Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

(TIỂU LUẬN) NGHIỆP vụ tín DỤNG NGÂN HÀNG đặc điểm các PHƯƠNG THỨC tín DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG DỤNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.57 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐÀ NẴNG
---------------  ---------------

NGHIỆP VỤ TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG

NHĨM : LÂM NHẬT NGUN
TRỊNH PHÚ TÂM
ĐẶNG NGỌC BÍCH
VONGSAVANH SONELAM

Mục lục

1


I/ ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƠNG DỤNG:.........2
1.Cho vay từng lần.........................................................................................3
2.Cho vay theo hạn mức tín dụng.......................................................................3
3.Cho vay hạn mức thấu chi..............................................................................3
4.Bao thanh toán............................................................................................4
5. Cho vay qua thẻ thanh toán............................................................................4
6. Cho vay theo dự án......................................................................................5
7. Cho vay thuê mua.......................................................................................5
8. Cho vay trả góp..........................................................................................5
9. Cho vay hợp vốn.........................................................................................5
10.Bảo lãnh..................................................................................................6
11. Tín dụng chứng từ......................................................................................6
12.Tín dụng chấp nhận....................................................................................6
II/ LÃI SUẤT CHO VAY....................................................................................6
1. Khái niệm, phân loại lãi suất cho vay của ngân hàng:............................................6


a/ Khái niệm:.............................................................................................6
b/ Phân loại...............................................................................................7
III/ PHÂN LOẠI NỢ THEO KHẢ NĂNG RỦI RO....................................................8
1.Khái niệm phân loại nợ:.................................................................................8
2.Quy định về phân loại nợ:..............................................................................8
IV/ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO.................................................................10
1.Khái niệm dự phòng rủi ro:...........................................................................10
2.Các loại dự phòng rủi ro:.............................................................................10
3.Quy định về trích lập dự phịng rủi ro:.............................................................10
V/CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
...................................................................................................................12
1.Chỉ tiêu đánh giá định tính...........................................................................12
2.Chỉ tiêu đánh giá định lượng.........................................................................13
a/Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng
vốốn gốồm có:.........................................................................................13
b/ Các chỉ tiêu đánh giá vềồ tình trạng nợ quá hạn, nợ xấốu ngân hàng. 14

I/ ĐẶC ĐIỂM CÁC PHƯƠNG THỨC TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THÔNG DỤNG:
Trong nền kinh tế, ngân hàng đóng vai trị là định chế tài chính trung gian nên trong
mối quan hệ tín dụng với doanh nghiệp hay cá nhân, ngân hàng vừa là người đi vay và
vừa là người cho vay.
Với tư cách là người đi vay, NH nhận tiền gửi của doanh nghiệp, cá nhân hoặc có thể
phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu,...để huy động vốn trong xã hội. Còn với tư
cách là nguời cho vay, NH sẽ cấp tín dụng cho người đi vay.

2


1. Cho vay từng lần
Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng (TCTD) và khách hàng thực hiện thủ tục cho vay và

ký kết thỏa thuận cho vay.
Hình thức CV ngắn hạn, trung dài hạn. Thường cho KD
Số tiền vay = Nhu cầu vốn thực hiện PA - Vốn KH cam kết tự lo (một phần VCSH, Nợ
khác)
Thời hạn vay: tùy thuộc vào dòng tiền của PA
Giải ngân vốn, thu nợ và lãi: tùy thuộc vào dòng tiền của KH. thường giải ngân 1 lần,
thu nợ 1 lần, lãi trả định kỳ
2. Cho vay theo hạn mức tín dụng
Là phương thức cho vay mà ngân hàng sẽ cấp một hạn mức vay nhất định, doanh
nghiệp duy trì mức dư nợ khơng vượt q mức đã cấp. Hình thức cho vay này yêu cầu
tài sản đảm bảo, thông thường là bất động sản, giấy tờ có giá hay những tài sản khác
mà ngân hàng chấp nhận.
Khác với các khoản vay khác, vay theo hạn mức tín dụng khơng xác định kỳ hạn nợ
cho từng món vay mà chỉ khống chế theo hạn mức tín dụng.
Hay nói cách khác, vào một thời điểm nhất định, nếu dư nợ vay lên đến mức tối đa cho
phép, ngân hàng sẽ không phát tiền vay nữa. Cịn nếu doanh nghiệp thường xun trả
nợ, thì sẽ càng được cho vay thêm.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng chỉ cần lập 1 bộ hồ sơ cho nhiều khoản vay trong một
chu kỳ kinh doanh, tối đa không quá 12 tháng.
Đối với loại vay này, một hợp đồng tín dụng được sử dụng cho cả quý, đến cuối quý,
hợp đồng sẽ được thanh lý. Sang đầu quý sau, doanh nghiệp cần phải nộp bộ hồ sơ
mới.
Ví dụ: Vay hạn mức 100 triệu 1 tháng, bạn có thể vay tối đa 100 triệu. Nếu trả 40 triệu
trong tháng, doanh nghiệp bạn có thể vay tiếp 60 triệu, miễn sao số dư cuối tháng
không vượt quá 100 triệu.
3.Cho vay hạn mức thấu chi
Hình thức cho vay trong đó TGTT và TV của KH được quản lý chung trên TK vãng
lai.
Nguyên tắc:
- Dòng tiền từ bên ngoài chạy vào TK: ưu tiên trả nợ, hết nợ mới là TG

