Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

(TIỂU LUẬN) môn kỹ NĂNG GIAO TIẾP đề tài kỹ NĂNG GIAO TIẾP với cấp dưới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.3 KB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

MÔN: KỸ NĂNG GIAO TIẾP
ĐỀ TÀI: KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI
GIẢNG VIÊN: THẠC SĨ ĐỖ THU HIỀN
NHÓM 3

Năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHĨM 3
TÊN
NGUYỄN
trưởng)

MÃ SINH VIÊN
THU

HƯƠNG

(nhóm

20031604

NGUYỄN THU THÀNH

20031636

DỖN ANH THƯ


20031645

LƯU THỊ TUYẾT

20031656

LÝ HOÀI THƯƠNG

20031646

ĐINH THỊ KIM NGÂN

20031621

TRẦN TRỌNG HIẾU

20030162

TRẦN THỊ DUYÊN

20031579


I. Khái quát chung về giao tiếp:
1. Khái niệm:
Giao tiếp là hoạt động xác lập, vận hành các mối quan hệ giữa con
người với con người nhằm thỏa mãn những nhu cầu nhất định.1
Giao tiếp là quá trình trao đổi thơng tin diễn ra giữa hai người. Q trình đó
đem lại sự thay đổi hành vi cho cả hai phía.
Kỹ năng giao tiếp là những công cụ mà chúng ta sử dụng để loại bỏ

những rào cản để đạt được hiệu quả giao tiếp.2
Giao tiếp là quá trình hình thành và phát triển sự tiếp xúc giữa người
với người, được phát sinh từ nhu cầu hoạt động chung, bao gồm sự trao đổi
thông tin, xây dựng chiếc lược tương tác, thống nhất tri giác và tìm hiểu
người khác nhằm đạt được mục đích nào đó. 3
Kỹ năng giao tiếp là một tập hợp những quy tắc, nghệ thuật, cách ứng
xử, đối đáp được đúc rút qua kinh nghiệm thực tế hằng ngày giúp mọi người
giao tiếp hiệu quả, thuyết phục hơn khi áp dụng thuần thục kỹ năng giao tiếp.
2. Lợi ích của kỹ năng giao tiếp tốt
Dễ dàng thuyết phục và đàm phán
Cuộc sống luôn được diễn ra và mỗi ngày chúng ta đều phải sử dụng giao tiếp
để có thể đạt được mục đích nào đó. Khi sở hữu kỹ năng giao tiếp tốt, chúng
ta sẽ ứng xử với các tình huống xảy ra xung quanh với sự khéo léo và tế nhị.

1 ThS. Chu Văn Đứ c (2005). Giáo trình Kỹỹ năng giao tiếếp, Nhà xuấất bản Hà Nội, Hà Nội.
2 TS. Nguyễễn Thị Thanh Vấn (2019). Kỹỹ năng giao tiếếp, Vi nệnghiễn c uứkinh tễấ ứ
ng d ụng b ộmôn kyễ năng
mễềm.
3 PGS.TS. Huỳnh Văn S nơ (2016). Giáo trình kĩ năng giao tễấp, Đ iạh ọc S ưph m
ạ Thành phơấ Hơề Chí Minh, TP.Hơề Chí Minh.


Kết nối với các mối quan hệ
Kỹ năng giao tiếp tốt sẽ là một sợi dây liên kết giữa người và người. Không
những thế, ngày nay con người sử dụng kỹ năng giao tiếp làm một công cụ để
điều khiển mọi thứ xung quanh. Con người có thể liên kết giữa người và vật
và làm chủ mọi thứ thông qua giao tiếp.
Thúc đẩy xây dựng đội ngũ
Với khả năng giao tiếp được cải thiện, các thành viên trong nhóm sẽ đồn kết
hơn. Sẽ khơng có một thành viên nào cảm thấy một mình họ phải gánh vác cả

