Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

(TIỂU LUẬN) khảo sát thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên ueh – phân hiệu vĩnh long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (995.92 KB, 34 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM – PHÂN HIỆU VĨNH LONG
KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING
----

KHẢO SÁT THỜI
GIAN SỬ DỤNG
ĐIỆN THOẠI DI

BÀI BÁO CÁO DỰ ÁN NGHIÊN CỨU
BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ
VÀ KINH DOANH

Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thùy Dung
Mã lớp học phần: 22D9STA50800511
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Ngọc Anh Thơ – 31211572225
Nguyễn Ngô Bảo Quyên – 31211570529
Phạm Thị Khánh Huyền – 31211572205
Phan Thị Yến Nhi – 31211572219
Lê Thùy Vy – 88214020176

Vĩnh Long, ngày 28 tháng 4 năm 2022


MỤC LỤC:

DANH SÁCH THÀNH VIÊN................................................................................................ 3
TÓM TẮT ĐỀ TÀI................................................................................................................ 1
DANH MỤC BẢNG BIỂU.................................................................................................... 3
NỘI DUNG............................................................................................................................ 6
1. Báo cáo nghiên cứu..................................................................................................... 6


1.1.

Bạn là sinh viên khóa nào?.................................................................................. 6

1.2.

Giới tính của bạn?............................................................................................... 6

1.3.

Bạn đang theo học chuyên ngành nào?..............................................................7

1.4.

Bạn bắt đầu sử dụng điện thoại vào năm bao nhiêu tuổi?................................9

1.5

Bạn sử dụng điện thoại di động với mức độ như thế nào?...................................11

1.6

Bạn sử dụng điện thoại di động vào những mục đích gì?...............................11

1.7 Sử dụng điện thoại với mục đích học tập................................................................15
1.8 Sử dụng điện thoại di động mang đến lợi ích cho bản thân bạn?.........................21
1.9 Bạn cảm thấy bản thân mình đã phân bố thời gian sử dụng điện thoại di động
hợp lí hay chưa?...........................................................................................................24
KẾT LUẬN................................................................................................................... 26
1. Kết luận và kiến nghị...............................................................................................26

2. Hạn chế...................................................................................................................... 27
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................................1
PHỤ LỤC............................................................................................................................... 2


DANH SÁCH THÀNH VIÊN
NHĨM 1
Thành viên

Tỉ lệ đóng góp

Nguyễn Ngọc Anh Thơ

100%

Nguyễn Ngô Bảo Quyên

100%

Phạm Thị Khánh Huyền

100%

Phan Thị Yến Nhi

100%

Lê Thùy Vy

100%



TĨM TẮT ĐỀ TÀI
1. Lí do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một xã hội phát triển, công nghệ số dẫn dắt con người chúng
ta vào vịng xốy sơi động, dường như khi một ngày trôi qua không đủ để con người ta học
tập, làm việc,... Nhu cầu giải trí của con người mà nhất là giới trẻ cũng vì thế mà trở thành
vấn đề được mọi người quan tâm.
Nhờ vào việc ứng dụng khoa học, công nghệ mà chiếc điện thoại di động đã ra đời hầu
như với tất cả các tính năng tiện ích và các ứng dụng thông minh. Điện thoại di động hiện
đang trở thành xu hướng, tâm điểm, là trào lưu của xã hội hiện nay nói chung và giới trẻ nói
riêng.
Thực trạng hiện nay ta có thể thấy rằng điện thoại di động đối với giới trẻ như một vật
bất li thân, một chiếc smart phone luôn bên cạnh ta suốt 24/7 và xu hướng sử dụng thiết bị
thông minh ấy trong thời gian dài ngày một tăng lên đối với các bạn sinh viên.
Nhìn thấy được tầm ảnh hưởng to lớn của điện thoại di động lên đời sống con người
cũng như các hoạt động hàng ngày, sự phân bổ chưa hợp lí thời gian sử dụng dẫn đến những
ảnh hưởng khơng tốt đến việc học tập của sinh viên. Chính vì điều này nên nhóm 1 của
chúng em đã quyết định làm “Khảo sát thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên UEH –
Phân hiệu Vĩnh Long” để nghiên cứu cho bài dự án cuối kì của mơn.
Qua khảo sát sẽ cho chúng ta thấy được các bạn sinh viên sử dụng điện thoại di động với
những mục đích gì? Sử dụng với lượng thời gian ít hay nhiều? Sử dụng điện thoại di động
có ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập của sinh viên? Đồng thời cịn có thể tìm thấy
những mặt tích cực và tiêu cực đối với việc sử dụng điện thoại di động trong thời đại hiện
nay.
Từ đó, nhằm đưa ra các giải pháp đề xuất hạn chế mặt tiêu cực và phát huy mặt tích cực,
giúp các bạn sinh viên có thể phân bổ thời gian sử dụng điện thoại di động hợp lí và nâng
cao chất lượng khi sử dụng điện thoại.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu chung: Tìm hiểu thời gian sử dụng điện thoại di động của sinh viên UEH tại

Vĩnh Long.