- Dòng tiền từ TK chạy ra bên ngoài: ưu tiên sử dụng TG, hết TG mới sử dụng TV
trong HM
Hình thức cho vay ngắn hạn. Thường cho nhu cầu kinh doanh, vận dụng cho vay tiêu
dùng (CV thấu chi debit card)
CHO VAY HẠN MỨC TD DỰ PHỊNG
Hình thức cho vay trong đó NH cam kết giải ngân cho KH vay trong phạm vi hạn mức
với thời hạn nhất định
Hạn mức TD: DSCV tối đa NH đã cam kết trong HĐTD
Cho vay ngắn hạn. Cho nhu cầu KD và cả TD (CVTD dự phòng, CV qua phát hành và
thanh tốn credit card)
KH có thể vay hay khơng vay, song phải trả cho NH khoản phí cam kết.
Lãi vay tính trên số tiền vay thực tế.

3


4. Bao thanh toán
Bao thanh toán là một trong những hình thức cấp tín dụng do các ngân hàng, tổ chức
tín dụng cấp cho doanh nghiệp thơng qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh từ
hoạt động mua, bán hàng hóa. Tất cả các quyền và nghĩa vụ của bên mua và bên bán
được thỏa thuận cụ thể trong hợp đồng. Lúc này, các tổ chức tín dụng sẽ đóng vai trị
là bên bao thanh tốn, cung cấp nguồn vốn cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất
kinh doanh và thương mại.
+ Hình thức cho vay ngắn hạn, dựa trên HĐ mua bán thanh tốn chậm.
+ Thường khơng có TSBĐ
+ Giải ngân vốn có điều kiện
+ Bên bán trực tiếp nhận vốn vay, nhưng NH thu hồi nợ và lãi vay từ bên mua
+ Số tiền vay của bên bán có thể lên đến 80-90% GTHĐ
Ví dụ: Cơng ty A ký một hợp đồng bao thanh toán với Ngân hàng Vietcombank tức là
công ty A đã bán các khoản nợ bán hàng của mình cho Ngân hàng.

Như vậy, Ngân hàng Vietcombank đã mua lại khoản nợ của Công ty A với mức giá
thấp hơn giá trị thực tế của khoản nợ đó hoặc với mức lãi suất và chi phí nhất định đã
được thỏa thuận. Ngược lại, cơng A cũng có quyền ứng trước của đơn vị bao thanh
toán một khoản tiền mặc dù bên mua chưa thanh toán để sử dụng cho các hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơng ty.

Quy trình bao thanh tốn
Bước 1: Thẩm định hồ sơ, ký hợp đồng bao thanh toán
Bước 2: Người bán thực hiện hợp đồng thương mại
Sau khi hợp đồng bao thanh toán đã được ký kết, người bán tiến hành gửi hàng cho
người mua theo đúng yêu cầu đã được thỏa thuận trước đó.
Bước 3: Người bán nộp chứng từ xin tài trợ bao thanh toán
Cuối cùng, người bán tiến hành gửi các chứng từ, hóa đơn bán hàng cùng với văn bản
chuyển nhượng nợ cho bên bao thanh toán.
Bước 4: Đơn vị bao thanh toán thẩm định và thực hiện tài trợ
Sau khi nhận được các chứng từ của người bán bên bao thanh toán sẽ thẩm định lại các
giấy tờ. Sau khi đã xác minh tính hợp pháp, thì đơn vị sẽ thanh tốn ngay cho người
bán và gửi toàn bộ chứng từ cho bên mua.
Bước 5: Hồn tất quy trình bao thanh tốn
Đến kỳ thanh tốn thì bên bao thanh tốn sẽ gửi u cầu cho bên mua. Khi này bên
mua sẽ có nghĩa vụ thanh tốn tồn bộ số tiền trong chứng từ cho bên bao thanh toán.
Sau cùng đơn vị bao thanh toán sẽ xác nhận số tiền và hoàn tất các thủ tục.
5. Cho vay qua thẻ thanh toán
Thẻ là phương tiện thanh tốn hiện đại mà chủ thẻ có thể sử dụng để rút tiền mặt trên
TKTGTT và chi trả tiền hàng, dịch vụ tại các đơn vị chấp nhận thanh tốn thẻ
+ Hình thức CV trung dài hạn với qui mô tương đối lớn, gắn liền DAĐT vay vốn của
KH.
+ Ngân hàng chỉ cho vay một phần nhu cầu vốn DA theo tỷ lệ tối đa.
+ Số tiền vay = Nhu cầu vốn thực hiện DA - Vốn KH cam kết tự lo
+ Thời hạn vay = Thời gian giải ngân + Thời gian ân hạn + Thời gian hoàn trả nợ


