Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC tập tốt NGHIỆP cơ sở thực tập khoa dược bệnh viện đa khoa sông thương bắc giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.12 MB, 68 trang )

M, m?
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC NGÀNH DƯỢC
******

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên: NGUYỄN THỊ VÂN
Lớp: LTTC 09-15
Mã sinh viên: 0937200956
Giáo viên hướng dẫn: ThS. PHÙNG THANH LONG

HÀ NỘI, NĂM 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC
ĐẠI NAM TRUNG TÂM ĐÀO TẠO LIÊN TỤC
NGÀNH DƯỢC ******

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên: NGUYỄN THỊ VÂN
Lớp: LTTC 09-15
Mã sinh viên: 0937200956
Giáo viên hướng dẫn: ThS. PHÙNG THANH LONG

Cơ sở thực tập: Khoa Dược Bệnh viện đa
khoa Sông Thương Bắc Giang

HÀ NỘI, NĂM 2022




LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực tập và hoàn thành báo cáo thực tập, ngoài sự cố gắng
của bản thân em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các tập thể cá
nhân trong và ngoài trường.
Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu cùng các
thầy cô Trung tâm đào tạo liên tục ngành Dược - trương Đai học Đai Nam đã
giúp em có kiến thức lý thuyết, đồng thời cọọ̣ sát với thực tế để em có thể đảm
đương được công việc của người Dược sĩ Đại họọ̣c sau khi ra trường.
Em xin chân thành cám ơn Khoa Dược- Bệnh Viện đa khoa Sông Thương
đã tạo điều kiện giúp đỡ, tạo môi trường thực tập lành mạnh để em có thể hồn
thành bài cáo cáo. Cám ơn cơ ThS. Phùng Thanh Long, cảm ơn các anh chị tại
khoa đã luôn sát cánh bên cạnh, hỗ trợ em trong quá trình thực tập và làm việc.
Cuối cùng, em xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã động
viên, khích lệ emtrong suốt q trình họọ̣c tập và thực tập này.
Trong quá trình nghiên cứu vì nhiều lý do chủ quan, khách quan, báo cáo
không tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Em rất mong nhận được sự thơng
cảm và đóng góp ý kiến của q thầy cô giáo và các anh chị.
Xin chân thành cảm ơn!.
Sinh viên
Nguyễn Thị Vân


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN................................................................................................... 3
ĐẶT VẤN ĐỀ.................................................................................................. 8
I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP........................................ 9
1.1. Tên cơ sở thực tập: Khoa dược Bệnh viện đa khoa Sông Thương Bắc

Giang.....................................................................................................9
1.2. Chức năng nhiệm vụ bệnh viện.........................................................10
1.2.1. Chức năng bệnh viện......................................................................10
1.2.2. Nhiệm vụ bệnh viện........................................................................11

1.3. Cơ cấu tổ chức...................................................................................11
II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA
KHOA DƯỢC.......................................................................................13
2.1. Nhân sự..............................................................................................14
2.2. Cơ sở vật chất....................................................................................14
2.3. Chức năng, nhiệm vụ khoa Dược......................................................15
2.3.1. Chức năng khoa Dược....................................................................15
2.3.2. Nhiệm vụ khoa Dược......................................................................15

2.4. Hoạt động chuyên môn tại khoa dược...............................................16
2.4.1. Trưởng khoa Dược..........................................................................16
2.4.2. Thủ kho kho thuốc điều trị nội trú..................................................16
2.4.3. Thủ kho kho vật tư y tế...................................................................17
2.4.4. Thủ kho kho thuốc bảo hiểm y tế...................................................18
2.4.5. Kỹ thuật viên VTYT.......................................................................18

III. QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG
BỆNH VIỆN......................................................................................... 19
3.1. Cách thức xây dựng danh mục thuốc bệnh viện................................19
3.2. Lập dự trù mua thuốc, tổ chức mua thuốc, hóa chất, vật tư y tế.......19
3.3. Theo dõi xuất, nhập thuốc, hóa chất, vật tư y tế................................20
3.3.1. Nhập thuốc......................................................................................20