nhóm. Sự phân công lao động này sẽ thúc đẩy những cảm giác tích cực và
mối quan hệ giữa những thành viên với nhau, giúp cải thiện tinh thần và kinh
nghiệm làm việc.
Cải thiện năng suất:
Khi các thành viên trong nhóm hiểu được vai trò của họ, vai trò của những
người khác và kỳ vọng của bạn, họ có thể tập trung vào công việc của họ
nhiều hơn là những vấn đề khác ở nơi làm việc. Khi giao tiếp hiệu quả, xung
đột được giải quyết rất nhanh, nhân viên có thể quản lý khối lượng công việc
tốt hơn và giảm thiểu sự phân tâm. Lợi ích này đưa đến năng suất làm việc
tuyệt vời cho bạn và cả những thành viên trong nhóm
3. Những nghiên cứu đã có:


Van

Thompson(2017).

Self-Esteem

&

Effective

Communication

Skills,LIVESTRONG.COM.(n.d.),
/>




A Managerial Perspective: Oral Communication Competency Is Most
Important for Business Students in the Workplace Jeanne D. Maes. (n.d.).
/>


The Connections between Language Education and Civic Education.ERIC
Digest. (n.d.). />


ERIC – Values, Vision, Voice, Virtue: The 4 “V” Model for Ethical
LeadershipDevelopment,1996-Feb.(n.d.).

/>
id=ED394542
II. Tầm quan trọng của kỹ năng giao tiếp với cấp dưới
Đối với nhà lãnh đạo quản lý, giao tiếp là một nhiệm vụ, một nội dung
của công tác lãnh đạo, quản lý, trong đó họ khơng đơn giản chỉ là một bên
tham gia mà có trách nhiệm tổ chức q trình đó. Giao tiếp là cơng cụ để họ
thực hiện vai trị lãnh đạo, quản lý của mình. Tất cả các hoạt động như lập kế
hoạch, tổ chức kế hoạch, đánh giá việc thực hiện kế hoạch, nhà lãnh đạo,
quản lý đều phải thực hiện thông qua giao tiếp. Giao tiếp là công cụ giúp cấp
trên ảnh hưởng đến cấp dưới nên kỹ năng giao tiếp có vai trị rất quan trọng.
1. Tạo sự gắn bó giữa cấp trên và cấp dưới
Kỹ năng giao tiếp tốt với cấp dưới sẽ tạo sự gắn bó giữa cấp trên và cấp dưới
góp phần hồn thiện nhân cách, nâng cao uy tín, phong cách người lãnh đạo.
Đồng thời qua đó hình thành kỹ năng kỹ xảo, nghệ thuật ứng xử trong công
tác lãnh đạo, quản lý. Tạo sự đồng thuận, hứng khởi trong công việc, tăng
cường hợp tác của cấp dưới, từ đó sức mạnh của doanh nghiệp sẽ tăng gấp
nhiều lần. Giúp nhân viên có thái độ n tâm cơng tác, đạt sự cân bằng công
việc và cuộc sống mà không mang stress về nhà, ln vui vẻ làm việc. Bên

cạnh đó cịn làm đẹp thêm hình tượng của doanh nghiệp, khi tồn thể doanh
nghiệp đã đạt được sự đồng thuận về cách giao tiếp ứng xử, sức mạnh mềm