Mục tiêu cụ thể:
 Biết được thực trạng sử dụng điện thoại của sinh viên hiện nay.
 Tìm hiểu những tác động của việc sử dụng điện thoại di động đến việc học tập của
sinh viên.
 Thăm dò những yếu tố liên quan đến việc phân bổ thời gian sử dụng điện thoại.
 Từ việc tìm hiểu và nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp để nâng cao chất lượng
khi sử dụng điện thoại di động.
3. Ý nghĩa nghiên cứu
 Đề tài thực tế, gần gũi với đời sống hiện nay.
 Hiểu rõ hơn thời gian sử dụng điện thoại di động của sinh viên UEH tại Vĩnh Long.
 Áp dụng được những kiến thức đã được học vào bài nghiên cứu của nhóm. Sử dụng
phần mềm Excel để thống kê và tính tốn dữ liệu một cách nhanh chóng hơn.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng: Sinh viên
-

Phạm vi nghiên cứu:
 Quy mô: Trường UEH tại Vĩnh Long
 Thời gian: Dự án được tiến hành nghiên cứu từ 24/2/2022 – 28/4/2022
 Kích thước mẫu: 123 mẫu
 Phương pháp chọn mẫu: thuận tiện

5. Phương pháp nghiên cứu
 Phương pháp thu thập thông tin (qua Google Form )
 Phương pháp thống kê mô tả: tần suất phần trăm, trung bình cộng, độ lệch chuẩn, đồ
thị.
 Phương pháp thống kê suy diễn: ước lượng khoảng, kiểm định giả thuyết, suy diễn

hai tổng thể.
6. Nội dung các thông tin cần thu thập

 Khảo sát thời gian sử dụng điện thoại của sinh viên UEH – Phân hiệu Vĩnh Long


Câu 1: Họ và tên của bạn?
Câu 2: Bạn là sinh viên khóa nào?
Câu 3: Giới tính của bạn?
Câu 4: Bạn đang theo học chuyên ngành nào?
Câu 5: Bạn bắt đầu sử dụng điện thoại vào năm bao nhiêu tuổi?
Câu 6: Bạn sử dụng điện thoại di động với mức độ như thế nào?
Câu 7: Bạn sử dụng điện thoại di động vào những mục đích gì? Các câu sau bạn hãy chọn
mức độ từ “Không bao giờ” đến “Rất thường xuyên” cho từng câu
+ Sử dụng điện thoại di động với mục đích giải trí?
+ Sử dụng điện thoại di động cho mục đích học tập?
+ Sử dụng điện thoại di động cho mục đích giao tiếp?
Câu 8: Thời gian trung bình trong một ngày bạn sử dụng điện thoại di động để học tập là
bao lâu?
Câu 9: Thời gian trung bình trong một ngày bạn sử dụng điện thoại di động để giải trí
là bao lâu?
Câu 10: Sử dụng điện thoại di động mang đến lợi ích cho bản thân bạn?
Câu 11: Bạn cảm thấy việc dành nhiều thời gian cho việc sử dụng điện thoại di động có ảnh
hưởng đến học tập hay khơng?
Câu 12: Bạn cảm thấy bản thân mình đã phân bố thời gian sử dụng điện thoại di động hợp lí
hay chưa?

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1: Bảng tần số thể hiện khóa học của người tham gia khảo sát.
Bảng 2: Bảng tần số thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát.

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện chuyên ngành người tham gia khảo sát đang theo học.
Bảng 4: Bảng tần suất thể hiện độ tuổi mà sinh viên bắt đầu sử dụng điện thoại di động.
Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng điện thoại di động.


Bảng 6.1:Bảng tần số thể hiện các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong
Bảng 6.2: Bảng tần số thể hiện các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong mục đích học
tập của sinh viên.
Bảng 6.3: Các bảng tần số thể hiện các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong mục đích
giao tiếp của sinh viên
Bảng 7: Bảng tần số thể hiện thời gian sử dugnj điện thoại di động trung bình trong một
ngày của sinh viên trong học tập.
Bảng 8: Bảng tần số thể hiện thời gian sử dụng điện thoại di động trung bình trong một ngày
của sinh viên nam và nữ để giải trí.
Bảng 9: Bảng tần số thể hiện sử dụng điện thoại di động mang lại lợi ích cho sinh viên
Bảng 10: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng điện thoại làm ảnh hưởng đến học tập.
Bảng 11: Bảng tần số thể hiện việc tự đánh giá bản thân sinh viên đã phân bổ thời gian sử
dụng điện thoại di động hợp lí hay chưa.
Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên theo khóa học.
Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát.
Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chuyên ngành người tham gia khảo sát đang theo học.
Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về độ tuổi mà sinh viên bắt đầu sử dụng điện thoại di động.
Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mức độ sử dụng điện thoại di động.
Biểu đồ 6.1:
Biểu đồ 6.2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ các các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong mục
đích học tập của sinh viên.
Biểu đồ 6.3: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong mục đích
giao tiếp của sinh viên.
Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thời gian sử dụng điện thoại di động trung bình trong một
ngày của sinh viên trong học tập.