3.3.2. Cấp phát thuốc, hoá chất, vật tư y tế...............................................20


3.5. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả:....................22
IV. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CẤP PHÁT THUỐC TẠI BÊNH VIỆN..........23
4.1. Quy trình cấp phát thuốc nội trú........................................................23
4.2. Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú....................................................27
V. BẢO QUẢN THUỐC..........................................................................30
5.1. Các quy định bảo quản thuốc............................................................ 30
5.2. Cơ sở vật chất, trang thiết bị..............................................................30
5.3. Bố trí sắp xếp, bảo quản thuốc trong khoa........................................31
5.4. Theo dõi chất lượng thuốc, các thuốc phải kiểm soát đặc biệt..........34
VI. DANH MỤC THUỐC TẠI BỆNH VIỆN:............................................35
VII. VIỆC TỔ CHỨC ĐẦU THẦU THUỐC, HÓA CHẤT, VẬT TƯ Y TẾ
TẠI BỆNH VIỆN..................................................................................42
7.1. Lập kế hoạch lựa chọọ̣n nhà thầu cung cấp:........................................43
7.2. Các hình thức lựa chọọ̣n nhà thầu....................................................... 43
7.3. Phương thức lựa chọọ̣n nhà thầu.........................................................44
7.4. Hồ sơ mời thầu.................................................................................. 44
7.5. Tổ chức lựa chọọ̣n nhà thầu.................................................................44
VIII. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT ĐANG ÁP DỤNG TẠI
KHOA DƯỢC BỆNH VIỆN, TÊN CÁC SỔ SÁCH GHI CHÉP........45
8.1. Các văn bản Quy phạm pháp luật đang áp dụng tại khoa Dược bệnh
viện......................................................................................................45
8.2. Sổ sách ghi chép tại khoa Dược bệnh viện........................................46
8.3. Kiểm tra thực hiện chuyên môn........................................................ 49
8.3.1 Tổ chức............................................................................................49
8.3.2 Nội dung kiểm tra tại đơn vị:...........................................................49

IX. HOẠT ĐỘNG VỀ THÔNG TIN THUỐC, DƯỢC LÂM SÀNG,
CẢNH GIÁC DƯỢC TRONG BỆNH VIỆN.......................................50
9.1. Hoạt động của hội đồng thuốc điều trị.............................................. 50

9.1.1. Tổ chức...........................................................................................50


9.1.2. Hoạt động của hội đồng..................................................................50

9.2. Hoạt động DLS, thông tin thuốc........................................................51
9.3. Theo dõi phản ứng có hại của thuốc và hướng giải quyết:................52
X. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG QUẢN LÝ SỬ
DỤNG THUỐC.................................................................................... 54
KẾT LUẬN.................................................................................................... 56
* Kiến nghị.....................................................................................................56
NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP........................... 58


BYT
BHYT
KCB
GN và HTT
KSCL
NVD
KSĐB
Ths.
BSCKI
BSCKII
DSĐH
DSCĐ
DSTH


ĐẶT VẤN ĐỀ

Bệnh viện là nơi khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho nhân dân, là nơi
thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nghành y tế trong chiến lược chăm sóc và bảo
vệ sức khỏe con người, thuốc giữ vai trị quan trọọ̣ng khơng thể thiếu trong công tác
y tế này, thuốc tốt và sử dụng đúng cách sẽ giúp bệnh nhân mau khỏi bệnh. Ngược
lại, nếu thuốc khơng đảm bảo chất lượng, sử dụng sai thì khơng những khơng khỏi
bệnh mà cịn có thể gây ra những tác hại thậm chí gây tử vong cho người sử dụng.
Để hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của ngành y tế thì dược sỹ trong bệnh viện
đóng vai trò quan trọọ̣ng. Ngày nay do nhu cầu sử dụng thuốc ngày càng cao và thị
trường dược phẩm rất phong phú đa dạng nên bệnh viện đã thành lập hội đồng
thuốc và điều trị nhằm tăng cường cho việc sử dụng thuốc còn chưa hợp lý của
người dân khu vực lân cận. Bệnh viện làm nhiêm vụ cung ứng dược phẩm, và việc
bảo quản tồn trữ mà khoa dược đóng vai trò rất lớn. Trong thời gian thực tập, nhờ
sự giúp đỡ của anh chị trong khoa dược em đã hiểu được phần nào vai trò của một
Dược sĩ trong bệnh viện, cách bảo quản thuốc sử dụng thuốc một cách an toàn, hợp
lý, nắm rõ được các qui định, nguyên tắc tiêu chuẩn trong ngành.
Đặc biệt, em xin gửi đến cô giáo ThS. Phùng Thanh Long, người đã tận tình
hướng dẫn, giúp đỡ em hồn thành chun đề báo cáo thực tập này lời cảm ơn sâu
sắc nhất. Em xin chân thành cảm ơn Khoa Dược Bệnh viện đa khoa Sông Thương
đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được Thực tập tại Khoa Dược Bệnh viện
Vì kiến thức bản thân cịn hạn chế, trong q trình thực tập, hồn thiện chun đề
này em khơng tránh khỏi những sai sót, kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ phía các thầy, cơ cũng như quản lý Khoa Dược Bệnh viện.