của doanh nghiệp tăng lên mạnh mẽ. Đây chính là yếu tố quan trọng để doanh
nghiệp phát triển.
2. Dễ dàng đạt được mục tiêu trong giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp giúp nhà lãnh đạo, quản lý đạt được mục tiêu trao đổi hoặc
tiếp nhận thông tin về những vấn đề của tổ chức mình một cách đầy đủ nhất.
Vận dụng kỹ năng giao tiếp của cấp trên giúp đạt hiệu quả cao khi động viên,
thuyết phục cấp dưới hướng về một mục đích, một nhận thức hay một thỏa
thuận chung.
3. Tạo mỗi quan hệ thân thiết với cấp dưới
Kỹ năng giao tiếp giúp cấp trên tạo ra sự tin tưởng, sự ảnh hưởng đối với cấp
dưới. Từ việc xây dựng quyết định đến tổ chức, đánh giá việc thực hiện quyết
định, cấp trên phải sử dụng các kỹ năng giao tiếp. Thơng qua kỹ năng giao
tiếp, cấp trên có phương thức truyền đạt hiệu quả, là công cụ quan trọng trong
lãnh đạo, quản lý, vì lãnh đạo là việc đạt được mục tiêu đã định thông qua
người khác. Để lãnh đạo, quản lý được cấp dưới thì cấp trên phải tạo lập các
mối quan hệ, sự ảnh hưởng nhất định với cấp dưới để họ tin, hợp tác, tôn
trọng, ủng hộ mình.
4. Thể hiện tốt khả năng lãnh đạo
Nhà lãnh đạo phải có một kỹ năng giao tiếp tốt, vì điều đó sẽ bộc lộ được khả
năng nhiều mặt của nhà lãnh đạo và có ảnh hưởng khơng nhỏ tới sự thành
công của công ty. Muốn thuyết phục được nhân viên tin mình, theo mình, nhà
lãnh đạo phải biết cách truyền đạt thông tin. Muốn thúc đẩy tinh thần làm việc
của nhân viên, nhà lãnh đạo phải biết cách khuyến khích, động viên, hay
muốn có các bản hợp đồng, nhà lãnh đạo cũng phải biết cách thương thuyết.
5. Dễ dàng điều khiển nhân viên cấp dưới
Giao tiếp hiệu quả cho phép các nhà quản lý đưa ra những hướng dẫn dễ hiểu

cho tập thể/nhóm của họ, làm giảm nguy cơ mắc những sai lầm do hiểu lầm


hoặc hiểu sai. Một nhà lãnh đạo hiệu quả là người biết cách giao tiếp một
cách rõ ràng và dễ hiểu. Nói một cách dễ hiểu, bản chất của hoạt động quản lý
là “dùng bàn tay của người khác để làm việc của mình”. Người quản lý giỏi
khơng phải là người biết làm việc giỏi mà là người biết điều khiển người khác
làm việc thay cho mình và làm theo ý mình. Muốn người khác làm thay mình
và làm theo ý mình, người quản lý cần có kỹ năng giao tiếp. Giám đốc truyền
thơng Andy Cook nói: “Trong thế giới kinh doanh, các doanh nghiệp luôn đấu
tranh để chiếm lĩnh thị trường và tìm kiếm một mảnh đất màu mỡ. Muốn
đứng trên bục vinh quang, doanh nghiệp cần xây dựng một lực lượng hùng
hậu và thúc đẩy đội ngũ của mình phát triển. Yếu tố nào sẽ giúp bạn biến lý
thuyết thành hiện thực? Đó chính là giao tiếp. Giao tiếp tốt mang đến cho bạn
và doanh nghiệp nhiều lợi ích hơn những gì bạn tưởng.”
Để xây dựng một đội ngũ tốt địi hỏi phải có một nhà lãnh đạo tài ba với khả
năng giao tiếp “hơn người”. Bởi, người giao tiếp giỏi là người có khả năng
kết nối các cá nhân, giải quyết mâu thuẫn, giúp nhân viên loại bỏ sự sợ hãi,
tuyên truyền tinh thần đoàn kết và tiếp động lực thông qua ngôn ngữ trực tiếp.
“Đôi khi cách diễn giải “loằng ngoằng” có thể khiến đối tác hiểu nhầm hoặc
hiểu sai lệch thông tin và thông điệp bạn muốn gửi tới. Điều này sẽ thật tệ
hại”. Andy nói. Sự động viên, chia sẻ của cấp trên đối với cấp dưới sẽ trở
thành nguồn động lực to lớn để họ cố gắng lao động hết mình. Sự giao tiếp
thông qua ngôn ngữ trực tiếp của ban quản lý với nhân viên góp phần tạo ra
mơi trường làm việc thân thiện và thoải mái. Điều này tác động lớn tới tâm lý
làm việc của nhân viên. Một trong những điều quan trọng mà nhà quản lý
phải làm là giao tiếp hiệu quả. Người quản lý giao tiếp để khuyến khích, thúc
đẩy tập thể/nhóm của mình, hiến kế cho cơng ty và thuyết trình trong các
cuộc họp.



