống trong cảnh
nghèo khổ, thường xuyên phải chèo chống với
thiên tai khắc nghiệt, quanh năm ruộng đất khô
cằn.

15



Cha của Người là Nguyễn Sinh Sắc ( Nguyễn Sinh
Huy)
Ông xuất thân từ gia đình nơng dân, mồ cơi cha mẹ
từ sớm, từ nhỏ đã chịu khó làm việc và ham học.
Ơng thi đỗ Phó Bảng và sống bằng nghề dạy học

Cụ Nguyễn Sinh Sắc
(1862 - 1929)

Đối với các con, ông Sắc giáo dục ý thức lao động và
học tập để hiểu đạo lý làm người. Vốn có tinh thần
yêu nước, khẳng khái, ông thường chống đối lại bọn
tham quan trên và thực dân Pháp. Vì vậy mà sau một
thời gian làm quan, ông bị chúng cách chức và thải
hồi. Ông vào Nam Bộ làm thầy thuốc, sống cuộc đời
thanh bạch đến cuối đời.

=>ảnh hưởng sâu sắc đến quá trình hình thanh
nhân cách và tư tưởng của Hồ chủ tịch
16


Thân mẫu của Người là bà Hoàng Thị Loan
Bà là một người phụ nữ hiền hậu đảm đang, yêu
chồng thương con hết mực , chịu khó lao động, bà
làm ruộng và dệt vải để nuôi dạy con cái .
Bằng cả tấm lịng, bà Hồng Thị Loan đã hy sinh tất
cả vì chồng con và chính bà đã xây dựng nên sự
nghiệp đẹp đẽ cho gia đình.

Bà Hồng Thị Loan
(1868 - 1901)

Nhưng vì cuộc sống cơ cực vất vả, quá sức ngặt
nghèo, thiếu thốn... Bà đã trút hơi thở cuối cùng vào
một ngày ảm đạm trên kinh thành Huế ở tuổi 33
(10/02/1901)

=>Cuộc sống của mẹ đã ảnh hưởng đến tư tưởng
tình cảm của Hồ Chí Minh về đức tính nhân hậu, đảm
đang, sống chan hòa với mọi người. Cho nên khi viết
và gia đình, văn thơ của Bác ln chan hịa, đằm
thắm
17


Cụ Nguyễn Thị Thanh
( 1884 -1954)

Cụ Nguyễn Sinh Khiêm
( 1888 -1950)

Chị cả của Chủ tịch Hồ Chí Minh là bà
Nguyễn Thị Thanh ( 1884-1954) còn gọi là
Bạch Liên và anh cả của Người là Nguyễn
Sinh Khiêm, tức Nguyễn Tất Đạt(18881950).
Cả hai người đều có chí hướng tiến bộ, u
nước, thương người và tích cực tham gia
các phong trào chống Pháp, đã nhiều lần
bị thực dân Pháp kết án tù đày


18


QUá trình học tập và tu dưỡng

các yếu tổ chủ quan, sự
tiếp thu và chí hướng của
Hồ chủ tịch

19


- Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi
đến học chữ Hán với các thầy giáo Hoàng
Phan Quỳnh, Vương thúc Quý và thầy Trần
Thân. Các thầy đều là những người yêu nước.
- Tại thời gian học ở Trường Quốc học Huế,
Nguyễn Tất Thành có nhiều cơ hội tiếp xúc
với sách báo Pháp
- Ý muốn sang Phương Tây tìm hiểu tình hình
các nước và học hỏi các văn minh của nhân
loại từng bước lớn dần trong tâm trí Nguyễn
Tất Thành

20


Ở Huế, tháng 4-1908, anh
tham gia cuộc biểu tình

chống thuế của nông dân
tỉnh Thừa Thiên Huế, khởi
đầu cho cuộc đấu tranh suốt
đời Người vì quyền lợi của
nhân dân lao động . Vì những
hoạt động yêu nước, tham
gia cuộc đấu tranh của nông
dân, Nguyễn Tất Thành bị
thực dân Pháp để ý theo dõi
''''''''''''''''''''
21


Tháng 6-1910
- Nguyễn Tất Thành hồn thành
chương trình học. Người không
theo cha trở về Huế mà quyết
định đi tiếp xuống phía Nam.
- Lần đầu tiên anh được tiếp cận
với những tư tưởng tiến bộ của
các nhà khai sáng Pháp như
Rútxô (Rousseau), Vơnte
(Voltaire), Mơngtétxkiơ
(Montesquieu)
-Sự tiếp cận với những tư tưởng
mới đó càng thơi thúc anh tìm
đường đi ra nước ngồi
22



Năm 1911
- Thời gian 10 năm sống ở Kinh
đô Huế - trung tâm văn hóa
chính trị của đất nước, tiếp xúc
với nền văn hóa mới, với phong
trào Duy Tân đã cho Nguyễn Tất
Thành nhiều hiểu biết mới.
- Nguyễn Tất Thành không đi
theo con đường của các vị tiền
bối, để rồi anh có một quyết
định chính xác và táo bạo là
xuất dương tìm đường cứu nước
23


Thanks!

Any questions?

24



×