8


I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP.

1.1. Tên cơ sở thực tập: Khoa dược Bệnh viện đa khoa Sông Thương Bắc
Giang

- Địa chỉ: Số 256 -258 đường Lê Lợi, thành phố Bắc Giang

(Giám đốc BSCKI. Dương Quốc Huy mới được bổ nhiệm thay giám đốc BS.
Phạm Văn Túc)

9


Bệnh viện Đa Khoa Sông Thương là bệnh viện công lập Hạng 3 tại Bắc
Giang. Bệnh viện đảm bảo chuyên môn và hạ tầng để đảm nhận chức năng thăm
khám tại địa phương. Bệnh viện tiếp tục nâng cao năng lực chuyên môn, chất lượng
khám chữa bệnh, phấn đấu đạt các tiêu chí Trạm đạt chuẩn Quốc gia về Y tế xã,
tiếp tục triển khai nghiên cứu, phát triển danh mục kỹ thuật theo phân tuyến và
vượt tuyến tạo điều kiện cho người bệnh tiếp cận với dịch vụ y tế tốt nhất tại địa
phương.
Bên cạnh hoạt động thăm khám, bệnh viện cịn hỗ trợ các cơng tác đào tạo,
nghiên cứu y họọ̣c. BV Đa Khoa Sông Thương là địa chỉ vàng trong thăm khám và
điều trị tại Bắc Giang. Giúp giảm đáng kể áp lực công việc cho các bệnh viện tuyến
trên

1.2. Chức năng nhiệm vụ bệnh viện
1.2.1. Chức năng bệnh viện
Bệnh viện đa khoa Sông Thương là bệnh viện hạng III so với khu vực, quy
mô chỉ khoảng hơn 30 giường, 168 cán bộ nhân viên, chia thành nhiều khoa phịng
phù hợp với cơng tác quản lý và khám chữa bệnh nhưng khi đặt chân đến Bệnh
viện đa khoa Sơng Thương, người bệnh hồn tồn có thể đặt niềm tin ở các y bác sĩ
nơi đây và yên tâm về bệnh tật của mình.
Bên cạnh đội ngũ cán bộ nhân viên y tế như vậy, Bệnh viện đa khoa Sông
Thương là một bệnh viện hạng III, tương đương tuyến huyện đang sở hữu nhiều kỹ
thuật và máy móc hiện đại. Cụ thể như về chẩn đốn hình ảnh đã có máy Xquang

kỹ thuật số, siêu âm màu 3D-4D-5D, siêu âm đầu dị,..; Về hệ thống xét nghiệm có
huyết họọ̣c và sinh hóa laser tự động, tự động hồn toàn, tủ bảo quản máu và chế
phẩm máu,...; Về hệ thống nội soi ống mềm có thể kết hợp vừa chẩn đốn vừa điều
trị can thiệp, nội soi tiêu hóa, nội soi TMH,...; Máy đo điện não đồ, điện tim các
loại,…Hệ thống phịng mổ thì có 3 phịng mổ được trang bị máy gây mê, máy theo
dõi đa chức năng, dàn phẫu thuật nội soi; Hệ thống máy lọọ̣c máu nhân tạo, máy thở,
máy tạo oxy, Monitor, bơm tiêm điện, máy truyền dịch, sốc tim,…
Nhận thức rõ chức năng, nhiệm vụ là khám chữa bệnh, chăm sóc và bảo vệ
sức khỏe của cán bộ nhân dân trong tỉnh và khu vực, thời gian qua mỗi cán bộ nhân