* Nếu người cấp trên khơng có hoặc kỹ năng giao tiếp với cấp dưới kém thì
có thể:
1. Khiến nhân viên cảm thấy như thể họ khơng bao giờ có thể làm đúng
trong mắt người cấp trên của mình, dẫn đến nhân viên cảm thấy chán
nản, tự ti và xin thơi việc.
2. Nhân viên có thể cảm thấy rằng người cấp trên không hiểu nguyện
vọng của họ và sẽ không cùng họ xây dựng kế hoạch hành động để đạt
được những mục tiêu đó.
3. Khiến nhân viên ngại nói chuyện, bày tỏ ý kiến với cấp trên, tạo thành
một nơi làm việc đầy căng thẳng với mức độ gắn kết thấp và xung đột
cao.
4. Nhân viên có thể cảm thấy người quản lý không thể hoặc không sẵn
sàng giúp đỡ họ trong các vấn đề.
5. Khiến nhân viên mất tinh thần, không tôn trọng, không công bằng với
cách đặt câu hỏi, cách nhận xét, cách bàn giao công việc.
* Mô )t s+ l-i thường găp) khi giao tiếp, ứng xử với cấp dưới
 Không tôn trọng cấp dưới, chỉ mô št mình thủ trưởng nói rồi bắt mọi người
trong đơn vị tn theo.
 Nhìn nhâ šn cấp dưới mơ št cách hời hợt, chủ quan. Vì vây,š sử dụng ngơn từ
không phù hợp, thiếu lịch sự.
 Không quan tâm, lắng nghe để chia sẻ với những khó khăn của cấp dưới.
Ứng xử với những người dưới quyền (những người quản lý cấp dưới và
những người lao động) là một trong những yếu tố có tầm quan trọng hàng
đầu. Ở đây nghệ thuật ứng xử là cơ sở, là nền tảng để người lãnh đạo thu phục
người khác.
III. CÁC KỸ NĂNG GIAO TIẾP VỚI CẤP DƯỚI


Các nguyên tắc trong giao tiếp của lãnh đạo với cấp dưới

- Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của cấp dưới khi họ báo cáo công việc hoặc
đề xuất, tham mưu, đóng góp những ý tưởng tốt cho sự phát triển của bộ
phận, đơn vị, cơ quan.Tin tưởng và biết cách phát huy những điểm mạnh của
cấp dưới (dùng người như dùng mộc); phân công công việc phải dựa trên
nguyên tắc: Đúng chức trách, đúng chuyên môn, phù hợp với năng lực và sở
trường của từng người
- Nguyên tắc lịch sự : không để nhân viên “lấn sân”, coi thường, nhưng cũng
đừng quá xa cách. Một người cấp trên hồn hảo là người ln được nhân viên
tin tưởng, tơn trọng, là nơi nhân viên tìm đến khi có khúc mắc trong công việc
cũng như khi họ cần chia sẻ trong cuộc sống.
- Nguyên tắc: rõ ràng, cụ thể, xúc tích, trọn vẹn, thận trọng trong giao tiếp với
cấp dưới
- Chính xác, Minh bạch, rõ ràng và cơng bằng. Đối xử công bằng với cấp
dưới, tránh định kiến, thiên vị. Khơng được ép cấp dưới làm theo ý thích, tình
cảm của mình, khơng nên b šc nhân viên này làm mơtš viêcš rất khó cịn nhân
viên kia lại làm mơ št viê šc rất dễ, măcš dù họ có cùng khả năng như nhau, mà
phải đưa ra hai viê šc, đô šng viên họ tự lựa chọn, tỏ thái đô š quan tâm, ưu đãi
hơn đối với người làm viêcš khó. Đă šc biê št, khi giao viê šc khơng được xuất phát
từ ý đồ không trong sáng “giao cho viêcš khó, vượt q khả năng, rồi nếu
khơng làm được thì phê bình”…như vâyš sẽ gây mâu thuẫn nơ ši bô š.
Kỹ năng giao tiếp của cấp trên đối với cấp dưới
- Kỹ năng định hướng trong giao tiếp . Vì nếu khơng định hướng sẽ dẫn đến
q trình giao tiếp giữa lãnh đạo và nhân viên không đi vào trọng tâm, lệch
hướng, dễ bị hớ,...