4


+ Giải ngân vốn vay theo kế hoạch, dựa vào tiến độ thực hiện DA
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi nhiều lần, định kỳ
+ Thẩm định dòng tiền của DA ln được tính theo GTHT
6. Cho vay theo dự án
+ Hình thức CV trung dài hạn với qui mơ tương đối lớn, gắn liền DAĐT vay vốn của
KH.
+ Ngân hàng chỉ cho vay một phần nhu cầu vốn DA theo tỷ lệ tối đa.
+ Số tiền vay = Nhu cầu vốn thực hiện DA - Vốn KH cam kết tự lo
+ Thời hạn vay = Thời gian giải ngân + Thời gian ân hạn + Thời gian hoàn trả nợ
+ Giải ngân vốn vay theo kế hoạch, dựa vào tiến độ thực hiện DA
+ Hoàn trả nợ gốc và lãi nhiều lần, định kỳ
+ Thẩm định dòng tiền của DA ln được tính theo GTHT
7. Cho vay th mua
Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn thơng qua việc cho th máy
móc, thiết bị, phương tiện vận chuyển và các động sản khác trên cơ sở hợp đồng cho
thuê giữa bên cho thuê với bên thuê. Bên cho thuê cam kết mua máy móc, thiết bị,
phương tiện vận chuyển và các động sản khác theo yêu cầu của bên thuê và nắm giữ
quyền sở hữu đối với các tài sản cho thuê. Bên thuê sử dụng tài sản thuê và thanh toán
tiền thuê trong suốt thời hạn thuê đã được hai bên thoả thuận. Khi kết thúc thời hạn
thuê, bên thuê được quyền lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các
điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng cho thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại
tài sản quy định tại hợp đồng cho thuê tài chính, ít nhất phải tương đương với giá trị
của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng
+ Đối tượng là TS
+ Bên vay: thuê và cam kết mua
+ Thời hạn thuê tương đối dài. Phí th khơng thấp hơn GTTT của TS tại thời điểm

thuê. Kết thúc thuê bên thuê được quyền mua TS với giá (thường rất thấp) đã thỏa
thuận trước
+ Thường không phải thế chấp, cầm cố TS, nhưng phải ký quỹ, ký cược
8. Cho vay trả góp
+ Thời hạn vay thường khá dài
+ Vốn vay và lãi vay thường được trả định kỳ, nhiều lần
+ Lãi vay từng kỳ được tính theo số tiền nợ thực tế, theo vốn vay ban đầu, theo số tiền
trả nợ gốc………
9. Cho vay hợp vốn
+ Phương thức cho vay trong đó nhiều NH (từ 2 trở lên) cùng tham gia cho vay trong
một HĐTD
+ NH: gồm 1 NH đầu mối và các NH thành viên. Giữa các NH sẽ ký kết một HĐ hay
thỏa ước nội bộ, trong đó thỏa thuận trách nhiệm và quyền lợi của từng NH tham giá
cho vay: mức vốn góp, phí chuyển vốn chậm, phí đầu mối, trách nhiệm thẩm định và
tái thẩm định, kiểm tra nợ, thu nợ và lãi vay, v.v…..)

5


10. Bảo lãnh
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam kết với bên
nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên được bảo lãnh khi
bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ nghĩa vụ đã cam kết
với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ và hoàn trả cho bên bảo lãnh.
(BL đồng nghĩa vụ)
- BLNH thường liên quan đến 3 bên: Bên được bảo lãnh, bên thụ hưởng ( nhận) bảo
lãnh, NH bảo lãnh
11. Tín dụng chứng từ
Là một sự thỏa thuận, dù được gọi hay mô tả như thế nào, theo đó một NH hành động
theo yêu cầu và chỉ thị của KH, hay đại diện cho chính NH đó:

Thanh tốn cho, hoặc theo lệnh của người hưởng lợi, hoặc phải chấp nhận và trả tiền
các HP do NHL ký phát;
Ủy quyền cho một NH khác thanh toán, chấp nhận, chiết khấu;
Là một phương thức thanh tốn, đồng thời cũng là phương thức tín dụng, cam kết bằng
chữ ký.
Đây là một dạng cam kết có điều kiện (chứng từ) của NH đối với NTH (NXK)
Bên hoàn trả nợ và lãi cho NH chính là bên yêu cầu (NNK)
Lãi khơng xác định riêng và tính chung và các khoản phí dịch vụ
12. Tín dụng chấp nhận
Phương thức mà ngân hàng chứng thực trên CT nợ (Séc, HP…), cam kết và thừa nhận
trách nhiệm thanh toán cuối cùng của mình cho bất kì người nào sở hữu chứng từ được
chấp nhận đó
Là một dạng tín dụng, cam kết bằng chữ ký, tạo điều kiện thuận lợi cho việc chuyển
nhượng trong thời hạn hiệu lực của chứng từ.
Hình thức tín dụng ngắn hạn
II/ LÃI SUẤT CHO VAY
1/ Khái niệm, phân loại lãi suất cho vay của ngân hàng:
a/ Khái niệm:
Lãi suất cho vay của ngân hàng là tỷ số giữa lãi cho vay với vốn cho vay của ngân
hàng được xác định theo kỳ tiêu chuẩn nhất định
Trong kinh doanh ngân hàng, lãi suất cho vay do tổ chức tín dụng và khách hàng vay
thỏa thuận phù hợp với quy định của Ngân hàng nhà nước về lãi suất cho vay tại thời
điểm kí kết hợp đồng tín dụng.
Lãi suất cho vay là giá cả của tiền vay thể hiện dưới hình thức tỉ lệ phần trăm trên số
tiền vay theo khoảng thời gian xác định (tháng, năm). Lãi suất cho vay là nội dung bắt
buộc các bên phải thỏa thuận khi kí kết hợp đồng tín dụng.
Ví dụ: một người sở hữu một số tiền nhất định và khơng cần dùng đến, người này có
thể cho cá nhân khác đang có nhu cầu vay tiền. Nếu có lãi suất và thời hạn vay tiền

6



kèm theo, người vay tiền phải chi trả thêm một khoản tiền tương ứng kèm theo tiền
gốc đã vay khi đến thời gian bắt buộc phải trả.
b/ Phân loại
Căn cứ loại tiền cho vay


Lãi suất nội tệ: lãi suất cho vay và đi vay đồng nội tệ.



Lãi suất ngoại tệ: lãi suất cho vay và đi vay đồng ngoại tệ.

Căn cứ tính linh hoạt của lãi suất với 2 loại:
Lãi suất cố định: Cố định trước và trong thời gian vay, có thể biết trước để
người vay tiền có thể quyết định vay hay không. Tuy vậy lãi suất cố định lại hạn chế


khi không được thay đổi trong thời gian mặc cho những biến động của lãi suất thị
trường.


Lãi suất điều chỉnh: Ngược lại với lãi suất cố định, khi có thể thay đổi tùy
theo lãi suất thị trường trong thời hạn vay tín dụng. Nhược điểm là có thể
nhận rủi ro, nhưng cũng có khi có lợi.

Thường thì lãi suất được quy định cố định trong từng kỳ hạn tín dụng, khi chuyển sang
kỳ hạn khác thì lại theo lãi suất thị trường tại thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới. Ví dụ lãi
suất tiền gửi 3 tháng là 0,5%/tháng sẽ không đổi trong suốt 3 tháng, nhưng nếu gửi tiếp

kỳ hạn 3 tháng nữa thì sẽ theo lãi suất hiện hành vào thời điểm bắt đầu kỳ hạn mới.
Tuy nhiên, với các kỳ hạn dài, ví dụ các khoản vay trung hạn (5 năm) thì lãi suất có thể
quy định cố định trong suốt 1 năm, sau đó sẽ áp dụng lãi suất hiện hành vào năm tiếp
theo.

Dựa theo giá trị của khoản vay, người ta cũng chia lãi suất thành 2 loại:



Lãi suất danh nghĩa: được tính theo giá trị danh nghĩa, chưa bao gồm chỉ số
tác động của lạm phát và công bố trên hợp đồng tín dụng.



Lãi suất thực tế: được điều chỉnh từ lãi suất danh nghĩa, và những tác động
của lạm phát thời điểm đó.