10


viên của bệnh viện đều đã xác định rõ vai trị, trách nhiệm của mình trong mọọ̣i hành
động việc làm trước người bệnh, trước sự phát triển của bệnh viện.
Tập thể cán bộ nhân viên trong toàn bệnh viện là một khối đoàn kết thống
nhất, quyết tâm giữ vững và phát triển chuyên môn kỹ thuật, mở rộng phạm vi
khám, chẩn đoán, cấp cứu và điều trị từng bước xây dựng uy tín, lịng tin và đáp
ứng tốt hơn sự hài lịng của người bệnh. Nói cách khác như lời của Thầy thuốc Bác
sĩ Dương Quốc Huy - Giám đốc Bệnh viện đa khoa Sơng Thương, để có được
thành quả này cán bộ nhân viên phải luôn chú ý đến công tác chấn chỉnh lề lối, tác
phong, ứng xử, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh, tiến dần đến sự tin tưởng của
người bệnh. Đào tạo cán bộ theo hướng cầm tay chỉ việc, gửi lên các tuyến Trung
ương đào tạo ngắn hạn, dài hạn, mời các chuyên gia đầu ngành về giảng dạy và
chuyển giao các kỹ thuật chuyên môn, truyền đạt kinh nghiệm thế hệ trước cho thế
hệ sau, chú trọọ̣ng một số chuyên ngành mũi nhọọ̣n như tim mạch, can thiệp ung
bướu và nội tiết. Không ngừng đào tạo lại làm sao để mỗi cán bộ luôn được cập
nhật kỹ thuật mới trong thực tế.

1.2.2. Nhiệm vụ bệnh viện

-

Cấp cứu

-

Khám bệnh

-

Chữa bệnh

-

Phòng bệnh

-

Quản lý kinh tế y tế

-

Đào tạo cán bộ y tế

-

Chỉ đạo tuyến dưới về chuyên môn kĩ thuật

-


Hợp tác quốc tế

1.3. Cơ cấu tổ chức
Bệnh viện đa khoa Sông Thương là bệnh viện hạng III. Với quy mô khoảng
hơn 30 giường bệnh và 166 nhân viên y tế trong đó. Vào tháng 06.2021 BSCK1
Dương Quốc Huy đã được bổ nhiệm thay giám đốc bệnh viện cũ là BS Phạm Văn
Túc:
STT

Chức Danh

11

Số Lượng


1

Thạc sĩ

2

Bác Sĩ CKII

3

Bác sĩ CKI

5


Dược sĩ đại

6

Dược sĩ cao

7

Điều dưỡng

8

Điều dưỡng

10

Nhân viên k

12

Tổng

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỆNH VIỆN ĐA KHOA SƠNG THƯƠNG

Tổ cơng tác xã
hội

Tổ hộ lý
Tổ bảo vệ +giữ xe:


12


II. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ, TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA KHOA
DƯỢC.

Khoa dược bệnh viện đa khoa Sông Thương nằm trong khn viên của bệnh
viện với diện tích khoảng hơn 30m2.
Khoa Dược có đầy đủ các trang thiết bị, nhân sự phù hợp phù hợp, được vận
hành và hoạt động theo mơ hình dưới đây:

13


2.1. Nhân sự
Khoa Dược bệnh viện đa khoa Sông Thương gồm có 6 cán bộ nhân viên ở các
vị trí đảm bảo thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của khoa:
-

Trưởng khoa dược: DSĐH Phạm Khánh Hòa

- Cán bộ khác trong khoa cịn gồm có 2 DSĐH, 1 DSCĐ, 2
DSTH và 1 kỹ thuật viên.
-

Vai trò nhiệm vụ của từng nhân viên trong khoa dược như sau:

STT

Họ và Tên


1

2
3

4

5

6

2.2. Cơ sở vật chất
Khoa Dược bệnh viện được trang bị đầy đủ các trang thiết bị theo quy định
của bộ y tế: Diện tích khoảng hơn 30m 2 được trang bị một số cơ sở vật chất như
sau:
STT
1
2
3

Tên trang thiết bị
Tủ bảo quản thuốc
Tủ ra lẻ thuốc
Tủ bảo quản thuốc kiểm soát đặc biệt


14



4
5
6
7
8
9
10

Bàn làm việc
Ẩm kế nhiệt kế
Tủ lạnh 300l
Máy tính có kết nối phần mềm quản lý
Giá để thuốc
Máy in
Điều hòa

2.3. Chức năng, nhiệm vụ khoa Dược
Chức năng, nhiệm vụ khoa Dược được quy định tại điều 2, điều 3 Thông tư
22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011.

2.3.1. Chức năng khoa Dược
Khoa Dược là khoa chuyên môn chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc
bệnh viện. Khoa Dược có chức năng quản lý và tham mưu cho Giám đốc bệnh viện
về tồn bộ cơng tác dược trong bệnh viện nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời
thuốc có chất lượng và tư vấn, giám sát việc thực hiện sử dụng thuốc an toàn, hợp
lý.

