Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo phân tích hpg

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 38 trang )

BÁO CÁO PHÂN TÍCH

TP. Hồ Chí Minh, ngày 09/05/2021


BÁO CÁO PHÂN TÍCH - NHĨM: 4Fs
Ngành: Thép

CƠNGTYCỔPHẦN TẬPĐỒNHỊAPHÁT-HOSE:HPG

Khuyến
nghị: MUA
Recomme
ndation
Thơng
tin cổ
phiếu
Giá đóng cửa
(Đồng)
Giá cao nhất 52
tuần

Multiple

(VNĐ/CP)
Giá

Target

Price


th

ấp
nhất
52 tuần
(VNĐ/CP)

CP đang lưu
hành (triệu)
Upside
KLGD
B
Q 30 phiên

(CP/phiên)Source:Bloo
mberg, Team estimates

Vốn hố (tỷ
VNĐ)

TIÊU ĐIỂM ĐẦU TƯ

Chúng tơi khuyến nghị MUA đối với cổ
phiếu HPG với những luận điểm chính
Weight
60,800 sau

07/05
/202
1


60,800 Hịa Phát có kết quả kinh doanh đầy ấn
tượng năm 2020, ngành Thép và Nông
19,600 nghiệp tăng trưởng vượt kỳ vọng
Năm 2020 đại dịch càn quét trên phạm vi
3,313,2 toàn cầu, tuy nhiên lợi nhuận sau thuế cả
82,659 năm của Hòa Phát vẫn đạt 13.506 tỷ đồng,
vượt 50% kế hoạch đề ra và cao nhất từ
24,140, trước tới nay. Sản lượng bán hàng Ống thép
600
Hòa Phát vượt 820.000 tấn, vững vàng ở vị
201,447 trí số 1 Việt Nam với thị phần 31,7%. Bên
.59 cạnh đó, nơng nghiệp đã đem lại doanh thu
khủng cho HPG, với doanh thu là 5043 t ỷ
đồng. Mảng kinh doanh này đạt mức tăng
trưởng 42% yoy về doanh thu và tăng hơn
6 lần lợi nhuận so với cùng kỳ
Nguồn:Vietstoc
k, 4Fs tự tổng
hợp

14
0%
12
0%
Chỉ số tài chính10
0%
Chỉ tiêu
80
EPS (Nghìn đồng)

%
P/E (lần)
60
BV (Nghìn đồng)
%
40
Cổ tức (%)
%
ROA (%)
20
ROE (%)
%
0%
20
Phương pháp định%giá

FCFF (70%)
PE (30%)
Giá mục tiêu
Giá hiện tại
Chênh lệch
Nguồn:Vi
etstock,
4Fs tự
tổng hợp

Hình 1: Biến động giá cổ
phiếu HPG
và VNIndex



năm trước.
Doanh
thu
năm 2020 đạt
trên 91.000 tỷ
đồng,
tăng
41% so với
năm
2019.
Triển
vọng
tăng
tưởng
năm 2021 của
Hòa Phát với
doanh thu và
lợi nhuận
tăng 33% so
với 2020.
Dự án Dung
Quất 1 đã
hoàn thành
và đưa vào
hoạt động
Dung Quất 1
là dự án tiềm
năng của HPG
đang

tiến
hành
hoạt
động,
thúc
đẩy
tăng
trưởng sản
lượng
tiêu
thụ
mảng
Thép. Ngoài
ra, dự kiến
triển khai dự
án Dung Quất
2 vào năm
2022, kỳ vọng
HRC
giúp
công ty tăng
trưởng 10%
hàng năm.
Nâng
cao
năng lực sản
xuất Thép thơ
gấp 26 lần so
với thời điểm
bắt đầu năm

2001,
Hịa
Phát
cạnh
tranh với thị
trường thép
Trung Quốc
và các thị
trường trong
cùng khu vực
với những dự
án mới mẻ.

vào sản xuất
Container
Với kế hoạch sản
xuất Container với
công suất đạt 500,000
TEU/năm.
Sau khi HPG làm chủ
nguyên vật liệu đầu
vào là HRC, doanh
nghiệp đã
(1) Chủ động được
nguồn nguyên liệu
đầu vào là thép kháng
thời tiết (2) Tận dụng
cơ hội chuyển dịch cơ
cấu các ngành cơng
nghiệp nặng. Hiện

tại, chi phí nhân cơng
từ TQ đang ở mức cao,
HPG hồn tồn có thể
sản
xuất
được
container với chi phí
sản xuất rẻ hơn. Biên
lợi nhuận gộp mảng
container ước tính
khoảng 15%.
Vì sản xuất Container
sẽ dùng ngun liệu
đầu vào là HRC. Kế
hoạch này đồng thời
sẽ giúp hoàn thiện hệ
sinh thái sản xuất
thép của Hòa Phát.

Rủi ro đầu tư
Rủi ro biến động từ
thị
trường
Thép
chung, đặc biệt việc
hạ nhiệt giá thép tại
thị trường lớn Trung
Quốc trong thời gian
qua có thể gây ảnh
hưởng đến ngành

Thép của HPG.
Trong trung hạn sau
2021, rủi ro tăng
mạnh nguồn cung
phôi thép tại
khu vực Đông Nam Á
từ các dự án thép quy
mô lớn tại các nước
Indonesia, Malaysia và
rủi ro áp lực cạnh
tranh nếu thuế tự vệ
được xóa bỏ. Đây sẽ là
những động lực để
HPG lên kế hoạch
triển khai những dự
Lợi thế của án, chiến lược mới
Hòa Phát khi cho ngành kinh doanh
bước chân
của mình trong tương
lai.