Theo đó: Lãi suất danh nghĩa = Lãi suất thực + Tỷ lệ lạm phát.
7


Vì được điều chỉnh lại cho đúng theo những thay đổi về lạm phát nên lãi suất thực
phản ánh chính xác khoản thu nhập thực tế từ tiền lãi mà người cho vay nhận được hay
chi phí thực của việc vay tiền.
Sự phân biệt giữa lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa có một ý nghĩa rất quan trọng.
Bởi lẽ, chính lãi suất thực chứ khơng phải lãi suất danh nghĩa ảnh hưởng đến đầu tư,
đến việc tái phân phối thu nhập giữa những con nợ và chủ nợ, sự lưu thông về vốn
ngắn hạn giữa các nước khác nhau. Đối với người có tiền, nhờ đốn biết được lãi suất
thực mà họ quyết định nên gửi vào ngân hàng hay mang đi kinh doanh trực tiếp. Còn
đối với người cần vốn, nếu dự đốn được tương lai có lạm phát mà trong suốt thời gian

đó lãi suất cho vay khơng đổi hoặc có tăng nhưng tốc độ tăng khơng bằng lạm phát
tăng thì họ có thể n tâm vay để kinh doanh mà khơng sợ lỗ do có trượt giá khi trả
nợ.
Ngồi ra cịn có lãi suất nợ trong hạn và lãi suất nợ quá hạn
III/ PHÂN LOẠI NỢ THEO KHẢ NĂNG RỦI RO
1. Khái niệm phân loại nợ:
Phân loại nợ là việc các tổ chức tín dụng căn cứ vào các tiêu chuẩn định tính và định
lượng để đánh giá mức độ rủi ro của các khoản vay và các cam kết ngoại bảng, trên cơ
sở đó phân loại các khoản nợ vào các nhóm nợ thích hợp.
2. Quy định về phân loại nợ:
Việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
các tổ chức tín dụng được quy định rất chi tiết trong các văn bản pháp luật Việt Nam,
cụ thể:
+ Đối tượng phải phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro là các tổ chức tín dụng hoạt
động tại Việt Nam trừ Ngân hàng Chính sách Xã hội (NHCSXH).( khoản 1, Điều 1
Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN)
+ Phương pháp phân loại nợ: Theo khoản 3, Điều 1 Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN
sửa đổi, bổ sung Điều 6 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN về việc phân chia các nhóm
nợ, cụ thể là:
Phương pháp “định lượng”
Quyết định 493 phân loại nợ thành năm nhóm, bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ trong hạn được đánh giá có khả năng thu hồi
đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong tương lai như các khoản
bảo
lãnh,
cam
kết
cho
vay,
chấp

nhận
thanh
tốn.
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ q hạn dưới 90 ngày và nợ cơ cấu lại thời hạn trả
nợ.
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày và nợ cơ
cấu
lại
thời
hạn
trả
nợ
quá
hạn
dưới
90
ngày.

8


Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày và nợ cơ cấu lại
thời
hạn
trả
nợ
quá
hạn
từ
90

ngày
đến
180
ngày.
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ quá hạn trên 360 ngày, nợ cơ cấu lại
thời hạn trả nợ trên 180 ngày và nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.
Cần lưu ý là cho dù có tiêu chí thời gian quá hạn trả nợ cụ thể để phân loại nợ như
trên, TCTD vẫn có quyền chủ động tự quyết định phân loại bất kỳ khoản nợ nào vào
các nhóm nợ rủi ro cao hơn tương ứng với mức độ rủi ro nếu đánh giá khả năng trả nợ
của khách hàng suy giảm.

Phương pháp “định tính”
Lần đầu tiên phương pháp “định tính” được Quyết định 493 cho phép áp dụng đối với
TCTD đủ điều kiện. Theo phương pháp này, nợ cũng được phân thành 5 nhóm tương
ứng như 5 nhóm nợ theo cách phân loại nợ theo phương pháp định lượng, nhưng
không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ, mà căn cứ trên hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phịng rủi ro của tổ chức tín dụng
được NHNN chấp thuận. Các nhóm nợ bao gồm:
Nhóm 1: nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ
gốc và lãi đúng hạn.
Nhóm 2: nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc
và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ.
Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là khơng có khả năng thu hồi
gốc và lãi khi đến hạn.
Nhóm 4: nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao.
Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không còn khả năng
thu hồi, mất vốn.

