Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

(TIỂU LUẬN) báo cáo THỰC HÀNH CÔNG tác xã hội cá NHÂN thực tập tại phòng công tác xã hội ở bệnh viện nhi trung ương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.38 KB, 13 trang )

Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI

BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN

Sinh viên: Trịnh Trung Hiếu
Lớp: k66A-CTXH
GV hướng dẫn: Đỗ Bích Thảo
Cơ sở thực hành: Bệnh viện Nhi Trung Ương

Hà Nội, tháng 12 năm 2012
Sinh viên: Quất Thị Thanh Én


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................................2
MỤC LỤC..........................................................................................................................3
LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................5
PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH.......................................................7
Lịch sử thành lập cơ sở
2 Mục tiêu và chức năng của cơ sở


7
7

3 Các hội viên được trợ giúp 8
4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Hội 9
5 .Các hoạt động:

11

6Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng

12

PHẦN 2........................................................................................................................ 13
BÁO CÁO THỰC HÀNH CÔNG TÁC XÃ HỘI VỚI CÁ NHÂN............................ 13
1. Bối cảnh chọn thân chủ

13

2. Hồ sơ xã hội của thân chủ 13
Các thông tin khác về thân chủ như: 14
3.Kế hoạch tác nghiệp15
4. Tiến trình làm việc với thân chủ

19

Giai đoạn 1: Tiếp cận thân chủ

19


Giai đoạn 2: Nhận diện vấn đề

21

Giai đoạn 3: Thu thập thông tin

22

Giai đoạn 4: Đánh giá, chẩn đoán

28

Giai đoạn 5: Lên kế hoạch giải quyết vấn đề 31
Giai đoạn 6: Thực hiện kế hoạch (giải quyết vấn đề)
Giai đoạn 7: Lượng giá

34
35

PHẦN 3. TỰ LƯỢNG GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HÀNH................................................. 36
1. Những bài học và kinh nghiệm
2. Những thay đổi bản thân

36
37

PHẦN 4 Ý KIẾN-KIẾN NGHỊ................................................................................................. 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................... 39

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én


Khoa Công Tác Xã HộiPage 2


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

PHÚC TRÌNH VẤN ĐÀM........................................................................................................ 40
TÀI LIỆU ĐÍNH KÈM............................................................................................................... 45

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 3


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

LỜI MỞ ĐẦU
Công tác xã hội là một ngành, nghề mới tại Việt Nam. Do vậy, nhận thức
của mọi người về Cơng tác xã hội vẫn cịn rất nhiều hạn chế. Thứ nhất, nhiều
người đồng nhất và nhầm lẫn CTXH với làm từ thiện, ban ơn, ban phát hoặc
nhầm lẫn CTXH với các hoạt động xã hội của các tổ chức, đồn thể...
Thứ hai, vai trị, vị thế cũng như tính chất chuyên nghiệp của CTXH ở
Việt Nam chưa được khẳng định. Do vậy, để phát triển CTXH ở Việt Nam cần
có sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, có sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và
cơ sở thực hành CTXH. Bởi vì, CTXH là một hệ thống liên kết các giá trị, lý
thuyết và thực hành. CTXH là trung tâm, tổng hợp, kết nối và trực tiếp tham gia

vào đảm bảo ASXH.
Giá trị của CTXH dựa trên cơ sở tơn trọng quyền lợi, sự bình đẳng, giá trị
của mỗi cá nhân, nhóm và cộng đồng. Giá trị được thể hiện trong các nguyên
tắc hoạt động cũng như các quy điều đạo đức của CTXH.
CTXH không chỉ làm việc với cá nhân với nhóm mà cịn phát triển cộng
đồng .Vì vậy phát triển nghề cơng tác xã hội cũng dồng thời là phát triển cộng
đồng

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 4


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua với yêu cầu của môn học “Công tác xã hội cá
nhân”, tôi đã tiến hành thực tập tại Phịng Cơng tác xã hội ở Bệnh viện Nhi
Trung Ương (18/879 đường La Thành, phường Láng Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà
Nội).

Thời gian thực tập kéo dài từ …. đến … và thời gian thực hành tại cơ
sở là 6 tuần, mỗi tuần 2 buổi từ 15/10-10/12/2012. Qua làm việc tại phịng
Cơng tác xã hội, tơi đã được Trưởng phịng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để
tơi có thể tiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực tập của mơn học này.

Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng dẫn của
mình là Ths. Nguyễn Duy Cường đã hướng dẫn thực tập. Cảm ơn chị Phượng

đã làm kiểm huấn viên trong thời gian tôi thực tập tại cơ sở
Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong khoa
công tác xã hội đã giúp đỡ nhiều trong q trình học tập.
Tơi xin gửi kèm báo cáo thực tập phần nội dung thực tập của mình ở
trang đính kèm. Một lần nữa tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các đồng chí
trong Hội khuyết tật Hai Bà Trưng, cảm ơn các thầy giáo đã giúp đỡ nhiệt tình.
Chúc mọi người sức khỏe và hạnh phúc!