2.3.2. Nhiệm vụ khoa Dược
-


Lập kế hoạch, cung ứng thuốc bảo đảm đủ số lượng, chất lượng cho nhu

cầu điều trị và thử nghiệm lâm sàng nhằm đáp ứng yêu cầu chẩn đoán, điều trị và
các yêu cầu chữa bệnh khác (phòng chống dịch bệnh, thiên tai, thảm họọ̣a).
-

Quản lý, theo dõi việc nhập thuốc, cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và

các nhu cầu đột xuất khác khi có yêu cầu.
- Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của Hội đồng thuốc và điều trị.
- Bảo quản thuốc theo đúng nguyên tắc “Thực hành tốt bảo quản thuốc”.
-

Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất

thuốc từ dược liệu sử dụng trong bệnh viện.
-

Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc,

tham gia công tác cảnh giác dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác
dụng không mong muốn của thuốc.
-

Quản lý, theo dõi việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các

khoa trong bệnh viện.

15



-

Nghiên cứu khoa họọ̣c và đào tạo; là cơ sở thực hành của các trường Đại

họọ̣c, Cao đẳng và Trung họọ̣c về dược.
-

Phối hợp với khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá,

giám sát việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo
dõi tình hình kháng kháng sinh trong bệnh viện.
- Tham gia chỉ đạo tuyến.
- Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu.
- Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
-

Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo

cáo về vật tư y tế tiêu hao (bông, băng, cồn, gạc) khí y tế đối với các cơ sở y tế
chưa có phịng Vật tư – Trang thiết bị y tế và được người đứng đầu các cơ sở đó
giao nhiệm vụ.

2.4. Hoạt động chun mơn tại khoa dược
2.4.1. Trưởng khoa Dược
Dược sĩ đại họọ̣c Phạm Khánh Hòa
Trưởng khoa dược chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ giám đốc, có nhiệm vụ hoạt
động theo quy định của bệnh viện.
Trưởng khoa dược có trách nhiệm lựa chọọ̣n thuốc sử dụng trong bệnh viện,
kiểm tra giám sát việc sử dụng thuốc.

Chịu trách nhiệm trước Giám đốc Bệnh viện về mọọ̣i hoạt động của khoa và
công tác chuyên môn về Dược tại các khoa lâm sàng trong bệnh viện. Lập kế hoạch
tổ chức và thực hiện cung ứng, bảo quản và sử dụng thuốc và hóa chất.
Tổ chức việc xuất nhập, thống kê, kiểm kê, báo cáo, kiểm tra bảo quản
thuốc, hóa chất, sinh phẩm đảm bảo chất lượng theo đúng quy định hiện hành.
Là phó chủ tịch hội đồng thuốc và điều trị, phụ trách hoạt động dược lâm
sàng.

2.4.2. Thủ kho kho thuốc điều trị nội
trú Dược sĩ đại họọ̣c: Vũ Trí Huy
Chịu sự chỉ đạo từ Giám đốc và trưởng khoa Dược.
Thủ kho kho thuốc điều trị nội trú có nhiệm vụ:

16


+

Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo

an toàn của kho.
+

Hướng dẫn, phân công các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy

của kho thuốc, khoa Dược.
+

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác


khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác
kho và cấp phát.
+ Sắp xếp bảo quản thuốc điều trị.
+ Lưu giữ phiếu xuất nhập đúng chế độ hiện hành của bệnh viện.
+

Thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho, sổ sách cập nhật. Định kì báo cáo

tình hình: tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lí.
+ Làm báo cáo xuất nhập tồn thuốc trong kho hàng tuần, hàng tháng.
+ Thực hiện nhiệm vụ thông tin thuốc trong bệnh viện.
+

Tham gia nghiên cứu khoa họọ̣c, hướng dẫn và bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên

môn cho các thành viên trong khoa và họọ̣c viên khác theo sự phân công.
+ Thực hiện một số nhiệm vụ khác khi được Trưởng khoa Dược giao.
+ Chịu trách nhiệm trước Trưởng khoa Dược về nhiệm vụ được phân
công.