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thời gian sử dụng điện thoại di động trung bình trong một
ngày của sinh viên nam và nữ để giải trí.


Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về việc sử dụng điện thoại di động mang lại lợi ích cho sinh
viên.
Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về mức độ sử dụng điện thoại làm ảnh hưởng đến học tập.
Biểu đồ 11: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ việc tự đánh giá bản thân sinh viên đã phân bổ thời gian sử
dụng điện thoại di động hợp lí hay chưa.


NỘI DUNG
1. Báo cáo nghiên cứu
1.1.

Bạn là sinh viên khóa nào?
Lựa chọn (Khóa)

Tần số

Tần suất phần trăm

Khóa 46

19

23,58

Khóa 47


94

76,42

Tổng

123

100

Bảng 1: Bảng tần số thể hiện khóa học của người tham gia khảo sát.

C ơcấấu sinh viên theo khóa học
K47

K46
0%

10%

20%

30%

40%

50%
Nam

60%


70%

80%

90%

100%

Nữ

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ sinh viên theo khóa học.
Có thể thấy, sinh viên tham gia khảo sát chủ yếu là sinh viên khóa 47 chiếm 17,42%,
cịn lại là sinh viên khóa 46 chiếm 23,58%. Đường link đến bảng câu hỏi được gửi đến chủ
yếu là sinh viên K47 và bạn bè của sinh viên K47 nên mẫu chủ yếu đa phần là sinh viên
năm nhất và kết quả thống kê này chỉ phản ánh cho nhóm sinh viên năm một.
1.2.

Giới tính của bạn?
Bảng khảo sát người tham gia khảo sát

Ước lượng về
Giới tính

Tần số

Tần suất

Tần suất


khoảng tỉ lệ phần

phần trăm

trăm ( Khoảng
95% độ tin cậy )

Nam

45

0,37

37

28,467 đến 45,53

Nữ

78

0,63

63

54,46 đến 71,53

Tổng

123


1

100


Biểu đồ 1. Biểu đồ thể hiện tỉ lệ giới tính của người tham gia khảo sát
Tham khảo qua 123 sinh viên đã tham gia khảo sát, nhóm nghiên cứu đã xác định
được số lượng sinh viên tham gia khảo sát cụ thể tại trường ĐH Kinh tế Thành phô Hồ Chí
Minh Phân hiệu Vĩnh Long. Qua biểu đồ, có thể nhân thấy sự chênh lệch giữa sinh viên
tham gia. Trong 123 mẫu mà nhóm nghiên cứu em khảo sát, trường đại học UEH phân hiệu
Vĩnh Long số sinh viên nữ tham gia lên đến 78 bạn ( chiếm hơn 60%).
Qua đó thì nhóm nghiên cứu đã cố gắng tiếp cận và khảo sát online được dường như
hầu hết các sinh viên của các trường đại học UEH Phân hiệu Vĩnh Long thơng qua các
nhóm học tập trên các trang mạng xã hội: facebook, intagram, zalo,…
1.3.

Bạn đang theo học chuyên ngành nào?
Tần suất

Ngành học

Nam

Nữ

Tần số

Kế tốn


1

10

11

9

KDNN

2

5

7

6

KDQT

5

16

21

17

Luật kinh tế


4

7

11

9

Marketing

4

14

18

15

Ngơn ngữ Anh

2

2

4

3

1


5

6

5

5

6

11

9

13

8

21

17

8

5

13

10


45

68

123

100

Quản trị du lịch
& lữ hành
QTKD
Tài chính ngân
hàng
Thương mại
điện tử
Tổng

phần trăm

Bảng 3: Bảng tần số thể hiện chuyên ngành người tham gia khảo sát đang theo học.


C ơcấấu sinh viên theo ngành học
8.97%

9.88%

5.75%

17.24%

17.24%

8.97%

4.94%
3.33%

Kêấ tốn
Kinh doanh nơng nghiệp
Kinh doanh quôấc têấ
Lu ật kinh têấ
Marketing
Ngôn ngữ Anh
Quản trị du lị ch và lữ hành
Quản trị kinh doanh
Tài chính ngấn hàng
Thươ ng mại điện tử

8.97%

14.72%

Biểu đồ 3: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ chuyên ngành người tham gia khảo sát đang theo học.
Tham khảo qua 123 sinh viên đã tham gia khảo sát, nhóm nghiên cứu đã xác định
được số lượng sinh viên tham gia khảo sát cụ thể tại trường ĐH Kinh tế Thành phơ Hồ Chí
Minh Phân hiệu Vĩnh Long. Có thể thấy ngành chiếm tỉ lệ tham gia khảo sát cao nhất là Tài
chính ngân hàng (21 bạn với 17%), đứng thứ hai là ngành Marketing với số lượng tham gia
là 18 bạn tương ứng với 15%. Và được rải rác chia nhỏ ở các ngành khác.
1.4.