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

Trịnh Trung Hiếu

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 6


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

PHẦN 1. KHÁI QUÁT VỀ CƠ SỞ THỰC HÀNH
Lịch sử thành lập cơ sở
Bệnh viện Nhi Trung Ương được thành lập 14/7/1969, là Bệnh viện Nhi khoa đầu


ngành. Bệnh viện hiện tại có khỏag 2000 nhân viên. Số bệnh ngoại ngoại trú/
ngày là 3.800 - 4.500. Số bệnh nhân nội trú/ ngày: 1.600 - 1.800
Phịng Cơng tác xã hội của Bệnh viện Nhi Trung Ương có tiền thân là Tổ CTXH được
thành lập vào ngày 28/9/2008 thuộc phòng CĐT- ĐT -NCKH. Đến

01/05/2011, Phịng Cơng tác xã hội chính thức được thành lập.

2 Mục tiêu và chức năng của phịng Cơng tác xã hội
Giúp đỡ và chia sẻ với những bệnh nhi có hồn cảnh khó khăn đang điều trị tại Bệnh viện.
- Trợ giúp các y bác sỹ giải thích cho gia đình người bệnh nhằm làm cho gia đình người bệnh và
nhân viên y tế thông cảm, hiểu biết, hỗ trợ lẫn nhau trong công tác khám và điều trị.
- Theo dõi, chăm sóc quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng của người bệnh và gia đình trong các
trường hợp bệnh hiểm nghèo.
- Kêu gọi sự tham gia ủng hộ từ thiện từ phía các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân và những nhà hảo tâm
để giúp đỡ các em nhỏ không may mắn mắc các bệnh hiểm nghèo, kêu gọi các trang thiết bị y tế, kêu gọi
cho các chương trình gây quỹ của BV.
Tham gia thực hiện các chương trình gây quỹ cho bệnh viện.
Tham gia tổ chức các chương trình hội nghị và hội thảo của bệnh viện.
- Tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ nhằm phục vụ cuộc sống tinh thần của các bệnh nhi điều trị
tại bệnh viện.
Tổ chức các hoạt động hiến máu nhân đạo.
Tìm các nguồn tài trợ về Nghiên cứu khoa học và đào tạo.
Quảng bá hình ảnh và các hoạt động của bệnh viện với xã hội và cộng đồng.
Tăng cường quan hệ cơng chúng và báo chí.
Kết nối những trường hợp BN khó khăn với cộng đồng.

4.Cơ cấu, tổ chức và các hoạt động của Phòng.
.
BAN GIÁM ĐỐC


Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 7


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

05 Trung tâm

11 Phòng ban

01 Viện Nghiên cứu
sức khỏe của trẻ em

chức năng

Sơ đồ hệ thống hóa của hội khuyết tật quận Hai Bà Trưng

BAN GIÁM ĐỐC

TRƯỞNG PHÒNG Th.S Y tế công cộng

Tổ quan hệ công ch

01

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én




Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

5 .Các hoạt động:
-

Hỗ trợ người bệnh, gia đình người bệnh.

-

Hỗ trợ nhân viên y tế

-

Tổ chức sự kiện

-

Quan hệ công chúng và hỗ trợ cộng đồng

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 9


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội


Báo Cáo Thực Tập

6 Vai trò của cơ sở trong bối cảnh của cộng đồng
Hiện nay vấn đề tinh thần của người bệnh vẫn chưa được hỗ trợ đầy đủ. Các
nhân viên y tế trong bệnh viện chủ yếu có vai trị chữa bệnh về mặt sức khỏe thể
chất, khơng có đủ thời gian và sức lực để hỗ trợ bệnh nhân nhiều hơn về tinh
thần. Các bệnh viện luôn quá tải nên việc chăm sóc bệnh nhân của các nhân
viên y tế càng trở nên khó khăn hơn. Chính vì vậy, sự ra đời của phịng cơng tác
xã hội ở bệnh viện bạch mai đã góp phần giải quyết vấc vấn đề về chất lượng
điều trị đối với bệnh nhân.
Đồng thời, góp phần thúc đẩy lĩnh vực công tác xã hội trong bệnh viện thơng
qua q trình đúc kết kinh nghiệm từ hoạt động của mình và đào tạo thêm
những nhân viên cơng tác xã hội tương lai.

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 10


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Báo Cáo Thực Tập

PHẦN 2.
BÁO CÁO THỰC HÀNH TẠI CƠ SỞ

26/3/2020
Ngày đầu tiên, tôi đến phịng Cơng tác xã hội của bệnh viện để làm thủ tục và
gặp mặt các nhân viên trong phòng. Thông qua việc hỏi chị kiểm huấn viên và
quan sát, tơi biết được phịng hiện tại trực thuộc sự quản lý của ban giám đốc

bệnh viện với người đứng đầu là phó giám đốc bệnh viện. Người điều hành
phịng là trưởng phịng – Thạc sỹ…. Phịng có 3 bộ phận là tổ hành chính, tổ

cơng tác xã hội phát triển cộng đồng và toor…( điền thêm tổ thức ba) với tổng
cộng là 7 nhân viên.
Các bức ảnh chụp hoạt động của phòng được treo ở một bên tường. Các hoạt
động của phịng cơng tác xã hội hiện tại rất đa dạng các hoạt động: Thăm các
bệnh nhân, Gây quỹ hỗ trợ các bệnh nhân, tổ chức sự kiện như hiến máu nhân
đạo, sự kiện văn hóa văn nghệ hỗ trợ tình thần cho người bệnh, kết nối bệnh
nhân để được hỗ trợ tại cộng đồng,...
Cảm nhận và bài học:

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Khoa Công Tác Xã HộiPage 11


Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội

Sinh viên: Quất Thị Thanh Én

Báo Cáo Thực Tập

Khoa Công Tác Xã HộiPage 12



×