2.4.3. Thủ kho kho vật tư y tế
DSCĐ: Ngô Thị Huyền
Chịu sự chỉ đạo từ Giám đốc và trưởng khoa Dược.
Thủ kho kho vật tư y tế có nhiệm vụ:
+

Đảm bảo cung cấp đầy đủ vật tư tiêu hao y tế cho các khoa phịng, sắp xếp

hàng hóa cho kho vật tư, phân loại theo chủng loại, vật tư được để trên kệ, chống
cháy nổ, mối mọọ̣t, phải có đường đi để vận chuyển. Bảo vệ tài sản của kho. Cập

nhật thẻ kho hàng ngày, kiểm soát về số lượng và chất lượng của vật tư thường
xuyên kiểm soát đáo hạn của vật tư.
+ Làm báo cáo xuất nhập tồn vật tư y tế trong kho hàng tuần, hàng tháng.
+ Lưu giữ phiếu xuất nhập đúng chế độ hiện hành của bệnh viện.
+

Thường xuyên kiểm tra các hàng tồn kho, sổ sách cập nhật. Định kì báo cáo

tình hình: tồn kho, hư hỏng và hao hụt để kịp thời xử lí.

17


+

Bổ sung quy định về việc sắp xếp và bảo quản vật tư tại các khoa phòng Sau

khi nhận vật tư các khoa phòng cần xắp xếp bảo quản vật tư theo quy định, sắp xếp
theo chủng loại vật tư, thường xuyên kiểm tra hạn dùng. Các khoa, phòng phải có
kho để bảo quản vật tư, đảm bảo cho vật tư khơng bị hỏng, mất mát gây lãng phí

2.4.4. Thủ kho kho thuốc bảo hiểm y tế
DSTH: Nguyễn Thị Vân
Chịu sự chỉ đạo từ Giám đốc và trưởng khoa Dược.
Thủ kho kho thuốc BHYT có nhiệm vụ:
-

Thực hiện đầy đủ nguyên tắc về “Thực hành tốt bảo quản thuốc”, đảm bảo

an tồn của kho.

-

Hướng dẫn, phân cơng các thành viên làm việc tại kho thực hiện tốt nội quy

của kho thuốc, khoa Dược.
-

Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc xuất, nhập thuốc theo quy định của công tác

khoa Dược và báo cáo thường xuyên hoặc đột xuất cho Trưởng khoa về công tác
kho và cấp phát. Xuất đúng số lượng, chất lượng ghi trên tờ phiếu khơng sửa chữa
tẩy xố. Hàng nhập trước xuất trước, chú ý thời hạn sử dụng. Phải có thẻ kho, sổ
sách giấy tờ theo dõi đối chiếu số lượng và chất lượng chính xác.
-

Làm báo cáo xuất nhập tồn thuốc trong kho hàng tuần, hàng tháng.

-

Sắp xếp, bảo quản, kiểm tra thuốc.

- Vào sổ kiểm nhập thuốc và các sổ sách khác có trong kho đầy đủ và kịp
thời.
Báo cáo kịp thời thuốc kém chất lượng, cận hạn các loại thuốc trong
kho.
-

Tiếp nhận đơn thuốc bảo hiểm y tế và cấp phát theo đơn, từ chối cấp thuốc

nếu đơn thuốc không đúng quy định.


2.4.5. Kỹ thuật viên VTYT
Kỹ thuật viên: Ngô Văn Mão
Chịu sự chỉ đạo từ Giám đốc và trưởng khoa Dược.
Có nhiệm vụ giúp đỡ thủ kho vật tư trong công việc.

-

Thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng các tài sản ở khoa theo định kỳ.

-

Lập dự trù dụng cụ và vật tư tiêu hao ở khoa.


18


III. QUẢN LÝ CUNG ỨNG THUỐC VÀ SỬ DỤNG THUỐC TRONG BỆNH
VIỆN

3.1. Cách thức xây dựng danh mục thuốc bệnh viện
Thu thập, phân tích tình hình sử dụng thuốc năm trước về số lượng và giá trị sử
dụng, phân tích ABC – VEN, thuốc kém chất lượng, thuốc hỏng, các phản ứng có hại
của thuốc, các sai sót trong điều trị dựa trên các nguồn thông tin đáng tin cậy.

Đánh giá các thuốc đề nghị bổ sung hoặc loại bỏ từ các khoa lâm sàng một
cách khách quan.
Xây dựng danh mục thuốc và phân loại các thuốc trong danh mục theo nhóm
điều trị và theo phân loại VEN.