9



IV/ TRÍCH LẬP DỰ PHỊNG RỦI RO
1. Khái niệm dự phòng rủi ro:
Dự phòng rủi ro là dề phòng trước những rủi ro có thể xảy ra gây hậu quả có thể dự
kiến được bằng biện pháp lập quỹ dự trữ vật chất để chi dùng khi có tổn thất thực tế do
rủi ro gây ra.
Trong hoạt động kinh tế, thường xảy ra nhiều rủi ro, như hư, vỡ, cháy đối với hàng hố
dễ vỡ, dễ cháy, rủi ro tín dụng vì lí do chính trị... Để khắc phục các hậu quả do các rủi
ro gây ra, các biện pháp dự phịng rủi ro có thể được thực hiện theo phương thức tự
nguyện hoặc bắt buộc. Tất cả các tổ chức, cá nhân có thể tự áp dụng các biện pháp dự
phòng bằng cách lập quỹ dự phòng bằng tiền hoặc hiện vật để xử lí rủi ro. Trong một
số lĩnh vực, Nhà nước quy định chủ thể hoạt động trong lĩnh vực đó phải áp dụng chế
độ dự phịng rủi ro.
Ví dụ: quỹ dự trữ để tổ chức tín dụng xử lí các rủi ro trong hoạt động ngân hàng gọi là
khoản dự phịng. Duy trì khoản dự phịng là nghĩa vụ của các tổ chức tín dụng.
2. Các loại dự phòng rủi ro:
Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và Dự phòng chung”. Cụ thể:
+ Dự phịng cụ thể là loại dự phịng được trích lập cho những tổn thất có thể xảy ra đối
với từng khoản nợ cụ thể. Dự phòng cụ thể được tính theo cơng thức sau:
Dự phịng cụ thể = Tỷ lệ trích lập x (Số dư khoản nợ – Giá trị khấu trừ của tài sản đảm
bảo)
+ “Dự phòng chung” là khoản tiền được trích lập để dự phịng cho những tổn thất chưa
xác định được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phịng cụ thể và trong các
trường hợp khó khăn về tài chính của các tổ chức tín dụng khi chất lượng các khoản
nợ suy giảm.
3. Quy định về trích lập dự phịng rủi ro:
Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN quy định
về trích lập dự phịng rủi ro đối với các ngân hàng như sau:
– Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể đối với 5 nhóm nợ như sau:
a) Nhóm 1: 0%

b) Nhóm 2: 5%
c) Nhóm 3: 20%
d) Nhóm 4: 50%

10


đ) Nhóm 5: 100%.
Riêng đối với các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý thì được trích lập dự phịng
cụ thể theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng.
-Số tiền dự phịng cụ thể đối với từng khoản nợ được tính theo cơng thức sau:
R = max {0, (A – C)} x r
Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phải trích
A: Số dư nợ gốc của khoản nợ
C: giá trị khấu trừ của tài sản bảo đảm
r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể.
Tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng đối với các khoản nợ trong
các trường hợp sau đây:
– Khách hàng là tổ chức, doanh nghiệp bị giải thể, phá sản theo quy định của pháp
luật; cá nhân bị chết hoặc mất tích.
– Các khoản nợ thuộc nhóm 5. Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý, tổ
chức tín dụng được sử dụng dự phịng (nếu có) để xử lý rủi ro tín dụng.
Tổ chức tín dụng thực hiện việc sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng một q
một lần. Việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro theo những nguyên tắc sau:
a) Sử dụng dự phòng cụ thể để xử lý rủi ro tín dụng đối với khoản nợ đó.
b) Phát mại tài sản bảo đảm để thu hồi nợ: Tổ chức tín dụng phải khẩn trương tiến
hành việc phát mại tài sản bảo đảm theo thoả thuận với khách hàng và theo quy định
của pháp luật để thu hồi nợ.
c) Trường hợp phát mại tài sản khơng đủ bù đắp cho rủi ro tín dụng của khoản nợ thì
được sử dụng dự phịng chung để xử lý đủ.

Việc tổ chức tín dụng sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng khơng phải là xố nợ
cho khách hàng. Tổ chức tín dụng và cá nhân có liên quan khơng được phép thơng báo
dưới mọi hình thức cho khách hàng biết về việc xử lý rủi ro tín dụng.
Sau khi đã sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín dụng phải chuyển
các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng từ hạch tốn nội bảng ra hạch tốn ngoại
bảng để tiếp tục theo dõi và có các biện pháp để thu hồi nợ triệt để.
Sau năm (05) năm kể từ ngày sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng, tổ chức tín
dụng được xuất toán các khoản nợ đã được xử lý rủi ro tín dụng ra khỏi ngoại bảng.
Riêng đối với các ngân hàng thương mại Nhà nước, việc xuất toán chỉ được phép thực
hiện khi có đầy đủ hồ sơ, tài liệu chứng minh đã sử dụng mọi biện pháp thu hồi nợ