HPG

VNI

Nguồn:Vietstock, 4Fs tự tổng hợp
Team 4Fs| FBAC 2021


TỔNG QUAN DOANH NGHIỆP

Lịch sử hình thành
Năm 1992: Thành lập cơng ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hịa Phát –
Cơng ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát
Năm 2001: Thành lập Cơng ty Cổ phần Thép Hịa Phát
Năm 2007: Chính thức niêm yết trên sàn chứng khoán Vi ệt Nam với
mã cổ phiếu HPG
Năm 2015: Ra mắt CTY TNHH Thức ăn chăn ni Hịa Phát Hưng n,
đánh dấu bước phát triển mới khi đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp.
Năm 2019: Hai lò cao dự án khu liên hợp gang thép Hịa Phát Dung
Quốc chính thức vận hành, đưa tổng cơng suất đạt 4,4 triệu tấn/năm.
Năm 2020: Tập đồn Hịa Phát bắt đầu cung cấp sản phẩm thép cu ộn
cán nóng thương mại ra thị trường. Sản phẩm giúp tối ưu hệ sinh thái
thép Hịa Phát
Khởi đầu từ một Cơng ty chuyên buôn bán các loại máy xây dựng từ tháng 8/1992, Hòa Phát lần lượt mở rộng sang các
lĩnh vực Nội thất (1995), Ống thép (1996), Thép (2000), Đi ện l ạnh (2001), B ất đ ộng s ản (2001). Năm 2007, Hịa Phát
tái cấu trúc theo mơ hình Tập đồn, trong đó Cơng ty Cổ ph ần T ập đồn Hịa Phát gi ữ vai trị là Cơng ty m ẹ cùng các
Công ty thành viên và Công ty liên kết. Ngày 15/11/2007, Hịa Phát chính th ức niêm y ết c ổ phi ếu trên th ị tr ường
chứng khoán Việt Nam với mã chứng khoán HPG. Sau nhi ều giai đo ạn chuy ển mình, Hịa Phát đã th ống lĩnh th ị
trường thép tại Việt Nam và mở rộng thêm ở các lĩnh vực như Nông nghiệp, Bất động sản,…

100000
90000
80000
70000
60000
50000
40000
30000
20000
10000

0

2016
Thép

Nông



MƠ HÌNH KINH DOANH
Hình 4: Cơ cấu doanh thu năm 2020
12%

3%

1%

SX&KD thép
SX&CN khác
Hình 5: Thị phần ống thép năm 2020

Hịa Phát
Minh Ngọc

42%

9%

Hình 6: Doanh thu mảng nơng nghiệp HPG


2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu
Hình 7: Tăng trưởng lợi nhuận nơng nghiệp


2016 2017 2018 2019 2020


CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
Hình 8: Tình hình mảng sản xuất và kinh HPG đã và đang áp dụng những chiến lược kinh doanh phù h ợp đ ối với
doanh thép của Hòa Phát năm 2020
từng thời kỳ hoạt động, giúp Tập đồn khép kín và t ối ưu hóa hệ sinh
thái các sản phẩm thép, đa dạng và phát triển bền vững với các y ếu t ố
chiến lược chính:
Khẳng định vị thế số 1 về sản xuất ống thép, thép xây dựng
Sản lượng bán hàng thép xây dựng ở tất cả các vùng miền đều tăng
trưởng mạnh so với cùng kỳ. Khu vực miền Bắc và miền Trung tăng
mạnh nhất, lần lượt là 66% và 67%. Khu vực miền Nam đạt mức tăng
34%.Với thị trường xuất khẩu, thép xây dựng Hòa Phát khai thác đ ược
thêm thị trường mới là Peru.
Chiếm lĩnh thị phần sản xuất thép HRC trong nước
Năm 2021, HPG sẽ gia tăng công suất sản xuất thép cu ộn cán nóng HRC
đạt 2,7 triệu tấn/năm, chiếm 40% và đứng thứ hai về thị phần sản xuất
HRC trong nước, từng bước gia tăng thị phần và mục tiêu vượt Formosa
trong những năm tới trong lĩnh vực sản xuất thép cuộn cán nóng HRC t ại
Việt Nam.

Hình 9: Thị phần thép xây dựng của Việt
Nam năm 2020


25.6%

32.5%

4.9%
6.1%
6.8% 8.0%

16.1%

Hòa Phát

VNSteel

Vina Kyoei

Pomina

Formosa

Thép Việt Đức

Doanh nghiệp khác
Nguồn: Hiệp hội thép VN, 4Fs tự tổng hợp

Tối ưu hệ sinh thái bằng các sản phẩm giá trị gia tăng mới
Với việc tham gia vào thị trường sản xuất container, nhà máy sản xu ất
container Hịa Phát (dự kiến khởi cơng q 2/2021) sẽ tiêu th ụ 1 tri ệu
tấn thép HRC/năm. Vừa tận dụng được nguồn nguyên liệu HRC do chính
Khu liên hợp Dung Quất sản xuất vừa cung cấp cho thị trường logistic

của Việt Nam đang thiếu hụt vỏ container hiện nay và có th ể cạnh tranh
trực tiếp với sản phẩm vỏ container từ Trung Quốc.
Tối đa hóa cơng suất thiết kế mảng nông nghi ệp và mở r ộng th ị
phần Năm 2020, Hòa Phát cung cấp cho thị trường 150.000 con bò Úc,
khoảng 385.000 con heo, 700.000 trứng/ngày ở miền Bắc. M ục tiêu c ủa
Công ty đến năm 2022 sẽ đạt sản lượng tối đa công suất thi ết k ế
600.000 tấn thức ăn chăn nuôi/năm; 500.000 đầu heo thương
phẩm/năm; 250.000 bò thịt và 300 triệu trứng gà sạch mỗi năm. Tham
vọng cung cấp các sản phẩm

nông nghiệp cho thị trường miền Trung trong năm 2022.
Mở rộng các dự án BDS KCN, định hướng thâm nhập mảng BĐS nhà