Bạn bắt đầu sử dụng điện thoại vào năm bao nhiêu tuổi?
Ước lượng về

Độ tuổi bắt đầu
sử dụng ĐTDĐ

Tần số

Tần suất phần
trăm

khoảng tỉ lệ
phần trăm
( Khoảng 95%
độ tin cậy )

Trước 12 tuổi

15

12

Từ 12-15 tuổi

47

38

Từ 15-18 tuổi


46

38

Trên 18 tuổi

15

12

6,25 đến 17,74
29,42 đến
46,57
29,42 đến
46,57
6,25 đến 17,74


Tổng

123

100

C cấấu
ơ tu ổ
i bắất đấầu s ử d ụng đi ện thoại
Trướ c 12 tuổi

Từ 12-15 tuổi

12.00%

Từ 15-18 tuổi
12.00%

Từ 18 tuổi trở lên

Bảng 4: Bảng tần
số thể hiện độ tuổi
mà sinh viên bắt
đầu sử dụng điện
thoại di động.

38.00%

38.00%

Biểu
đồ
4: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về độ tuổi mà sinh viên bắt đầu sử dụng điện thoại di
động.
Tham khảo qua 123 sinh viên đã tham gia khảo sát, nhóm nghiên cứu đã xác định
được số lượng sinh viên tham gia khảo sát cụ thể tại trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí
Minh Phân hiệu Vĩnh Long. Nhóm em nhận được kết quả như sau:
 Độ tuổi bắt đầu sử dụng điện thoại từ rước 12 tuổi và từ 18 tuổi trở nên tham gia có
15 bạn với 12%.
 Tiếp theo thì nhóm Từ 12-15 tuổi và nhóm Từ 15-18 tuổi có số liệu gần giống nhau
có tỉ lệ là 38%.
Thơng qua khảo sát nhóm em nhận thấy là trong thời đại 4.0 này chúng em được tiếp
cận đến Điện thoại khá sớm, có thể bắt đầu từ những năm đầu cấp 2. Về việc được tiếp cận

điện thoại sớm thì có 2 mặt tích cực và tiêu cực.
Tích cực là chúng em có thể nắm bắt thơng tin nhanh nhất từ chính GVCN, cũng như
có thể dễ dàng trao đổi với bạn bè thuận tiện hơn, và có thể gọi điện cho ba mẹ. Còn mặt
tiêu cực là nếu khơng kiểm sốt tốt thì dễ sa vào con đường nghiện game từ đó dẫn đến
những việc khơng nên như cúp học, trộm cắp tiền đi chơi.


1.5

Bạn sử dụng điện thoại di động với mức độ như thế nào?
Ước lượng về
Mức độ sử
dụng ĐTDĐ

Tần số

Tần suất phần
trăm

khoảng tỉ lệ
phần trăm
( Khoảng 95%
độ tin cậy )

Thường xuyên

56

83,6


Khi cần thiết

11

16,4

Tổng

67

100

77,05 đến
90,14
9,85 đến 22,94

Bảng 5: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng điện thoại di động.

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ mức độ sử dụng điện thoại di động.
Qua bảng khảo sát cho thấy mức độ sử dụng điện thoại di động của sinh viên chiếm
phần lớn đến 83,6%, cho thấy việc sử dụng điện thoại là nhu cầu quan trọng không thể thiếu
và mang lợi một phần lợi ích cho người sử dụng như hỗ trợ trong việc học tập, làm việc.
Qua đó ta thấy, mức độ người sử dụng điện thoại di động ở mức khi cần thiết chỉ
chiếm 16,4% trong tổng số 67 câu trả lời từ việc khảo sát.
1.6

Bạn sử dụng điện thoại di động vào những mục đích gì?
1.4.1. Sử dụng điện thoại với mục đích giải trí



Bi ể u đồầ s ử d ụ ng đi ệ n tho ại v ới m ục đích gi ải trí
Thỉ nh thoả ng ( 1-2 lấầ n/tuấần )

Hiêấm khi ( 1-2 lấầ n/tháng )
Rấất thường xuyên ( Hàng ngày )