Xây dựng các nội dung hướng dẫn sử dụng danh mục (ví dụ như: thuốc hạn
chế sử dụng, thuốc cần hội chẩn, thuốc gây nghiên, hướng tâm thần,…).

3.2. Lập dự trù mua thuốc, tổ chức mua thuốc, hóa chất, vật tư y tế
-

Lập dự trù phải đúng mẫu, đúng thời gian quy định phù hợp với nhu cầu và

định mức của bệnh viện.
-

Trưởng khoa Dược tổng hợp, giám đốc bệnh viện ký duyệt sau khi có ý kiến

của Hội đồng thuốc và điều trị của bệnh viện.
-

Khi có nhu cầu thuốc tăng đột xuất có dự trù bổ sung. Tên trong dự trù phải

ghi theo tên gốc, rõ ràng, đầy đủ đơn vị, nồng độ hàm lượng, số lượng (đôi khi viết
tên biệt dược).
-

Lưu trữ để đối chiếu rút kinh nghiệm.

Tổ chức mua thuốc: khoa Dược bệnh viện khi mua thuốc, hóa chất, vật tư y

tế phải đáp ứng nhu cầu sau:
+ Chủ yếu mua tại các doanh nghiệp, người mua thuốc và trình độ chun
mơn là Dược sĩ.
+ Thực hiện đúng các quy định hiện hành về mua sắm của nhà nước. +

Thuốc phải được ngun vẹn bao bì đóng gói của nhà sản xuất.

+ Thuốc được vận chuyển và bảo quản ở điều kiện theo đúng yêu cầu kỹ
thuật.

19


3.3. Theo dõi xuất, nhập thuốc, hóa chất, vật tư y tế
3.3.1. Nhập thuốc
-

Tất cả các loại thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) phải được kiểm nhập

trước khi nhập kho.
-

Hội đồng kiểm nhập do Giám đốc bệnh viện quyết định. Thành phần Hội

đồng kiểm nhập gồm: Trưởng khoa Dược, Trưởng phịng Tài chính - Kế tốn, thủ
kho, thống kê dược, cán bộ cung ứng.
-

Nội dung kiểm nhập: kiểm tra về chủng loại, số lượng, chất lượng thuốc, hóa

chất đối với mọọ̣i nguồn thuốc (mua, viện trợ, dự án, chương trình) trong bệnh viện
theo yêu cầu sau:
+ Khi kiểm nhập cần tiến hành đối chiếu giữa hóa đơn với thực tế và kết quả
thầu về các chi tiết của từng mặt hàng như: tên thuốc, tên hóa chất, nồng độ (hàm
lượng), đơn vị tính, quy cách đóng gói, số lượng, số lô, đơn giá, hạn dùng, hãng sản

xuất, nước sản xuất;
+ Thuốc nguyên đai nguyên kiện được kiểm nhập trước, toàn bộ thuốc được
kiểm nhập trong thời gian tối đa là một tuần từ khi nhận về kho;
+ Lập biên bản khi hàng bị hư hao, thừa, thiếu và thông báo cho cơ sở cung
cấp để bổ sung, giải quyết;
+ Khi nhận hàng kiểm tra điều kiện bảo quản đối với các thuốc có yêu cầu
bảo quản đặc biệt hoặc theo yêu cầu trên nhãn hàng hóa;
+ Thuốc có yêu cầu kiểm soát đặc biệt (thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm
thần và tiền chất dùng làm thuốc, thuốc phóng xạ) làm biên bản kiểm nhập riêng;
-

Biên bản kiểm nhập có đủ chữ ký của thành viên hội đồng kiểm nhập.

-

Vào sổ kiểm nhập thuốc.

3.3.2. Cấp phát thuốc, hoá chất, vật tư y tế
a) Khoa Dược duyệt thuốc trước khi cấp phát.
b) Cấp phát thuốc cho khoa lâm sàng:
-

Trưởng khoa Dược hoặc dược sĩ được ủy quyền duyệt Phiếu lĩnh thuốc trong

giờ hành chính.