- Kỹ năng xác định mục đích giao tiếp phù hợp. Nhà lãnh đạo cần xác định rõ
vấn đề khi giao tiếp với nhân viên để có thể chọn cách nói, thái độ cho phù
hợp
- Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp. Tất cả phương tiện giao tiếp đều

cùng mục đích phục vụ cho q trình giao tiếp nhằm đạt hiệu quá cao, nhưng
làm sao cho việc vận dụng phù hợp, nhịp nhàng, thì cịn phải rèn luyện . ví
dụ: cử chỉ, điệu bộ, nét mặt, cơ thể hoặc một số phương tiện khác như bắt tay,
lời chào gọi điện thoại nhắn tin,...Nhưng phương tiện giao tiếp đặc biệt quan
trọng đó là ngơn ngữ, nhà lãnh đạo nên chú trọng vào lời nói, giọng điệu khi
giao tiếp với cấp dưới.
- Kỹ năng định vị trong giao tiếp với cấp dưới giúp nhà lãnh đạo hiểu hơn về
nhân viên từ đó mà nắm bắt tâm lý, thái độ của họ.
- Kỹ năng điều khiển trong quá trình giao tiếp. Là một nhà lãnh đạo nên hiểu
được vị thế của mình trong 1 cuộc giao tiếp, nắm bắt rõ các thông tin để có
thể chuyển hướng cuộc giao tiếp khi cần thiết.

- Kỹ năng lắng nghe cấp dưới :
+ Chú ý, tập trung lắng tới những điều mà người dưới quyền trình bày, tránh
ngắt lời, thể hiện thái độ tơn trọng cấp dưới.
+ Trong quá trình giao tiếp nên xây dựng niềm tin, sự thấu hiểu và coi trọng
lẫn nhau.
+ Trong q trình bàn bạc cơng việc, cấp trên cũng cần ghi chú lại những
quan điểm của cấp dưới để đạt được hiệu quả cho cuộc nói chuyện.
- Kỹ năng sử dụng lời khen chê hợp lí:


+ Biểu lộ sự ghi nhận, thân thiện, khích lệ phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
như cử chỉ, ánh mắt, nụ cười,...
+ Sử dụng lời khen để khuyến khích, động viên và giảm đi áp lực cho cấp
dưới
+ Khi có vấn đề gì mà cấp trên cịn khúc mắc với cấp dưới mà muốn cấp dưới
làm rõ thì có thể đặt những câu hỏi tế nhị, khéo léo để cấp dưới trình bày vấn
đề một cách rõ hơn.
- Kỹ năng làm chủ cảm xúc:

+ Không nên đột nhiên quát tháo ầm ĩ, hãy chỉnh lý lại nội dung, rồi giảng
cho cấp dưới nghe và làm cho họ sửa đổi.
+ Nên nói thẳng chứ đừng mỉa mai, chì chiết.
+ Khơng nên giáo điều với cấp dưới với tư cách là người cùng làm việc, chỉ
cho họ thấy khuyết điểm và nhắc nhở, giúp đỡ.
+ Biết kiềm chế cảm xúc trong q trình giao tiếp
+ Sử dụng ngơn ngữ, lời nói chuẩn mực.
- Kĩ năng thuyết phục
+ Người lãnh đạo cần ra chỉ thị ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, không nên biến
một cơng việc đơn giản trở nên lịng vịng khó hiểu, điều này chỉ làm mất thời
gian của cấp dưới mà hiệu quả còn kém.
+ Khi truyền đạt mệnh lệnh, bản mệnh lệnh phải có giá trị, đồng thời phải tơn
trọng, lịch thiệp, tơn trọng cá tính, đừng tuyệt đối hóa sự việc, ý kiến của
mình.
+ Phải chịu trách nhiệm về những chỉ thị và mệnh lệnh do mình đề ra: Khi chỉ
thị cho cấp dưới phải nói rõ mục đích, nội dung và có biện pháp cụ thể để
thực hiện.


IV. CÁCH GIAO TIẾP CỦA CÁC NHÀ LÃNH ĐẠO MỸ - NHẬT VIỆT
Nhật
Với một nền tảng văn hoá nhấn mạnh sự hoà hợp xã hội, người Nhật thường
áp dụng cách lãnh đạo đặt trọng tâm vào con người chứ không phải vào cơng
việc. Vì vậy mà trong mơi trường giao tiếp giữa cấp trên hay những nhà lãnh
đạo và cấp dưới ln đề cao sự hồ hợp, xử lý khéo léo để khơng làm mất
lịng dù trong TH phê bình cũng rất nhẹ nhàng thoả hiệp thay vì phê bình gay
gắt hay quá thẳng thắn. Việc giao tiếp cũng sử dụng làm thước đo để đánh giá
mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên trong công ty. Trong các cơng ty
Nhật Bản, lãnh đạo thường đóng vai trị là người bảo vệ nhân viên. Họ rất
quan tâm đến lợi ích của nhân viên (cả lợi ích vật chất và tinh thần), ln

thơng cảm và tìm cách hỗ trợ nhân viên trong công việc. Các nhà quản lý
Nhật Bản thường thiếp lập mối quan hệ gần gũi với đồng nghiệp và nhân viên
thơng qua cách nói chuyện và thể hiện nhiều cảm thơng hơn là giám sát. Văn
hố Nhật Bản cho rằng, một mối quan hệ tốt đẹp với mọi người là nền tảng
cho sự cam kết của các bên và lãnh đạo Nhật sử dụng cách đó để giành được
lòng trung thành của nhân viên. Sa thải nhân viên cũng là biện pháp cuối cùng
mà lãnh đạo Nhật Bản lựa chọn và họ thường chỉ làm như vậy khi khơng cịn
con đường nào khác. Chính vì được coi trọng và bảo vệ như vậy nên nhân
viên ở Nhật thường cực kỳ trung thành với cơng ty
Mỹ
Hồn tồn đối lập với Nhật Bản, Mỹ áp dụng triệt để phong cách lãnh đạo tập
trung vào công việc. Là một xã hội mang tính chủ nghĩa cá nhân hàng đầu
trên thế giới, người Mỹ đặc biệt nhấn mạnh sự tự chủ và thành công cá nhân.
Trong một cuộc đối thoại, các nhà lãnh đạo Mỹ sẵn sàng phê bình nhân viên
hay cấp dưới mỗi khi mắc lỗi một cách thẳng thắn thái q, chỉ trích khơng


kiêng nể, đấu tranh cho sự thoả mãn cá nhân cho dù có phải hy sinh bầu
khơng khí hồ thuận của nhóm. Bởi vì lãnh đạo các cơng ty Mỹ quan tâm trên
hết đến thành tích cơng việc của cá nhân và lấy kết quả công việc làm trung
tâm của sự quản lý. Cấp dưới được khuyến khích bày tỏ quan điểm, phát huy
sáng kiến tại nơi làm việc nhằm tăng năng suất. Song, nhà lãnh đạo cũng
đóng vai trị là người trợ giúp nhân viên: đưa ra hướng dẫn, lắng nghe ý kiến
nhân viên để tìm ra vấn đề và giúp nhân viên giải quyết vấn đề. Tất cả đều
nhằm mục đích đạt được kết quả cơng việc như mong muốn. Có thể nói rằng
mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên trong các cơng ty Mỹ hồn tồn đơn
thuần là quan hệ cơng việc.
Vì lý do này, trong các cơng ty của Mỹ, những nhân viên có kết quả lao động
tốt và đóng góp ngay cho cơng ty thường được thưởng và cất nhắc nhanh
chóng. Những người có kết quả lao động kém có thể dễ dàng bị sa thải bất cứ