1

2

3

4

28%
26%
10%

21%

10%

16%
22%
1%
2%

12%
10%


26%
26%
26%

40%
23%

19%
11%

7%

28%
26%
10%

21%

10%

24%
26%
22%
16%

12%

7%
1%


3%

10%

17%

26%

26%
33%
33%

44%

59%

Không bao giờ
Thường xuyên ( 3-5 lấần/tuấần )

5

6

7

8

Biểu đồ 1.5.1: Biểu độ thể hiện tỉ lệ các hoạt động sử dụng điện thoại di động trung bình
trong một ngày của sinh viên trong giải trí.
Chú thích

Cột 1

Xem phim

Cột 2

Nghe nhạc

Cột 3

Game

Cột 4

Chụp ảnh

Cột 5

Video

Cột 6

Đọc truyện

Cột 7

MXH


Cột 8


Khác

Qua dữ liệu của bảng khảo sát, việc xem phim ở nữ cao hơn nam, hiện nay thời đại
phát triển, nhiều bộ phim nổi tiếng trong nước hay nước ngồi như Hàn Quốc, Mỹ có nội
dung lãng mạn, trừu tượng dễ thu hút với những cô gái trẻ tuổi thích lãng mạn, mơ mộng.
Cịn hầu hết nam giới chiếm số lượng ít vì họ thường sẽ dành thời gian cho các hoạt động
khác trên điện thoại thay vì xem phim.



Chỉ 4 sinh viên không bao giờ sử dụng điện thoại với mục đích xem phim
trên tổng số 123 sinh viên. Chiếm 3% nhỏ nhất trong tổng số 100%.



Cho thấy hầu hết sinh viên đều có sử dụng điện thoại để xem phim.



Chỉ có 1 sinh viên khơng bao giờ sử dụng điện thoại với mục đích nghe nhạc
trên tổng số 123 sinh viên chiếm phần trăm rất nhỏ 1%.



Hầu hết sinh viên đều có nhu cầu nghe nhạc trên điện thoại. Việc nghe nhạc
thường xuyên (3-5 lần/tuần) và rất thường xuyên (hàng ngày) đều chiếm
33%.

Từ đó, ta thấy nhu cầu nghe nhạc, xem phim của người thực hiện khảo sát rất lớn,

hầu hết người thực hiện khảo sát là sinh viên cịn trẻ tuổi vì thế nhu cầu được thư giản bằng
âm nhạc, phim ảnh sau mỗi giờ học, giờ làm là nhu cầu cần thiết.
Hiện nay những dòng điện thoại mới, cấu hình mạnh liên tục được ra đời, nhu cầu giải
trí như chơi game, chụp hình quay phim… được nhiều người trẻ sử dụng mạnh mẻ. Qua số
liệu khảo sát, ta thấy:

 Tần suất sinh viên không bao giờ sử dụng điện thoại di động để chơi game chiếm
12%, tỉ lệ nữ không chơi game nhiều hơn nam khi nữ có 13 người và nam là 2 người.
Tỉ lệ hiếm khi (1-2 lần/tháng) chiếm 24% trong tổng số 100%. Mức độ thỉnh thoảng
sử dụng (1-2 lần/tuần) chiếm 26%. Tỉ lệ sinh viên chơi game trên điện thoại ở mức
độ thường xuyên (3-5 lần/tuần) chiếm 22%. Sinh viên chơi rất thường xuyên hàng
ngày chiếm tỉ lệ 16%. Từ biểu đồ ta thấy, ở mức chơi thường xuyên và rất thường
xuyên nam sinh viên đều chiếm tỉ lệ cao hơn nữ. .

 Phần trăm người không sử dụng điện thoại để quay video chỉ chiếm 7% trong tổng số
100% (9 trên 123 người). Có 49 người thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần) sử dụng điện thoại


để quay video, chiếm phần trăm cao nhẩt 40%. Sinh viên có tần suất quay video
thường xuyên (3-5 lần/tuần) và rất thường xuyên (hàng ngày) lần lượt là 19% và
11%. Số lượng nữ quay video cũng nhiều hơn nam bởi họ thường có xu hướng quay
video để giải trí như là quay video tiktok, video trên instagram… những app quay
video có nhiều hiệu ứng làm đẹp, thon gọn giúp họ trông xinh đẹp cũng là một
nguyên nhân lớn dẫn đến xu hướng quay nhiều video hơn.