20


-


Khoa Dược bảo đảm việc cấp phát thuốc, hóa chất (pha chế, sát khuẩn) đầy

đủ và kịp thời theo phiếu lĩnh thuốc, hóa chất của khoa lâm sàng, cận lâm sàng.
-

Tùy thuộc vào điều kiện nhân lực của đơn vị, khoa Dược đưa thuốc đến các

khoa lâm sàng hoặc khoa lâm sàng nhận thuốc tại khoa Dược theo quy định của
Giám đốc bệnh viện.
c) Phát thuốc theo đơn cho người bệnh ngoại trú có thẻ bảo hiểm y tế.
d) Từ chối phát thuốc nếu phát hiện sai sót trong đơn thuốc hoặc phiếu lĩnh
thuốc, thông báo lại với bác sĩ kê đơn và bác sĩ ký duyệt, phối hợp với bác sĩ lâm
sàng trong việc điều chỉnh đơn thuốc hoặc thay thế thuốc.
đ) Kiểm tra, đối chiếu khi cấp phát thuốc:
-

Thể thức phiếu lĩnh thuốc hoặc đơn thuốc;

Kiểm tra tên thuốc, nồng độ (hàm lượng), dạng bào chế, liều dùng, đường

dùng, khoảng cách dùng thuốc trên đơn thuốc với thuốc sẽ giao

-

-

Nhãn thuốc

-


Chất lượng thuốc

Số lượng, số khoản thuốc trong đơn thuốc, phiếu lĩnh thuốc với số thuốc sẽ

giao.
e) Sau khi cấp phát phải vào thẻ kho theo dõi thuốc hàng ngày.
g) Cấp phát thuốc theo nguyên tắc thuốc nhập trước xuất trước, thuốc có hạn
dùng ngắn hơn xuất trước. Chỉ được cấp phát các thuốc còn hạn sử dụng và đạt tiêu
chuẩn chất lượng.
h) Vào sổ theo dõi xuất, nhập hoặc thẻ kho (theo mẫu Phụ lục 1 thông tư
22/2011/TT-BYT).
3.4. Theo dõi quản lý sử dụng thuốc, hóa chất, vật tư y tế:
-

Xây dựng hướng dẫn sử dụng danh mục thuốc bệnh viện.

Xây dựng các tiêu chí lựa chọọ̣n thuốc, hoá chất (pha chế, sát khuẩn) cung

cấp cho Hội đồng thuốc và điều trị và Hội đồng đấu thầu để lựa chọọ̣n thuốc, hóa
chất (pha chế, sát khuẩn) sử dụng trong bệnh viện.
-

Kiểm tra, giám sát việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong bệnh viện.

21


-


Đánh giá sử dụng thuốc về chỉ định (sự phù hợp với hướng dẫn điều trị, với

danh mục thuốc bệnh viện), chống chỉ định, liều dùng, tương tác thuốc thông qua
việc duyệt thuốc cho các khoa lâm sàng và tham gia phân tích sử dụng thuốc trong
các trường hợp lâm sàng và đánh giá q trình sử dụng thuốc.
-

Kiểm sốt việc sử dụng hố chất tại các khoa, phịng.

3.5. Hướng dẫn sử dụng thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả:
Để sử dụng thuốc an toàn hợp lý trước hết phải chọọ̣n được thuốc hợp lý. Hợp
lý là phải cân nhắc sao cho chỉ số hiệu quả/rủi ro và hiệu quả/chi phí đạt cao nhất.
Việc quyết định này khơng phải là do người bệnh mà phải là do bác sĩ điều trị
và dược sĩ tư vấn. Các bác sĩ cũng như dược sĩ sẽ biết các thuốc nào để điều trị
cho các căn bệnh mà người bệnh đang mắc phải.
Khi khám bệnh, Thầy thuốc phải khai thác tiền sử dùng thuốc, tiền sử dị ứng,
liệt kê các thuốc người bệnh đã dùng trước khi nhập viện trong vòng 24 giờ và ghi
diễn biến lâm sàng của người bệnh vào hồ sơ bệnh án (giấy hoặc điện tử theo quy
định của Bộ Y tế) để chỉ định sử dụng thuốc hoặc ngừng sử dụng thuốc.
Việc sử dụng thuốc phải đảm bảo 5 đúng: Đúng người bệnh, đúng thuốc, đúng
liều dùng, đúng đường dùng và đúng thời gian.
Hướng dẫn, giải thích cho người bệnh tuân thủ điều trị.

22


IV. TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CẤP PHÁT THUỐC TẠI BÊNH VIỆN

4.1. Quy trình cấp phát thuốc nội trú
Việc cấp phát thuốc nội trú tại khoa Dược bệnh viện đa khoa Sông Thương được thực

hiện như sau:

Trach nhiêm

- Bộ phận NVD
- Bộ phận khoCấp phát thuốc

- Bộ phận NVD,
kho và cấp phát
thuốc.

23


×