Kế hoạch mở rộng KCN Phố Nối A về phía đông, KCN Yên Mỹ II ti ếp t ục
mở rộng giai đoạn II – 200ha để tiến hành cho thuê đất, đón sóng đ ầu t ư
kể từ năm 2021. Đồng thời đẩy mạnh phát triển các dự án BDS nhà ở t ại
Hà Nội, Đà Nẵng, TP. HCM, dự kiến, M&A một đến hai dự án t ại các khu
vực này trong năm 2021.
Dragon Capital

Hình 10: Cơ cấu cổ
đơng 2020

PENM III Germany GMBH & CO.KG
Cổ đơng khác

26%
59%

7%

2%

Trần Đình Long
(CT HĐQT)
Vũ Thị Hiền (Vợ
CT HĐQT)

6%


CƠ CẤU CỔ
ĐƠNG
Tính đến hết
năm 2020, cơ
cấu cổ đơng
của HPG hiện
có 26% là của
ơng
Trần
Đình
Long
(CT HĐQT) và
bà Vũ Thị
Hiền (Vợ CT
HĐQT) chiếm
7%.
6% là của
Dragon
Capital và
PENM III

Gemany
GMBH &
CO.KG và 59%
còn
lại là của các
cổ đơng khác.
QUẢN TRỊ
DOANH
NGHIỆP
Trong
năm
2020,
Hội
đồng quản trị

khơng có sự thay đổi về
cơ cấu nhân sự. Chủ tịch
Hội đồng quản trị, ông
Trần Đình Long cùng ban
lãnh đạo đều là những
người tài giỏi, tâm huyết,
có kinh nghiệm lâu năm
trong nghề và tham gia và
giữ nhiều vị trí chủ chốt
của HPG trong nhiều năm.
Để đánh giá về quản trị
doanh nghiệp, chúng tôi
đánh giá ở năm khía cạnh
chính: Quyền của cổ đơng
và các bên liên quan, cơ

cấu quản lý nội bộ của
một công ty niêm yết, ung
đột lợi ích và giao dịch của
các bên liên quan, cơng bố
thơng tin và tính minh
bạch, quy chế quản lý
cơng ty (Phụ lục). Bên
cạnh đó, dựa trên các
Ngun tắc quản lý doanh
nghiệp của OECD,
chúng tôi đánh giá Quản lý
doanh nghiệp của HPG ở
mức “Xuất sắc”, mơ hình
đánh giá được thể hiện chi
tiết ở phần sau (Phụ lục).
Team 4Fs


MƠI TRƯỜNG KINH DOANH

Hình 11: Sản lượng thép q 1/2021

Hình 12: Tổng sản lượng tiêu thụ
thép các loại tại Việt Nam

2014 2015 2016 2017 2018 2019

Hình 13: Cán cân xuất – nhập khẩu
thép tại Việt Nam


20
15
10
5
0
2016 2017 2018 2019 2020
Xuất khẩu


TỔNG QUAN VỀ NGÀNH

lệ huy động từ các doanh nghiệp, giải quyết vấn đề dư cung ngu ồn
thép.
Trung Quốc là quốc gia có sản lượng thép lớn nhất thế gi ới, lên đ ến 1 t ỷ t ấn
thép vào năm 2020, tỷ lệ huy động công suất thép ch ỉ đạt 80% trong nh ững
năm vừa qua. Trung Quốc là quốc gia sản xuất thép lớn nhất th ế gi ới, chi ếm
gần 50% sản lượng sản xuất toàn thế giới.
Trong giai đoạn 2010 đến nay, sự phát triển của ngành thép chuy ển d ần t ừ
các quốc gia đã phát triển (Bắc Mỹ, châu Âu) sang các đang phát tri ển là
Trung Quốc, Ấn Độ và hiện nay là các quốc gia Đông Nam Á. T ừ năm 2005
đến
năm 2017, tăng trưởng cả về nhu cầu và sản lượng sản xuất thép đã gi ảm

Tình hình kinh tế Việt Nam
Nền kinh tế vĩ mô Việt Nam hồi phục tích
cực sau đại dịch: Theo số liệu của TCTK,
tăng trưởng kinh tế Việt Nam quý I/2021
tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, cao
hơn tốc độ tăng 3,68% của quý I/2020,
cho thấy sự thích nghi, khả năng chống

chịu và hồi phục kinh tế ngày càng gia mạnh lần lượt 6,2% xuống 2,5% và từ 6,8% xuống 2,1%
tăng. Dự báo năm 2021, nền kinh tế Việt
Nam sẽ tiếp tục hồi phục và tăng trưởng Phân tích ngành thép Việt Nam
mạnh mẽ.
Phân tích ngành thép thế giới
Thị trường thép thế giới tăng trưởng
nhanh do nhu cầu của quá trình sản xuất
và xây dựng. Từ những năm 2000, ngành
thép bước vào thời kỳ bão hòa do dư thừa
nguồn cung ở Trung Quốc. Ngành thép
toàn cầu được dự báo sẽ phục hồi trong
năm 2021 cùng với một loạt chính sách
kích cầu hạ tầng. Khi nền kinh tế toàn
cầu phục hồi sau dịch viêm đường hô hấp
cấp COVID-19, nhu cầu tiêu thụ thép thế
giới dự kiến sẽ tăng lên 1,83 tỷ tấn vào
năm 2021, tăng 4,9% so với cùng kỳ năm
ngoái
Trung Quốc cắt giảm sản lượng
thép nhằm vào các doanh nghiệp
nhỏ công nghệ lac hậu, cải thiện tỷ