 Phần trăm sinh viên không bao giờ sử dụng điện thoại để đọc truyện chiếm 26% trên
tổng số 100%. Tỷ lệ sinh viên hiếm khi đọc truyện và tỷ lệ sinh viên thỉnh thoảng
Đọc truyện trên điện thoại đều chiếm 26% trên tổng số, có thể thấy một sự khác biệt
rõ rệt giữa nam và nữ ở Việc Đọc truyện trên điện thoại là số lượng nữ Đọc truyện thì
ln nhiều hơn số lượng nam giới đọc truyện. Ở mức độ thường xuyên tỷ lệ sinh viên

đọc truyện chiếm 12% trên tổng số 100% trong đó nữ giới chiếm phần trăm cao nhất.
Ở mức độ thường xuyên tỷ lệ sinh viên đọc truyện chiếm 12% trên tổng số 100% qua
biểu đồ ta có thể thấy sinh viên rất hiếm khi hoặc là không bao giờ sử dụng điện
thoại để đọc truyện, việc sử dụng điện thoại để đọc sách đọc truyện thì rất là có hại
cho mắt về lâu dài, việc đọc truyện cũng tùy vào sở thích đam mê, việc đọc truyện
cũng mất khá nhiều thời gian dẫn đến xu hướng không đọc truyện trên điện thoại
chiếm tỉ lệ cao hơn

 Tần suất sinh viên không bao giờ sử dụng điện thoại di động vào MXH chỉ chiếm
1%. Chỉ có 1 người trên 123 người, Và hiếm khi (1-2 lần/tháng) chiếm tỉ lệ 2% trong
tổng số 100%. Mức độ thỉnh thoảng sử dụng (1-2 lần/tuần) chiếm 16%, Tỉ lệ sinh
viên sử dụng MXH ở mức độ thường xuyên (3-5 lần/tuần) chiếm 22%. Sinh viên sử
dụng MXH rất thường xuyên hàng ngày chiếm tỉ lệ cao nhất 59%. Có thể thấy, điện
thoại ln là vật bất ly thân của sinh viên cũng như người trẻ. Nhu cầu cập nhật
thông tin, giao lưu kết bạn trên MXH luôn là yếu tố hàng đầu mà sinh viên muốn
trong việc sử dụng MXH hàng ngày.
 Tỷ lệ sinh viên không bao giờ sử dụng điện thoại để giải trí khác chiếm 21%
trên tổng số 100%. Tỷ lệ sinh viên sử dụng điện thoại để giải trí khác thỉnh
thoảng một đến hai lần trong tuần là 28%. Tần suất sinh viên sử dụng điện thoại
di động để giải trí khác ở mức độ thường xuyên là 26%. Ở mức độ rất thường
xuyên sinh viên dùng điện thoại để giải trí khác ở mức độ rất thường xuyên


hàng ngày là 18%. Qua biểu đồ ta thấy có sự chênh lệch giữa nam và nữ khi tỉ
lệ nữ sử dụng điện thoại để giải trí khác thì ln cao hơn nam.
1.7 Sử dụng điện thoại với mục đích học tập

Biể u đồầ các hoạ t độ ng sử dụ ng điệ n thoạ i di độ ng trong mụ c đích họ c tậ p c ủ a sinh viên

1


Tra từ điển trực

41%
38%

46%

2

28%
33%

38%

3

6%

15%

18%

ường

Rất thường

yên

xuyên


5

( hàng ngày

/ tuần

)

%

9%

%

10%

1%

6%

14%

20%
1%
4%

2%

trên yout


Thỉnh thoả ng (1-2 lấần/tuấần )

8%

10%

3%

8%

9%

7%

Tự học q

20%

Nghe sác

20%

28%

đích học

32%

36%


động tron

Hiêấm khi (1-2lấần/tháng)
Rấất thường xuyên ( Hàng ngày )

38%

dụng điệ

41%

Không bao giờ
Thường xuyên ( 3-5 lấần/tuấần )

29%

Các hoạt

Bảng

4

5

6

2%

8%


32%

38%

20%

1%

4%

29%

46%

20%

1%

6%

14%

41%

38%

18%

6%


28%

33%

15%

tuyến (3)
Tìm kiếm tài liệu
học tập (4)
Sử dụng các ứng
dụng trên điện
thoại di động (5)
Khác (6)

5.2: Bảng thể hiện các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong mục đích học tập của
sinh viên.
Từ kết quả bảng trên cho thấy, sinh viên thường xuyên sử dụng điện thoại di động
nhằm mục đích phục vụ cho việc học tập trên lớp như tra từ, tìm kiếm tài liệu với tần suất từ
3-5 lần/ tuần. Thỉnh thoảng dành thời gian cho việc nghe sách nói và thời gian tự học từ 12lần/ tuần. Như vâ —y, qua phân tích cho thấy việc sử dụng điện thoại di động cho mục đích
học tâp— có mối liên hệ trực tiếp đến kết quả học tâ p— của sinh viên. Càng sử dụng điện thoại
di động cho mục đích học tâ —p thì kết quả học tâ p— càng cao.
1.5.3 Sử dụng điện thoại cho mục đích giao tiếp


Mục đích Nghe và gọi

Tần số

Tần suất


Tần suất %

Khơng bao giờ

0

0

0

Hiếm khi (1-2 lần/tháng)

12

0,1

10

Thỉnh thoảng (1-2 lần/tuần)

30

0,24

24

Thường xuyên (3-5 lần/tuần) 38

0,31


31

43

0,35

35

123

1

100

Rất thường xuyên (hàng
ngày)
Tổng

Bảng 6.3: Các bảng tần số thể hiện các hoạt động sử dụng điện thoại di động trong mục
đích giao tiếp của sinh viên.