lúc nào.
Việt
Nhà lãnh đạo Việt đề ra những quy tắc được coi là giúp cho cuộc giao tiếp
giữa sếp hay nhà lãnh đạo và nhân viên hay cấp dưới được hiệu quả
Cấp trên cần gương mẫu trong việc thực hiện các chuẩn mực về văn hóa cơng
sở nói chung, văn hóa giao tiếp, ứng xử nói riêng, tạo dựng hình ảnh tốt đẹp
để cấp dưới tin tưởng, tự hào, tơn trọng. Khi đơn vị có thành tích tốt, cấp trên
cần chia sẻ và cảm ơn sự nỗ lực và những đóng góp của tập thể người lao
động.
Trong q trình điều hành cơng việc, nếu có sai sót hoặc nhân viên dưới
quyền sai sót, cấp trên cần nghiêm túc nhận trách nhiệm, đồng thời nghiên
cứu, tìm cách khắc phục hậu quả và ngăn ngừa tái diễn.
Tôn trọng và lắng nghe ý kiến của cấp dưới khi họ báo cáo cơng việc hoặc đề
xuất, tham mưu, đóng góp những ý tưởng tốt cho sự phát triển của bộ phận,


đơn vị, cơ quan.Tin tưởng và biết cách phát huy những điểm mạnh của cấp
dưới (dùng người như dùng mộc); phân công công việc phải dựa trên nguyên
tắc: Đúng chức trách, đúng chuyên môn, phù hợp với năng lực và sở trường
của từng người.
Phân biệt giữa đánh giá kết quả công việc và đánh giá bản chất con người;
khen, chê, động viên kịp thời và phù hợp với từng đối tượng; hạn chế phê
bình sai sót của một nhân viên ở chỗ đông người.
Quan tâm và tạo cơ hội cho cấp dưới được đào tạo và phát triển; khuyến
khích những nhân viên ln nỗ lực, cố gắng và cóý thức vươn lên trong cơng
việc; Chia sẻ, thấu hiểu khó khăn và những cố gắng của cấp dưới; cùng tập
thể tìm cách giúp đỡ nhân viên khi họ gặp khó khăn.
Tìm hiểu cấp dưới về mọi mătš như: phẩm chất, năng lực, tình cảm, tính cách
để giao viêcš cho phù hợp với khả năng của cấp dưới.
Khi giao tiếp, trao đổi thông tin với cấp dưới, cấp trên nên và phải giải thích

chi tiết về các vấn đề, đơi khi dừng lại hỏi nhân viên cấp dưới xem họ suy
nghĩ gì hoăcš phản hồi như thế nào về vấn đề đó.
Nhìn nhâ šn cấp dưới mô št cách khách quan, trung thực, cụ thể nhưng tồn diên,
š
phải hết sức cơng bằng, khơng nhìn nhânš cấp dưới mơ št cách hời hợt và chủ
quan dẫn đến có những cách nói năng thiếu tôn trọng.
Minh bạch, rõ ràng và công bằng. Đối xử công bằng với cấp dưới, tránh định
kiến, thiên vị. Không được ép cấp dưới làm theo ý thích, tình cảm của mình,
khơng nên b šc nhân viên này làm mơtš viê šc rất khó cịn nhân viên kia lại làm
mơ št viê šc rất dễ, măcš dù họ có cùng khả năng như nhau, mà phải đưa ra hai
viê šc, đô šng viên họ tự lựa chọn, tỏ thái đô š quan tâm, ưu đãi hơn đối với người
làm viê šc khó. Đăcš biêt,š khi giao viê šc khơng được xuất phát từ ý đồ không
trong sáng “giao cho viêcš khó, vượt q khả năng, rồi nếu khơng làm được thì
phê bình”…như vâ šy sẽ gây mâu thuẫn nơ ši bô š.