Đầu năm 2020, trước các cơ hội hội nhập, thực thi các hiệp định thương mại
tự do, ngành thép đã có sự phục hồi đáng kể trong đại dịch và tri ển v ọng
tăng trưởng nhanh trong năm 2021. Qúy 1 năm 2021 ghi nh ận giá thép đ ầu
tháng 3/2021 đạt 650 USD/tấn, +10% đầu 2021 và +50% đầu năm 2020.
Gia hạn thuế tự vệ đối với phôi thép và thép dài Vi ệt Nam cho đ ến h ết
21/3/2023.
Với mức thuế suất sẽ áp dụng từ 22/3/2021-21/3/2022 là 13.3% phôi thép
và 7.9% thép dài. Tại thời điểm 1/2021 giá bán thép nhập khẩu (chưa bao

gồm chi phí vận chuyển) ước đạt 16 triệu đồng/tấn (chưa bị đánh thuế tự
vệ
ở mức 14.9 triệu đồng/tấn), hiện cao hơn giá thép nội địa là 14.1 triệu
đồng/tấn.
Thuế tự vệ thiết lập một môi trường cạnh tranh công bằng gi ữa hàng nhập
khẩu và hàng sản xuất trong nước và bảo vệ doanh nghiệp thép trong n ước
trước hàng nhập khẩu giá rẻ vào Việt Nam đặc biệt từ Trung Quốc.
Giá thép hiện nay ở mức cao được hỗ trợ bởi mặt bằng giá nguyên liệu (tăng
mạnh) và sự thiếu hụt nguồn cung tạm thời. Tuy nhiên, với s ự h ỗ tr ợ c ủa
thuế tự vệ, cùng với kỳ vọng từ nhu cầu tăng trong nửa cuối năm 2020, kỳ
vọng mặt bằng giá thép vẫn sẽ duy trì ở mức khá cao trên thị trường.

Team 4Fs| FBAC 2021


VỊ THẾ CẠNH TRANH

Hình 14: Cơ cấu giá thành thép 2020
12000000

Đi đầu trong chất lượng, dịch vụ và có lợi thế thương hiệu
Hịa Phát là tập đồn nổi tiếng với chất lượng các sản phẩm về Thép, đ ược
khách hàng tin tưởng tiêu dùng trong nhiều năm. Hòa Phát vinh dự tr ở thành
top 10 nhãn hiệu hàng đầu Việt Nam năm 2020.
HPG với mạng lưới phủ rộng khắp cả nước
Thị phần thép Hòa Phát trải dài trên 3 miền đất nước: Mi ền B ắc, mi ền
Trung và miền Nam. Trong đó miền Bắc chiếm thị phần lớn nhất. Hịa Phát
đang trong q trình mở rộng thêm thị phần ở khu vực miền Trung và miền

10000000

8000000
6000000

Nam với nhiều dự án sản xuất và xây dựng đã và đang trong quá trình th ực hi ện.

4000000

Xây dựng hệ thống chuyển đổi số hiện đại trong quản lý và sản xuất
Kể từ năm 2019, Hòa Phát đã ứng dụng giải pháp ERP- SAP giúp t ập đồn có
hệ thống quản trị đạt chuẩn quốc tế với số liệu sản xuất kinh doanh theo
thời gian thực, giúp ban lãnh đạo đưa ra các quy ết sách nhanh chóng. Ngồi
ERP, Hịa Phát cịn triển khai phần mềm quản lý nguồn năng l ượng (MES)
giúp cho việc thu thập và quản lý tập trung các s ố liệu năng l ượng (đi ện,
nước, khí) tốt hơn, giúp cập nhật dữ liệu liên tục, dự đoán t ương lai, phân
bổ hợp lý các nguồn năng lượng để tối ưu hóa các chỉ tiêu tiêu hao. Hòa Phát
còn ứng dụng hệ thống văn phòng điện tử V-Office (Viettel) trong cơng tác
quản trị tại khối văn phịng giúp tra cứu nhanh chóng, gi ảm thời gian x ử lý,
mang lại hiệu quả làm việc cao.

2000000
0

Quặng sắt
Điện

Hình 15: Mơ hình 5 nhân tố cạnh tranh

của HPG

Bộ máy quản trị, ban lãnh đạo có nhiều năm kinh nghi ệm và linh hoạt

trong chiến lược kinh doanh.
Ban lãnh đạo đều có tâm với nghề và có tầm nhìn xa. Là nh ững người s ẵn
sàng học hỏi và thay đổi liên tục, cập nhập xu hướng và đi tr ước để không bị
tụt hậu, tránh rủi ro trong một mảng duy nhất. Xây dựng cho công ty m ột l ộ
trình phát triển mạnh mẽ
ĐỐI THỦ CẠNH TRANH

Khách
hàng

Về thị trường Thép
Thị trường Thép trên thế giới, đặc biệt Thép Trung Quốc là một đối th ủ
mạnh đối với Hòa Phát. Trung Quốc là quốc gia có sản lượng tiêu thụ thép lớn và
xuất khẩu ra nhiều nước trên thế giới. Tuy vậy, những năm gần đây, sản l ượng
Thép nhập khẩu từ Trung Quốc của Việt Nam giảm đáng kể cho thấy sản ph ẩm
Thép trong nước đang vươn lên chiếm ưu thế.

Rào cản
gia nhập
ngành

Thị trường thép trong nước là sự cạnh tranh của nhiều tập đoàn như Vina
Kyoei, The pTha iNguye ,nFomosa Ha Tĩ nh, Promina, VN Steel,… HPG co thi
pha nThe plơ nnha tca nươ ,ctuy va chuy ye uta trungp ta i thi tr ươ ng mie n
Bác, doanh thu ta i thi trươ ng mie n Bác chiem ga n 70% doanh thu thep cu a
HPG. Kế hoạch “Nam tiến” của HPG ban đầu gặp nhiều khó khăn, cạnh tranh
với doanh nghiệp đứng đầu thị trường miền Nam là Vina Kyoei, nh ưng hi ện
nay đã có mức tăng trưởng nhanh và đáng kể, kỳ vọng mở r ộng th ị ph ần
trong tương lai.