C ơcấấu m ục đích s ử d ụng ĐT cho nghe và gọi
10.00%
Khơng bao giờ
Hiêấm khi (1-2
lấần/tháng)

35.00%


Thỉnh tho24.00%
ảng (12 lấần/tuấần)
Thường xuyên
(3-5 lấần/tuấần)
Rấất thường
xuyên (hàng
ngày)
31.00%

Biểu đồ 6.3: Các biểu đồ thể hiện tỉ lệ các hoạt động sử dụng điện thoại đi động
trong mục đích giao tiếp của sinh viên.


CCC ơơ
cấấu
cấ
ơ sử

dụ ng điệ n thoạ i theo dõi thồngtrên
tn MX

Không bao giờ
Hiêấm khi (1-2 lấần/tháng)
Thỉ nh thoảng (1-2 lấần/tuấần)
Thườ ng xuyên (3-5 lấần/tuấần)
Rấất thườ ng xuyên (hàng ngày)
1.00% 6.00%
19.00%
48.00%
26.00%


%


Tham khảo qua 123 sinh viên đã tham gia khảo sát, nhóm nghiên cứu đã xác định được
số lượng sinh viên tham gia khảo sát cụ thể tại trường ĐH Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Phân hiệu Vĩnh Long.
 Sử dụng điện thoại cho nghe và gọi có thể thấy là được sử dụng thường xuyên( 3-5
lần/tuần) với 38 số liệu là 31% và sử dụng rất thường xuyên(hằng ngày) với 43 số
liệu là 38%. Có thể thấy điện thoại được sử dụng nghe gọi đa số nhiều.
 Thu thập từ khảo sát nhóm về phần Khơng bao giờ sử dụng ĐT nhắn tin và Hiếm khi
sử dụng (1-2 lần/tháng) chiếm tỉ lệ khá nhỏ là 4% trở xuống. Và rất thường xuyên sử
dụng ( hằng ngày) lại chiếm tỉ lệ cao nhất, chiếm hơn 60% vượt hẳn các nhóm cịn
lại. Có thể thấy các sinh viên rất thường xuyên trao đổi thông tin bằng cách nhắn tin.
 Sử dụng điện thoại cho việc theo dõi thông tin của sinh viên rất thường xuyên chiếm
gần 50% vượt hơn các nhóm khác nhiều.
 Có thể thấy Rất thường xuyên, Thỉnh thoảng, và Thường xuyên chiếm tỉ lệ gần bằng
nhau từ 26% - 29%. Có thể thấy về sinh viên có xu hướng kết bạn trên mạng xã hội.
1.5.

Thời gian trung bình trong một ngày bạn sử dụng điện thoại di động để
học tập là bao lâu?

Thời gian

Giá trị giữa

học tập

khoảng


Ít hơn 1 giờ

Tần suất

Nam

Nữ

Tần số

Tần suất

0,5

5

0

5

0,04

4%

Từ 1 - 2 giờ

1,5

12


16

28

0,23

23%

Từ 2 - 4 giờ

3

14

33

47

0,38

38%

Hơn 4 giờ

5

14

29


43

0.35

35%

Kích thước mẫu

45

78

123

Trung bình

2,9444

3,4359

3,2561

Phương sai hiệu chỉnh

2,5934

1,7816

2,1163


Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh

1,6104

1,3347

1,4547

%

Bảng 7: Bảng tần số thể hiện thời gian sử dụng điện thoại di động trung bình trong
một ngày của sinh viên trong học tập.


Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện ti lệ thời gian sử dụng điện thoại di động trung bình trong một
ngày của sinh viên trong học tập.
Qua khảo sát, ta thấy, thời gian sử dụng điện thoại để giải trí nhiều hơn 4h của sinh
viên chiếm đến 35% tức 43 người trên 123 người, thời gian sử dụng điện thoại để học tập từ
từ 2-4h chiếm tần suất cao nhất 38%, với số thời gian trung bình khá dài dùng cho các mục
đích học tập trên điện thoại thực tế con số này có thể cao hơn hoặc thấp hơn (phụ thuộc
nhiều yếu tố tác động, những việc ngẫu nhiên xuất hiện…).
Việc phân bổ nhiều thời gian cho hoạt động học tập rất có lợi cho sinh viên. Sinh
viên có thêm nhiều thời gian để tự học và nắm rõ ràng nội dung bài học. Tuy nhiên, thời
gian học nhiều trên thiết bị điện tử dễ khiến ta mệt mõi, mất tập trung. Cần phân bổ thời
gian thích hợp. Kết hợp vừa nghĩ ngơi vừa học tập để đạt kết quả tốt nhất. Sinh viên chọn
thời gian sử dụng điện thoại để giải trí từ 1-2h là 23% và ít hơn 1h là 4%, ta thấy số sinh
viên ít sử dụng điện thoại vào mục đích học tập khơng q cao
Kết quả khảo sát cho thấy, sinh viên ngày nay đã có ý thức học tập nhiều hơn, chỉ cịn
một số ít sử dụng điện thoại để học tập quá mà thay vào đó là dành quá nhiều cho mục đích