Hành vi, cử chỉ, thái đô š khi giao tiếp với cấp dưới phải tôn trọng, không dùng
lời lẽ thiếu lịch sự.
Giao tiếp ln phải có hai chiều. Các cấp quản lý cũng cần phải hiểu xem
nhân viên phản hồi những gì. Tùy theo từng loại thơng tin, có thể trao đổi trực
tiếp hoặc thăm dị; Kết quả sau đó cần được trao đổi một cách thẳng thắn và
cởi mở.
Với mỗi vấn đề, cần có cách trao đổi với nhân viên cho phù hợp, có thể trao
đổi trực tiếp hoặc qua văn bản.
Quan trọng hơn cả, dù cấp trên có chọn cách nào để giao tiếp với nhân viên
luôn biết giữ khoảng cách, không để nhân viên “lấn sân”, coi thường, nhưng
cũng không quá xa cách. Một người cấp trên hồn hảo là người ln được
nhân viên tin tưởng, tơn trọng, là nơi nhân viên tìm đến khi có khúc mắc
trong công việc cũng như khi họ cần chia sẻ trong cuộc sống.
V. TỔNG KẾT

Kỹ năng giao tiếp là một phần rất quan trọng góp phần tạo nên thành
cơng trong lãnh đạo, tạo mối quan hệ tốt giữa lãnh đạo và nhân viên từ đó
đem lại lại ích cho mỗi cá nhân cũng như doanh nghiệp. Để có kỹ năng giao
tiếp tốt với nhân viên bản thân mỗi người lãnh đạo luôn cần phải biết lắng
nghe, quan tâm, thấu hiểu nhân viên, ln động viên khuyến khích nhân viên
đúng lúc, đúng thời điểm để kịp thời khích lệ tinh thần, tạo động lực và niềm
vui trong công việc cho nhân viên. Ln cơng bằng, ý chí và có tâm trong xử
lý tình huống giữa nhân viên với nhân viên cũng như trong công việc, để tạo
được niềm tin, sự tôn trọng, nể phục giữa nhân viên với nhà lãnh đạo. Hơn hết
muốn có mối quan hệ tốt với nhân viên, năng suất cơng việc cao thì mỗi nhà
lãnh đạo ln cần cố gắng rèn luyện trau dồi kiến thức để ban thân trở thành
tấm gương cho mỗi nhân viên của mình.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />
giao-tiep-ung-xu-chung-o-noi-lam-viec?
fbclid=IwAR3Efpv72naoWgHl1IX9Q4_opMbHw7r5uTIjkNvsU5xoY5y8JnYGuWAGPA
2. />
employee-communication/?fbclid=IwAR0hbGLkBhTXt6I8o-Ve5XFc8OUgLz4QLl-wtKIg1mn6v4c5OYDPxQWaSA
3. />
vien-cap-duoi?fbclid=IwAR2ro2bC1mp3w-rcG2C1fucMalSEDbM_VVt0ZfxZfOCAa-av5aWdA_qtjg
4. hS. Chu Văn Đức (2005). Giáo trình Kỹ năng giao tiếp, Nhà xuất bản
Hà Nội, Hà Nội.
5. TS. Nguyễn Thị Thanh Vân (2019). Kỹ năng giao tiếp, Viện nghiên cứu
kinh tế ứng dụng bộ môn kỹ năng mềm.
6. PGS.TS. Huỳnh Văn Sơn (2016). Giáo trình kĩ năng giao tiếp, Đại học
Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh.




×