2

Điểm
mạnh

Thách
thức

Điểm
yếu

Cơ hội

Về mảng nông nghiệp
Thị trường thức ăn chăn nuôi là một trong những miếng bánh th ơm ngon
nhất tại Việt Nam. Việt Nam là nước đứng đầu trong nhóm n ước tiêu th ụ
thịt heo lớn nhất thế giới. Hơn một nửa thị phần sản xuất thức ăn chăn nuôi
nằm trong tay các doanh nghiệp ngoại, phần còn lại được chia nh ỏ cho các
doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nước. Ngoài các tập đoàn lớn đến t ừ Mỹ,
Thái Lan, Trung Quốc... đã có mặt tại Việt Nam từ trước thì gần đây, m ột s ố
tập đồn từ Singapore, Hà Lan, Đức... cũng muốn đầu tư vào lĩnh này ở n ước
ta. Cho nên, sự cạnh tranh giành thị phần sẽ ngày càng tr ở nên kh ốc li ệt. Tuy
vậy HPG vẫn giữ được thị trường của mình và gặt hái được nhi ều thành
công, trở thành mảng mang đến nguồn doanh thu lớn thứ hai sau Thép c ủa
HPG.

Team


PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH

Hình 16: Doanh thu và tốc độ tăng
trưởng doanh thu mảng SX & KD thép

Doanh thu tăng trưởng mạnh nhờ dự án Khu liên hợp Dung Quất đi vào
hoạt động
Doanh thu tổng hợp của HPG tăng trưởng liên tục trong giai đoạn 2016-2020
với sự gia tăng doanh thu mạnh mẽ từ mảng sản xuất & kinh doanh thép và
mảng nông nghiệp. Doanh thu tổng hợp năm 2020 ghi nhận ở mức 90,119 t ỷ
đồng, tăng trưởng với tốc độ tăng trưởng kép CAGR giai đoạn 2016-2020 ở
mức 34.56 %.
Mảng sản xuất & kinh doanh thép ghi nhận mức doanh thu ấn tượng năm
2020 bất chấp những khó khăn do đại dịch covid 19 gây ra, doanh thu ghi
nhận ở mức 76,334 tỷ đồng (chiếm 85% cơ cấu doanh thu) với t ốc đ ộ tăng
trưởng CAGR ở mức 33.3% trong giai đoạn 2016-2020, đặc biệt trong năm
2020, Khu liên hợp Dung Quất đi vào hoạt động kéo doanh thu trong năm
2020 tăng trưởng mạnh (tăng 49% so với năm 2019). T ốc đ ộ tăng tr ưởng
doanh thu giảm trong giai đoạn 2017-2019, do Tập đoàn đầu tư ngu ồn l ực
vào dự án Khu liên hợp Dung Quất.

28,855

2016

Hình 17: Doanh thu và tốc độ tăng
trưởng doanh thu mảng nơng nghiệp

Hình 18: Doanh thu mảng SX&CN
khác và mảng bất động sản

Mảng Nông nghiệp ghi nhận doanh thu năm 2020 ở mức 10,553 tỷ đ ồng

(chiếm 12% cơ cấu doanh thu) với tốc độ tăng tr ưởng CAGR ở mức 23.68%
trong giai đoạn 2016-2020. Tốc độ tăng trưởng vượt bậc năm 2017, tăng
108% so với năm 2016 thể hiện việc Tập đồn Hịa Phát đẩy mạnh đầu t ư
mảng này. Nhìn chung, doanh thu tăng qua các năm, tuy nhiên t ốc đ ộ tăng
trưởng lại có xu hướng giảm khi Hòa Phát do hạn chế bởi bởi công suất
thiết kế.
Mảng Sản xuất & công nghiệp khác và mảng Bất động sản ghi nhận doanh
thu năm 2020 lần lượt là 2,505 t ỷ đồng và 726 t ỷ đồng (chiếm 3% và 1% c ơ
cấu doanh thu), tốc độ tăng trưởng CAGR lần lượt là -10.85% và 11.38%.
Hòa Phát đang cơ cấu lại mảng Sản xuất & công nghiệp khác với việc
thối vốn hịa tồn khỏi ngành nội thất, tốc độ tăng trưởng âm cho th ấy
mảng này đang bão hòa và mất đi động lực tăng tr ưởng. Trong khi đó, t ốc đ ộ
tăng trưởng mảng Bất động sản cũng giảm, lý do là Hòa Phát đã khai thác
hết công suất các dự án bất động sản khu cơng nghi ệp hi ện có, động l ực
tăng trưởng trở lại khi Hòa Phát mở rộng các dự án bất động sản khu công
nghiệp, phát triển các dự án nhà ở trong tương lai.


3,

3,

2,

2

1,

1,


Mảng SX & CN khác

Bất động sản

Biên lợi nhuận gộp
Biên lợi nhuận gộp của HPG giảm trong giai đoạn 2016 - 2019 do có s ự gia tăng trong giá vốn hàng bán, nguồn nguyên
liệu đầu vào trong giai đoạn này

hầu hết từ nhập khẩu vì vậy giá vốn hàng bán tăng lên khi giá quặng s ắt tăng. S ự c ải thi ện trong biên l ợi nhu ận g ộp
của Hòa Phát từ mức 17.6% (2019) lên mức 21% (2020), trong đó đóng góp l ớn đ ến t ừ m ảng s ản xu ất và kinh doanh
thép đến từ việc giá vốn hàng bán giảm do việc tự ch ủ một phần nguyên li ệu quặng s ắt (40%) và giá thép tăng m ạnh
trong năm. Nhìn chung, trong những năm tới, biên lợi nhu ận g ộp duy trì ở m ức 20% do t ự ch ủ m ột ph ần qu ặng s ắt
trong nước.