11


nhưng không thu được nợ và phải được Bộ Tài chính và Ngân hàng Nhà nước chấp
thuận bằng văn bản.
Ví dụ:
Tổ chức tín dụng X có giá trị khoản nợ đối với khách hàng Y bằng 100 triệu đồng; giá
trị tài sản bảo đảm là bất động sản bằng 120 triệu đồng và giả sử khoản nợ này được
xếp vào nhóm có tỷ lệ dự phịng là 20% (nhóm 2 theo Quyết định số 488/2000/QĐNHNN ngày 27 tháng 11 năm 2000 (đã bị Quyết định 493 thay thế); và nhóm 3 theo
Quyết định 493). Theo Quyết định 488, số tiền dự phịng của tổ chức tín dụng X cho
khoản nợ này bằng 100 triệu đồng x 20% = 20 triệu đồng.
Theo Quyết định 493, từng giá trị được tính như sau:
A =100 triệu đồng
C = 120 triệu đồng x 50% (giả sử 50% là tỷ lệ phần trăm theo quy định đối với loại tài
sản bảo đảm có liên quan) = 60 triệu đồng
r = 20%
Do đó, số tiền dự phòng cụ thể bằng (100 triệu – 60 triệu) x 20% = 8 triệu đồng.
Trong ví dụ trên, nếu giá trị tài sản bảo đảm của khách hàng Y lớn đủ để C lớn hơn A
(ví dụ giá trị tài sản bảo đảm bằng 240 triệu đồng, C = 240 triệu đồng x 50% = 120

triệu đồng; và do đó A trừ C là một giá trị âm); thì theo cơng thức tính số tiền dự
phịng của Quyết định 493, số tiền này là bằng 0; có nghĩa là tổ chức tín dụng X khơng
phải trích lập dự phịng cho khoản nợ của khách hàng Y.
V/CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN
HÀNG
1.Chỉ tiêu đánh giá định tính
Thứ nhất, uy tín của ngân hàng
Ngân hàng uy tín sẽ có khả năng thu hút khách hàng nhiều hơn. Đồng thời nếu số
lượng khách hàng đông đảo và đó là khách hàng uy tín thì đó là dấu hiệu cho thấy hiệu
quả tín dụng cảu ngân hàng là khả quan. Thêm vào đó, ngân hàng phải trở thành người
bạn giúp đỡ chia sẻ khó khăn và là người cung cấp các thông tin thị trường, tiến bộ
khoa học công nghệ cho khách hàng.
Thứ hai, chất lượng khách hàng vay vốn
Cho vay vốn là hoạt động tín dụng mang lại thu nhập cho ngân hàng với việc cho vay
và thu lãi giúp ngân hàng trang trải các chi phí liên quan và thu lãi hạn chế thấp nhất
nguy cơ rủi ro.
12


Khách hàng vay vốn tuân thủ nguyên tắc vay, mục đích sử dụng vốn đã kí kết trong
hợp đồng tín dụng đã được thỏa thuận giữa ngân hàng và khách hàng. Thêm vào
đó,khách hàng có sự năng động, nhạy bén trong kinh doanh, trong quá trình làm
việc và sự giúp đỡ hiệu quả của ngân hàng sẽ tạo điều kiện để khách hàng có thu
nhập cao nhất chính là điều kiện để khách hàng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ trả nợ, bảo
đảm sự tồn tại và phát triển của ngân hàng.
Thứ ba, sự ổn định của nền kinh tế xã hội
Sự ổn định của nền tài chính – tiền tệ quốc gia giúp nâng cao năng lực sản xuất, năng
lực công nghệ cho bản thân doanh nghiệp, ngân hàng và các khách hàng, giải quyết
công ăn việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống dân cư.
2.Chỉ tiêu đánh giá định lượng

a) Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng, lợi nhuận, hiệu quả sử dụng vốn gồm có:
-Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ = (Dư nợ năm nay - Dư nợ năm trước)/ Dư nợ năm trước) x
100%
Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ giúp so sánh sự tăng trưởng dư nợ tín dụng qua các năm để
đánh giá khả năng cho vay, tìm kiếm khách hàng và đánh tình hình thực hiện kế hoạch
tín dụng của ngân hàng.
Nếu chỉ tiêu này càng cao thì mức độ hoạt động của ngân hàng càng ổn định và có
hiệu quả, ngược lại ngân hàng đang gặp khó khăn, nhất là trong việc tìm kiếm khách
hàng và thể hiện việc thực hiện kế hoạch tín dụng chưa hiệu quả.
-Tỷ lệ thu lãi (%)
Tỷ lệ thu lãi trong năm (%) = Tổng lãi đã thu trong năm/ Tổng lãi phải thu trong năm x
100 %
Với chỉ tiêu này, ngân hàng có thể đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính, khả
năng đơn đốc, thu hồi lãi, và tình hình thực hiện kế hoạch doanh thu từ việc cho vay.
Nếu tỷ lệ thu lãi càng cao chứng tỏ tình hình thực hiện kế hoạch tài chính của ngân
hàng càng tốt và ngược lại. Nếu tỷ lệ thu lãi thấp chứng tỏ tình hình bất ổn trong việc
cho vay của ngân hàng có thể nựo xấu trong ngân hàng tăng cao, ảnh hưởng khả năng
thu hồi lãi. Thông thường tỷ lệ thu lãi lớn hơn 95% là được đánh giá ở mức tốt.