khác. Cần điều chỉnh hợp lý hơn về việc học tập. Cần dành nhiều thời gian hơn nữa thay vì
chỉ học ít hơn 1 tiếng trong khi một ngày có cả 24 tiếng đông hồ trên điện thoại di dộng.
1.6. Thời gian trung bình một ngày bạn sử dụng điện thoại di động để giải trí là bao
lâu?
Thời gian

Nam

Nữ

Tổng

Ít hơn 1 giờ

1

3

4
23

Thời gian sử dụ ng ĐT để GIẢI TRÍ /ngày
35
30
25
20
15
10

5
0

50
46
123
Ít hơn 1 gi ờ

Từ 1 - 2 gi ờ

Từ 2 - 4 giờ

Nam

Nhiêầu hơn 4 gi ờ

Nữ

Bảng 8: Bảng tần số thể hiện thời gian sử dụng điện thoại di động trung bình trong một
ngày của sinh viên nam và nữ để giải trí.

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ thời gian sử dụng điện thoại di động trung
bình trong một ngày của sinh viên nam và nữ để giải trí.
Ta lần lượt lấy trị số giữa các thang đo tương ứng với các khoảng thời gian như sau:

Từ số liệu đã

Thang đo

Thời gian


0.5

Ít hơn 1 giờ

1.5

Từ 1-2 giờ

3

Từ 2-4 giờ

5

Nhiều hơn 4 giờ
Nam

thu được, ta có:
Nữ


Kích thước mẫu n

45

78

Trung bình mẫu x


3,1333

3,5321

Độ lệch chuẩn mẫu s

1,4357

1,3825

Từ số liệu trên ta thấy rằng thời gian sử dụng điện thoại di động để giải trí của sinh
viên cả nam và nữ đều chiếm trung bình khoảng 2-4 giờ/ngày. Và sử dụng nhiều hơn 4 giờ
cũng được nhiều bạn sinh viên chọn vậy nên ta thấy việc sử dụng điện thoại di động giải trí
gần như chiếm khá nhiều thời gian trong ngày của hầu hết các sinh viên như thế sẽ làm ảnh
hưởng đến kết quả học tập.
Vì vậy, chúng ta cần phân bố thời gian hợp lí để khơng làm ảnh hưởng đến sức khỏe
cũng như kết quả học tập.
1.8 Sử dụng điện thoại di động mang đến lợi ích cho bản thân bạn?

Sử dụng điện
thoại di động

Tần số

mang lại lợi ích

Tần suất phần
trăm




121

98,3

Khơng

2

1,7

Tổng

123

100

Bảng 9: Bảng tần số thể hiện sử dụng điện thoại di động mang lại lợi ích cho sinh viên.


S ử d ụng ĐT có mang lại lợi ích hay khơng
2
1.63%

121
98.37%



Khơng


Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về việc sử dụng điện thoại di động mang lại
lợi ích cho sinh viên.


Qua bảng và biểu đồ trên thể hiện sử dụng điện thoại đều mang lợi ích cho nhiều sinh
viên trong đó chiếm 98,3% . Điện thoại di động khơng những là công cụ/thiết bị được sinh
viên sử dụng cho mục đích giao tiếp, giải trí, thể hiện giá trị bản thân mà cịn là một cơng cụ
hỗ trợ việc học hiệu quả. Qua các kết quả nghiên cứu được trình bày bên trên chúng ta thấy
rằng việc sử dụng điện thoại di động một cách hợp lý sẽ mang lại nhiều lợi ích cho phần lớn
sinh viên.
1.7

Bạn cảm thấy việc dành nhiều thời gian cho việc sử dụng điện thoại di động
có ảnh hưởng đến học tập hay khơng?

Mức độ ảnh hưởng

Số sinh viên

Tần suất

Tần suất phần trăm

15

0,12

12


68

0,55

55

Ảnh hưởng nhiều

40

0,33

33

Tổng

123

1

100

của ĐT
Không ảnh hưởng
Ảnh hưởng một
phần nhỏ

Bảng 10: Bảng tần số thể hiện mức độ sử dụng điện thoại làm ảnh hưởng đến học tập.

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ về mức độ sử dụng điện thoại làm ảnh

hưởng đến học tập.


×