Hình 19: Biên lợi nhuận gộp

15.0%

17.6%

10.0%

5.0%
0.0%
2016 2017 2018 2019 2020
Team 4Fs| FBAC 2021


Hình 20: Chu kỳ vốn lưu động


Vấn đề khoản phải thu, hàng tồn kho
Nhìn chung số ngày tồn kho bình quân của HPG tăng từ 107 ngày lên 117
ngày. Nguyên nhân đến từ việc giá quặng sắt trên thế gi ưới liên t ục tăng
trong thời gian qua nên Hòa Phát đã tăng tích tr ữ hàng t ồn kho đ ể phù h ợp
với tình hình hiện tại. Trong khi đó, số ngày phải thu và ph ải tr ả bình qn
giảm cho thấy dịng tiền hoạt động của doanh nghiệp tích cực hơn.
Chu kỳ vốn lưu động
Những năm nay, chu kỳ vốn lưu động của HPG liên t ục tăng cao, ch ứng t ỏ
doanh nghiệp đang phát triển tốt, khả năng thu hồi vốn nhanh. Đ ồng th ời,
doanh nghiệp cũng đang quản lý tốt hàng tồn kho và quản lý nợ tồn đ ọng

Số ngày tồn kho bình quâ

Số ngày phải thu bình qu

Số ngày phải trả bình qu

Chu kỳ VLĐ

Hình 21: Phân tích Dupont

2.5
1.9
2.0
1.5
0.85
1.0
0.5

21.1%


0.0
2018

Địn bẩy tài c

Vịng quay tổ

Biên lợi nhuậ
ROE

Hình 22: Hệ số khả năng thanh toán
2.00

1.50
1.12

1.00

0.50
0.00


Hệ số thanh toán hiện hành (lần)
Hệ số thanh toán nhanh (lần)

Hình 23: Hệ số cơ cấu nguồn vốn

Team 4Fs



ĐỊNH GIÁ ĐẦU TƯ
Để định giá cổ phiếu HPG, chúng tôi sử dụng 70% mức giá mục tiêu c ủa
phương pháp DCF (FCFF) là 75,400 VND và 30% mức giá mục tiêu c ủa
phương pháp Multiples, trong đó chỉ số chúng tôi sử dụng hệ số nhân là P/E
với mức giá là 83,400 VND từ đó ra được mức giá mục tiêu là 77,800 VND.
Chi tiết mơ hình định giá và các giả định quan tr ọng sẽ đ ược trình bày trong
các phần tiếp theo.
Hình 24: Dự phóng doanh thu giai
đoạn
2021-2025

Các giả định định giá
Doanh thu 2021
Chúng tôi dựa vào số liệu quá khứ trong các năm từ 2016 đến 2020 đ ể tính
ra xu hướng doanh thu và chi phí cho năm 2021. Trong đó, 84% doanh thu
của HPG đến từ mảng kinh doanh chính là sản xuất và kinh doanh thép, cịn 16%
đến từ nơng nghiệp và các dịch vụ khác (Theo BCTN). Vì vậy chúng tơi tập
trung dự phóng doanh thu từ mảng kinh doanh chính c ủa cơng ty. Doanh thu
của HPG theo dự phóng của chúng tôi đạt được 120,506 t ỷ đồng, đạt 100%
so với mức doanh thu mục tiêu mà doanh nghiệp kì vọng đạt đ ược năm
2021 khi doanh nghiệp liên tục đạt vượt kế hoạch trong những năm gần
đây. Bên cạnh đó, kết quả kinh doanh quý I/2021, lợi nhuận ròng đ ạt mức
cao kỷ lục từ trước đến nay là 7000 tỷ đồng, tăng đáng kể 204% so với cùng
kỳ, do khu Liên hợp thép Dung Quất đi vào hoạt động, nâng t ổng s ản l ượng
thép thô cao đáng kể. Mặt khác, sản lượng HRC của HPG cũng duy trì m ức
tăng trưởng đáng kể 41% so với quý trước, đạt 655 nghìn t ấn và chi ếm 39%
thị phần trong nước. Với kết quả kinh doanh ấn tượng như vậy, chúng tơi dự
phóng doanh thu 2021 là 120,000 tỷ đồng và lợi nhuận là 18,000 t ỷ đồng.
Doanh thu 2022-2025

Từ năm 2022 đến năm 2025, chúng tơi dự phóng doanh thu d ựa vào m ức đ ộ
tăng trưởng ngành và mục tiêu mà Doanh nghiệp đã đề ra trong t ương lai.
Đồng thời dự án Dung Quất 2 dự kiến khởi công đầu năm 2022, dự ki ến
công suất thiết kế sản xuất thép tăng gấp đôi so với sản lượng hiện tại.