13


-Chỉ tiêu đánh giá lợi nhuận
Hệ số lợi nhuận = Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng/ tổng dư nợ ngân hàng
Chỉ tiêu này giúp chứng tỏ nguồn thu nhập của ngân hàng từ hoạt động cho vay
vốn. Không thể nói một khoản tín dụng có chất lượng cao khi nó khơng đem lại khoản
thu nhập cho ngân hàng. Nguồn thu từ hoạt động tín dụng là nguồn thu chủ yếu để
ngân hàng tồn tại và phát triển.
Hệ số này càng cao chứng tỏ lợi nhuận do tín dụng mang lại càng cao và các khoản

vay không những thu hồi được gốc mà cịn có lãi, đảm bảo được độ an toàn của đồng
vốn vay.
-Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn
Hiệu quả sử dụng vốn giúp phản ánh ngân hàng cho vay bao nhiêu trong tổng vốn huy
động được, đồng thời đánh giá khả năng huy động vốn của ngân hàng, thể hiện ngân
hàng đã chủ động trong việc tích cực tạo lợi nhuận từ nguồn vốn huy đông hay chưa..
Cụ thể:
Hiệu quả sử dụng vốn = Tổng dư nợ/ tổng vốn huy động
Nếu chỉ tiêu này lớn hơn 1 thì ngân hàng chưa thực hiện tốt việc huy động vốn, vốn
huy động tham gia vào cho vay ít, khả năng huy động vốn của NH chưa tốt, nếu chỉ
tiêu này nhỏ hơn 1 thì ngân hàng chưa sử dụng hiệu quả toàn bộ nguồn vốn huy động,
gây lãng phí.
-Vịng quay vốn tín dụng
Vịng quay vốn tín dụng = Doanh số thu nợ/ Dư nợ bình qn
Trong đó dư nợ bình quân trong kì = (dư nợ đầu kì + dư nợ cuối kì)/2
Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân hàng, thời gian thu
hồi nợ của ngân hàng là nhanh hay chậm. Vịng quay vốn càng nhanh thì được coi là
tốt và việc đầu tư càng được an toàn.
b) Các chỉ tiêu đánh giá về tình trạng nợ quá hạn, nợ xấu ngân hàng
-Nợ quá hạn:
Nợ quá hạn là những khoản nợ đến kì trả nợ hoặc hết thời hạn vay vốn với thời gian
được gia hạn thêm (nếu có) nhưng khách hàng vẫn chưa trả được.
Tỷ lệ nợ quá hạn (%) = Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ x 100 %
14


Đây là chỉ tiêu đánh già rủi ro tín dụng, phản ánh khả năng quản lý tín dụng của ngân
hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ của ngân hàng đối với các khoản vay
(bao gồm cả vay mua nhà, vay mua xe, vay tiêu dùng, hay khoản nợ từ thẻ tín
dụng,...) cũng như chất lượng tín dụng tại ngân hàng. Chỉ tiêu này càng lớn thể hiện

chất lượng tín dụng càng kém và ngược lại. Theo quy định của NHNN hiện nay chỉ
tiêu này không được vượt quá 3%.
Mục tiêu phấn đấu của ngân hàng thương mại là không để xảy ra nợ quá hạn. Tuy
nhiên trong thực tế điều này rất khó thực hiện
c) Nợ xấu:
Bên cạnh tỷ lệ nợ quá hạn thì chỉ tiêu nợ xấu cũng phản ánh tình hình chất lượng tín
dụng tại ngân hàng. Nợ xấu là những khoản nợ được phân loại từ nhóm 3 (dưới tiêu
chuẩn), nhóm 4 (nghi ngờ) và nhóm 5 (khả năng mất vốn cao) trong bảng phân loại và
cấp xét tín dụng của hệ thống CIC. Cụ thể:
Tỷ lệ nợ xấu = Nợ xấu/ Tổng dư nợ
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong một đồng dư nợ có bao nhiêu đồng là nợ xấu. Nợ xấu có
độ rủi ro rất cao, khả năng thu hồi vốn là tương đối khó, khoản vốn của ngân hàng lúc
này khơng cịn là rủi ro nữa, mà đã gây thiệt hại cho ngân hàng. Đây là kết quả trực
tìếp biểu hiện chất lượng của khoản tín dụng cấp cho khách hàng.
Nếu tỷ lệ nợ xấu cao chứng tỏ chất lượng tín dụng ngân hàng là cực thấp và ngân hàng
cần phải xem xét lại tồn bộ hoạt động tín dụng của mình nếu khơng hậu quả
khó lường.

15



×