Doanh thu
Tăng trưởng doanh thu


WACC

FCFF

75,384

4.0%

11.17%

101,480

12.17%

86,974

13.17%

75,384

14.17%


65,923

15.17%

58,063

HPG sử dụng hai nguồn vốn chính là vốn gốp chủ sở hữu và nợ vay ngắn
hạn. Chúng tôi áp dụng mơ hình CAPM để tính chi phí v ốn c ổ ph ần. Đ ối v ới
hệ số beta thì chúng tơi sử dụng số liệu dựa trên chỉ số chứng khoán c ủa
HPG và VN Index. Về lãi suất phi rủi ro, chúng tôi sử d ụng lãi su ất trái phi ếu
chính phủ kỳ hạn 10 năm. Phần bù rủi ro chúng tôi dùng ch ỉ s ố t ừ
Damodaran. Sau tất cả chúng tôi dựa vào cơ cấu sử d ụng n ợ và vốn ch ủ sở
hữu để tính ra WACC với giá trị là 13.17%
Chúng tơi sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy để đánh giá mức đ ộ r ủi
ro của công ty. Dựa trên từng kết quả cho thấy phản ánh được m ức độ thay đ ổi
của giá trị WACC và tỷ lệ tăng trưởng vĩnh cửu tác động đến giá trị c ổ phi ếu theo
phương pháp FCFF (Phụ lục).

Giá trị mỗi cổ phiếu HPG theo phương pháp này là 75,400 VN

Team 4Fs| FBAC 2021


Lạm phát ở Việt Nam
4.00%

2.00%
1.00%
0.00%

2016 2017

2018 2019 2020

Phương pháp Multiples
Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp Multiples để làm tham
chiếu tương quan giá với khả năng tạo ra lợi nhuận giữa các công ty cùng
ngành. Dù vậy, do đang trong giai đoạn tăng trưởng mạnh, nên công ty có thể
đánh đổi giữa lợi nhuận và doanh thu để mở rộng việc kinh doanh của mình,
do đó lợi nhuận của cơng ty trong giai đoạn này có th ể phản ánh khơng
chính xác.
Hệ số P/E
Hệ số P/E được thu thập trên dữ liệu của Thomson Reuters sau khi đã lọc
các
doanh nghiệp hoạt động cùng lĩnh vực với HPG, bên cạnh đó để đ ảm b ảo
việc chính xác, chúng tơi loại bỏ các doanh nghiệp có mức P/E quá cao ho ặc
quá thấp so với HPG và điều chỉnh các hệ số P/E ngành nh ằm phù hợp với
thị trường Việt Nam. Từ đó chúng tơi có được các giá tr ị P/E nh ư trong ph ụ
lục.

PHÂN TÍCH RỦI RO
Hình: Ma trận rủi ro
Mức độ nghiêm trọn
g

RỦI RO THỊ TRƯỜNG
[MR1] Biến động giá: Rất cao
Giá quặng sắt trên thị trường hiện nay đang tăng nóng, tác đ ộng r ất l ớn đ ến
việc nhập khẩu quặng sắt để sản xuất thép cụ thể nó sẽ làm tăng chi phí giá v ốn
hàng bán→ làm giảm lợi nhuận


FR1

Khả năng xảy ra
Nguồn: 4Fs phân tích

[MR2] Biến động tỷ giá: Trung bình
Tỷ giá hiện nay biến động rất là mạnh nhất là đồng USD. Tuy nhiên, t ừ năm
2016, Ngân hàng Nhà nước đã niêm yết tỷ giá trung tâm hàng ngày để làm c ơ
sở tham khảo cho tỷ giá mua bán của các NHTM tại Quy ết định s ố 2730/QĐNHNN về việc công bố tỷ giá trung tâm của VND và USD, t ỷ giá tính chéo c ủa
VND và các ngoại tệ khác. Tỷ giá trung tâm nói trên dựa trên 3 chỉ s ố chính là
sự biến động của rổ các đồng tiền các nước đối tác kinh tế ch ủ ch ốt Việt
Nam, chỉ số phản ánh cung cầu ngoại tệ, các cân đối vĩ mô. Biên độ giao d ịch
vẫn nhất quán duy trì ở tỷ lệ 3%.
RỦI RO HOẠT ĐỘNG
[OR1] Rủi ro nhân sự: Trung bình
Với hơn 25.000 CBCNV đến từ các vùng miền trên cả nước, tuổi đời lao động
trẻ, biến động về nhân sự luôn là vấn đề cần đặc biệt quan tâm giải quyết.
Bên cạnh đó, để đáp ứng yêu cầu của sự phát triển, HPG phải liên tục nâng
cao trình độ nhân sự.
[OR2] Rủi ro tiến độ triển khai dự án: Cao
Là 1 tập đoàn lớn, đa ngành nghề, hiện Hòa Phát đang thực hi ện r ất nhi ều
dự án. Công tác triển khai bao gồm làm hồ sơ xin phê duy ệt ch ủ tr ương đ ầu
tư để cấp giấy chứng nhận đầu tư, sau đó thực hiện thủ t ục pháp lý v ề đ ất
đai, mơi trường, giải phóng mặt bằng, đền bù giải tỏa, hợp đ ồng với các nhà
cung cấp nước ngồi…có thể ảnh hưởng đến tiến độ theo kế hoạch.
RỦI RO TÀI CHÍNH
[FR1]Rủi ro thanh khoản tăng: Trung bình
Hệ số đòn bẩy tăng liên tục từ năm 2016 đến năm 2020: từ 1.67 lên tới 2.22,
hệ số đòn bẩy khá cao→ tăng chi phí sử dụng nợ



Team 4Fs


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH SWOT HPG
Điểm mạnh 27/30
• Quy trình sản xuất thép khép kín tăng lợi thế cạnh
tranh và giảm rất nhiều chi phí trung gian
• Tự chủ trên 500.000 tấn quặng sắt trong n ước (chiếm
30-40%)
• Mức độ nhận diện thương hiệu cao
• Kênh phân phối rộng lớn v ới hàng nghìn đại lý cấp 1,
cấp 2 rộng khắp cả nước
• Có cảng nước sâu ven biển (khu liên hợp Hải Dương
và Dung Quất) tạo lợi thế trong nhập khẩu quặng sắt và
xuất khẩu thép thành phẩm
• Ban Quản Trị có nhiều kinh nghiệm
• Sản phẩm uy tín, chất lượng, đa dạng

Điểm yếu 20/30
•Khơng có sản phẩm độc quyền, có thể dễ dàng tìm thấy
sản phẩm tương tự ở cửa hàng đối thủ
•Tập trung phát triển nhân lực nội bộ, khó đón nhận
nhân tài từ bên ngồi vào đội ngũ của mình.
• Thị trường thép phía Nam chưa được m ở rộng khi
hầu hết các nhà máy ở miền Bắc

Kinh

nghiệm

Chiến lược

3

3

kinh doanh

Xu hướng
giá thép


Sóng đầu



PHỤ LỤC: PHÂN TÍCH MƠ HÌNH 5 NHÂN TỐ MICHAEL POTER

Mơ hình 5 nhân tố cạnh tranh của HPG

Rào cản gia nhập ngành
Để có thể gia nhập và phát triển trong ngành thép, một doanh nghiệp địi hỏi phải có rất nhi ều nguồn l ực như
vốn, nhân lực, công nghệ kĩ thuật và đặc biệt là cần nhiều thời gian để có thể am hiểu thị trường cũng như là xây
dựng một kênh phân phối rộng lớn, vậy nên sẽ rất ít doanh nghiệp muốn chi vào lĩnh vực này để dành thị phần.
Mức 2
Đối thủ cạnh tranh
Trên thị phần thép xây dựng, HPG có các đối thủ mạnh nh ư Thép Vina Kyoei, Thép Thái Nguyên, Fomosa Hà Tĩnh,
Promina, VN Steel,… Tuy vậy, cuối năm 2020, sản lượng tiêu th ụ c ủa Hoà Phát (HPG) đã tăng 77% nh ờ m ức giá

cạnh tranh từ Khu liên hợp Gang thép Dung Quất, ngược lại, doanh s ố c ủa Pomina và Vinakyoei đã gi ảm l ần l ượt
24% và 10%. Mặc dù Hòa Phát đang dẫn đầu thị phần nhưng cạnh tranh trong nội bộ ngành là rất gay gắt.
Mức 4
Sản phẩm thay thế
Thép Hòa Phát nỗ lực cạnh tranh với rất nhiều sản phẩm khác nhau đ ến t ừ các n ước trên th ế gi ới và các s ản
phẩm của doanh nghiệp cùng ngành trong nước. Trong cuộc khủng hoảng d ư th ừa ngu ồn cung thép, v ấn đ ề đ ặt
ra cho HPG chính là vượt qua được khó khắn của thị tr ường, đặt ra chi ến l ược đ ể chi ếm lĩnh th ị tr ường. Nh ững
đặc tính và cơng dụng khác nhau của mỗi loại thép sẽ tạo ra cạnh tranh và cũng là động lực cho các doanh nghi ệp.
Ngoài ra, hướng đến “Thép xanh thế kỷ 21”, tre chính là vật liệu ti ềm năng đ ể thay th ế cho thép trong t ương lai.
Với đặc tính bền hơn, dẻo hơn, ít tốn kém chi phí hơn và thân thi ện v ới môi tr ường, tre đ ược xem là đ ối th ủ c ạnh
tranh với thị trường Thép. Một số cơng trình đã được thử nghi ệm xây dựng b ằng tre nh ư: cơng trình Kengo Kuma,
Shigeru Ban, nhà chống lũ ở Việt Nam…. Tuy vậy, còn nhi ều rủi ro và khó khăn khi t ạo ra các s ản ph ẩm m ới đ ể
thay thế trong lĩnh vực này, trong ngắn hạn, thị trường vẫn sử dụng những sản phẩm chất lượng và có tên tuổi lâu
đời trong ngành, giảm sự cạnh tranh đối với ngành thép HPG.
Mức 1
Quyền lực nhà cung ứng
Quy trình sản xuất thép của Hòa Phát đi từ nguyên vật liệu chính là quặng sắt và than cốc, thêm các ch ất ph ụ gia
cần thiết. Sau đó qua các quy trình xử lý kĩ càng trong nhà máy để luy ện thành các sản phẩm thép tung ra th ị
trường. Nguồn nguyên vật liệu của HPG được nhập khẩu từ các mỏ quặng lớn trên thế giới như Australia, Liên
bang Nga, New Zeland và than trong nước của Vinacomin… Đây đều là những mỏ quặng lớn cung cấp nguồn
nguyên liệu dồi dào, đảm bảo số lượng và chất lượng cho HPG. Việc đa dạng nguồn nguyên liệu này giúp Hịa phát
chủ động trong sản xuất, tiết kiệm chi phí đầu vào giảm giá thành sản phẩm, tăng tính cạnh tranh trên thị trường.
Mức 3
Quyền mua của khách hàng
Thép là vật liệu tốt và được lựa chọn để xây dựng trong hầu hết các cơng trình t ừ nh ỏ đ ến l ớn trên th ế gi ới. Thép
trở thành nguồn cung không thể thiếu cho ngành thi công, xây dựng và b ất đ ộng s ản. Hi ện nay có r ất nhi ều lo ại
thép, được sản xuất từ nguồn nguyên vật liệu khác nhau, quy trình khác nhau, đầu ra khác nhau và giá c ả khác
nhau. Tuy vậy, thép là thành phần chống đỡ chính tồn bộ trọng lực, vì sự an tồn cho con người nên nhu c ầu thép
vẫn
không giảm sút trong ngành xây dựng. Đặc biệt, đối với loại thép được sản xuất có quy trình hiện đại, chất lượng

như doanh nghiệp HPG vẫn luôn là sự tin dùng của khách hàng.
Mức3


Team 4Fs| FBAC 2021


PHỤ LỤC: MƠ HÌNH KINH DOANH

Chuỗi giá trị ngành Thép tài Việt Nam


×